`" HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH
ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP VIỆN
CO CAU THU NSNN - THU TRANG, XU HUONG VA GIAI PHAP HOAN THIEN
Chủ nhiệm đề tài: Lê Thanh Huệ
Người hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Đức Minh
Trang 2
GHOAXAHOICHUNG VY TNAM CHÍNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
34 QĐ/KHTC Hà Nội, ngày.4/ tháng 03 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH
Thành lập HĐKH chuyên ngành đánh giá để tài nghiên cứu cấp Viện năm 2004 VIÊN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH
- Căn cứ Quyết định số 130/2001/QĐ-BTC ngày 11/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc thành lập Viện Khoa học Tài chính;
- Căn cứ Quyết định số 127/2003/QĐ-BTC ngày 13/08/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt quy chế tổ chức và hoạt động của Viện KHTC trực thuộc Học viện Tài chính;
- Căn cứ Quyết định số 89/QĐ-KHTC ngày 12/11/2003 của Viện trưởng Viện KHTC về việc ban hành quy định về tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện KHTC;
- Căn cứ Quyết định số 21 QĐ/KHTC ngày 29/03/2004 của Viện trưởng Viện KHTC về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu KHTC năm 2004;
~ Theo để nghị của Trưởng phòng Quản lý khoa học và Thông tin khoa học;
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Thành lập Hội đồng Khoa học chuyên ngành để đánh giá để tài nghiên cứu cấp Viện: “Cơ cấu thu NSNN ở nước ta hiện nay - thực trạng, xu hướng và giải pháp” do bà Lê Thanh Huệ - Phòng NC tài chính công, Viện Khoa học tài chính làm chủ nhiệm
Điều 2; Hội đồng đánh giá đề tài gồm 5 thành viên:
TT| Họ tên, học hàm, học vị Cơ quan công tác trong
1 |PGS.TS.Lê Văn Ái Viện Khoa học Tài chính Chủ tịch
2 |PGS,„TS Quách Đức Pháp _ | Vụ Chính sách thuế- BTC Phản biện —|
Í3 [ PGS.TS Dương Đăng Chỉnh | Học viện Tài chính | — Phản biện2
4 | Ths Lê Hải Mơ Viện Khoa học Tài chính Thành viên
5 |T§, Vũ Đình Ánh Viện Khoa học Tài chính Thưký
Điều 3: Phòng HCTV, Phòng QLKH&TTKH và các Ông, Bà có tên ở Điều 1, Điều 2 chịu trách nhiệm thỉ hành Quyết định này./ Ã ⁄
Nơi nhân:
- Bộ KH&CN (để b/e)
- Các phòng, cá nhân có tên ở Điều 3
Trang 3BAN NHAN XET DE TAI KHOA HQC CAP VIEN
'Tên đề tài: Cơ cấu thu ngân sách nha nước, thực trang, xu hướng và
giải pháp hoàn thiện
Chủ nhiệm đề tài: Lê Thanh Huệ
Người nhận xét thứ nhất: Quách Đức Pháp
Sau khi đọc xong toàn bộ nội dung đề tài, gồm 81 trang in tiêu chuẩn, tôi xin
có một số ý kiến nhận xét như sau:
I _ Tính cấp thiết và ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu
Theo lý thuyết về cơ cấu thì cơ cầu thu ngân sách nhà nước là tập hợp các khoản thu ngân sách nhà nước và quan hệ tỷ lệ giữa các khoản thu ây
trong ngân sách nhà nước
Các khoản thu ngân sách nhà nước có thể tập hợp theo các khu vực
nguồn thu như thu từ nội địa, thu từ xuất nhập khẩu; hoặc tập hợp theo các khu vực nghành kinh tế như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; hoặc tập hợp theo thành phần kinh tế như quốc doanh, ngoài quốc doanh, FDI; hoặc
tập hợp theo các loại thuế như trực thu, gián thu, thu khác và từng loại thuế
cụ thể Cơ cầu thu ngân sách nhà nước vì thế mà nó cho ta thấy rõ nguồn
thu của ngân sách nhà nước là từ đâu và nhà nước động viên các nguôn thu ấy như thế nào? Thông qua đó nó phản ánh trang thái hiển {hj và xu hướng
phát triển về quy mô và cơ cầu thu của ngân sách nhà nước › đồng thời cũng phản ánh sự động và phát triển của kinh tế
Trong bối cảnh nước ta đang hội nhập sâu rộng và toàn diện với kinh tế khu vực và thế giới như hiện nay, cơ cầu thu ngân sách nhà nước chắc
chắn sẽ có những thay đi Việc nghiên cứu làm rõ thực trạng cơ cấu ngan sách, dự báo phat triển và đề suất các giải pháp góp phần hoàn thiện cơ cấu
ngân sách nhà nước l: † Sự cần thiết khách quan Do đó để tài nghiên cứu
đã đáp ứng đúng yêu c: CẬP thiết của thực tế cuộc sống, cho nên nó có ý
nghĩa cả/ ý luận và thực tiễn rất sâu sắc
Vem
Bé cuc cia dé tai gdm 3 chuong, như vậy ấấ hợp lý và logic
Trang 4
H Những kết quả và thành công của đề tài nghiên cứu
Trong hệt khuôn khổ 76 trang về nội | dung, đề tài đã đạt được kết quả quan trọng, thể hiện trên những điểm chủ yếu sau đây
1, Tác giả đã hig théng hoa duge mét số nội dung cơ bản về cơ cấu thu ngân sách nhà nước làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu thu ngân sách nhà nước hiện hành Trong đó đã làm rõ được một số vấn
đề cơ bản như thu ngân sách nhà nước, cơ câu thu ngân sách nhà nước, mục đích phân loại cơ cầu thu ngân sách nhà nước, các nhân tố tác động tới cơ cấu thu ngân sách nhà nước, ý nghĩa của việc xây dựng và phân tích cơ cầu
thu ngân sách nhà nước Tôi đánh giá cao lập luận của tác giả khi phân tích nội dung có tính cốt lõi này
2, Đã nêu được bức tranh toàn cảnh về cơ cấu thu ngân sách nhà nước
từ năm 1991 đến nay với nhiều góc nhìn khác nhau từ thuế và phi thuế, thu
từ nội địa, thu từ xuất nhập khâu, thu từ dầu thô, thu trung ương, thu địa
phương, và thu từ các loại thuế trực thu , gián thu vv.Những phân tích nhận
xét tia tác giả về cơ cầu thu ngân sách nhà nước hiện hành được đưa ra và trên cơ sở có căn cứ dữ liệu đầy đủ và trung thực được vận dụng từ những lý thuyền đã nêu ở chương 1 thẻ hiện ở một số nhận xét đáng chú ý như: Trong tổng thu ngân sách, thu nôi địa luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất ( trang 30 ) So với thu ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp nhà nước thì thu từ khu vực
ngoài quốc doanh và FDI còn quá thấp ( chỉ bằng 1⁄4 thu từ doanh nghiệp nhà
nước-trang 32) chee Po phew Vike wa pete rch cac PLE /Ze
Cơ cầu nguôn thu trong hoạt động đối ngoại có sự chênh lệch rõ rệt
Thu từ thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu chiếm
tỷ trọng lớn nhất sau đó đến thu từ thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu
(trang 32)
Xem xét tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ hai khoản dầu thô và thuế
xuất nhập khẩu đã chiếm từ 47,4% ( năm 2001) xuống 46.9% năm 2002 và chỉ còn 43.7% năm 2004 Rõ ràng So với các năm trước, cơ cấu thu ngân
sách nhà nước đã có sự tiến bộ dân cùng với thời gian, giảm dần sự phụ
thuộc vào thuế suất nhập khẩu và dầu thô, tăng dan ty trong cdc nguồn thu từ
kinh tế trong nước Điều đó phản ánh mức độ bền vững của ngân sách nhà
nước ngày một vững chắc hơn (trang 34)
Cơ cầu nguồn thu từ nền kinh tế có xu “hướng tăng trưởng nhưng còn
Trang 5tổ bên ngoài và là nguồn thu có thể khai thác ở mức cao hơn do hiện thị
trường chưa khai thác hết tiềm năng
Cơ cấu thu từ ngân sách nhà nước vẫn còn thấp hơn so với tiềm năng do các doanh nghiệp hoạt động chưa đạt hiệu quả cao nhất (trang 35)
Những nhận xét này sẽ là cơ sở cho những, đề xuất ở chương 3
3, Phân nh quan trọng nhất và cũng là mục tiêu của đề tài này được tập trung từ trang 73 đến trang 80, đó là định hướng các giải pháp hoàn thiện
cơ câu thu ngân sách nhà nước
Về cơ bản, tôi tán thành với một số giải pháp mà tác giả đã đề xuất, cụ thể
là:
A, Giải pháp về chính sách thuế: :
-_ Tiếp tục duy trì mức độ động viên cao từ thuế giá trị gia tăng trong tông thu ngân sách nhà nước vì thuế này dễ thu và đối tượng thu rộng
- _ Cần tăng tỷ trọng cơ cầu thu từ thuế tài sản trong tông thu ngân sách nhà nước
B, Về phương pháp thu thuế
-_ Thông nhất phương pháp tính thuế và điều kiện ưu đãi về thuế đối với
các khu vực và thành phân kinh tế
- _ Cần tăng cường thuế thu nhập cá nhân để bổ trợ cho thuế thu nhập doanh
nghiệp
Nghiên cứu ban hành các sắc thuế tài sản đánh vào quyền sở hữu ôtô, xe máy
Cải thiện môi trường đầu tư trong nước
Xây dựng và thực hiện các cơ chế chính sách nhằm phát triển thị trường vốn, thị trường tài chính Áp dụng thuế kinh doanh đặc thù đối với lĩnh vực này đề đảm bảo tính đơn giản, thống nhất và hiệu quả
Có cơ cấu thuế đơn giản đối với doanh nghiệp nhỏ
Nâng cao nhận thức cho đối tượng nộp thuế và cán bộ thuế
Ill Một số vấn đề cần trao đổi thêm
1, Đánh gia giữa mục tiêu và nội dung của để tài
Xét thuần tuý về mặt nội dung đơn thuần thì | ting co thể chấp nhận được
một số nội ang co bản của để tài như đã chỉ dẫn ra ở phần trên
Nhưng xét về cách tiếp cận vấn đề thì thấy rằng mục tiêu đưa ra là nghiên
cứu cơ cấu thu ngân sách nhưng nội dung thì nặng nề về cải cách, hoàn
thiện chính sách thuế và có điểm xuyết qua một số khía cạnh về đổi mới biện
Trang 6
pháp quản lý thuế Chính vì vậy càng bộc lộ rõ một số khiếm khuyết khó có
thể bỏ qua, có thể dẫn ra một sô điểm như:
: Theo tôi nghiên cứu thu ngân sách nha nước là để dẫn đến hai mục tiêu chủ
yếu là: Thứ nhất giúp làm rõ nguồn thu ngân sách là từ đâu, nha nước cần có ứng xử thế nào đối với các nguồn thu đó kệ cả hiện tại và sắp tới Thứ hai là giúp xây dựng hệ thống dữ liệu thống kê để có thé phan tich co cấu thu ngan
sách dưới nhiều gÓC I nhìn khác nhau, vừa tổng thể về quy mô, vừa chỉ tiết ,
sâu sắc về : từng, nguồn thu trong nên kinh tế Cố nhiên là có nội dung cần phải sửa đôi bô sung, sưở đổi các chính sách thu ngân sách trong đó có thuê phí lệ phí và các nguôn thu khác; thậm chí có cả việc đổi mới công tác quản
lý thu để đạt kết quả thu cao hơn, nhưng phải rõ ràng như vậy thì sẽ dễ chấp
nhận hơn
- Các yếu tố tác động đến cơ cấu thu ngân sách trước hết phải là kinh tế, sau
đó là chính sách thu Đây là hai cụm nhân tố tác động trực tiếp Do cơ cấu là
thành phần và tỷ trọng của các thành phần trong nó cho nên mỗi một thành phần trong tổng thẻ biến động tăng lên hay giảm đi đều làm cho cơ cấu thay
đổi Vì vậy chính sách thu giữ nguyên nhưng kinh tế thay đổi cũng làm cho
cơ cầu thay đổi và ngược lại, kinh tế giữ nguyên nhưng chính sách thu và
biện pháp quản lý thu thay lôi cũng làm cho cơ câu thu thay đổi Điều đó có
nghĩa là cơ câu thu là biến động liên tục qua từng giờ , từng ngày Nghiên cứu cơ cấu thu là giúp cho công tác phân tích, hoạch định chính sách kinh tê - tài chính, trong đó có chính sách thu ngân sách, chính sách thuế
2, Một số nhận xét đánh giá và số cụm từ cần được xem xét làm
rõ và hoàn thiện thêm, để tránh mâu thuẫn , xin dẫn ra một số thí dụ sau
Ở phần mở đầu (trang 3) có nêu: việc xác định đúng đắn và hợp lý cơ cầu thu ngân sách nhà nước không những đáp ứng đủ các nhu câu chỉ tiêu để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước mà còn góp phan tác động đến trạng thái kinh tê, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và bền vững Vì vậy việc xác định hợp lý cơ cấu thu ngân sách được coi là một trong những nội dung
cốt lõi của chiến lược tài chính của mỗi quốc gia Viết như vậy là có sự lẫn
lộn giữa thé bi động của cơ cấu thu ngân sách nhà nước với tính chủ động,
của hệ thống chính sách thúc đầy tăng trưởng kinh tế
-Ỡ trang 8] có ghi: co cầu thu ngân sách nhà nước cần vừa phải tạo đủ nguồn thu cho hoạt động chỉ tiêu để thực hiện tiến trình CNH, HĐH, vừa không cản trở đến tiến trình đó Đây là lối nói theo dọng ba phải mà không
biết liều lượng đến đâu là đúng là đủ
Trang 7Xin hổi: yếu tố bên ngoài ở đây là gi? Và trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng thì có giảm bớt sự tác động của thị trường, thể giới đến không?
Hay ngày càng tăng lên? : :
- Do không làm rõ giữa mục tiêu và nội dung của đề tài nên sử dụng một sô cụm từ khi đọc lên rất khó hiểu như ở trang 16 có ghi: cơ câu thu NSNN can
phải có sức sống về mặt kinh tế Cơ cấu thu nên được thiết kế đề khuyên khích những hoạt động đầu tu, co cấu thu ngân sách phải đơn giản, minh bạch Cơ cấu thu ngân sách cần có sự hỗ trợ đắc lực của khoa học công nghệ
hiện đại Trang 24 có ghi, cơ cầu thu ngân sách là nền tảng để tạo thêm thu ngân sách nhà nước?
- Một số nhận xét đánh giá nhưng không rõ thái độ, nên khó có giải pháp
phù hợp Thí dụ: thu từ thuế không được quá cao gây mat động lực sản xuất, nhưng không được quá thấp làm giảm nguồn thu ngân sách, vì vậy cần nghiên cứu kỹ trước khi ban hành một sắc thuế, nên thận trọng khi đưa ra các mức thuế suất, hết sức tránh tình trạng thuế thu nhập cá nhân vừa qua quá cao (trang 26) Ở trang 27 có ghi: hiện nay hấu hết tất cả các hoạt động
đầu tư, chỉ tiêu cho quốc phòng, hoạt động của các tổ chức, bộ máy chính
quyền, hoạt động của Đảng đều được lấy từ nguồn thu ngân sách nhà nước là chính Do vậy, vai trò của cơ cấu thu ngân sách nhà nước đối với tính bền vững, ôn định và có tích luỹ của thu ngân sách nhà nước là điều hết sức quan trọng, không gì có thẻ phủ nhận được
- Trang 31 có đánh giá: Các DNNN trên thực tế chưa hoạt động hết khả
năng tài chính được nhà nước cung cấp Do vậy khả năng đong góp cho nền kinh tế và NSNN chưa phát huy tôi đa Cân khai thác các tiêm năng đê khu
vực này tiếp tục đóng góp nhiêu hơna cho thu ngân sách nhà nước, nâng, cao hơn tỷ trọng đóng góp của khu vực DNNN trong tổng thu NSNN Cpt
3, Một số đề suất cần được xem xét kỹ hơn như: trang 70 có ghi “ hoàn thiện cơ cấu thu ngân sách nhà nước theo hướng nâng cao tỷ trọng thu
từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh ” ở đây không nói rõ là hoàn thiện cơ
chế chính sách hay biện pháp quản lý để tác động đến cơ cầu thu?
Trang 8Kétluan
Đây là đề tài cấp viện nhưng cũng là một công trìng nghiên cứu công phu, tìm tòi nhiều nguồn tài liệu cửa trong và ngoài nước với nhiều bảng
biểu mô hình rất phong phú, có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng Một số đề suất là
cơ bản và đúng đắn Một số hạn chế đã nêu là do từ đầu chưa xác định rõ
cách tiếp cận, nên chưa làm thật nôi bật vấn đề theo mục tiêu đề ra costhat
đúng với tên của đề tài là nghiên cứu cơ cấu thu NSNN Xin đề nghị hội
Trang 9VE mt Hà Nội ngày 18 tháng 04 năm 2005 NHẬN XÉT ĐỀ TÀI NCKH CẤP VIỆN Tên để tài: Cơ cấu thu NSNN - Thực trạng, xu hướng và giải phá hoàn thiện Người thực hiện: Lê Thanh Huệ Phản biện 2 PGS.TS Dương Đăng Chỉnh Học viện Tài chính
I Y NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA DE TAI NGHIEN CUU
Xét cả về mặt định tính và định lượng, cơ cấu thu NSNN của mỗi quốc gi
là tấm gương phản ánh trình độ khai thác, huy động nguồn tài chính của quốc gỉ
phù hợp với định hướng phát triển và quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước vừ đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nh nước vừa góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội đã được xác định
Một cơ cấu thu NSNN được coi là hợp lý khi nó được xác định trên cơ s
không chỉ là lý thuyết chỉ dẫn về một cơ cấu thu NSNN hợp lý mà còn là phả
trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng kinh tế - xã hội, phù hợp với định hướng phá triển và quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước, đông thời phù hợp với tiến trình hộ
nhập kinh tế quốc tế và khu vực của quốc gia Trong điều kiện hiện nay của nướ
ta, những động thái mới ngày càng rõ ràng của những nhân tố kể trên đang tr
thành tâm điểm đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu cẩn thận, kỹ càng hơn để có th
xác định được một cơ cấu thu NSNN hợp lý phù hợp với thời kỳ phát triển mớ của đất nước nhằm phát huy cao nhất vai trò của cơ cấu thu ngân sách đó
Trên cách dat vấn đề đó, lài “Cơ cấu thu NSNN - Thực trạng, xu hướn
và giải pháp hoàn thiện” là đề tài nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý luận và thực tếi
Trang 10NG N DADATD
+ mat ly thuyét
Để tài đã hệ thống hoá và phân tích làm rõ thêm những vấn đề cơ bản v' cơ cấu thu NSNN như: khái niệm cơ cấu thu NSNN, các cách tiếp cận cơ cấu th NSNN, các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu thu NSNN, ý nghĩa của việc xây dựn
được một cơ cấu thu NSNN hợp lý
Những luận giải về mặt lý thuyết kể trên đảm bảo sự rõ ràng và chính xá về nội dung khoa học Day là kết quả nghiên cứu quan trọng của đề tài có giá t vạch ra cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu để có thể xác định được một cơ cấu th NSNN hợp lý, trong đó đáng chú ý là các cách tiếp cận cơ cấu thu NSNN (tran
11-16) và các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu thu NSNN (trang 17-27) 2 Về đánh giá thực trang
Đề tài đã thống kê vẻ mặt định lượng cơ cấu thu NSNN những năm qu
theo các tiêu chí khác nhau như: theo lĩnh vực kinh tế, theo tính chất thuế và ph
thuế, theo các sắc thuế, theo phương thức đánh thuế và đã đưa nhận xét về nhữn điểm còn chưa hợp lý của các cơ cấu đó như:
- Ty trong thu từ nền kinh tế còn chưa cao do chưa khai thác hết tiểm nan (trang 35)
- Tỷ trọng thu từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khu vự
CTN, dịch vụ ngoài quốc doanh còn thấp (trang 35)
~ Tỷ trọng thu từ thuế chưa ổn định (trang 36)
- Chưa có giải pháp quản lý và thu thuế TNCN hữu hiệu (trang 43) - Tỷ trọng thuế trực thu (đặc biệt là thuế TNCN) còn nhỏ (trang 47)
- Tỷ trọng thuế TNDN từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa và nh”
còn thấp (trang 47)
- Tỷ trọng thuế gián thu còn lớn (trang 47)
Các nhận xét kể trên về cơ cấu thu NSNN là khá toàn diện và xác đáng
Đây là kết quả nghiên cứu rất đáng chú ý của đề tài, giúp có cái nhìn thực tế kh xác định những nội dung cần lựa chọn và những giải pháp cần tiến hành để khá phục những điểm bất hợp lý nhằm xây dựng được một cơ cấu thu NSNN hợp I hơn trong thời gian tới
Trang 11_ thute tế xây dựng cơ cấu thu Ñ cua cac nuoc an
rút ra' từ đó những bài học kinh nghiệm mà Việt Nam có th cứu vận dụng về hướng xây dựng cơ cấu các khoản thu từ thuế tron NSNN (trang 57) và về mức thuế suất và cơ cấu huy động tối ưu từ các sắc thu
trong thu NSNN (trang 60)
Đây cũng là một kết quả nghiên cứu tốt của đề tài Những bài học rút ra
các nước đang chuyển đổi có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo tốt cho việ
nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu các khoản thu từ thuế của Việt Nam
4 Về các đẻ xuất kiến nghị
Trên cơ sở phân tích xu hướng biến đổi cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2006 2010 đề tài đã xác định những yêu cầu cần đạt được của cơ cấu thu NSNN (tran
68-70), những phương hướng hoàn thiện cơ cấu thu NSNN (trang 70-72) và đ
xuất các giải pháp hoàn thiện cơ cấu thu NSNN (trang 72-80), trong đó có một s dé xuất mới đáng chú ý là:
- Thay đổi cơ cấu thu thuế TNDN giữa DNNN và doanh nghiệp ngoài qué
doanh (trang 73-74)
- Tang tỷ trọng thu từ thuế tài sản và hoàn thiện các sắc thuế này (tr 74-75
~ Hoàn thiện cơ chế quản lý thuế đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (tr 79) Những phân tích và để xuất kể trên là đúng hướng và phù hợp với đị hướng cải cách thuế ở Việt Nam trong thời gian tới Đây cũng là một kết qu nghiên cứu tốt của đề tài, có giá trị tham khảo tốt cho việc nghiên cứu hoàn thiệ cơ cấu thu NSNN trong thời gian tới
II CÁC NHẬN XÉT KHÁC
1 Về nội dung
Nhìn tổng quát, nội dung của đề tài khá tập trung, bám sát chủ đề nghiê cứu và đã giải đáp được những vấn đề đặt ra cả về trình bày lý thuyết, đánh gi thực trạng va dé xuất kiến nghị ở mức độ của một đề tài cấp cơ sở
2 Vẻ kết cấu
Xét về mặt logic, nội dung các chương, mục của đề tài được sắp xếp the
một trình tự hợp lý Kết cấu để tài như vậy là hợp lý
Trang 12nghiên cứu như: khảo sát, th ng kê,t ng ợp,p ân tc hợp lý đã giúp giải quyết được các vấn để đặt ra Các vấn đề được
ầý ủc triết, có hệ thống, có sự kết nối giữa các chương, mục khác nhau
đã làm tăng tính chặt chẽ của nội dung và tính hợp lý của các phương pháp
nghiên cứu
4 Về hình thức
Văn phong rõ ý, dễ hiểu Trình bày sạch sẽ, đúng quy định IV MỘT SỐ ĐIỂM GÓP Ý THÊM
Theo ý kiến chúng tôi, một số điểm chỉ ra dưới đây có thể còn là những khiếm khuyết của đề tài, xin góp ý thêm với tác giả
1 Về nội dung
Có một số điểm cần được xem xét, chỉnh sửa lại:
~ Về số liệu: còn có sự chưa nhất quán Ở trang 29: thu về thuế, phí trong
tổng thu NSNN chiếm 95,72%, nhưng ở trang 36 lại là 86,6%
- Về tiêu chí phân tích hiệu quả thuế GTGT (trang 41): các tiêu chi 6 cot 2 và 3 lại là của thuế TNDN làm sai lạc hoàn toàn nội dung
~ Về sự trùng lắp: có 2 nội dung lớn đáng chú ý là:
+ Nội dung kiến nghị về thuế tài sản có sự trùng lắp hoàn toàn ở 2 trang 66
Và 76
+ Nội dung kiến nghị về phương pháp thuế và điều kiện ưu đãi miễn giảm thuế TNDN có sự trùng lắp hoàn toàn ở 2 trang 74 và 76
- Về thuật ngữ: có một số thuật ngữ sử dụng sai hoặc chưa chuẩn làm sai lạc nội dung
+ Trang 46 viết: thuế GTGT (trước năm 1999 là thuế /ợi tức) là sai Đó là
thuế doanh thu
+ Trang 58 viét: loai thué truc thu quan trong khác như ¿hwế TTĐB Sai
Đó là thuế gián thu
+ Trang 79: trình bày về co cấu quản lý thuế Theo nội dung đó là cơ chế quản lý chứ không phải là cơ cấu
+ Trang 70: mục 3.2.2 Quan điểm hoàn thiện cơ cấu thu NSNN Theo nội dung đó là phương hướng chứ không phải là quan điểm
Trang 13sai từ hoặc thiếu từ dẫn đến tối nghĩa hoặc sai nội dung
+ Trang 11 viết: thông thường riêu thức phân loại gắn liền với tiêu thức
phân loại Không thể hiểu tác giả lý giải điều gì
- Lỗi chính tả: câu thừa từ hoặc thiếu từ, từ thiếu chữ hoặc thừa chữ còn xuất hiện lác đác ở các trang: 11, 12, 43, 56, 65, 68 làm tối nghĩa cần được chỉnh sửa để đảm bảo tính chính xác và nghiêm túc trong NCKH
V KẾT LUẬN
Qua toàn bộ nhận xét kể trên chúng tôi đánh giá rằng, mặc dù còn một số
điểm còn hạn chế, nhưng xét về tổng thể, để tài “Cơ cấu thu NSNN - Thực
trạng, xu hướng và giải pháp hoàn thiện” có nhiều ưu điểm, đã đáp ứng được yêu cầu và nội dung nghiên cứu của một đề tài cấp cơ sở Chúng tôi đẻ nghị Hội đồng nghiệm thu đề tài
Người nhận xét
`
Trang 14ee MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 -NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
11 KHÁINIỆM CƠ CẤU THUNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 111 Khái niệm thu NSNN
112 Khai niệm cơ cấu thu NSNN
12 PHÂNLOẠICƠCẤUTHUNSNN
121 Mục đích và nguyên tắc phân loại cơ cấu thu NSNN 122 Phương pháp và tiêu thức phân loại cơ cấu thu NSNN, 13, CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CƠ CẤU THUNSNN 141 Nhântốkhách quan 132 Cácnhântốchủ quan
14 Ý NGHĨA CỦA VIỆC XÂY DỰNG CƠ CẤU THU NSNN HỢP LÝ
141 Hình thành nguồn tài chính quốc gia, định hướng phát triển sản xuất, hình
thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng và bền vữn;
142 Điều tiếtthị trường, bình ổn giá cả và kiểm chế lạm phát
143 Phân phối lại thu nhập, giải quyết các vấn để xã hội nS 144, Tạo sự ổn dinh, bén vững và minh bach của NSNN, đảm bảo an ninh xã hội,
đối ngoại ma
CHƯƠNG 2 -THỰC TRẠNG CƠ CẤU THU NSNN CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
2.1 THỰC TRẠNG CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC HIỆN NAY
21.1 Cơcấu thu NSNN theo lĩnh vực kinh tế,
212 Cơcấu thu NSNN theo tính chất thuế và phi thuế 213 Cơcấu thuNSNN theo các sắc thuế : 214 Cơcấu nguồn thu NSNN theo phương thức đánh thuế
Trang 15'NGHIỆM XÂY DỰNG CƠ CAU THU NSNN Ở CÁC NƯỚC
ĐANG CHUYỂN ĐỔI
221 Tổngquất
222 Cơcấuthu NSNN của các nước trong giai đoạn chuyển đổi
223 Bai hoc rút ra từ kinh nghiệm xây dựng cơ cấu thu NSNN của các nước
đang chuyển đổi
CHƯƠNG 3 -XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU THU NSNN VÀ
ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
3 XU HƯỚNG THAY ĐỒI CƠ CẤU THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
GIAI DOAN 2006-2010
3.11 Bối cảnh trong nước và quốc tế 312 Xu hướng biến déi co cu thu NSNN
32 GIAIPHAP HOAN THIEN CO CAU THU NSNN
321 Những yêu cầu dat ra d6i với co cấu thu NSNN hiện nay
322 Quan điểm hoàn thiện cơ cấu thu NSNN
323 Định hướng các giải pháp hoàn thiện cơ cấu thu NSNN
Trang 16
tie mo BAU
Cơ cấu thu NSNN không chỉ thể hiện thành phần nội tại của thu NSNN
mà còn phản ánh trạng thái và trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Việc xác định đúng đán và hợp lý cơ cấu thu NSNN không những sẽ đáp ứng đủ các nhu cầu chỉ tiêu của để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước mà còn góp phần tác động đến trạng thái kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng ổn định và bền vững Vì vậy, việc xác định hợp lý cơ cấu thu NSNN được coi là một trong các nội dung cốt lõi của chiến lược tài chính của mỗi quốc gia
Ở nước ta, trong giai đoạn từ năm 1991 đến nay, số tuyệt đối về số thu
NSNN cũng như tỷ trọng so GDP đã không ngừng tăng lên, trong đó số thu từ thuế ngày càng lớn, chiếm tỉ trọng quyết định trong tổng thu NSNN Với kết quả đó, thu NSNN đã tạo cơ sở vững chắc cho không chỉ đảm bảo nhu cầu chỉ thưởng xuyên của Nhà nước mà còn có tích luỹ cho đầu tư phát triển, góp phần thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước
Tuy nhiên, cơ cấu thu NSNN ở nước ta cũng chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố, trong đó xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là một nhân tố quan trọng đã ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả thu NSNN
Để chủ động trong cơ cấu thu NSNN, đảm bảo nguồn tài chính thực
hiện những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tăng trưởng bền vững cho
NSNN, cần phải giảm bớt sự phụ thuộc của NSNN vào các yếu tố bên ngoài, đảm bảo tính ổn định và bền vững của NSNN để thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, việc nghiên cứu hoàn thiện cơ cấu thu NSNN là một yêu cầu bức thiết đặt ra không chỉ dưới góc độ lý luận mà còn mang tính thực tiễn sâu sắc
Xuất phát từ ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, đề tài nhằm đạt được các
Trang 17#
ai 1
t6 điột sở vấn để lý luận về cơ cấu thu NSNN hợp lý
~ Đánh giá thực trạng cơ cấu thu NSNN ở nước ta hiện nay; chỉ ra xu hướng vận động của cơ cấu thu ngân sách Việt Nam những năm tới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
— Để xuất các quan điểm, giải pháp để hoàn thiện cơ cấu thu NSNN
trong thời gian tới
Với mục đích đó, để tài được thiết kế theo các nội dung chính như sau:
Chương I: Tổng quan về cơ cấu thu ngân sách nhà nước
Chương II: Phân tích thực trạng cơ cấu thu NSNN của Việt nam hiện nay và kinh nghiệm quốc tế
Trang 187 NHONG VAN DE CO BAN VỀ CO CAU THU NGAN
SACH NHA NUGC
1.1 Khái niệm cơ cấu thu Ngân sách nhà nước 111 Khái niệm thu NSNN
“Thu NSNN là những khoản thu nhập của Nhà nước được hình thành trong quá trình Nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị Các nguồn tài chính đó được tập trung vào NSNN
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các
phạm trù giá trị như giá cả, lãi suất, thu nhập Sự vận động của các phạm trù
đó vừa tác động đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết của các công cụ thu NSNN, vai trò và chức năng của Nhà nước về kinh tế — xã hội cũng thay đổi Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau thu NSNN cũng dần thay đổi theo nhằm đảm bảo nguồn tài chính ổn định và bền vững cho hoạt động chỉ của nhà nước
Hiện nay có hai quan điểm tiếp cận về các yếu tố cấu thành thu NSNN
Theo cách tiếp cận của Quỹ tiền tệ quốc tế, thu ngân sách bao gồm:
Thu nhập từ thuế : chiếm tỷ trọng chính trong thu NSNN của các nước, đây là các khoản nộp bắt buộc cho NSNN Các khoản nộp bắt buộc nhất
định như phạt, phạt vi cảnh, và hầu hết các khoản đóng góp xã hội được tách
ra khỏi thu nhập từ thuế Hoàn thuế và chỉnh sửa đối với thu nhập từ thu thuế sai được thể hiện bằng những giao dịch làm giảm giá trị ròng của chính phủ đưa ra áp dụng mức thuế đó Nói chính xác hơn, đó là những điều chỉnh cho
phép chỉnh sửa giá tri ròng đã được ghi tăng quá mức Như vậy, các giao dich
này được coi là thu nhập âm
Trang 19hiện như vậy mà tách riêng các khoản này, bao gồm
khoản đóng góp xã hội, viện trợ, thu nhập từ tài sản, bán hàng hoá dịch
vụ, và các thu nhập khác nhau khác
Các khoản đóng góp xã hội thể hiện những khoản nhận được thực tế hoặc danh nghĩa từ người sử dụng lao động thay mặt cho người lao động hoặc từ người lao động, người lao động độc lập, người không làm việc thay mặt cho chính học nhằm có quyền hưởng các lợi ích xã hội dành cho những người có đóng góp, những người ăn theo, những con em thành viên đã mất theo hướng tự nguyện hoặc bắt buộc
Viện trợ là những khoản chuyển giao không bắt buộc do quốc gia này nhận được từ các quốc gia khác hoặc từ các tổ chức quốc tế Các khoản viện trợ có thể được phân loại thành viện trợ vốn đầu tư, viện trợ vốn thường xuyên, nhận bằng hiện vật hoặc tiền mặt
“Thu nhập từ tài sản nhận được khi các đơn vị chính phủ nói chung đặt quyền sử dụng tài sản tài chính và/hoặc các tài sản phi sản xuất khác vào tay những đơn vị khác Lãi suất, lãi cổ phần và tiền thuê là những thành phần chính trong hạng mục này
Doanh thu bán hàng hoá dịch vụ bao gồm tiền bán hàng từ các bộ phận theo hướng thị trường, các phí hành chính, doanh thu bán hàng ngoài dự kiến từ những đơn vị không theo hướng thị trường, và tiền bán hàng hoá dịch vụ danh nghĩa Ta có thể thấy một số loại phí hành chính quá cao, không tương xứng với chỉ phí dịch vụ được cung cấp một cách rõ ràng Những phí như vậy được phân loại là thuế
Những khoản thu nhập ngoài thuế khác bao gồm tiền phạt, phạt vi cảnh, trưng thu, những thanh toán phát sinh từ quá trình tố tụng, những khoản chuyển giao bắt buộc khác tiền viện trợ, và tiền bán hàng hoá sắn có, bao gồm cả những hạng mục quân sự
Trang 20: của Luật NSNN năm 2002 của Việt Nam Thu NSNN
6m các khoản thu từ : (¡) thuế, phí lệ phí và lệ phí ; (ii) các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước ; (iii) các khoản đóng góp của các tổ chức và
cá nhân ; (iv) các khoản viện trợ ; và (v) các khoản thu khác theo quy định của pháp luật Trong đó :
Thuế, phí và lệ phi gom : thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên, thuế nhà
đất, thuế môn bài, thuế sử dụng đất nông nghiệp, lệ phí trước bạ, phí xăng
dau, phí đường bộ
Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước bao gồm : tiền thu hồi vốn của ngân sách tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay, thu từ Quỹ dự trữ tài chính, thu từ vốn góp, thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác
Nhìn chung, mặc dù cách gọi tên các yếu tố cấu thành thu ngân sách của IMF và Việt Nam có một số sự khác biệt, nhưng về hình thức phân loại là khá giống nhau Điều này cho thấy, trong quá trình phân tích cơ cấu thu NSNN, cần phải dựa vào tình hình thực tiễn Việt Nam, đồng thời tham khảo
kinh nghiệm xây dựng cơ cấu thu của các nước trên thế giới để có cái nhìn
khái quát hơn đối với cơ cấu thu NSNN 112 Khái niệm cơ cấu thu NSNN
Cơ cấu (cấu trúc) có nguồn géc tir chit La-tinh ‘structure’ 1a xay dung, kiến trúc Khái niệm này được sử dụng đầu tiên trong sinh vat hoc, dùng để
chỉ rõ cách tổ chức, cấu tạo và sự hợp đồng, điều chỉnh các yếu tố đã tạo nên
Trang 21
“
ø Việt, cơ cấu là một danh từ chỉ cách tổ chức, sắp xếp thành phần, bộ phận trong nội bộ nhằm thực hiện chức năng chung của
chủ thể
Cơ cấu thu NSNN là thuật ngữ chỉ cách tổ chức sắp xếp các yếu tố cấu
thành thu NSNN nhằm thực hiện các chức năng của NSNN Nghiên cứu cơ
cấu thu NSNN là nghiên cứu các nguồn thu (các yếu tố thành phần), quan hệ
giữa chúng với nhau và quan hệ với tổng thu NSNN trong một chỉnh thể thống
nhất, hoàn chỉnh của ngân sách Nghiên cứu cơ cấu thu NSNN cần phải xác định cụ thể phạm vi thời gian, không gian gắn liền với bối cảnh lịch sử mà cơ cấu thu được xây dựng
Khi đánh giá độ lớn ngân sách của một quốc gia, người ta thường hay xem xét quy mô thu ngân sách của quốc gia đó Trong khi những nghiên cứu
về quy mô thuộc loại nghiên cứu tổng thể thì những nghiên cứu vẻ cơ cấu
thuộc loại nghiên cứu chỉ tiết Nghiên cứu cơ cấu thu NS là nghiên cứu chỉ tiết vị trí, vai trò các khoản mục thu (các yếu tố cấu thành thu ngân sách) trong
tổng thu NSNN Nghiên cứu cơ cấu là sự bổ sung không thể thiếu của nghiên
cứu quy mô Sự kết hợp nghiên cứu cơ cấu với nghiên cứu quy mô ngân sách sẽ cho phép đưa ra những hình ảnh vừa tổng quát, vừa chỉ tiết vẻ NSNN trong một thời kỳ nhất định, của một nhà nước nhất định Nếu như nghiên cứu quy mô cho ta biết 'dáng vẻ * bề ngoài của ngân sách thì nghiên cứu cơ cấu cho ta biết 'bộ xương”, thành phần, tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành nên dáng vẻ bề ngoài đó Từ đó, tìm hiểu, phát hiện những bộ phận nào là hợp lý
cân duy trì và phát triển, bộ phận nào chưa hợp lý cần sửa đổi, hoặc cắt bỏ
Nghiên cứu ngân sách không thể không nghiên cứu cơ cấu, quy mô thu và chi Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi dừng lại ở nghiên cứu cơ cấu thu NSNN Cơ cấu thu NSNN được tiếp cận thông qua các chỉ tiêu định tính (cơ cấu định tính) và các chỉ tiêu định lượng (cơ cấu định lượng)
Trang 22.'Ví dụ, thu NSNN được chia thành các nội dung thu đối
thuế, phí và lệ phí, các khoản thu khác Cơ cấu định tính chưa cho biết
mức độ thu đối với từng khoản mục là bao nhiêu
Về định lượng, các khoản mục thu NSNN được lượng hoá qua các số
đo cụ thể bằng tỷ lệ phần trăm (theo phân loại định tính) so với tổng thu
NSNN hàng năm hoặc so với tổng GDP Những tỷ lệ này được gọi là ty trọng (của từng khoản thu) trong tổng thu NSNN (hoặc tỷ trọng so với GDP), chúng cho phép xác định vị trí, tâm cỡ của khoản thu so với tổng số (hoặc so với quy mô nên kinh tế) Qua đó, thấy được mức độ quan trọng của mỗi khoản thu, phản ánh sự lựa chọn ưu tiên thu của nhà nước trong bố trí cơ cấu, tỷ trọng các nội dung thu NSNN trong mỗi thời kỳ
Cơ cấu thu ngân sách vừa mang tính chất tĩnh, vừa có tính chất động Không có một cơ cấu thu tồn tại mãi với thời gian do thu NSNN là một công
cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước, nhà nước thay đổi sẽ kéo theo những thay đổi
nhất định đối với cơ cấu thu ngân sách Hiển nhiên, nhà nước trong thời chiến sẽ có cách quản lý các công cụ vĩ mô khác với nhà nước trong thời bình ; Nhà nước trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung cũng sẽ có cách quản lý khác nhà nước trong thời kinh tế thị trường Do vậy, nghiên cứu cơ cấu cần đặt trong những khoảng thời gian, thời điểm cụ thể, tránh rơi vào siêu hình Tại mỗi thời điểm cụ thể, ta có thể biết được tình hình thu ngân sách của một nhà nước, với một kết cấu định tính và những tỷ trọng định lượng cụ thể Khi xem xét trong một khoảng thời gian, ta có thể nắm bắt được tình hình hình thành
ngân sách của một thời kỳ nào đó, qua đó xem xét sự vận động của cả kết cấu
định tính và sự thay đổi của kết cấu định lượng về thu ngân sách Giống như
một cơ thể sống, cùng với sự vận động của thời gian, cơ cấu thu NSNN luôn
Trang 23vi chương I, chúng tôi trình bày cơ cấu thu NSNN dưới ịnh tính Cơ cấu theo định lượng sẽ được trình bày trong Chương
cơ
II của để tài
1⁄2 Phân loạicơcấuthuNSNN
12.1 Mục đích và nguyên tắc phân loại cơ cấu thu NSWN
Phân loại cơ cấu thu ngân sách phải đáp ứng những mục đích cụ thể nhất định Có thể có nhiều mục đích khác nhau khi phân loại cơ cấu thu ngân sách :
- Thống kê tình hình tài chính nhà nước, xây dựng cơ sở dữ liệu cho
công tác tổng hợp và phân loại số liệu, chuẩn bị báo cáo để đáp ứng yêu cầu
của các cơ quan quản lý, hoạch định chính sách tài chính, kinh tế, xã hội, an ninh
- Minh bạch, cơng khai hố, giám sát, tạo điều kiện cho các đối tượng
nộp ngân sách, cho các cơ quan quản lý và các đối tượng thứ ba (nhân dân,
nhà đầu tư nước ngoài, .) theo dõi tình hình thu NSNN, thực hiện công khai, dân chủ về tài chính ở tất cả các cấp
- Nghiên cứu, phân tích lịch sử và thực trạng, đẻ xuất kiến nghị, giải pháp, dự báo tương lai tạo lập luận chứng, luận cứ, xây dựng cơ sở lý luận,
phương pháp luận cho quản lý và điều hành chính sách tài khoá
- Xác
Tiên quan tới thu NSNN
lịnh trách nhiệm của các ngành, cơ quan, tổ chức, cá nhân có
- Kế toán, theo dõi, giám sát, kiểm tra, kiểm toán tình hình thu NSNN, đảm bảo thu đúng, thu đủ NSNN
Để phân loại cơ cấu thu NSNN tốt thì cần phải tuân theo những nguyên
tắc nhất định khi tiến hành phân loại Phân loại cần tôn trọng các mục đích đặt ra, cần theo đuổi những mục đích chính để xây dựng tiêu thức phân loại phù hợp Hệ thống phân loại phải dễ hiểu, và dễ vận dụng thống nhất trong quy
Trang 24ngân sách, không trùng lắp, đáp ứng.yêu cầu quản lý và phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế
Các tiêu thức phân loại phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, cụ thể, bảo đảm sự rõ ràng, dễ hiểu của từng chỉ tiêu, tránh hiểu nhầm, hiểu theo
nhiều cách khác nhau về một chỉ tiêu Các tiêu thức định tính, phải ổn định, có sức bền với thời gian Nếu có sự thay đổi lớn thì cả hệ thống phải được chuyển đổi nhất quán, nếu sự thay đổi là nhỏ thì sự thay đổi đó không phá vỡ hệ thống Hệ thống phân loại phải được thiết kế đủ các chỉ tiêu tổng hợp, chỉ tiết và có sự liên hệ đan chéo lẫn nhau giúp cho việc đối chiếu, kiểm tra cũng như việc tổng hợp phân tích số liệu được thuận lợi Don vi tinh ding trong phân loại cũng phải đồng nhất, chỉ nên sử dụng một đơn vị tiền tệ (VND), các đơn vị tính khác (USD, tấn ) chỉ dùng trong các phục lục, thuyết minh
Hệ thống phân loại cơ cấu thu NSNN phải có khả năng giao lưu, so sánh được với các hệ thống thống kê kinh tế, tiền tệ khác trong nước và so sánh được với thế giới Hệ thống phân loại cơ cấu thu NSNN cần phù hợp với phân loại của Liên hợp quốc và quỹ tiền tệ quốc tế Khi thiết kế, nên xuất phát
từ các phân loại thông dụng trên thế giới để cụ thể hoá, chỉ tiết hoá ở tầm quốc
gia Làm như vậy, hệ thống phân loại quốc gia sẽ có độ hội nhập cao, lại tiết kiệm được thời gian và công sức thiết kế ; bởi hệ thống phân loại của thế giới
được xây dựng khoa học, đã được thực tế kiểm chứng
Đối với mỗi hệ thống phân loại, khi lập báo cáo hoặc khi công bố tài liệu, cần luôn luôn đính kèm phụ lục giải thích rõ tên gọi, định nghĩa, khái niệm, nội hàm, cách thức tính toán từng chỉ tiêu để giúp người đọc, người sử dụng báo cáo hiểu rõ và thống nhất với người lập báo cáo, tránh sự hiểu nhầm,
tiết kiệm công giải thích, thuyết trình
122 Phương pháp và tiêu thức phân loại co cdu thu NSNN
“Thu ngân sách được phân loại theo những tiêu chí nhất định nhằm đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu quản lý đặt ra từ trước Thông thường tiêu thức phân loại gắn liền với tiêu thức phân loại Ta có phân loại thu ngân sách theo
Trang 25„theo yêu cầu động viên vốn vào ngân sách, theo bản chất kinh
tế của thu ngân sách, theo nguồn hình thành ngân sách, theo phân cấp quản lý
NSNN (NSTW, NSDP)
Phân loại theo nội dung kinh tế : Phân loại các khoản thu NSNN theo
nội dung kinh tế là cân thiết để thấy rõ sự phát triển của nền kinh tế, tính hiệu
quả của nền kinh tế Theo cách phân loại này, có thể chia các khoản thu NSNN thành 2 nhóm : Nhóm thu thường xuyên có tính chất bắt buộc gồm thuế, phí, lệ phí với nhiều hình thức cụ thể do luật định ; Nhóm thu không thường xuyên bao gồm các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, thu từ hoạt động sự nghiệp, thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà
nước và các khoản thu khác đã kể ở trên
Phân loại theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN bao gồm : Thu trong cân đối NSNN : thu thường xuyên và thu không thường xuyên ; Thu bù đắp thiếu hụt NSNN : khi số thu NSNN không đáp ứng được nhu câu chỉ tiêu và Nhà nước phải đi vay, bao gồm vay trong nước từ các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế — xã hội, vay từ nước ngoài
Cách phân loại này cho phép đánh giá sự lành mạnh của NSNN và rất
có ý nghĩa trong tổ chức điều hành NSNN
Phân loại GFS của Quỹ tiên tệ quốc tế IMF:
“Thu nhập bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau Như vậy, các yếu tố này được phân loại theo các đặc điểm khác nhau tuỳ theo loại thu nhập Đối với thuế, cách phân loại được xác định chủ yếu trên cơ sở loại thuế được đánh Các khoản viện trợ được phân loại theo nguồn, nơi thu nhập xuất phát, còn thu nhập từ tài sản được phân loại theo loại thu nhập Thu nên được ghi chép trên cơ sở đồn tích, nghĩa là ghi chép khi các hoạt động, các giao dịch hoặc các sự kiện khác diễn ra, tạo nên quyền đòi nhận thuế thuế đó hoặc các loại thu nhập đó Việc áp dụng quy tắc chung đối với các loại thu nhập khác nhau được nêu trong từng phần của bảng phân loại nếu cần thiết (Xem Phụ lục)
Trang 26theo phân loại của IMF bao g6m 4 loai chinh 1a: (i) thuế; (ii) đóng góp xã hội, (iii) Viện tro va (iv) cdc khoản thu khác Trong đó,
eơ cấu thu thuế chiếm tỷ trọng lớn hơn cả, bao gồm rất nhiều sắc thuế đánh vào thu nhập, lợi nhuận, vốn, tài sản, hoạt động xuất nhập khẩu Bên trong
mỗi mục thu lớn, còn rất nhiều mục thu nhỏ được chỉ tiết đến tận mã số có 5
chữ số như : 11411 - Thuế GTGT ; 11412 - Thuế bán hàng nằm trong Thuế
đánh vào hàng hoá và địch vụ (114) Phân loại theo GES đem lại hiệu quả cao cho công tác quản lý, hạch toán, thống kê Phân loại GFS có ý nghĩa quan trọng trong công tác phân tích ngân sách Trên cơ sở phân loại GES, có thể
xác định được cơ cấu thu của từng khoản mục trên cơ sở tổng thu, cho phép
đánh giá được vị trí, tầm quan trọng của từng khoản thu trong mỗi giai đoạn nhất định Trên cơ sở đó, có thể đánh giá, so sánh hiệu quả của cấc biện pháp, chính sách kinh tế-tài chính đã và đang 4p dụng từ đó rút ra phương hướng, hoàn thiện cho hệ thống thu ngân sách trong tương lai
Phân loại theo phân cấp quản lý
“Theo phân cấp quản lý, cơ cấu thu NSNN được chia thành thu NSTW va thu NSDP Thông thường, ở các nước phát triển, NSTW độc lập với NSĐP, nhà nước TW không can thiệp quá sâu vào việc quản lý, sử dụng ngân sách của chính quyền cấp dưới Phân cấp quyển quản lý cho chính quyển địa phương được thực hiện tương đối đẩy đủ, địa phương có quyền tự chủ trong huy động và sử dụng các nguồn lực tài chính tại địa phương phù hợp với hiến pháp và pháp luật chung của cả nước
Theo Luật ngân sách sửa đổi 2002, cơ cấu thu NSTW bao gồm : (¡) các
khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% (như : thuế VAT hàng hoá nhập
khẩu, thuế xuất khẩu, nhập khẩu ; thuế TTĐB hàng hoá nhập khẩu ; thuế và
thu khác từ dầu, khí theo quy định của Chính phủ ; Viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế cho Chính phủ Việt nam ; các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ương ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật) ; (ii) cdc khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%)
Trang 27NSĐP, bao gồm : thuế VAT (trừ VAT đối với hàng hoá nhập
u) ; thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao ; thuế chuyển lợi nhuận ra
nước ngoài ; thuế TTĐB thu từ hàng hoá, dịch vụ trong nước ; phí xăng, dầu Cơ cấu thu NSĐP bao gồm: (¡) Các khoản thu NSĐP hưởng 100% (như : thuế nhà, đất ; thuế tài nguyên, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu khí ; thuế môn bài ; thuế chuyển quyền sử dụng đất ; thuế sử dụng đất nông nghiệp ; tiền cho thuê đất ; tiền sử dụng đất ; tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước ; lệ phí trước bạ ; thu từ hoạt động xổ số kiến thiết ; viện trợ cho chính quyền địa phương ; thu từ quy đất công ích và thu hoa lợi công sản (i) Các khoản thu
khác ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương (giống phần (ii) của khoản phân chia NSTW) ; đi) Thu bổ sung từ ngân sách trung ương ; (¡v) Thu từ huy động đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theo quy tại khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước
Như vậy, Luật NSNN sửa đổi đã phân cấp hơn nữa về nguồn thu đối với
NSĐP; địa phương được chủ động quản lý nguồn thu của mình để thực hiện những nhiệm vụ được giao ; tăng cường nguồn lực cho ngân sách xã NSTW chỉ giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối được thu, chỉ ngân sách
Phân loại theo cơ cấu thu giữa TW và ĐP giúp xác định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của đối tượng quản lý và thực hiện thu — chỉ ngân sách Trên cơ sở
phân loại, so sánh thu NS từng địa phương với tổng thu NS xác định độ lớn
của thu ngân sách từng địa phương, khoản mục thu nào có nguồn thu lớn, để từ đồ tạo cơ sở đề ra các chính sách tài chính điều chỉnh phù hợp, kịp thời phát huy các khoản thu tiềm năng, nâng cao năng lực thu của các địa phương và nhà nước
Phân loại theo nguồn hình thành
Trang 28
cấu thu ngân sách theo nguồn hình thành là một hình thức
phổ biến được nhiều quốc gia và tổ chức giới thiệu, áp dụng Cách phân
loại này cho thấy ngay nguồn gốc của các khoản mục thu, xác định được tỷ lệ đóng góp của các lĩnh vực thu chính trong NSNN Hình thức phân loại này
cũng tạo sự đơn giản, dễ dàng trong khâu quản lý, kiểm tra, kiểm soát và theo
dõi Đưa ra cái nhìn tổng quát cũng như cụ thể đối với từng lĩnh vực thu ngân sách Người dân có thể dễ dàng tìm hiểu vẻ nguồn thu của ngân sách nhà nước, nâng cao tính minh bạch trong công tác quản lý, sử dụng và quyết toán ngân sách nhà nước
Theo phương pháp này, chúng ta có : (¡) Cơ cấu thu từ thuế và các khoản ngoài thuế, như cơ cấu thu từ các sắc thuế trong tổng thu thuế và thu từ các loại phí, thu từ viện trợ khơng hồn lại, thu từ vốn của nhà nước ; (ii) Cơ
cấu thu nội địa và thu khác ; (ii) Cơ cấu thu trong bản thân hệ thống thuế :
như cơ cấu giữa thuế trực thu và thuế gián thu ; cơ cấu giữa các sắc thuế với nhau
Tóm lại, có rất nhiều cách phân loại cơ cấu nguồn thu khác nhau, tuỳ
vào quan điểm riêng của mỗi nhà nghiên cứu, của mỗi tổ chức hayquốc gia
Mỗi cách phân loại có ưu điểm và nhược điểm riêng, điều quan trọng là phải tìm ra một cách phân loại thích hợp, đơn giản nhưng hiệu quả cho công tác quản lý, minh bạch dễ theo dõi, giám sát, thuận tiện cho công tác thống kê,
nghiên cứu
“Trên cơ sở các cách phân loại cơ cấu thu NSNN, các quốc gia sẽ tuỳ vào tình hình thực tiễn ở nước mình để đưa ra một cơ cấu thu NSNN hợp lý nhất cho quốc gia đó trong từng thời kì nhất định Cơ cấu thu NSNN là một khái niệm có mang tính chất chủ quan của con người và có thể điều chỉnh được cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Dù cơ cấu thu ngân sách nhà nước
được phân loại và xác định cơ cấu theo tiêu chí nào cũng cần phải đảm bảo
các nguyên tắc sau đây :
1 Công bằng : :
Trang 29cần có các nguồn thu ổn định, vững chắc
Ý*L._ ¿“Cơ cấu thu ngân sách nên phản ánh cân đối theo chiều ngang ; đối
xử công bằng với những người đóng thuế
~ Co cau thu nén phan ánh cân đối theo chiều dọc, theo đó thuế phải
trả tăng tỷ lệ thuận với khả năng đóng thuế
2 Sức sống kinh tế
—_ Cơ cấu thu ngân sách cần phải có sức sống về mặt kinh tế, nên có những chính sách thuế có tính cạnh tranh so với các nước trong khu vực
— Cơ cấu thu nên được thiết kế để khuyến khích những hoạt động, đầu tư mới để phát triển kinh tế và đóng góp cho nhà nước
3 Khả năng linh hoạt
Cơ cấu thu ngân sách cần hỗ trợ nhưng cũng phải có khả năng điều
chỉnh trước những thay đổi của nên kinh tế xét về các khía cạnh : chu kì ngân
sách, tính cạnh tranh và các mục tiêu phát triển kinh tế dài hạn
— Cơ cấu thu ngân sách nên xây dựng được càng nhiều nguồn thu
có khả năng dự báo trước càng tốt
— Cơ cấu thu ngân sách nên xem xét, cân nhắc tác động ngắn hạn, đài hạn đối với những người nộp thuế
4 Đơn giản
~ _ Cơ cấu thu ngân sách cần phải đơn giản, minh bạch
- Ch phí hành thu thấp
—_ Cơ cấu thu NSNN cần có sự hỗ trợ đắc lực của khoa học công nghệ hiện đại để giảm thiểu tối đa chỉ phí hành thu và làm cho quá trình đóng thuế trở nên đơn giản, thân thiện hơn với người đóng thuế
Trang 30
động tới cơ cấu thu NSNN
T Nhân tố khách quan
1.3.1.1 Xu thế tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế
Việc cắt giảm thuế quan theo yêu câu HNQT sẽ trực tiếp làm sụt giảm
nguồn thu NSNN từ thuế nhập khẩu Theo tính toán của Tổng Cục thuế, việc
tham gia AFTA (1998-2006) sẽ làm giảm thu thuế nhập khẩu khoảng 171
triệu USD Sự tác động này là khá lớn bởi cho đến nay, thuế nhập khẩu vẫn
đang là một nguồn thu khá lớn trong cơ cấu thu NSNN, đứng thứ ba sau thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu từ thuế (chiếm 15,8% tổng thu từ thuế năm 2004)
Hội nhập quốc tế ảnh hưởng tới nguồn thu NSNN theo hai chiều, vừa
làm tăng, vừa làm giảm tổng thu ngân sách Tổng hợp các tác động này sẽ là
tích cực hay tiêu cực phụ thuộc vào độ năng động của thị trường nội địa, đặc biệt là khả năng nâng cao sức cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước
Tác động làm tăng thu ngân sách : Việc cắt giảm thuế nhập khẩu sẽ làm cho hàng hoá nhập khẩu rẻ hơn, khiến cho việc nhập khẩu có xu hướng tăng Vì vậy, số thu từ các sắc thuế khác, ngoài thuế nhập khẩu như GTGT, TTĐB, chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu sẽ tăng Mặt khác, phần lớn hàng nhập khẩu hiện đều là đâu vào của sản xuất Vì vậy, khi giá hàng nhập khẩu giảm, thì sản xuất trong nước sẽ được lợi vẻ chỉ phí, có khả năng tăng cao thêm thu nhập chịu thuế Do đó, sẽ ảnh hưởng tích cực, làm tăng tỷ trọng thu ngân sách của những loại thuế này trong tổng thu NSNN, góp phần tăng nguồn thu cho NSNN
Tác động làm giảm thu ngân sách: Do giá hàng nhập khẩu giảm nên cạnh tranh trong nước sẽ khốc liệt hơn Trong cuộc cạnh tranh đó, có thể có nhiều nhà sản xuất trong nước thua cuộc, rút khỏi cuộc chơi, và vì vậy ảnh hưởng đến thu NSNN Cơ cấu tiêu dùng trong nước có thể bị tiến trình hội nhập làm thay đổi Theo đó, người tiêu dùng có xu hướng thay thế một số
TT TRÔNS T4 | al
atws viet | -
Trang 31` địa bằng hàng nhập khẩu tương đương, có chất lượng, ậ giá cả hợp lý hơn Hiệu ứng này sẽ làm giảm thu NSNN đối với khu
_— vực sản xuất trong nước nhưng sẽ làm tăng số thu đối với hàng nhập khẩu
Tuy nhiên, việc cắt giảm thuế quan bước đầu chỉ thực hiện đối với các nước
ASEAN, nên dự kiến sẽ có sự thay đổi cơ cấu nguồn hàng nhập khẩu và có
thể làm giảm thu thuế nhập khẩu từ hàng hố ngồi khu vực ASEAN
Tuy nhiên, để hội nhập kinh tế quốc tế, các tổ chức, khu vực thị
trường đều đưa ra các yêu cầu về cắt giảm thuế quan (thuế xuất nhập khẩu),
bãi bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan tới mức thấp nhất, kiện toàn hệ thống thuế Và những yêu cầu này gây ảnh hưởng rất lớn tới cơ cấu thu ngân sách Ví dụ, yêu cầu cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA là một tất yếu, và chúng ta sẽ tham gia đây đủ vào năm 2005 như vậy, nguồn thu từ loại thuế này sẽ giảm đi đáng kể Nếu không có sự điều chỉnh cơ cấu thu hợp lý, tìm nguồn thu khác thay thế thì thu ngân sách sẽ bị sụt giảm, không đảm bảo các hoạt động chỉ ngân sách như mục tiêu đề ra Đó là chưa kể đến những tác động khác do tiến trình hội nhập đem lại
1.3.1.2 Nguồn khai thác từ dầu thô giảm, biến động giá dầu trên
thế giới
Thu NSNN từ dầu thô bao gồm thu từ hoạt động khai thác dầu khí và thu từ thuế, phí đánh vào xăng dầu nhập khẩu
Thu từ hoạt động khai thác dầu khí bao gồm các thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên đối với các doanh nghiệp hoạt động khai thác dầu khí và thu lợi tức sau thuế đối với các DNNN hoạt động trong lĩnh vực dầu khí
Cho tới nay, thu từ hoạt động dầu khí vẫn là một trong những nguồn
thu chủ yếu cho ngân sách Năm 2004, chiếm 22,7% tổng thu NSNN Trong tương lai, thu từ hoạt động dầu khí sẽ có những biến động bởi: (1) Sự cạn kiệt của các mỏ hiện đang khai thác, nhất là mỏ Bạch H6; (ii) Kha nang phát hiện
Trang 32lược phát triển của ngành dầu khí ; va (iv) su bién
động của thị trường dâu mỏ thế giới
Đến nay, Bạch Hồ vẫn là mỏ dầu ngoài khơi lớn nhất được phát hiện
với trữ lượng khoảng trên 900 triệu thùng dầu Mỏ được đưa vào khai thác từ 1986 và đến nay đã cung cấp trên 355 triệu thùng dầu va 8,7 ty mỶ khí Hiện tại, mỗi ngày Vietsopetro khai thác 170-180 nghìn thùng dâu (khoảng gần 10 triệu tấn/năm) và 3,8 triệu mỶ khí đồng hành Với tốc độ khai thác này, thì
Bạch Hồ chỉ còn cung cấp dầu thêm khoảng 8 năm nữa Dự kiến, sản lượng
khai thác ở Bạch Hổ sẽ tiếp tục duy trì ở mức hiện tại đến nam 2004-2005, sau đó sẽ giảm xuống còn khoảng một nửa và xuống còn khoảng một phần tư vào 2008-2009 (nguồn : Tờ tin năng lượng ASEAN 2002) Từ sau năm 2005, sản lượng khai thác của Bạch Hồ sẽ giảm xuống còn khoảng 5 triệu tấn, sau 2009 sẽ giảm xuống còn khoảng 2-2,5 triệu tấn (so với mức khoảng 10 triệu tấn hiện nay Do vậy, so với hiện nay, thu NSNN từ dầu khí ở mỏ này sẽ giảm đi
khoảng 6,5-7 nghìn tỷ kể từ sau 2005 và giảm 9-9,5 nghìn tỷ sau năm 2009
Cộng với việc sụt giảm sản lượng khai thác ở các mỏ khác hiện đang khai thác, thì tổng thu NSNN sẽ giảm khoảng 10-11 nghìn tỷ Tuy nhiên, số giảm
thu này có thể được bù đắp bởi sự mở rộng khai thác ở một số mỏ mới
Trữ lượng dâu tiềm năng của Việt Nam được đánh giá là còn nhiều Năm 2001, Trung tâm năng lượng ASEAN dự tính nước ta có khoảng 390 triệu tấn dầu thô và 600 tỷ mét khối khí Trên cơ sở này, sản lượng khai thác trong 20 năm tới dự kiến sẽ đạt tới mức 25-30 triệu tấn dầu thô và 15-20 tỷ
mét khối khí mỗi năm)
Sự biến động của thị trường dầu mỏ thế giới ảnh hưởng rất lớn tới
nguồn thu ngân sách từ dầu của nước ta Đặc biệt trong trường hợp chúng ta chưa xây dựng được các nhà máy lọc dầu trong nước Hiện nay, thu ngân sách
về xuất khẩu dầu vẫn chưa đáp ứng được chỉ ngân sách cho nhập khẩu dầu
tỉnh lọc Trong khi đó, dầu là nguồn tài nguyên không tái tạo được, do vậy, cần thiết tiến hành các nghiên cứu khả thi để xây dựng các nhà máy lọc dầu
Trang 33tới xuất khẩu dầu tỉnh Đây mới là khoản đóng góp thật sự
fgan sách nhà nước
— 1.3.1.3 Tác động của quụ mô uà cơ cấu kinh tế đến cơ cấu thu NSNN
Quy mô kinh tế lớn cho phép tăng tỷ lệ động viên từ thuế, phí, lệ phí
trong cơ cấu thu ngân sách Một nên kinh tế có quy mô quá nhỏ, không thể duy trì mức thu thuế quá cao Khi quy mô kinh tế tăng lên, nền kinh tế-xã hội
đạt tới trình độ phát triển cao hơn, thì tỷ lệ động viên từ thuế, phí, lệ phí sẽ có
khả năng được đẩy cao lên Cơ sở của lập luận này được thể hiện tại một số điểm sau:
Thứ nhất, quy mô nên kinh tế lớn hơn đồng nghĩa với việc xã hội có thêm nhiều doanh nghiệp mạnh, cả về quy mô và chất lượng, hiệu quả kinh doanh, thu nhập của các doanh nghiệp lớn cùng với mức tăng trưởng quy mô nền kinh tế Điều đó sẽ cho phép Nhà nước nâng cao hiệu quả sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp, đưa thuế thu nhập doanh nghiệp trở thành mot trong những nguồn thu lớn của NSNN Hiện tại, thuế thu nhập doanh nghiệp mới chiếm khoảng 22% tổng thu NSNN, trong đó chủ yếu là thu từ DNNN
Thứ hai, quy mô nên kinh tế mạnh lên cũng có nghĩa là lưu lượng hàng hoá luân chuyển trong nền kinh tế lớn hơn, cơ sở chịu thuế GTGT và các sắc thuế gián thu đánh vào lượng hàng hoá luân chuyển, tiêu thụ sẽ lớn hơn, cho phép nhà nước tăng tỷ lệ động viên NSNN
Thứ ba, quy mô tổng thể của nền kinh tế tăng kéo theo sự gia tăng số
lượng cá nhân có thu nhập cao chịu thuế Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ý thức về trách nhiệm thuế của người dân cũng được nâng cao hơn, hệ thống pháp luật về thuế sẽ ngày càng được hoàn thiện Những điều đó, không những làm tăng số thu thuế thu nhập cá nhân mà còn góp phần hạn chế được tình trạng gian lận và trốn thuế Hơn nữa, quy mô nền kinh tế mạnh lên sẽ thu
Trang 34DP (mục tiêu chiến lược tài chính tiền tệ 2001-2010) sm chi và giới hạn bội chỉ NSNN giai đoạn 2001-2010 như trên đòi
hỏi tổng thu NSNN phải đạt khoảng 22-23%GDP, trong đó tỷ trọng thuế, phí
trong cơ cấu thu ngân sách phải đạt khoảng 19-21% GDP
1.3.2.2 Ảnh hưởng của phương thức quản lú uà công tác hành
chính thuế tới cơ cấu thu NSNN
Ảnh hưởng của công tác hành chính thuế
Hiệu quả công tác hành thu đặt trọng tâm vào công tác hành chính thuế; vào quy trình hành thu; vào cách thức tổ chức thu và nộp thuế của các bộ máy thu thuế; vào mức độ sáng tạo của ngành thuế trong việc tổ chức giáo dục, tuyên truyền, tư vấn, cung cấp các dịch vụ về thuế cho các đối tượng nộp thuế; vào công tác kiểm tra, kiểm soát thuế; vào mức độ hiện đại hoá của ngành thuế và công nghệ thu thuế; vào số lượng, chất lượng cán bộ thuế; vào mức lương và kỷ luật trong ngành thuế; vào mức độ chấp hành kỷ cương pháp luật về thuế trong cả nước
Đổi mới công tác hành thu là vấn đẻ mang ý nghĩa then chốt trong việc
nâng cao hiệu quả và hiệu suất thu thuế Trong một môi trường kinh tế hiện hữu, các yếu tố mang tính khách quan đã trở thành những yếu tố ngoại sinh đối với bộ máy thu thuế như quy mô và cơ cấu kinh tế, hội nhập quốc tế, thậm chí, các sắc thuế hiện có cũng đã được ban hành, đang có hiệu lực thi hành, ngành thu thuế không có quyền chỉnh sửa Trong điều kiện đó, thì hiệu quả thu thuế sẽ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nội sinh, đó là chất lượng, hiệu quả hệ thống bộ máy hành thu, vào cơ chế và công nghệ thu thuế Do vậy, đầu tư cho ngành thuế, bảo đảm thu nhập chính đáng đẩy đủ cho cán bộ thuế gắn liền với kỷ luật nghiêm minh, nhanh chóng hiện đại hoá bộ máy thu thuế và công nghệ thu thuế, luật hố cơng tác hành chính về thu, nộp thuế là những vấn dé mang ý nghĩa lớn lao, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao tỷ lệ động viên của NSNN nhưng lại không chất thêm gánh nặng lên các doanh
Trang 35đáng, kiểm soát được và khắc phục đáng kể tình trạng
lạu thuế, góp phần củng cố và nâng cao kỷ cương phép nước
Ảnh hưởng của phương thức quản lý:
Day cũng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số thu ngân sách, bao gồm hiệu quả của phương thức quản lý thuế (chống gian lận, trốn thuế) đối với các đối tượng có khai thuế, hiệu quả công tác hành thu (với chỉ phí thu thuế thấp) và đặc biệt là hiệu quả quản lý đối với các đối tượng thuộc diện chịu thuế nhưng vẫn chưa kê khai thuế
Thời gian vừa qua, việc gian lận thuế, trốn thuế diễn ra khá nhiều, mang tính chất lan truyền theo cấp số nhân do hiệu ứng tâm lý của các đối tượng nộp thuế đây đủ bị kích thích bởi việc trốn, lậu, gian lận thuế trót lọt của các đối tượng gian lận Nguồn thu thuế cũng sẽ được tăng cường hơn nếu Nhà nước kiểm soát được những đối tượng thuộc diện nộp thuế nhưng lại chưa kê khai thuế
Hiệu quả phương thức quản lý thuế cũng phụ thuộc vào hiệu suất thu
của mỗi sắc thuế, có thể chia thành thuế gián thu và thuế trực thu Theo lý
thuyết cũng như thực tế hoạt động thu thuế ở đại đa số các nước trên thế giới đều cho rằng thuế GTGT là sắc thuế có hiệu suất thu cao nhất, diện bao phủ rộng nhất, có đóng góp nhiều nhất vào NSNN Trong khi đó, thuế sử dụng đất nông nghiệp được đánh giá là sắc thuế có hiệu suất thu khá thấp, chỉ phí thu thuế khá cao (bao gồm chỉ cho cán bộ thu thuế, chỉ về biểu mẫu chứng từ, chỉ tuyên truyền, tổ chức thu ), số thu thấp, nếu tính đây đủ và trực tiếp thì có thể
không đủ bù đắp chỉ phí bỏ ra
Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế TNCN cũng là hai sắc thuế trực thu hiện nay vẫn chưa có phương pháp quản lý hữu hiệu trong khi đây là hai nguồn thu tiềm năng, có thể đóng góp cho thu NSNN một tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tỷ trọng huy động hiện nay trong cơ cấu thu NSNN do có đối tượng nộp thuế rộng và chỉ phí hành thu thấp Theo phương thức quản lý hiện
Trang 36$ót nhiều đối tượng nộp thuế thu nhập do chưa có chế ˆ § các đối tượng này kê khai thuế theo đúng quy đỉnh (vì Nhà nước chưa kiểm soát được tổng nguồn thu nhập)
1.4 Ý nghĩa của việc xây dựng cơ cấu thu NSNN hợp lý
Co cấu thu Ngân sách nhà nước phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của mỗi quốc gia do cơ cấu thu ngân
sách là nền tảng để tạo nên thu NSNN Tuy nhiên, do NSNN là công cụ quản
lý của Nhà nước nên vai trò của cơ cấu thu NSNN bao giờ cũng gắn liền với vai trò của Nhà nước trong từng thời kỳ
“Từ khi chuyển đổi từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của cơ cấu thu NSNN được
thay đổi một cách căn bản Việc chuyển đổi cơ chế đã tạo điều kiện cho
NSNN đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đối với toàn bộ nền kinh tế, do vậy, cơ cấu thu NSNN được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước
Vai trò điều tiết này của cơ cấu thu ngân sách đặc biệt được thể hiện trong
những thời kì có biến động lớn như cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997 ; khủng hoảng giá dầu, giá vàng do tác động của chiến tranh Iraq
141 Hình thành nguồn tài chính quốc gia, định hướng phát triển sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới, thúc đẩy tăng trưởng và bên vững
'Vốn NSNN là nguồn tài chính có tính chất chủ đạo trong quá trình vận động của toàn bộ vốn xã hội Chỉ qua thu, nguồn tài chính này mới được tập
trung vào ngân sách nhà nước, tạo cơ hội cho hoạt động chỉ ngân sách mang ý
nghĩa chiến lược, vĩ mô Thông qua điều tiết, thay đổi cơ cấu các khoản thu ngân sách mà chủ yếu là thuế, nhà nước sẽ định hướng phát triển sản xuất Bằng các ưu đãi thuế, nhà nước khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp mở rộng sản xuất tới những vùng kinh tế trọng điểm, khó khăn, vùng sâu vùng xa Miễn giảm và ưu đãi thuế, đặc biệt đối với lĩnh vực giảm chất thải ra môi trường sẽ tạo ra động lực cải cách hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất,
Trang 37môi trường, phát triển bền vững Ngược lại, những chính sách
khe, không khuyến khích sẽ giảm bớt luồng di chuyển vốn vào
_ những nơi không khuyến khích sản xuất, kinh doanh
142 Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiêm chế lạm phát
Khi có biến động vẻ thị trường, đặc biệt mất cân đối về cung - cầu, hoặc khi xảy ra lạm phát, các nhà sản xuất luôn có xu hướng chuyển dịch vốn
sang lĩnh vực đang có nhiều câu, thiếu cung Nếu sự chuyển vốn này diễn ra
một cách tự do, ồ ạt sẽ dẫn đến hiện tượng mất cân đối của nền kinh tế, ảnh hưởng xấu tới tình hình kinh tế-xã hội, đồng thời gây mất ổn định cho cơ cấu thu ngân sách Vì vậy, vai trò điều tiết của nhà nước lúc này cần phát huy tác dụng Trên cơ sở nguồn thu dự trữ có sắn, nhà nước tiến hành can thiệp thông qua các hoạt động chỉ tiêu ngân sách, giảm bớt tình trạng khan hiếm hàng hoá trên thị trường, chống đầu cơ Đồng thời, bằng công cụ thuế, nhà nước có thể can thiệp vào thị trường như tăng thuế tiêu dùng, giảm thuế đối với đầu tư góp phần giảm bớt tình trạng lạm phát
1443 Phân phối lại thu nhập, giải quyết các vấn đề xã hội
Một trong những mục tiêu cơ bản của thuế là phân phối lại của cải xã hội Kinh tế thị trường càng phát triển, chênh lệch về giàu nghèo càng lớn càng cần tới vai trò điều tiết phân phối lại của thuế thông qua cơ cấu thu
NSNN Ở Mêhicô, 5% dân số có thu nhập bằng toàn bộ số dân còn lại của đất
nước Số liệu này cho thấy khoảng cách chênh lệch đang ngày càng lớn hơn, gây mất bình đẳng trong xã hội Đặc biệt, đối với Việt Nam, để tiến lên CNXH, chúng ta cần giải quyết được mối quan hệ đó một cách kịp thời, thấu đáo Vấn đề đặt ra là cân phải có một cơ cấu thu NSNN hợp lý để phân phối
lại thu nhập của toàn xã hội Cơ cấu này một mặt cần phải đảm bảo khuyến
khích tăng trưởng kinh tế, mặt khác vẫn đảm bảo đời sống ổn định của người
dân, góp phần thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, thực hiện công bằng xã hội
Trang 38vai trò đó, xây dựng một cơ cấu thu thuế hợp lý là
sức cân thiết, đặc biệt là cơ cấu, chính sách của một số sắc thuế nhạy
— cảm như : thuế thu nhập, thuế VAT, thuế TTĐB Tuy nhiên, cơ cấu thu không
chỉ đảm bảo yêu cầu điều hoà thu nhập mà còn phải đảm bảo kích thích sản
xuất Thu từ thuế không được quá cao, gây mất động lực mở rộng sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và làm giảm khả năng tăng trưởng kinh tế đất nước Nhưng thu từ thuế cũng không được quá thấp, giảm nguồn thu NS 'Vì vậy, cần nghiên cứu kĩ trước khi ban hành một sắc thuế
Người nghèo phải chịu nhiều thuế VAT hơn người giàu so với tổng thu nhập Vì đối với những hàng hoá thiết yếu, cả người giàu và người nghèo đều phải dùng Do vậy, nếu thuế suất thuế VAT được giảm xuống thì sẽ có nhiều người có thu nhập thấp được hưởng lợi hơn Ngược lại đối với những mặt hàng xa xỉ, các loại dịch vụ cao cấp, việc tăng thuế và do đó làm tăng giá bán hàng hoá và giá dịch vụ sẽ góp phần phân phối lại một bộ phận thu nhập của người giầu có trong xã hội
“Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu Thông qua thuế thu nhập, Nhà nước thực hiện vai trò điều chỉnh vĩ mô trong lĩnh vực tiền lương và thu nhập để đảm bảo mức tiêu dùng hợp lý giữa các tầng lớp dân cư, hạn chế sự phân hoá giàu ngheo và tiến tới đảm bảo công bằng xã hội về thu nhập Do loại thuế này đánh trực tiếp vào thu nhập của người lao động, nên cần thận trọng, khi đưa ra các mức thuế suất, đảm bảo vẫn khuyến khích người lao động tiếp
tục nâng cao trình độ, tu luyện để được hưởng mức lương cao hơn, đồng thời
vẫn tạo cơ hội để họ tích luỹ tái tạo sức lao động và tiến hành các hoạt động
tiêu dùng Cân hết sức tránh tình trạng thuế thu nhập cá nhân vừa qua quá cao,
gây tâm lý e ngại trong các quyết định tăng lương cho người lao động của những người sử dụng lao động, gây thiệt thòi cho bản thân người lao động và cho thu ngân sách nhà nước
Trang 39_sự ổn định bên vững và minh bạch của NSNN, đảm bảo an ninh xã hội, đối ngoại
Cơ cấu thu ngân sách ổn định, hiệu quả sẽ đem lại một nguồn thu ngân sách ổn định, bền vững Hiện nay, hầu như tất cả các hoạt động đầu tư, chỉ
Trang 402- THC TRANG CO CAU THU NSNN CUA VIET NAM HIỆN NAY VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
241 Thực trạng cơ cấu thu Ngân sách nhà nước hiện nay 2.11 Cơ cấu thu NSNN theo lĩnh vực kinh tế
Theo lĩnh vực kinh tế, thu NSNN bao gồm các khoản () thu nội địa (không kể thu từ dầu thô) ; (ii) thu từ dầu thô ; đi) thu hải quan và (iv) thu viện trợ khơng hồn lại
Biểu 1: Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 1991-2004 (GDP) =e Tong thu NSNN —#— Thu nội địa % GDP —— Thu từ dầu —— Thu từ XNK| Se Vien trợ BSBSSBRBRERBRSSERSS S
Nguồn : Bộ Tài chính, 2004 ước thực hiện
Trong thập niên 1991-2000, thu NSNN liên tục tăng qua các năm, đặc
biệt năm 1991, tổng thu NSNN mới đạt 13,8% GDP thì ngay năm sau (1992),
đã tăng lên 19,3% GDP và tiếp tục tăng lên 23,39 năm 1995 Sau đó, tuy có giảm dân và xuống còn khoản 19-21% GDP vào các năm cuối thập kỷ nhưng
bình quân 10 năm 1991-2000 vẫn đạt 20,3% GDP Quy mô thu NSNN năm 2000 tăng 7/7 lần so với năm 1991 (giá hiện hành) ; nếu loại trừ yếu tố lạm phát, còn cao gấp 2,5 lần
Sở dĩ tổng thu NSNN giai đoạn 1991-2000 đạt được kết quả khả quan như vậy là nhờ cải cách thuế bước 1 giai đoạn 1990-1995 và bước 2, giai