1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm toán Nhà nước

23 116 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 319,53 KB

Nội dung

Kiểm toán Nhà nước

PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC I. KIỂM TỐN: 1. Khái niệm: Kiểm tốn là qúa trình các chun gia độc lập có thẩm quyền, có khả năng chun mơn, có đạo dức nghề nghiệp thu thập và kiểm tra các bằng chứng kiểm tốn, đưa ra nhận xét về tính trung thực hợp lý trong báo cáo tài chính cúa các đơn vị. 2. Bản chất và chức năng của kiểm tốn: 2.1. Bản chất của kiểm tốn Thuật ngữ “kiểm tốn” thực sự mới xuất hiện và được sử dụng ở nước ta từ những năm đầu của thập kỷ 90 này. Xoay quanh khái niệm này còn nhiều vấn đề cần bàn luận, nhưng cơ bản là theo 3 quan điểm chính sau: Quan điểm 1: kiểm tốn được hiểu là phát sinh cùng với cơ chế thị trường. Theo quan niệm này, người ta thường dẫn ra định nghĩa với lời mở đầu giải thích các chuẩn mực về kiểm tốn của Vương quốc Anh “Kiểm tốn là sự kiểm tra độc lập và là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm tốn viên được bổ nhiệm để thực hiện những cơng việc đó theo đúng với bất cứ nghiã vụ pháp lý có liên quan” Với nội dung trên, định nghĩa đã nêu khá đầy đủ các mặt đặc trưng cơ bản của kiểm tốn. Tuy nhiên, quan niệm này chỉ phù hợp với kiểm tốn tài chính có đối tượng là bản khai tài chính, do kiểm tốn viên độc lập hoặc được bổ nhiệm tiến hành trên cơ sở các chuẩn mực chung. Quan điểm 2: kiểm tốn được đồng nghĩa với kiểm tra kế tốn, một chức năng của bản thân kế tốn, một thuộc tính cố hữu của kế tốn. Nội dung của hoạt động này là rà sốt các thơng tin kế tốn từ chứng từ kế tốn, định khoản và ghi sổ kế tốn, tính giá các đối tượng kế tốn và tổng hợp cân đối kế tốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Quan điểm này mang tính truyền thống trong điều kiện kiểm tốn chưa phát triển và trong cơ chế kế hoạch hố tập trung. Trong cơ chế Nhà nước vừa là chủ sở hữu, vừa lãnh đạo trực tiếp nền kinh tế. Do đó, chức năng kiểm tra của Nhà nước được thực hiện trực tiếp với mọi thực thể kinh tế xã hội thơng qua nhiều khâu kể cả kiểm tra kế hoạch, kiểm tra tài chính thường xun qua giám sát viên của Nhà nước đặt tại xí nghiệp, đó là kế tốn trưởng, đến việc quyết tốn và thanh tra qua các nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên quan điểm này mâu thuẫn với việc cơng nhận kiểm tốn là hoạt động độc lập có phương pháp riêng và được thực hiện bởi một bộ máy riêng biệt. Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại Trong q trình phát triển kiểm tốn khơng chỉ giới hạn ở kiểm tốn bảng khai tài chính hay tài liệu kế tốn mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác như hiệu quả của hoạt động kinh tế, hiệu năng quản lý, hiệu lực của hệ thống pháp lý trong từng loại hoạt động Vì vậy, theo quan điểm hiện đại thì phạm vi của kiểm tốn rất rộng gồm những lĩnh vực chủ yếu sau: Lĩnh vực 1: Kiểm tốn thơng tin hướng vào việc đánh giá tính trung thực và hợp pháp của các tài liệu là cơ sỏ pháp lý cho việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế, tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tài liệu đó. Lĩnh vực 2: Kiểm tốn quy tắc hướng vào việc đánh giá tình hình thực hiện các thể lệ, chế độ, luật pháp ở đơn vị được kiểm tốn trong q trình hoạt động. Lĩnh vực 3: Kiểm tốn hiệu quả có đối tượng trực tiếp là sự kết hợp giữa các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh, giúp ích trực tiếp cho việc hoạch định chính sách và phương hướng, giải pháp cho việc hồn thiện hay cải tổ hoạt động kinh doanh của đơn vị được kiểm tốn. Tất cả những điều trình bày trên có thể đi đén kết luận: “Kiểm tốn là xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động được kiểm tốn băng hệ thống phương pháp kỹ thuật của kiểm tốn chứng từ và ngồi chứng từ do các kiểm tốn viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực” 2.2. Chức năng của kiểm tốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Kiểm tốn có hai chức năng cơ bản đó là chức năng xác minh và chức năng bày tỏ ý kiến. Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu và tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bản khai tài chính xem có tn thủ theo chế độ tài chính hiện hành hay khơng? Chức năng bày tỏ ý kiến nhằm đưa ra nhận xét về nội dung trên. Chức năng bày tỏ ý kiến được thực hiện qua phương thức tư vấn. Ngồi chức năng tư vấn cho quản trị doanh nghiệp, ngày nay các cơng ty kiểm tốn chun nghiệp còn phát triển chức năng tư vấn của mình trong nhiêù lĩnh vực chun sâu đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính như tư vấn về đầu tư, tư vấn về thuế 3. Phân loại kiểm tốn: 3.1. Theo chức năng kiểm tốn có thể được phân làm 3 loại: + Loại 1: Kiểm tốn hoạt động là loại kiểm tốn nhằm xem xét và đánh giá tính hiệu lực và tính hiệu quả trong hoạt động cuả 1 đơn vị Tính hiệu lực là khả năng hồn thành các nhiệm vụ và mục tiêu của đơn vị Tính hiệu quả là việc đạt được kết quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất + Loại 2: Kiểm tốn tn thủ: Là loại hình kiểm tốn nhằm xem xét việc chấp hành các chính sách, chế độ, cơ chế, ngun tắc quản lý ở đơn vị được kiểm tốn. + Loại 3: Kiểm tốn báo cáo tài chính là việc kiểm tra xác nhận tính trung thực và tính hợp lý của báo cáo tài chính ở đơn vị được kiểm tốn. 3.2. Theo chủ thể kiểm tốn : Theo tiêu thức này có thể phân 3 loại: + Loại 1: Kiểm tốn nội bộ là loại kiểm tốn do các kiểm tốn viên nội bộ của đơn vị tiến hành nhằm rà sốt lại hệ thống kế tốn và các quy chế kiểm sốt nội bộ có liên quan, kiểm tra lại các thơng tin, số liệu trong báo cáo tài chính, kiểm tra tính hiệu lực, tính hiệu quả của các hoạt động trong đơn vị Về mặt tổ chức kiểm tốn nội bộ là một bộ phận độc lập trong đơn vị trực thuộc giám đốc hoặc chủ tịch Hội đồng quản trị báo cáo kết quả trực tiếp cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giám đốc hoặc chủ tịch hội đồng quản trị. Kiểm tốn nội bộ thường được chủ doanh nghiệp tin tưởng nhưng tính pháp lý khơng cao. + Loại 2: Kiểm tốn độc lập là loại kiểm tốn do các kiểm tốn viên độc lập thuộc các tổ chức kiểm tốn chun nghiệp tiến hành. Đây là hoạt động dịch vụ tư vấn được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Kiểm tốn độc lập khi thực hiện các nghiệp vụ kiểm tốn là theo lời mời của đơn vị được kiểm tốn trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa hai bên, đơn vị được kiểm tốn phải cung cấp đầy đủ số liệu, tài liệu để kiểm tốn độc lập tiến hành kiểm tốn. Sau khi kết thúc cơng việc, đơn vị được kiểm tốn phải trả tiền chi phí kiểm tốn ( chi phí kiểm tốn ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp). Số tiền thu về của cơng ty kiểm tốn là doanh thu dịch vụ kiểm tốn. Kiểm tốn độc lập có thể tiến hành các cuộc kiểm tốn ở tất cả các doanh nghiệp khơng phân biệt thành phần kinh tế ở các cơ quan, đồn thể, tổ chức xã hội khi có u cầu. +Loại 3:.Kiểm tốn Nhà nước là việc kiểm tốn do các cơ quan chức năng của Nhà nước (cơ quan tài chính, cơ quan thuế) và cơ quan kiểm tốn Nhà nước chun trách tiến hành, kiểm tra Nhà nước thường tiến hành các cuộc kiểm tốn tn thủ nhằm kiểm tra, xem xét việc chấp hành các chính sách, chế độ, thể lệ, cư chế và ngun tắc quản lý kinh tế, tài chính do Nhà nước ban hành ở các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị được Nhà nước cấp vốn hoạt động và các tổ chức hành chính sự nghiệp, các đồn thể quần chúng hoạt động được Nhà nước cấp kinh phí. Kiểm tốn Nhà nước thực hiện các cuộc kiểm tốn theo lệnh của Thủ tướng Chính phủ hoặc cơ quan được Thủ tướng chính phủ uỷ quyền. Các đơn vị được kiểm tốn phải chấp hành nghiêm chỉnh lệnh kiểm tốn và phải cung cấp đủ số liệu, tài liệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Kiểm tốn Nhà nước thực hiện cơng vụ. Kiểm tốn Nhà nước có quyền nhận xét, đánh giá tính trung thực, hợp lý của số liệu, tài liệu ở đơn vị được kiểm tốn, có quyền xác nhận, nhận xét, đánh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giá việc chấp hành chính sách, chế độ, cơ chế, ngun tắc quản lý kinh tế Nhà nước ở đơn vị được kiểm tốn đồng thời có quyền góp ý với các đơn vị Kiểm tốn sửa chữa các sai phạm và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các sai phạm, đề xuất với Thủ tướng chính phủ sửa đổi, cải tiến chế độ quản lý kinh tế, tài chính và chế độ kế tốn. 4. Trình tự tiến hành kiểm tốn. Các cuộc kiểm tốn khác nhau ở các doanh nghiệp khác nhau trình tự kiểm tốn cũng có thể khác nhau, nhưng nói chung các cuộc kiểm tốn thường tiến hành qua 3 bước: Bước 1: Lập kế hoạch kiểm tốn: Là giai đoạn đầu tiên cần thiết cho mọi cuộc kiểm tốn giúp cho việc thực hiện kiểm tốn đạt kết quả tốt, nội dung của kế hoạch kiểm tốn bao gồm: - Đạt được sự hiểu biết về hệ thống kế tốn, chế độ kế tốn và các quy chế kiểm sốt nội bộ của dịch vụ mời kiểm tốn. - Xác định được độ tin cậy dự kiến vào việc kiểm sốt nội bộ. - Lập trương trình và xác định nội dung, thời gian phạm vi của các biện pháp kiểm tốn sẽ được thực hiện. - Tổ chức phối hợp các bước cơng việc. Bước 2: Thực hành kiểm tốn: Là kiểm tốn viên triển khai thực hiện các cơng việc đã ghi trong kế hoạch kiểm tốn trong đó bao gồm những nội dung cơng việc cụ thể như sau: - Kiểm sốt nghiên cứu hiện trạng kế tốn của doanh nghiệp, tập trung nghiên cứu những vấn đề chủ yếu như : việc tổ chức cơng tác kế tốn, tổ chức bộ máy kế tốn, phân cơng lao động kế tốn. - Kiểm tra việc lập ln chuyển, xử lý, sử dụng và bảo quản chứng từ kế tốn - Kiểm tra việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn. - Kiểm tra tổ chức hệ thống sổ sách kế tốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Kiểm tra việc lập và gửi các báo cáo tài chính. - Kiểm tốn các bộ phận của báo cáo tài chính: kiểm tốn viên phải sốt xét laị và đánh giá lại các kết luận đã rút ra. Từ các bằng chứng kế tốn đã thu thập được làm căn cứ cho việc diễn đạt các nhận xét của mình. Kiểm tốn báo cáo các bộ phận của báo cáo tài chính khơng có nghĩa là làm lại cơng việc kế tốn mà kế tốn doanh nghiệp đã làm mà phải biết áp dụng các phương pháp kế tốn thích hợp để kiểm tra thẩm định và đưa ra kết luận. - Phân tích đánh giá: việc phân tích đánh giá một cách khoa học sẽ giúp cho kiểm tốn viên nhìn nhận doanh nghiệp một cách đầy đủ khách quan và giúp cho việc lập báo cáo tài chính được chính xác. Bước 3: Kết thúc cơng việc kiểm tốn: Trong bước này kiểm tốn viên phải làm các cơng việc cuối cùng để hồn tất kế tốn theo hợp đồng với doanh nghiệp mời kiểm tốn, những cơng việc đó gồm 3 nội dung cơ bản sau: - Lập báo cáo kiểm tốn: là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm tốn, phản ánh ý kiến nhận xét của kiểm tốn viên đối với các báo cáo tài chính đã kiểm tốn. Nội dung của báo cáo tài chính gồm: + Tiêu đề: thơng thường người ta dùng tiêu đề của báo cáo kiểm tốn hoặc báo cáo của kiểm tốn viên để giúp cho người đọc dễ phân biệt báo cáo kiểm tốn với các loại báo cáo khác như: báo cáo của ban thanh tra, báo cáo của doanh nghiệp. + Địa chỉ: báo cáo kiểm tốn phải ghi địa chỉ chính thức của đơn vị mời kiểm tốn. + Xác định các báo cáo tài chính đã kiểm tốn, ghi rõ tên báo cáo, kỳ lập, ngày lập và người lập báo cáo. Các thơng lệ và chuẩn mực kiểm tốn được tn theo khi tiến hành kiểm tốn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ý kiến nhận xét của kiểm tốn viên: báo cáo kiểm tốn phải diễn đạt đầy đủ rõ ràng ý kiến của kiểm tốn viên, nhận xét về báo cáo tài chính, những ý kiến này khơng được suy diễn, phù hợp với tính chất thận trọng của kiểm tốn. Thơng thường kiểm tốn viên diễn đạt ý kiến nhận xét của mình cho những báo cáo tài chính được coi là tốt bằng các cụm từ: trình bày hợp lý hoặc trung thực, khơng bao giờ kiểm tốn viên kết luận báo cáo tài chính của doanh nghiệp là chính xác, đầy đủ. *Hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn: sau khi lập báo cáo kiểm tốn thì kiểm tốn viên phải hồn chỉnh hồ sơ kiểm tốn thành hai bộ, một bộ gửi cho đơn vị mời kiểm tốn, một bộ kiểm tốn viên lưu trữ bảo quản ở văn phòng cơng ty kiểm tốn. Kiểm tốn viên khơng được sao chụp tiết lộ cho người thứ ba khi khơng được uỷ quyền hoặc khơng theo u cầu của pháp luật. *Xử lý những sự việc xảy ra: sau khi lập báo cáo kiểm tốn (nếu có) chẳng hạn như kiểm tốn viên phát hiện những sai sót trong tài liệu kế tốn của doanh nghiệp mà trong q trình kiểm tốn chưa thấy hoặc điều chỉnh lại những ý kiến đóng góp của kiểm tốn viên trong trường hợp doanh nghiệp đồng ý sửa chữa lại theo ý kiến của kiểm tốn viên mà trước đó chưa thống nhất, 5. Phương pháp kiểm tốn: Tuỳ theo từng mục kiểm tốn mà kiểm tốn viên lựa chọn và kết hợp các phương pháp kiểm tốn một cách phù hợp để đạt được kết quả cao nhất trong từng lần kiểm tốn. các phương pháp đó gồm: 1.Phương pháp đánh giá tổng qt Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ kinh tế, tài chính để xác định những tính chất, những sai lệch khơng bình thường trong các báo cáo tài chính như trong bảng cân đối kế tốn, trong báo cáo kết quả kinh doanh. 2. Phương pháp kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và các số dư tài khoản: Phương pháp này thích hợp để kiểm tốn ở các doanh nghiệp quy mơ nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh đơn giản, ít các nghiệp vụ kiểm tốn phát sinh, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN sử dụng ít tài khoản. Theo phương pháp này, kiểm tốn viên kiểm tra chi tiết cụ thể việc hạch tốn các nghiệp vụ và tính số dư của từng tài khoản, việc lấy số liệu để lập báo cáo tài chính. 3. Phương pháp kiểm tốn tn thủ: Phương pháp này là các thủ tục và kỹ thuật kiểm tốn được thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ doanh nghiệp. Đặc trưng của phương pháp này là các thử nghiệm và các kiểm tra đều dựa vào các quy chế kiểm sốt trong hệ thống kiểm sốt nội bộ doanh nghiệp. 4. Phương pháp theo dấu hiệu chỉ dẫn: Phương pháp này dựa vào dấu hiệu khả nghi, kiểm tốn viên định hướng kiểm tốn, thu thập các bằng chứng với khả năng chun mơn và kinh nghiệm nghề nghiệp. Kiểm tốn viên phân tích, đánh giá, phát hiện những sai lệch, gian lận đã được nguỵ trang che dấu hoặc có thể tìm được sự giải thích số liệu trong các báo cáo tài chính của doang nhiệp là trung thực hợp lý. 5. Phương pháp thăm dò: Phương pháp này kiểm tốn viên điều tra chọn mẫu từ đó mở rộng phạm vi kiểm tốn để đi đến kết luận. II.KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC: 1. Bản chất và sự cần thiết của kiểm tốn Nhà nước: Kiểm tốn Nhà nước là loại hình kiểm tốn đầu tiên của xã hội lồi người. Sự ra đời và phát triển của kiểm tốn Nhà nước gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền tài chính cơng do u cầu của mọi Nhà nước là phải kiểm sốt việc chi tiêu ngân sách của quốc gia. Ở nhiều quốc gia, hoạt động kiểm tốn Nhà nước đã có bề dày lịch sử hàng trăm năm. Chẳng hạn, ở Đức đã có trên 280 năm, ở Pháp là 190 năm, ở Mỹ trên 150 năm, Ấn Độ trên 100 năm . Lịch sử phát triển cho thấy kiểm tốn Nhà nước là một bộ phận khơng thể thiếu được trong hệ thống kiểm sốt của Nhà nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nó được xem là một chức năng, một cơng cụ quan trọng khơng thể thiếu trong hệ thống quyền lực Nhà nước hiện đại, đặc biệt là trong kiểm tra việc chấp hành luật Ngân sách, phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, sử dụng lãng phí tài sản cơng, giúp sử dụng Ngân sách Nhà nước một cách hiệu quả. 2. Cơ quan kiểm tốn nhà nước Việt Nam: 2.1. Sự hình thành cơ quan kiểm tốn Nhà nước. Ở Việt Nam , trong thời kỳ quản lý nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hố tập trung thì kiểm tốn Nhà nước theo ý nghĩa nêu trên chưa được sự quan tâm đúng mức. Nhưng khi chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi đáng kể. Trước tình hình đó, để góp phần quản lý tốt nền kinh tế quốc dân, cơ quan kiểm tốn Nhà nước ( gọi tắt là kiểm tốn Nhà nước) ra đời theo nghị định số 70/CP ngày 11/07/1994 của Thủ Tướng Chính Phủ là một hệ qủa tất yếu nhằm góp phần tăng cường kiểm tra, kiểm sốt của Nhà nước nhằm sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả Ngân sách và tài sản quốc gia, chống tham nhũng . Vị trí và sự cần thiết của kiểm tốn Nhà nước đã được khẳng định trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VIII ( tháng 6/1997) như sau:” Đề cao vai trò của cơ quan kiểm tốn Nhà nước trong việc kiểm tốn mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước. Cơ quan kiểm tốn Nhà nước báo cáo kết quả kiểm tốn cho Quốc Hội, Chính Phủ và cơng bố cơng khai cho dân biết”. 2.2. Chức năng và cơ cấu tổ chức của kiểm tốn Nhà nước. 2.2.1. Chức năng Điều 1 Nghị định 70/CP ngày 11/07/1994 của Chính Phủ về việc thành lập cơ quan kiểm tốn Nhà nước nêu:” Nay thành lập kiểm tốn Nhà nước để giúp Thủ Tướng Chính Phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu và số liệu kế tốn của các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nước và các đồn thể quần chúng, các tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp”. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngồi ra điều 5 của điều lệ Tổ chức và hoầt động của kiểm tốn Nhà nước ban hành theo Quyết định 61/TTg ngày 24/1/1995 của Thủ Tướng Chính Phủ xác địnhcơ quan kiểm tốn Nhà nước :” Đượckiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý đối với các cá nhân, tổ chức có những vi phạm chế độ tài chính-kế tốn của Nhà nước”. Như vậy chức năng cơ bản của kiểm tốn Nhà nướckiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của số liệu, tài liệu kế tốn, báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn về thu chi và sủ dụng Ngân sách Nhà nước; đồng thời thơng qua cơng tác kiểm tốn, nghiên cứu đề xuất các kiến nghị, giải pháp góp phần giữ vững kỷ cương pháp luật, ngăn ngừa các hành vi phạm pháp, sử dụng kém hiệu quả, lãng phí cơng quỹ, vốn và tài sản của Nhà nước. 2.2.2. Cơ cấu tổ chức Theo điều lệ trên, đứng đầu cơ quan này là Tổng kiểm tốn Nhà nước với cơ cấu tổ chức của kiểm tốn Nhà nước bao gồm: • Kiểm tốn Ngân sách Nhà nướcKiểm tốn doanh nghiệp Nhà nướcKiểm tốn đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình, dự án, vay nợ, viện trợ chính phủ. • Kiểm tốn chương trình đặc biệt ( an ninh, quốc phòng, dự trữ quốc gia .) • Văn phòng kiểm tốn Nhà nước. • Kiểm tốn các khu vực ( Bắc, Trung, Nam) • Trung tâm khoa học và bồi dưỡng cán bộ kiểm tốn Nhà nước 2.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Nhà nước: Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Nhà nước đã được Tổng kiểm tốn Nhà nước ban hành theo Quyết định số 06/1999/QĐ-KTNN ngày 24/12/99 với những nội dung như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... tốn Nhà nư c 1 B n ch t và s c n thi t c a ki m tốn Nhà nư c 2.Cơ quan ki m tốn Nhà nư c Vi t Nam 2.1 S hình thành cơ quan ki m tốn Nhà nư c 2.2 Ch c năng và cơ c u t ch c c a ki m tốn Nhà nư c 2.3 H th ng chu n m c ki m tốn Nhà nư c 2.4 Quy trình ki m tốn c a ki m tốn Nhà nư c Ph n 2: Th c tr ng và m t s ý ki n v hồn thi n, phát tri n cơng tác ki m tốn Nhà nư c I Th c tr ng cơng tác ki m tốn Nhà nư... tốn c a doanh nghi p, theo pháp lu t dư i s ào t o, hư ng d n ki m tra v nghi p v chun mơn c a Ki m tốn Nhà nư c - Nhà nư c c n ti p t c ki n tồn t ch c b máy thanh tra Nhà nư c, Cơng an, Ki m sốt, Ngân hàng Nhà nư c, kho b c Nhà nư c, T ng c c qu n lý THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN v n và tài s n Nhà nư c t i doanh nghi p, T ng c c u tư phát tri n, C c qu n lý C ng s n, theo hư ng: tinh gi m khâu c p,... CƠNG TÁC KI M TỐN NHÀ NƯ C I TH C TR NG C A CƠNG TÁC KI M TỐN NHÀ NƯ C HI N NAY: Ki m tốn Nhà nư c ra i là m t u c u t t y u c a xu th i m i, là s òi h i khách quan c a cơ ch th trư ng trong cơng cu c xây d ng Nhà nư c pháp quy n XHCN Vi t nam, là m t cơ quan m i trư c ó chưa có m t t ch c ti n thân, chưa có ti n t trong cơ c u t ch c b máy Nhà nư c B i v y, trong bu i ban u Ki m tốn Nhà nư c g p khơng... trong vi c th c hi n m c tiêu, phương hư ng, k ho ch úng tốn Nhà nư c xác n ã ư c Ki m nh Nh ng n i dung và trình t ti n hành th c hi n các ch c năng qu n lý c a t ch c Ki m tốn Nhà nư c có m i quan h ch t ch v i nhau t o thành cơng ngh qu n lý các ho t ng Ki m tốn Nhà nư c - Hình thành và phát tri n ng b h th ng Ki m tốn Nhà nư c Ki m tốn Nhà nư c ư c hình thành là cơ quan tr c thu c Chính ph , giúp... TRỰC TUYẾN Cán b Ki m tốn Nhà nư c có vai trò quy t lư ng, hi u l c và hi u qu c a các ho t nh n s lư ng, ch t ng Ki m tốn Nhà nư c Do v y mu n hồn thành ch c năng và nhi m v Ki m tốn Nhà nư c c n phát tri n quan h h p tác v i các t ch c Ki m tốn Nhà nư c v i các nư c trong khu v c và trên th gi i Chúng ta c n có phát tri n u tư úng m c cho vi c xây d ng và i ngũ cán b Ki m tốn Nhà nư c theo hư ng ngành... Nh ng s li u ki m tốn còn cung c p cho cơ quan qu n lý Nhà nư c tình hình qu n lý và s d ng các ngu n l c Ngân sách Nhà nư c trong t ng a phương và ơn v : cung c p các thơng tin sát th c cho các cơ quan qu n lý Nhà nư c v th c tr ng thu chi, i u hành và quy t tốn Ngân sách Nhà nư c Nó cũng là m t trong nh ng căn c Qu c h i xem xét quy t Ngân sách Nhà nư c, nh phân b và phê chu n quy t tốn ng th i giúp... phát huy hi u l c, hi u qu qu n lý c a Nhà nư c nói chung, qu n lý tài chính Ngân sách và qu n lý doanh nghi p nói riêng -T ch c Ki m tốn Nhà nư c c n th c hi n ã ư c Chính ph quy ng b các ch c năng cơ b n nh, trong ó có ch c năng qu n lý ho t ng Ki m tốn Nhà nư c: a Xác v các ho t thành ph nh úng m c tiêu, phương hư ng và k ho ch dài h n, hàng năm ng c a Ki m tốn Nhà nư c i v i các ngành, các lĩnh v... c hi n nhi m v , quy n h n ã ư c phân cơng c a t ch c d i u hồ ph i h p ch t ch các ho t Ki m tốn Nhà nư c, nh m b o ng c a ki m tốn trong t ch c m cho các ho t ng nh p nhàng ng b theo m c tiêu, phương hư ng và k ho ch ã xác ho t n và m cho ng Ki m tốn Nhà nư c có hi u l c và hi u qu e T ch c theo tốn Nhà nư c ho t nh b o u nh kỳ ho c t xu t khi c n thi t các ho t ng Ki m th y rõ thành tích, phát hi... ho t ng c a cơ quan Ki m tốn Nhà nư c, nghiên c u so n th o chu n m c vào quy trình ki m tốn n nay sau m t th i gian chu n b nghiêm túc và cơng phu, pháp l nh Ki m tốn Nhà nư c ang ư c trình Chính ph và U ban Thư ng v Qu c h i xem xét thơng qua, s t o hành lang pháp lý c n thi t cho ho t ng Ki m tốn Nhà nư c Có th nói, ki m tốn là m t ngh m i nư c ta do ó ki m tốn viên Nhà nư c nhìn chung chưa ư c... c Chính ph , giúp Th tư ng Ch nh ph ti n hành ki m tốn cho các cơ quan kinh t c a Nhà nư c Nhưng lĩnh v c ho t ng c a Ki m tốn Nhà nư c r t r ng, u c u ki m tốn r t cao nhưng cũng khơng ít khó khăn ph c t p, do v y ngồi t ch c Ki m tốn Nhà nư c óng t i th ơ Hà N i, c n thi t có chi n lư c phát tri n v t ch c Ki m tốn Nhà nư c khu v c mi n Nam, mi n Trung và trong m t s vùng thành ph , t nh l n và quan . dưỡng cán bộ kiểm tốn Nhà nước 2.3. Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Nhà nước: Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn Nhà nước đã được Tổng kiểm tốn Nhà nước ban. của Kiểm tốn Nhà nước. - Nhà nước cần tiếp tục kiện tồn tổ chức bộ máy thanh tra Nhà nước, Cơng an, Kiểm sốt, Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước,

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w