Bài giảng xã hội học quản lý

72 2.3K 4
Bài giảng xã hội học quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ Mục tiêu giảng  Phân tích hai phong cách quản lí: quản lí thân      thiện quản lí quan liêu Những khó khăn gặp phải trình chuyển đổi từ phong cách QLTT sang QLQL Tìm hiểu vị trí vai trò nguyên tắc thức nhân tố phi thức mô hình QLQL Xem xét tác động môi trường đến vận hành tổ chức Phân tích bất ổn suy thoái chức mô hình QLQL Sự “xoay xở” (quyền tự quyết) thành viên tổ chức qui định mô hình QLQL Tái tổ chức doanh nghiệp: chuyển đổi mô hình quản lí thân thiện sang mô hình quản lí quan liêu - Alvin Gouldner Nghiên cứu: phân tích trình tái tổ chức DN công nghiệp sản xuất bả tường, thuộc tập đoàn General Gypsum Corporation, nằm thành phố tầm trung Hoa Kì DN có hai phận: xẻ đá (75 người, làm việc trời) chế biến đá thành vật liệu bả tường (> 150 người, làm việc xưởng) Giám đốc cũ bị chết thay giám đốc trẻ có cấp cao Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL Mô hình quản lí thân thiện Mô hình quản lí quan liêu Tuyển dụng dựa vào mối quan Tuyển dụng dựa theo tiêu chí hệ gia đình, quen biết cố kết hình thức (bằng cấp), tuyệt đối cộng đồng không tính đến mối quan hệ thân thiện (gia đình) Không dán nội quy, có thói quen trở thành niêm tin Mọi người xin phép nghỉ làm số buổi dễ dàng, hoàn thành công việc giao Thiết lập nội qui ấn định chặt chẽ việc chấm công, yêu cầu có báo cáo hàng ngày hàng tuần làm Giám đốc cũ có mối quan hệ trực tiếp cá nhân với nhân viên; khuyến khích người tham gia vào sống xã hội bên doanh nghiệp (tham gia câu lạc bộ, chơi tối…) Những cán lâu năm trung thành với giám đốc cũ bị gạt dần thay kĩ sư trẻ có cấp Thời gian làm việc không Thời gian làm việc xây dựng lên kế hoạch cách chặt chẽ nghiêm ngặt nhân tố để chặt chẽ, tức lấy nghĩa vụ kết kiểm tra người làm công ăn lương làm quan trọng Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL Mô hình quản lí quan liêu Mô hình quản lí quan liêu Tiền lương tiền công Xây dựng bảng lương dựa trả theo hiệu suất lao động theo trình độ chuyên môn nhóm, với người theo cấp thâm niên Sở hữu cá nhân sở hữu tập thể Phân biệt rõ ràng sở hữu cá nhân giới hạn rõ ràng sở hữu DN Phê phán GĐ cũ buông nhiều trường hợp lỏng quản lí Sử dụng phương tiện công cụ Đầu tư mua sắm nhiều công cụ mới, sản xuất cũ mà nhóm công nhân thay đổi qui trình SX quen từ lâu Quan tâm đến vấn đề nội thay làm phần việc họ Chú ý đến mối quan hệ doanh theo thoả thuận tập thể nghiệp với mối quan hệ xã hội Cách thức quản lí theo mô hình Nhấn mạnh hài hòa góp phần làm gián li tổ chức doanh quan hệ doanh nghiệp môi nghiệp với cộng đồng bên trường bên Sự chuyển đổi mô hình quản lí có khả thành công hay không? Tại sao? Hệ trình tái tổ chức  Suy thoái tương tác phi thức hay tương tác cá nhân (suy thoái quyền tự người lao động)  Gián đoạn quan hệ cấp Những trao đổi bên doanh nghiệp bị gián li  Giám đốc không tin tưởng cán lâu năm để tiến hành thực thi nội dung cải cách với đội ngũ người làm công ăn lương nói chung Mất niềm tin người khác  Giám đốc không dựa vào hệ thống quan hệ thực tiễn (gia đình, bạn bè, ) để tìm hiểu xảy doanh nghiệp  Mọi người cảm thấy không an toàn CN bị sa thải Những phản ứng từ chối trình tái tổ chức bắt đầu nổ đình công; hai nhóm lao động căng thẳng với mâu thuẫn với cấp Mô hình Quản lí quan liêu  Mô hình quản lí điển hình theo lí – pháp lí (QLQL) hỗn hợp hai hình thức quyền lực khác nhau: 1)Quyền lực dựa vào thẩm định công việc (bao hàm đồng thuận tình nguyện) dựa vào thân thiện; 2)Quyền lực dựa vào chế tài (mang tính áp đặt)  Trong doanh nghiệp, tồn nhiều hình thức quản lí quan liêu tương ứng với thể thức tạo nguyên tắc khác Ba hình thức quản lí quan liêu  Quan liêu “bề mặt” hay “giả tạo” (nguyên tắc quy) : hình thức quản lí nguyên tắc quy định thực thể quyền lực bên người LĐ, viết giấy tờ không tuân thủ chúng Người ta thường có xu hướng không tuân thủ loại quy tắc bị ắp đặt từ  Quan liêu “đại diện” : Các nguyên tắc dựa tinh chế tập thể quan hệ phi thức (không viết giấy tờ) (quyền tự quyết) Những nguyên tắc thương thuyết (thảo luận) tập thể nên chúng xem nguyên tắc công minh, công bị vi phạm  Quan liêu “chế tài”: dựa việc áp đặt nguyên tắc theo theo nguyên tắc dạng chế tài (phạt vi phạm) Loại nguyên tắc thường tạo nhiều phản kháng âm ỉ rõ ràng, dễ bị biến thành “vũ khí” để đấu tranh lẫn Mô hình Quản lí quan liêu Gouldner rằng- nguyên tắc dạng chế tài không xuất phát từ lãnh đạo, mà chúng trở thành vũ khí đấu tranh nhóm tác nhân khác tổ chức Ví dụ trường hợp: nguyên tắc liên quan đến tượng vắng mặt đưa áp lực công nhân làm phận chế biến Những công nhân thấy rằng, người làm việc phận xẻ đá hay vắng mặt Vì vậy, họ gây sức ép lên ban giám đốc để ấn định quy định chung nội quy nhằm giảm tượng vắng mặt (Vũ khí: tình lí gian) Vòng quản lí quản liêu luẩn quẩn “Vòng quản lí quan liêu luẩn quẩn” bắt nguồn từ:  Hiện tượng có nhiều nguyên tắc “khách quan”  Hiện tượng phát triển mối quan hệ quyền lực song song với quyền lực thức  Sự tập trung quyền lực định cô lập cấp quản lí CHIẾN LƯỢC  Gắn liền với khái niệm tính toán tập trung quan tâm  Không thiết phải kế hoạch có ý, vận hành sở phương tiện huy dộng để thực kế hoạch  Chỉ qui tắc người quan sát xác định qui tắc mang ý nghĩa việc thực ám lựa chọn Tác nhân chiến lược Tính lí tác nhân thể qua:  Việc nắm bắt hội hoàn cảnh mang lại  Việc xem xét đến tác nhân khác phối hợp họ Tác nhân chiến lược Phân tích chiến lược – Định đề  Các tác nhân xã hội luôn có hình ảnh tự  Trong tổ chức, họ không chấp nhận bị đối xử phương tiện phục vụ mục đích lãnh đạo ấn định  Họ theo đuổi mục đích Những mục đích không thiết tương thích với mục đích tổ chức  Hành động tổ chức tổ chức mang tính bắt buộc cao, không giảm thiểu hoàn toàn lề vận động tác nhân Phân tích chiến lược nhằm tìm hiểu ý nghĩa phản chiếu việc tác nhân sử dụng tự tương đối Tác nhân chiến lược Phân tích chiến lược – Định đề  Lề vận động hay tự tương đối cá nhân tổ chức rõ ràng không mang tính tuyệt đối Tự phải tuân thủ bắt buộc contingences  Tác nhân quản lí hợp tác họ cách xây dựng phương tiện (nguyên tắc, luật, quy định, phân cấp…) Những công cụ cấu trúc nên phạm vi hành động làm cho hành động thực Phân tích chiến lược tìm hiểu chế qua trình cấu trúc xảy Tác nhân chiến lược Phân tích chiến lược – Định đề  Các tác nhân sử dụng lề tự để đạt quyền lực tổ chức  Phân tích chiến lược nhận thấy rằng, tạo động hành động cho tác nhân quyền lực tác động lên người khác  Quyền lực dường yếu tố đảm bảo tính động hành động tập thể nói chung tổ chức nói riêng Phân tích chiến lược : Ý nghĩa (Croziertích Friedberg ) lược nhằm tìm hiểu ý  Phân chiến nghĩa phản chiếu việc tác nhân sử dụng tự tương đối  Phân tích chiến lược tìm hiểu chế qua trình cấu trúc xảy  Phân tích chiến lược tập trung vào việc xác định điều kiện vật chất, cấu trúc người bối cảnh định QUYỀN LỰC  Quyền lực không đơn mối quan hệ thứ bậc;  Quyền lực thể khả lực hành động tác nhân, dù cá nhân vị trí tổ chức;  Quyền lực khả xác định nắm bắt nguồn bấp bênh, không chắn tổ chức QUYỀN LỰC  Quyền lực thuộc tính mà mối quan hệ bất cân bao hàm trao đổi thương thuyết  Mối quan hệ có tính mục đích  Khả hành động người phụ thuộc vào người khác Khả đạt mục đích người bị kiểm soát người khác  Hành vi người khó dự liệu/khó đoán trước quyền lực người tăng QUYỀN LỰC Bốn nguồn quyền lực (tương ứng với vùng không chắn):  Kĩ năng, chuyên môn đào tạo theo chức khó thay  Các quan hệ với môi trường  Nắm bắt thông tin giao tiếp  Sử dụng nguyên tắc tổ chức  Tất nhóm tác nhân (cao/thấp) sử dụng nguồn quyền lực thứ HỆ THỐNG HÀNH ĐỘNG CỤ THỂ  Chỉ tượng cụ thể kiểm chứng thực địa;  Là phối hợp có cấu trúc huy động mối quan hệ quyền lực hình thành mối quan hệ xã hội; Mô hình quản lí hệ thống Phương thức sản Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất xuất theo dây chuỗi theo dây chuỗi lớn tự động liên tục nhỏ Ít ngoại lệ Nhiều ngoại lệ Phương pháp quy Thủ công nghiệp (nghệ Công nghệ mũi nhọn trình sản xuất tác thuật) (hàng không vũ trụ) động nhẹ Phương pháp quy Sản xuất thành lối mòn Công nghệ trình sản xuất tác (auto) động mạnh Quan niệm quản lí – tổ chức lao động khoa Quan niệm quản lí – tổ chức lao động xã hội – kĩ thuật học Tiếng nói yếu tố khoa học – kĩ thuật Sự phối hợp yếu tố khoa học – kĩ thuật yếu tố cần thiết định Mọi đầu tư nhằm vào người cần thiết định Mọi đầu tư nhằm vào mục tiêu tối ưu hoá kĩ thuật tương hỗ cá nhân để họ giúp sử dụng tốt khoa học – kĩ thuật Con người coi yếu tố phụ thuộc vào Con người coi nguồn lực cần phải phát triển khoa học – kĩ thuật Hay nói cách khác, người Hay nói cách khác, thói quen, tập tục, giá trị…của phải phù hợp với yếu tố khoa học – kĩ thuật Con người cần xem xét để phát huy tác dụng Con người người bị công cụ hoá bị nhiều bệnh nghề bổ sung hoàn hảo cho máy móc công nghệ nghiệp lặp lặp lại thao tác Sự phân chia lao động hiểu chia nhỏ lao Lao động phân chia theo cách nhóm tối ưu nhiệm động tuyệt đối Lao động chia thành vụ Người lao động yêu cầu có nhiều phẩm chất (đa nhiệm vụ sở yêu cầu người lao động năng) lực họ phát triển rộng chuyên sâu hẹp tuyệt đối bị giản đơn hoá Sự kiểm soát lao động (mục tiêu, quy trình, Sự kiểm soát lao động chủ yếu nhân tố bên phương tiện, phương pháp hiệu quả) nhân định Ở đây, hệ thống tự điều tiết hay tự điều hoà tố định Hay nói cách khác, có nhóm “bán tự quyết” có ý nghĩa định Trên sở mục ông chủ sở hữu đặc biệt kĩ sư có quyền tiêu cam kết, phương tiện thoả thuận thấu hiểu thực kiểm soát văn hoá nhóm, người làmcông ăn lương tự bàn bạc cách thức đạt mục đích Sơ đồ tổ chức lao động thường theo trục dọc hay Sơ đồ tổ chức lao động thường theo trục hoành hay theo theo quan hệ lao động tuyến tính: người làm quan hệ bình đẳng cá nhân: nhà quản lí hay lãnh công ăn lương thực y nguyên đạo tổ chức – doanh nghiệp gần không cần dạy cho Quản lí hài hoà người kĩ thuật Phê phán nguyên tắc theo hình thức kĩ thuật, công nghệ tương ứng với hình thức quản lí, tổ chức Muốn tổ chức lao động hiệu quả, cần thiết phải phối hợp tối ưu hoá đồng thời hai khía cạnh: người kĩ thuật PP tiếp cận quản lí lao động mang tính tổng thể dẫn đến việc phát triển nhiều nhóm lao động nhỏ có nhiều quyền tự Việc xây dựng nhóm “bán tự quyết” cho phép họ tự điều hoà để tăng cải thiện thoả mãn họ nhờ tăng cường trách nhiệm Nhóm tự - Hoàn thành tổng thể nhiệm vụ nhóm tránh tình trạng người chuyên sâu nhiệm vụ; - Mang lại mức độ tự hay mức độ trách nhiệm định cho người lao động; -Nhóm có quyền đưa số định bàn thảo cách thức làm việc hay tự phân chia nhiệm vụ nhọ với [...]... (được tôn trọng, đánh giá,…) Nhóm nhu cầu cao cấp (Tôi là ai?) Nhu cầu xã hội (được chấp nhận, được hiểu,…) Nhu cầu an tòan và được bảo vệ về thể chất (nơi ở, công việc,…) Nhóm nhu cầu sơ cấp (Tôi có những gì?) Nhu cầu sinh lý, tồn tại (ăn, mặc, đi lại,…) Thuyết nhu cầu của Adelfer Thang nhu cầu của Adelfer Nhu cầu phát triển Nhu cầu xã hội tính Nhu cầu tồn tại  Cường độ nhu cầu tỉ lệ nghịch với mức độ... trợ không chính thức thực hiện chức năng xã hội (không đơn thuần là chức năng tâm lí) Mô hình hợp tác và hỗ trợ không chính thức  Mô hình này biến một nhóm cá nhân hạt nhân, đang có cùng một lãnh đạo, thành một nhóm thống nhất thông qua sự tương trợ Mối quan hệ giữa các thành viên của cơ quan trở nên ổn định và nhiều xung đột đã được giải quyết;  Sự gắn kết xã hội trong nhóm đồng nghiệp như vậy góp... trí lại trở thành đất nông nghiệp Như vậy, những áp lực do các mối quan hệ xã hội của các thành viên TVA gây ra đã góp phần làm biến dạng một số mục đích ban đầu của nó Nguyên nhân ?  Không thống nhất về quan điểm phát triển  TVA không kiểm soát được mạng lưới quan hệ tại địa phương Bất ổn và suy thoái chức năng  Mô hình quản lí quan liêu tạo ra những sự bất ổn suy thoái chức năng  Nguyên nhân... của nhu cầu cao hơn ấy Ý thức Tiềm thức Vô thức Thuyết nhu cầu của Herzberg Lý thuyết hai nhóm nhân tố:  Nhóm nhân tố cần (nhân tố ngoại sinh): Những nhu cầu bề mặt như điều kiện vật chất, an toàn, lương bổng,…  Nhóm nhân tố đủ (nhân tố nội sinh): được coi là động cơ thực thúc đẩy hành động của mỗi CN: Sự thừa nhận xã hội, sự hoàn thiện bản thân, thăng tiến nghề nghiệp-XH,…  Nhóm nhân tố đủ khác... TVA và các tổ chức, nhóm thành viên khác Nhà nước Liên bang - Chính sách Chuuyên gia Chính quyền bang Tennessee - Dẫn dắt thực hiện - Tư vấn chuyên môn Nông dân - Hưởng lợi chính Dịch vụ/ Môi trường xã hội Ràng buộc trực tiếp bởi dự án Không bị ràng buộc trực tiếp bởi dự án Hệ quả ?  Một mặt, các hoạt động của TVA đã vô hình hướng đến những nhà khai thác nông nghiệp giàu có nhất Họ là những người... đổi vị trí làm việc của các nhân viên)  Như vậy, điểm này rất khác so với giả thuyết của Merton theo đó con người trong mô hình quản lí hành chính quan liêu mang tính cứng nhắc và tỉ mỉ Ngược lại, Peter Blau đã làm rõ khả năng hành động của các thành viên trong các mô hình quản lí hành chính quan liêu Đó là những khả năng đạt được các mục đích đã ấn định cho dù có những quy định bắt buộc ngặt nghèo,... chức hành chính quan liêu Tennessee Valley Authority (TVA) là một thiết chế nhà nước do Nhà nước liên bang thiết lập vào tháng 5 năm 1933 trong khuôn khổ New Deal để tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội tại thung lũng nông nghiệp Tennessee Thẩm quyền của nó là: quy hoạch lại vùng đất nông nghiệp tổ chức mạng lưới phân phối điện kiểm soát lưu lượng của sông đào tạo nông dân theo các phương thức... nhân :  Quá nhiều quy định  Chuyên môn hoá các hoạt động dẫn đến việc các thành viên của tổ chức chỉ lo tập trung vào các mục đích chuyên biệt mà bỏ qua các mục đích chung  Áp lực từ các mối quan hệ xã hội  Từ đó, Selznick lưu ý rằng, một tổ chức không chỉ phát triển dựa vào các đòi hỏi bên trong, mà còn phải chế ngự được các mối quan hệ giữa các nhóm quyền lợi trong tổ chức ấy với môi trường bên... thức và việc không áp dụng các quy định chính thức là xuất phát từ các mô hình logic của hành vi Các mô hình này tham gia vào sự phát triển cách thức tổ chức quan liêu  Tác giả không xem các mô hình quản lí quan liêu là những hệ thống cứng nhắc, mà chúng ẩn chứa những mầm mống tự làm biến dạng Những bất ổn chức năng, suy thoái chức năng và các chức năng ẩn/lặn - Nghiên cứu tại cơ quan phụ trách việc... năng hợp tác và thương thuyết Quan điểm thực dụng  Các nguyên tắc cơ bản được viết ra trên giấy tờ  Quyền lực này được hình thành theo theo quy trình, công thức  Đây là dạng quyền lực kiểm soát Những lý thuyết cơ bản về nhu cầu Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow  Khi một nhu cầu nào Hai nguyên tắc chính của thuyết:  Nhu cầu của con người có thể được xếp thành thứ bậc  Nhu cầu bậc cao chỉ được đáp ... hình quản lí người hài hoà với kĩ thuật Đặc điểm Quản lí người hài hoà với kĩ thuật Quan niệm cá nhân Năng suất Quan niệm học/ công nghệ khoa Tổ chức lao động Dạng giám sát Quan niệm xã hộii Động... quan hệ xã hội Cách thức quản lí theo mô hình Nhấn mạnh hài hòa góp phần làm gián li tổ chức doanh quan hệ doanh nghiệp môi nghiệp với cộng đồng bên trường bên Sự chuyển đổi mô hình quản lí...Mục tiêu giảng  Phân tích hai phong cách quản lí: quản lí thân      thiện quản lí quan liêu Những khó khăn gặp phải trình chuyển đổi từ

Ngày đăng: 11/11/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÃ HỘI HỌC QUẢN LÝ

  • Mục tiêu bài giảng

  • Tái tổ chức doanh nghiệp: chuyển đổi mô hình quản lí thân thiện sang mô hình quản lí quan liêu - Alvin Gouldner -

  • Quá trình chuyển đổi từ mô hình QLTT sang mô hình QLQL

  • Slide 5

  • PowerPoint Presentation

  • Hệ quả của quá trình tái tổ chức

  • Mô hình Quản lí quan liêu

  • Ba hình thức quản lí quan liêu

  • Slide 10

  • Tác động của Môi trường bên ngoài đến sự vận hành của tổ chức - Philip Selznich -

  • Sự vận hành của tổ chức

  • Slide 13

  • Quá trình thực hiện chương trình hiện đại hoá nông nghiệp của TVA

  • Sơ đồ mối quan hệ giữa TVA và các tổ chức, nhóm thành viên khác

  • Hệ quả ?

  • Nguyên nhân ?

  • Bất ổn và suy thoái chức năng

  • Sự vận hành của các nguyên tắc trong tổ chức - Peter Blau -

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan