1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 5 TUÂN 26 27

74 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Tập đọc Bài: NGHĨA THẦY TRỊ I.MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu lốt, rành mạch; diễn cảm văn với giọng ca ngợi, tơn kính gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyện thống tốt đẹp ( Trả lời câu hỏi SGK) - Có thái độ kính trọng biết ơn thầy giáo II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : - Kiểm tra HS - HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm 2.Bài - HS lắng nghe Hoạt động 1:Giới thiệu - Nêu MĐYC tiết học Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu - HS đọc to, lớp đọc thầm Luyện đọc - GV chia 3đoạn - HS đánh dấu SGK - HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc từ ngữ khó: mơn sinh, +HS đọc từ ngữ khó sập, tạ, + Đọc giải - HS đọc nhóm - 1HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn Tìm hiểu Lớp đọc thầm + TLCH Đoạn 1: + Các mơn sinh cụ giáo * Để mừng thọ thầy; thể lòng u Chu đến nhà thầy để làm gì? q, kính trọng thầy, + Tìm chi tiết cho thấy học trò * Tứ sáng sớm, mơn sinh tề tựu tơn kính cụ giáo Chu? trước sân để mừng thọ thầy, Họ dâng biếu thầy sách q.Khi nghe với thầy “tới thăm người mà thầy mang ơn nặng”, họ đồng ran, theo sau thầy Đoạn 2: Cho HS đọc + Tình cảm thầy giáo Chu * Thầy tơn kính thầy đồ dạy người thầy dạy từ hồi vỡ lòng từ hồi vỡ lòng.Thầy mời học trò tới thăm nào? tìm chi tiết thể người mà thầy mang ơn nặng, tình cảm thầy Chu thầy chắp tay cung kníh vái cụ đồ.Cung kính GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi giáo cũ? thưa với cụ : “lạy thầy! hơm đem tất mơn sinh Đoạn 3: Cho HS đọc + Những thành ngữ, tục ngữ nói  Tiên học lễ, hậu học văn lên học mà mơn sinh nhận  Uống nước nhớ nguồn ngày mừng thọ cụ giáo Chu?  Tơn sư trọng đạo  Nhất tự vi sư, bán tự vi sư + Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục * Khơng thầy đố mày làm nên ngữ ca dao có nội dung tương tự? Kính thầy u bạn Hoạt động 3:Rút nội dung - HS rút nhắc lại Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc diễn cảm văn - Đưa bảng phụ hướng dẫn HS luyện - Đọc theo hướng dẫn GV đọc - Thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen HS đọc đúng, hay Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại ý nghĩa chuyện - Dặn HS tìm đọc truyện tình thầy trò, truyền thống tơn sư trọng đạo VN - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ hai ngày tháng năm 2011 Môn: Tốn Bài: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: Biết: - Thực phép nhân số đo thời gian với số - Vận dụng giải tốn có nội dung thức tế - HS u thích mơn Tốn II CHUẨN BỊ: - Phiếu BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Hoạt động học sinh - 2HS lên làm BT1a,2 - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động 2:Thực phép nhân số đo thời gian với số : Ví dụ 1: GV cho HS đọc tốn HS nêu phép tính tương ứng: 10 phút x = ? GV cho HS nêu cách đặt tính tính: x 10 phút HS nêu cách đặt tính tính: 30 phút Vậy: 10 phút x = 30 phút Ví dụ 2: GV cho HS đọc tốn HS nêu phép tính tương ứng: 15 phút x = ? GV cho HS tự đặt phép tính tính: x 03 15 phút 15 75 phút HS trao đổi, nhận xét kết nêu ý kiến: Cần đổi 75 phút phút 75 phút = 15 phút Vậy: 15 phút x = 16 15 phút GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi GV cho HS nêu nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với số, ta thực phép nhân số đo theo đơn vị đo với số đo Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn 60 thực chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: GV cho HS tự làm chữa Bài 1: HS tự làm chữa Bài 2: Dành cho HSKG Bài 2: HS đọc đề bài, nêu cách giải sau tự giải - HS tự làm chữa - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại cách nhân số đo thời gian - HS nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2011 GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Đạo đức Bài: EM U HỒ BÌNH (T1) I.MỤC TIÊU: - Nêu điều tốt đẹp hồ bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hồ bình sống ngày - u hồ bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức II CHUẨN BỊ: + Tranh ảnh tổn thất hậu chiến tranh để lại ( HĐ1 tiết 1) + Bảng phụ ( HĐ4 – tiết 1) + Phiếu tập ( HĐ3 tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh - 2HS nhắc lại ghi nhớ học trước - GV nhận xét Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu + Bài hát muốn nói lên điều gì? - HS hát “ cánh chim hồ bình”: - Bài hát thể niềm ước mơ bạn nhỏ: ước mơ cho hồ bình niềm khát khao sống vùng trời bình n trái đất hồ bình Hoạt động 2:Tìm hiểu thơng tin SGK tranh ảnh - Em có nhận xét sống - 2HS đọc thơng tin SGK, lớp đọc thầm theo dõi - HS thảo luận nhóm - Cuộc sống người dân vùng chiến người dân, đặc biệt trẻ em tranh sống khổ cực Đặc biệt có tổn vùng có chiến tranh? thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu : mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích - Những hậu mà chiến tranh để - Chiến tranh để lại hậu lớn người lại? cải: + Cướp nhiều sinh mạng: VD: chiến tranh đế quốc Mỹ gây Việt Nam có GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi gần triệu người chết - Để giới khơng chiến - Để giới khơng chiến tranh, theo em, tranh, để người sống hồ bình, phải: ấm no, hạnh phúc, trẻ em tới + Sát cánh nhân dân giới bảo vệ hồ trường theo em cần làm bình, chống chiến tranh gì? + Lên án, phê phán chiến tranh phi nghĩa… - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm đem tranh ảnh lên để minh hoạ thêm hậu chiển tranh - Chốt lại ý Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV mời 1số HSKG giải thích lí tán thành khơng tán thành - Rút kết luận : Hoạt động 4:Hành động - HS đọc tập - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết + Tán thánh : ý a & d + Khơng tán thành : ý c & b VD : Khơng tán thành ý b trẻ em nước bình đẳng - 3HS đọc ghi nhớ SGK - Đọc tập - HS thảo luận nhóm để chọn đấp án - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đáp án ý : b c e i - Phát phiếu tập - Gọi HS đọc lại hành động Hoạt động nối tiếp - Dặn HS nhà sưu tầm tranh ảnh (Hoặc vẽ ), hát nói chiến tranh - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Chính tả(Nghe- Viết) GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Bài: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: - Nghe – viết tả Lịch sử ngày Quốc tế lao động,trình bày hình thức văn - Tìm tên riêng theo u cầu BT2 nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ - u thích phong phú TV II CHUẨN BỊ: - Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi - Bút + phiếu khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ : Kiểm tra HS HS lên bảng viết tên riêng nước ngồi Nhận xét, cho điểm 2.Bài Hoạt động 1:Giới thiệu - HS lắng nghe - Nêu MĐYC tiết học: Hoạt động 2:HDHS nghe - viết - GV đọc tồn lần - Theo dõi SGK - 2HS đọc lại + Bài tả nói điều gì? * Giải thích đời ngày Quốc tế lao động - - HDHS luyện viết từ ngữ khó - HS luyện viết từ ngữ khó: Chi-ca-gơ Mĩ, Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ - 3HS đọc từ khó - HS gấp SGK - GV đọc cho HS viết tả - HS viết tả - Đọc cho HS viết - HS tự sốt lỗi - Đổi cho sửa lỗi - Chấm → - Nhận xét chung Hoạt động 3: Làm BT - HS đọc u cầu + đọc Tác giả “Quốc tế ca” - Đọc giải từ Cơng xã Pa-ri - Phát bút + phiếu cho HS - HS đọc thầm dùng bút chì gạch tên riêng có giải thích miệng cách viết hoa - HS trình bày kết Tên riêng Quy tắc - Ơ-gien Pơ-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa- - Viết hoa chữ đầu phận ri tên Giữa tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi nối - Viết hoa chữ đầu tên riêng nước ngồi đọc theo âm Hán Việt - Pháp - Nhận xét + chốt lại kết Hoạt động nối tiếp - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngồi - Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi, nhớ nội dung bài, kể cho người thân nghe - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Tập đọc Bài: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi I.MỤC TIÊU: - Biết đọc trơi trảy, rành mạch; diễn cảm văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân nét đẹp dân tộc ( Trả lời câu hỏi SGK) - Tình cảm u mến niềm tự hào nét đẹp cổ tuyền sinh hoạt văn hóa dân tộc II CHUẨN BỊ: Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ Kiểm tra HS HS đọc cũ + trả lời câu hỏi Nhận xét, cho điểm 2.Bài Hoạt động 1:Giới thiệu HS lắng nghe - Nêu MĐYC tiết học Hoạt động 2:Luyện đọc- Tìm hiểu Luyện đọc - HS nối tiếp đọc - GV đưa tranh minh họa giới thiệu - HS quan sát + lắng nghe tranh - GV chia đoạn - HS đánh dấu SGK - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ khó +HS đọc từ ngữ khó: cầm đuốc, +HS đọc giải - HS đọc nhóm - 1HS đọc tồn - GV đọc diễn cảm tồn Tìm hiểu Lớp đọc thầm + TLCH Đoạn 1: + Hội thổi cơm thi làng * Bắt nguồn từ trẩy qn đánh Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? giặc người Việt cổ bên bờ sơng Đáy Đoạn 2: + Kể lại việc lấy lửa trước * – HS kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? nấu cơm Đoạn 3: + Tìm chi tiết cho *Một người lo lấy lửa người thấy thành viên đội thỗi cơm khác người việc: ngừơi vót đũa, thi phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với người giã thóc, người sàng gạo, nhau? Đoạn 4: + Tại nói việc giật giải * Vì giải thưởng kết nỗ lực, thi “niềm tự hào khó có khéo léo, nhanh nhẹn, thơng minh sánh dân làng”? tập thể + Qua văn, tác giả thể tình * Tác giả thể tình cảm trân trọng cảm nét đẹp cổ truyền tự hào với nét đẹp sinh hoạt văn đời sống văn hóa dân tộc? hố dân tộc ta - HS rút nhắc lại Hoạt động 3:Nội dung GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc - Cho HS đọc diễn cảm văn - Đưa bảng phụ hướng dẫn HS - Đọc theo hướng dẫn GV luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen HS đọc đúng, hay Hoạt động nối tiếp - Nhắc lại nội dung đọc - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Tốn Bài: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Ap dụng cơng thức t = S : v để tính thời gian Hoạt động nối tiếp Kết 25 phút - Nhắc lại cách tính thời gian - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Tập làm văn Bài: TẢ CÂY CỐI( Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Viết văn tả cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), u cầu đề ; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý - Biết chăm sóc bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ: Tranh vẽ ảnh số lồi cây, trái theo đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài Hoạt động 1:Giới thiệu - Nêu MĐYC tiết học Hoạt động 2:HD HS làm - Cho HS đọc đề Gợi ý - GV hỏi HS chuẩn bị Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS trình bày - GV dán lên bảng lớp tranh, ảnh chuẩn bị Hoạt động 3: HS làm GV lưu ý HS cách trình bày văn, cách dùng từ, đặt câu, tránh lỗi tả - Lắng nghe mắc phải Tập làm văn trước - GV thu hết Hoạt động nối tiếp - Dặn HS ơn lại tồn học để chuẩn bị kiểm tra TUẦN tới - Nhận xét tiết học - Làm - Nộp Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Thứ ba ngày 15 tháng năm 2011 Môn: Đạo đức Bài:EM U HỒ BÌNH (tt) I.MỤC TIÊU: - Nêu điều tốt đẹp hồ bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hồ bình sống ngày - u hồ bình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức II CHUẨN BỊ: + Bảng phụ + Phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh - 2HS nhắc lại ghi nhớ học trước Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu (t2) Hoạt động 2: Làm số 4, SGK - Phát phiếu tập - Gọi HS lên khoanh bảng - HS đọc tập số - Làm theo cặp, khoanh vào trước ý em cho - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Đi hồ bình Vẽ tranh chủ đề “ Em u hồ bình” Diễn đàn “ Trẻ em giới khơng chiến tranh” Mít – tình lấy chữ kí phản đói chiến tranh xâm lược Viết thư, gửi q tặng ủng hộ trẻ em nhân dân vùng có chiến tranh - GV hỏi: Em tham gia vào hoạt - HS trả lời động hoạt động hồ bình đó? GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hoạt động 3: Triển lãm chủ đề - Các HS trưng bày kết làm việc “ em u hồ bình” nhà - Ơ góc, GV chọn HS làm Đó là: người phụ trách: nhận sản + Góc tranh vẽ chủ để hồ bình phẩm trình bày góc cho + Góc hình ảnh đẹp mắt GV phát giấy rơ ki, bút, + Góc báo chí băng dính, hồ cho góc + Góc âm nhạc - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV u cầu HS sau học đến góc để quan sát theo dõi tốt Hoạt động 4: Vẽ hồ bình - HS làm việc theo nhóm - GV u cầu nhóm quan sát hình vẽ bảng ( GV treo hình - HS quan sát hình vẽ bảng vẽ) giới thiệu: xây dựng gốc rễ cho hồ bình cách gắn việc làm, hoạt động để gìn giữ, bảo vệ hồ bình - HS lên gắn băng giấy vào rễ - HS nhìn qua việc làm, hoạt động chọn việc làm, hoạt động phù hợp 2-3 HS đọc lại ghi nhớ Hoạt động nối tiếp - Trẻ em có phải gìn giữ - HS trả lời ( dựa vào kết hoạt động 2,3) hồ bình khơng ? Chúng ta làm để gìn giữ bảo vệ hồ bình - HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Kĩ thuật : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết) I.MỤC TIÊU: 1/KT,KN : - Chọn đủ số lượng chi tiết lắp máy bay trực thăng - Biết cách lắp lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp tương đối chắn 2/TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận tháo lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng II CHUẨN BỊ: - Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: - HS trả lời Bài mới: HĐ : Giới thiệu bài: 1' HĐ : Quan sát, nhận xét mẫu: 34’ - HS quan sát máy bay trực thăng lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phậncủa mẫu đặt câu hỏi: Để lắp máy bay trực thăng, - Cần lắp phận: thân máy bay; theo em cần phẳi lắp phận? sàn ca bin giá đỡ; ca bin; cánh quạt; Hãy kể tên phận máy bay HĐ : HD thao tác kĩ thuật : 2729’ a) Hướng dẫn chọn chi tiết - 1, HS lên bảng chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào nắp hộp theo loại - Tồn lớp quan sát bổ sung cho bạn - GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết b) Lắp phận * Lắp thân máy bay (H.2SGK) - Để lắp thân máy bay, - HS quan sát hình để trả lời câu hỏi cần phải chọn chi tiết - Chọn tam giác; thẳng 11 lỗ; số lượng bao nhiêu? thẳng lỗ; thẳng lỗ; chữ U ngắn - Hướng dẫn lắp thân máy bay trực thăng * Lắp sàn ca bin giá đỡ (H3-SGK) - HS quan sát hình TL câu hỏi SGK - Để lắp sàn ca bin giá đỡ, - Chọn nhỏ, chữ L, chữ U GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi em cần phải chọn chi tiết nào? dài - HS lên bảng trả lời câu hỏi thực bước lắp Lớp theo dõi nhận xét * Lắp ca bin (H.4- SGK) * 1, HS lên bảng lắp ca bin - Tồn lớp quan sát bổ sung bước lắp bạn - Nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp * Lắp cánh quạt (H.5-SGK) - HS quan sát hình trả lời câu hỏi - GV nhận xét câu trả lời HS, sau hướng dẫn lắp cánh quạt - HS ý theo dõi * Lắp máy bay (H.6 SGK) - GV hướng dẫn lắp máy bay Khi lắp, GV cần thao tác chậm - u cầu HS quan sát trả lời câu hỏi lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái máy bay - GV nhận xét, uốn nắn thao tác - HS lên bảng trả lời câu hỏi lắp thứ HS Sau hướng dẫn thao tác nối hai máy bay máy bay thẳng - Tồn lớp quan sát bổ sung bước lắp lỗ bạn c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1.SGK) - Hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo bước SGK - HS ý theo dõi - HS tiến hành lắp ( lưu ý: Kiểm tra mối ghép đảm bảo chưa, mối ghép giá đỡ sàn ca bin với máy bay d) Hướng dẫn tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp * Dặn dò: 2-3’ HS mang túi hộp đựng để cất giữ phận lắp cuối tiết TIẾT 2&3 HĐ : HS thực hành lắp máy bay trực thăng a) Chọn chi tiết - GV kiểm tra HS chọn chi tiết b) Lắp phận - Cho HS đọc phần ghi nhớ - HS chọn đủ chi tiết theo bảng SGK xếp loại vào nắp hộp - HS chọn chi tiết để lắp máy bay theo nhóm - HS đọc ghi nhớ để tồn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng - HS quan sát kĩ hình đọc nội dung bước lắp SGK - Trong q trình HS thực hành lắp phận, GV nhắc HS cần lưu ý số điểm: + Lắp thân máy bay theo GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi ý mà GV hướng dẫn tiết + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm + Lắp máy bay phải ý đến vị trí trên, thanh; mặt phải , mặt trái máy bay để sử dụng vít c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1SGK) - Khi lắp ráp cần ý: + Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin giá đỡ phải lắp vị trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin máy bay phải lắp thật chặt - GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời HS (hoặc nhóm) láp sai lúng túng HĐ : Đánh giá sản phẩm : 7-8’ : - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS (cách đánh trên) - HS ý nghe - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo bước SGK * Với HS khéo tay : Lắp máy bay trực thăng theo mẫu Máy bay lắp chắn - HS ý nghe để thực - Một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn nêu để đánh giá sản phẩm bạn HS tháo rời chi tiết xếp vào vị trí hộp 3, Củng cố, dặn dò : 1-2’ GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Khoa học Bài: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I.MỤC TIÊU: - Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm : vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ - u lao động, biết bảo vệ chăm sóc hạt nảy mầm việc đơn giản, phù hợp II CHUẨN BỊ: - Hình trang 108,109 SGK - Chuẩn bị cá nhân : Ươm số hạt lạc ( đậu xanh, đậu đen, ) vào bơng ẩm ( giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trước có học đem đến lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động 2:Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt - Chia nhóm - HS hoạt động theo nhóm Nhóm trưởng u cầu bạn nhóm cẩn tách hạt lạc ( đậu xanh, đậu - GV đến nhóm kiểm tra đen, ) ươm làm đơi Từng bạn rõ HD thêm đâu vỏ, phơi, chất dinh dưỡng - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ - GV tun dương nhóm có nhiều HS gieo hạt thành cơng Hoạt động 3: HĐ cá nhân - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm ? - HSKG trả lời KL : Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp ( khơng GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi q nóng, khơng q lạnh) Hoạt động 4:Quan sát - Cho HS thảo luận nhóm - HS ngồi cạnh quan sát hình SGK, vào hình mơ tả q trình phát triển mướp từ gieo hạt hoa, kết cho hạt - Một số HS trình bày.HS khác theo dõi nhận xét a Bắt đầu gieo hạt b Hạt phát triển mầm c Cây phát triển mạnh d Ra hoa kết trái e Quả thu hoạch g Quả già h Cho ta hạt giống để gieo vào năm sau - 1,2 HS đọc nội dung học Hoạt động nối tiếp - GV dặn HS nhà làm thực hành u cầu mục Thực hành SGK - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Khoa học Bài: CÂY CON CĨ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẦN CỦA CÂY MẸ I.MỤC TIÊU: - Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ, mẹ - Có ý thức việc gieo trồng II CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị theo nhóm:+ Vài mía, thân sắn, vài củ khoai tay, bỏng ( sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: -HS nêu sinh sản thực vật có hoa Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động 2:Quan sát - GV chia nhóm - HS hoạt động theo nhóm GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - GV kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo dẫn SGK HS vừa kết hợp quan sát hình vẽ SGK vừa quan sát vật thật em mang đến lớp: + Tìm chồi vật thật ( hình vẽ): mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành, tỏi + Chỉ vào hình hình SGK nói cách trồng mía - Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình, nhóm khác bổ sung - Chồi mọc từ nách mía (hình 1a) - Người ta trồng mía cách đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) Một thời gian sau, chồi đâm lên khỏi mặt đất thành khóm mía (hình 1.c) - Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào Mỗi chỗ lõm có chồi - Trên phía đầu củ hành củ tỏi có chồi mọc nhơ lên - Đối với bỏng, chồi mọc nhơ từ mép + HS kể: sắn, khoai lang, - u cầu HS kể tên số khác trồng phận mẹ Kết luận: Ở thực vật, mọc lên từ - HS nhắc lại hạt mọc lên từ số phận mẹ - GV HS nhận xét, đánh giá tổ Hoạt động nối tiếp - 1,2 HS nhắc lại nội dung học - Dặn HS nhà thực hành trồng phận mẹ - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Lịch sử Bài: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I.MỤC TIÊU: -Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập hòa bình Việt Nam + Những điểm Hiệp định : Mĩ phải tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ VIỆT NAM ; rút tồn qn Mĩ qn đồng minh khỏi VN ; có trách nhiệm hàn gắn thương chiến tranh VN + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút qn khỏi VN, tạo ĐK thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn - Tự hào truyền thống lịch sử Việt Nam II CHUẨN BỊ: - Bản đồ Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Cho 1,2 HS nhắc lại nội dung - HS đọc học Bài : Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động 2:Làm việc lớp - 1, HS đọc thích - GV trình tình hình dẫn đến việc kí - HS lớp ý lắng nghe kết Hiệp định Pa-ri - HS thảo luận nhóm lí buộc Mĩ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm phải kí Hiệp định + Sự kéo dài Hội nghị Pa-ri + …Do Mĩ tìm cách trì hỗn, khơng chịu đâu? kí hiệp định Cuộc đàm phán phải kéo dài nhiều năm + Tại vào thời điểm sau năm +( Dành cho HSKG) Sau thất bại 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? nặng nề hai miền Nam –Bắc năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác theo dõi , nhận xét Hoạt động 4:Làm việc lớp - Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn vào + Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn vào thời thời gian ? gian ngày 27-1-1972 + Thuật lại diễn biến lễ kí kết? - 1HS thuật lại + Trình bày nội dung chủ yếu + Những điểm Hiệp định : Mĩ Hiệp định Pa-ri phải tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi vẹn lãnh thổ VN; rút tồn qn Mĩ qn đồng minh khỏi VN ; có trách nhiệm hàn gắn thương chiến tranh VN Hoạt động 5: Làm việc theo cặp - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri Việt Nam + Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam phải rút qn khỏi miền Nam Việt Nam.Tạo ĐK thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn tồn - 1số HS trình bày Kết luận: Ngày 27-1-1973, Pa-ri diễn lễ kí Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút qn khỏi Việt Nam - 1,2 HS đọc học Hoạt động nối tiếp HS nhắc lại nội dung học - Về nhà học lại cũ chuẩn bị - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Môn: Địa lí Bài: CHÂU MĨ (2t) I.MỤC TIÊU: - Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mỹ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mỹ, Trung Mỹ Nam Mỹ - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mỹ - Chỉ đọc tên số dãy núi, cao ngun, sơng, đồng lớn châu Mỹ đồ, lược đồ - Thích khám phá tim hiểu châu Mĩ II CHUẨN BỊ: - Quả Địa cầu Bản đồ Thế giới - Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ ( có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra cũ: - Cho 1,2 HS nhắc lại nội dung - 2HS trả lời học Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động 2:Vị trí dịa lí giới hạn -Thảo luận nhóm - GV Địa cầu đường - HS quan sát lắng nghe phân chia bán cầu Đơng, Tây; bán cầu Đơng bán cầu Tây - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi mục SGK + Quan sát H1, cho biết châu Mĩ giáp + Châu Mĩ châu lục nằm bán với đại dương ? cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ + Dựa vào bảng số liệu 17, cho + Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai biết châu Mĩ đứng thứ diện châu lục giới tích châu lục giới Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Treo đồ nhóm kết hợp đồ Các nhóm khác theo dõi nhận xét - Kết luận : SGK Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên - Thảo luận nhóm - HS nhóm quan sát H1, đọc SGK thảo luận nhóm - Quan sát H2, tìm hình - Địa hình châu Mỹ từ tây sang đơng: núi chữ a, b, c, d, đ, e cho biết ảnh cao, đồng bằng, núi thấp cao ngun chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi hay Nam Mĩ - Nhận xét địa hình châu Mĩ - Chỉ đọc tên số dãy núi, cao ngun, sơng, đồng lớn châu Mỹ đồ ? Hoạt động 4:Khí hậu - HĐ cá nhân nhân Châu Mĩ có đới khí hậu nào? Vì châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? - Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ Cc-đi-e An-đét; đồng lớn: đồng Trung tâm đồng A-ma-dơn; phía đơng núi thấp cao ngun: A-pa-lat Bra-xin - Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét + Châu Mỹ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ơn đới hàn đới + Vì châu Mĩ có lãnh thổ kéo dài từ cực Bắc tới cực Nam - Đọc học Hoạt động nối tiếp - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nhận xét tiết học Rút KN tiết dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… GV : Nguyễn Ngọc Lượng [...]... gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: HSTb làm 2 dòng đầu, HSKG làm Cả bài 8 h 10 ph - 6 h 5 ph = 2 h 5 ph b.Thời gian đi từ Hà Nội đến Qn Triều là: 17 h 25 ph - 14 h 20 ph = 3 h 5 ph c.Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11 h 30 ph - 5 h 45 ph = 5 h 45 ph GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học Nguyễn Trãi d.Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ - GV nhận xét ghi điểm... bày lời giải giải bài tốn: bài tốn: 170 : 4 = 42 ,5 (km) Trung bình mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5km GV nói mỗi giờ ơ tơ đi được 42,5km Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ơ tơ là bốn mươi hai phẩy năm ki-lơ-mét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ GV ghi bảng: Vận tốc của ơ tơ là: Ghi vở: Vận tốc của ơ tơ là: 170 : 4 = 42 ,5 (km/giờ) 170 : 4 = 42 ,5 (km/giờ) GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài... nhiều cách giải Cách 1: Số sản phẩm được làm trong cả hai lần: 7 + 8 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Cách 2: Thời gian để làm 7 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian để làm số sản phẩm trong cả hai lần là: 7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ GV : Nguyễn Ngọc Lượng Trường Tiểu học... lắng nghe - 1 HS đọc lại 5 đề bài - Lắng nghe - HS lắng nghe - 1số HS lên bảng lần lượt chữa từng lỗi,cả lớp chữa trên nháp - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - Nhận bài + xem lại lỗi - HS chữa lỗi - HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi GV kiểm tra HS làm việc Hoạt động 4:Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay Lắng nghe GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS Hoạt động 5: Cho HS chọn viết lại... bảng: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ 1 giờ GV cho HS thảo luận nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút và chia tiếp: 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 phút 0 Vậy: 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút GV cho HS nêu nhận xét: Khi chia số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép - HS đọc và nêu phép chia tương ứng - HS đọc và nêu phép chia tương ứng: 7 giờ 40 phút... HS HS lên bảng viết bài giải, các HS còn còn lại làm bài vào vở lại làm bài vào vở Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 1 05 : 3 = 35 (km/giờ) - GV nhận xét ghi điểm Đáp số: 35 km/giờ Bài 2: GV cho HS tính vận tốc theo cơng Bài 2: thức v = s : t Bài giải: Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2 ,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Bài 3: Bài 3:Dành cho HSKG GV hướng dẫn HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây... động 4:Làm việc theo nhóm + Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 261 2-1972 trên bầu trời Hà Nội Hoạt động 5: Làm việc cá nhân Kết quả của trận đánh ? - HS chú ý lắng nghe - Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội, hòng hủy diệt HN và các thành phố lớn ở miền Bắc - HS thảo luận nhóm 4 - HS dựa vào SGk, kể lại trận chiến đấu đêm 26- 12-1972 trên bầu trời Hà Nội, với một số gợi ý: số lượng... Bài 2a: - HS tự làm bài - Cả lớp thống nhất kết quả - GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Bài 3: - HS tự giải, sau đó trao đổi về cách giải và đáp số Đáp án B : - GV nhận xét ghi điểm Bài 4: HS thảo luận, cùng làm bài và Bài 4: chữa bài - HS thảo luận, cùng làm bài và chữa bài a.Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: HSTb làm 2 dòng đầu, HSKG làm Cả bài 8 h 10 ph - 6 h 5 ph = 2 h 5 ph b.Thời gian đi từ Hà Nội... động 2:Làm việc cả lớp - 1HS đọc SGK - GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa-ri về Việt Nam Tiếp đó, đề cập đến thái độ lật lọng của phía Mĩ và âm mưu mới của chúng Hoạt động 3:Làm việc cá nhân + Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội - Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá... đọc nội dung bài tập 1,cả lớp đọc thầm đoạn trích truyện Thái sư Trần Thủ Độ - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2 - HS lắng nghe - 1HS đọc lại 6 gợi ý - HS làm việc nhóm - Đại diện các nhóm đọc lời dối thoại của nhóm mình - Lớp nhận xét - Nhận xét + khen nhóm viết hay Hoạt động 4:Cho HS làm BT3 - GV giao việc: các nhóm phân vai đọc - Cho các nhóm thi đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS phân vai ... tương ứng: 15 phút x = ? GV cho HS tự đặt phép tính tính: x 03 15 phút 15 75 phút HS trao đổi, nhận xét kết nêu ý kiến: Cần đổi 75 phút phút 75 phút = 15 phút Vậy: 15 phút x = 16 15 phút GV :... Bài 1: - Cho lớp làm vào tập - GV gọi HS đọc giải - HS đọc đề bài, nêu cơng thức tính vận tốc Cả lớp làm vào tập Bài giải: Vận tốc chạy đà điểu là: 52 50 : = 1 050 (m/phút) Đáp số: 1 050 m/phút Chú... thời gian 12 15 phút - 30 phút tơ = 45 phút 45 phút = 4, 75 - GV cho HS làm tiếp chữa Bài 3:Dành cho HSKG Bài 3: - GV gọi HS lựa chọn hai cách đổi đơn vị: km/giờ = km/phút Hoặc 15 phút = GV phân

Ngày đăng: 11/11/2015, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w