Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
300,5 KB
Nội dung
Kiểm tra tổ, khối chuyên môn Ban giám hiệu duyệt TUẦN Buổi sáng Ngày lập : 21 / / 2015 Thứ hai ngày 29 tháng năm 2015 Tiết 1: CHÀO CỜ _ Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 3: TẬP ĐỌC Sự sụp đổ chế độ a - pac - thai I MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài; đọc từ phiên âm, tên riêng nước ngoài, số liệu thống kê - Đọc với giọng kể thể nội dung - Hiểu nội dung bài: phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi * Giảm tải câu hỏi 3; II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh : - Dùng GTB - Bảng phụ chép đoạn luyện đọc diễn cảm III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Kiểm tra cũ :- Gọi HS đọc thuộc lòng khổ 2,3 thơ Ê-mi-li, con…và TLCH 2.Bài mới: a) Giới thiệu : GV giới thiệu tranh – dẫn dắt b) Nội dung: *Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc - Cả lớp đọc thầm chia Gv cho HS chia đoạn đoạn GV chốt : đoạn ( lần xuống dòng - HS chia đoạn( đoạn ) đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần + Luyện đọc đoạn lần 1: (Gv sửa sai cho - HS luyện đọc HS) - HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV sửa lỗi HS ngắt nghỉ sai - Luyện đọc theo cặp (lặp lại vòng, - Luyện đọc từ khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/7, yêu chuộng, kỉ XXI + Luyện đọc đoạn lần 2: - HS GV giải nghĩa từ khó : chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc,… + Luyện đọc đoạn lần 3: ( đọc chuẩn) + Đọc nhóm + Thi đọc nhóm - Gv đọc mấu ( đọc diễn cảm ) * Tìm hiểu Câu 1: Dưới chế độ a – pác- thai, người da đen bị đối sử nào? GV giảng:Dưới chế độ a – pác- thai người da đen bị khinh miệt, đối xử tàn nhẫn… Câu 2: Người dân Nam Phi làm để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? đổi đoạn cho ) - HS đọc - Cả lớp đọc thầm theo - Làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp….không hưởng chút tự dân chủ - Lắng nghe - Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng Cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ họ nhiều người ủng hộ cuối họ giành chiến thắng - Nam Phi nước nằm châu Phi Đất nước có nhiều vàng, kim cuơng tiếng nạn Em biết nước Nam Phi? ( dành cho phân biệt chủng tộc HSG) - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh người da đen Nam Phi Bài tập đọc giáo dục em điều gì? - HS tiếp nối đọc đoạn Nội dung gì? Nội dung: - Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi đấu tranh - Lắng nghe người da đen Nam Phi - HS ngồi bàn luyện đọc - đến HS thi đọc HS khác theo GV HS nhận xét kết luận nội dõivà bình chọn bạn đọc hay dung học * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc - Tổ chức đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ- Đọc mẫu - Tổ chức HS đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc - GV nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu cảm nghĩ em qua tập đọc này? - Liên hệ thực tế lớp, trường, - Xem :tác phẩm Si – le tên phát xít Tiết 4: : TOÁN Tiết 26: Luyện tập (T28) I MỤC TIÊU: - Củng cố mối quan hệ đơn vị đo diện tích - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đo diện tích giải toán có liên quan - Học sinh có thao tác tư tổng hợp, khái quát ; ý thức tự giác học tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ , phiếu học tập : Chép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Kiểm tra cũ: - 1HS KG nêu tên số đơn vị đo diện tích quan hệ chúng 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy b.Nội dung: Bài 1: Viết số đo có đơn vị mét - HS nêu yêu cầu vuông;Đề – xi – mét vuông - GV hướng dẫn HS làm tập theo mẫu GV hướng dẫn mẫu: 35 35 - HS quan sát mẫu nhận biết cách làm 6m2 35dm2 = 6m2 + m=6 m 100 100 - 2HS lên bảng làm - Gọi em đại diện lên làm ; nhóm khác - Dưới lớp làm bảng nhận xét - GV củng cố cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số dạng phân số (hay hỗn số) có đơn vị cho trước Bài : Bài tập nghiệm( bảng phụ ) - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm phiếu học tập 3cm25mm2 = mm2 - Gọi em nêu cách làm; lớp nhận xét - HS làm việc cá nhân phiếu học - GV cho điểm tập GVKL: - Khoanh vào phương án B 305 - Khoanh vào phương án B 305 Bài (cột 1):- GV treo bảng phụ - Gọi em phân tích kiện toán - Cho HS làm cá nhân, gọi em lên làm - HS đọc, nêu yêu cầu bảng lớp - Trước hết phải đổi đơn vị - GV nhận xét - Tiến hành so sánh GV chốt kết đúng: VD : 2dm2 = 200cm2 2dm2 7m2 = 207 cm2 3m248dm2< 4m2 2dm27cm2 =200cm2+7cm2 = 207 cm2 300mm2 > 2cm2 89 mm2 61km2> 610 hm2 - HS tự làm phần lại Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu- Nêu dạng toán GV dùng câu hỏi gợi ý - HS đọc ; HS khác đọc thầm Bài toán hỏi gì? ( Căn phòng có diện tích SGK mét vuông biết diện tích phần gạch - HS ngồi cạnh thảo luận vữa không đáng kể) - HS làm theo YC GV Bài toán cho biết gì? ( lát phòng - HS nêu; HS khác nhận xét dùng 150 viên gạch hình vuông có cạnh 40 - HS làm cm ) - Đáp số toán: 24 m² Muốn tính diện tích phòng ta phải biết điều gì? ( Biết diện tích viên gạch) Bài giải Muốn tính diện tích viên gạch ta làm Diện tích viên gạch nào?( Lấy số đo cạnh nhân với nó) 40 x 40 = 1600c( m2) Khi tính xong diện tích đợn vị cm ý Diện tích phòng là: đổi đơn vị m 1600 x 150 = 240 000 (cm2) HS thảo luận nhóm nêu cách làm 240 000 = 24 m2 - Yêu cầu HS làm vào Đáp số: 24 m2 ? Gọi HS nêu cách làm trước lớp - Tổ chức HS làm - GV chấm chữa … Củng cố, dặn dò : - HS kể tên số đơn vị đo diện tích quan hệ chúng - Chuẩn bị "Hec - ta" Chiều thứ hai đ/ c Thục dạy Buổi sáng Ngày 22/ 9/ 2015 Thứ ba ngày 30 tháng năm 2015 Tiết 1: TOÁN Tiết 27: Héc ta I MỤC TIÊU - HS: Biết tên gọi kí hiệu, độ lớn đơn vị đo diện tích héc- ta, quan hệ mét vuông héc - ta - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích vận dụng giải toán có liên quan - GD HS tính xác đổi đơn vị đo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC – Bảng phụ ghi phần lí thuyết xanh *.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ: HS lên giải SGK T29 Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu dạy b.Nội dung *.Giới thiệu đơn vị đo diện tích hécta: - HS theo dõi - GV treo bảng phụ chuẩn bị - HS thực đổi1hm² = ? m² để tìm - GV giới thiệu SGK.1ha=1hm mối liên hệ - Tổ chức để HS phát 1ha=10 000m2 * Thực hành: Bài 1: - Hỏi đáp theo cặp đổi đơn vị đo diện - GV tổ chức HS làm tích liền Hai đơn vị đo diện tích liền gấp - Nắm cách đổi đơn vị đo từ lớn sang lần.? - Yêu cầu HS giải thích cách làm số câu 4ha = 40 000m2 20ha = 200 000m2 1km2 = 100 15 km2 = 1500 ha = 5000m2 = 100m2 100 km2= 10 10 km2 = 75 bé từ bé sang lớn - HS làm cá nhân - Đổi KT chéo KL:Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn đơn vị bé(phần a) ngược lại( phần b) Bài - HS xác định yêu cầu tập Tổ chức HS làm 2,củng cố cho HS - Nhận biết 1ha = 1hm2 Cách đổi đơn vị đo từ héc-ta sang - HS làm bảng km2 - HS lên chữa -GV tổ chức chữa cho HS Bài giải Diện tích rừng Cúc Phương có số ki- lô- mét vuông là: 22 200 = 222km2 Đáp số 222km vuông KL:Chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé đơn vị lớn Bài 3:Trắc nghiệm ( bảng phụ ) - HS điền vào SGK -Tổ chức cho HS làm bài, chấm ,chữa - Đổi chéo kiểm tra kết - HS lên bảng giải thích cách làm - Nắm cách đổi hai đơn vị đo đơn vị đo ngược lại Bài 4: Giải toán HS thảo luận nhóm nêu cách -2 HS ngồi cạnh thảo luận làm - Yêu cầu HS làm vào - HS làm theo YC Gọi HS nêu cách làm trước lớp - HS nêu; HS khác nhận xét - Tổ chức HS làm - HS làm bảng phụ, HS khác làm - GV nhận xét chữa … - Đáp số toán: 3000 m² Củng cố dặn dò: ? Héc- ta Héc- tô mét vuông? - Xem trướcTiết 28:Luyện tập Tiết 2: CHÍNH TẢ Nhớ viết: Ê- mi- li, con… Luyện tập đánh dấu I MỤC TIÊU: - Nhớ - viết xác, trình bày khổ thơ Ê-mi-li, con… - Làm tập đánh dấu tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ - GD tính cẩn thận viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ : - Ghi tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra cũ : -Yêu cầu 2HS lên bảng viết từ khó trước: suối , ruộng , tuổi, mùa , - Nêu qui tắc đánh ) dấu tiếng đó? Bài : aGiới thiệu bài: GV nêu mục đích, y/c tiết học b) Nội dung: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết tả - 1- HS đọc thuộc khổ thơ , GV cho HS đọc thuộc khổ thơ 3- - Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp đọc đồng thuộc lòng - HS nêu lần - Nêu nội dung khổ thơ? - Tìm từ dễ viết sai ? + nói giùm, sáng loà, Oa-sinh-tơn,… - GV đọc từ khó cho HS viết bảng - HS viết vào bảng - GV đọc cho HS viết - Đọc soát lỗi - HS viết vào - GV thu nhận xét 8- 10 bài, nhận xét - HS đổi soát lỗi cho chung *: Hướng dẫn HS làm tập - Đọc, nêu yêu cầu đề Bài 2: - Các nhóm thảo luận - Cho HS đọc yêu cầu nội dung - Đại diện nhóm trình bày kết tập thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ -Tổ chức hoạt động nhóm đôi sung - Gọi đại diện nhóm chữa - Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa, mưa, giữa,tưởng, nước, tươi, ngược - Nhận xét cách đánh dấu tiếng + Trong tiếng giữa( âm cuối) dấu đặt chữ đầu âm Các tiếng lưa, thưa, mưa dấu mang ngang Bài 3: GV đưa tập yêu cầu HS đọc - HS đọc, xác định yêu cầu xác định yêu cầu tập - HS làm miệng - GV treo bảng phụ cho HS điền từ - Các từ cần điền: ước,mười, nước, thiếu lửa - GV cho HS giải nghĩa thành ngữ , - HS làm đầy đủ tục ngữ 3- Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu với chữ có ưa, ươ - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng quy tắc viết - Xem trước _ Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP GDATGT: Biển báo giao thông đường I MỤC TIÊU: - Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo giao thông học Hiểu ý nghĩa, nội dung cần thiết 10 biển báo hiệu giao thông - Mô tả lại biển báo hiệu lời hình vẽ, để nói cho người khác biết nội dung biển báo hiệu GT - Có ý thức tuân theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo giao thông đường II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - biển báo, gồm biển báo học biển báo học, tên biển báo hiệu - Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Kiểm tra cũ: + Mô tả tư ngồi an toàn xe ô tô thuyền Dạy Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên - HS lên bảng làm phóng viên hỏi câu hỏi Lớp trả lời.( Các câu hỏi cho học sinh chuẩn bị trước) * Ghi nhớ: Muốn phòng + Ở gần nhà bạn có biển báo hiệu giao thông tránh tai nạn giao thông nào? người cần có ý thức + Những biển báo đặt đâu? chấp hành hiệu + Những người có nhà gần biển báo có biết nội lệnh dẫn biển dung biển báo hiệu không? báo hiệu giao thông + Theo bạn, lại có người không tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông? + Làm để người thực theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông ? * Biển báo hiệu giao * Kết luận ghi nhớ: thông thể hiệu Hoạt động 2: Ôn lại biển báo hiệu giao thông lệnh điều khiển học dẫn giao thông để đảm Trò chơi nhớ tên biển báo bảo ATGT, thực - GV chọn nhóm, nhóm HS, giao cho nhóm điều quy định biển báo hiệu khác GV viết tên nhóm biển báo biển báo hiệu GT thực hiệu bảng, HS thi xếp loại biển báo vào luật GT đường nhóm bảng - Kết luận: (Ghi nhớ) Hoạt động 3: Nhận biết biển báo hiệu giao thông Bước 1: Nhận dạng biển báo hiệu - GV viết bảng nhóm biển báo: Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển dẫn - GV gọi đại diện nhóm HS lên bảng, em cầm biển báo mới, vào màu sắc hình dáng biển, em gắn biển báo vào theo nhóm biển báo - Cả lớp nx - GV hỏi thêm tác dụng vài biển báo - KL (ghi nhớ): Bước 2: Tìm hiểu tác dụng biển báo hiệu * Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a); cấm rẽ phải (123b); cấm xe gắn máy (111a) - Tác dụng: Báo cho người đường biết không để tránh xảy tai nạn * Biển báo nguy hiểm: Đường người cắt ngang (224); đường người xe đạp cắt ngang (226); Công trường (227); - Tác dụng: Báo cho người điều khiển xe biết điều nguy hiểm xảy đoạn đường * Biển dẫn: Trạm cấp cứu (426); Điện thoại (430); Trạm cảnh sát giao thông (436); - Tác dụng: Cung cấp thông tin cho người đường biết *Kết luận: SGK Hoạt động 4: Luyện tập * Mục tiêu: HS mô tả lời, hình vẽ 10 biển báo hiệu; nhận dạng ghi nhớ nội dung 10 biển báo hiệu * Tiến hành : HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung vài biển báo số biển báo học - Mỗi HS tự vẽ biển báo hiệu mà em nhớ Hoạt động 5: Trò chơi: Nhận biết 33 biển báo học bảng tên biển báo - Kết thúc trò chơi lớp hát ATGT Củng cố: - Đi đường phải ý quan sát biển báo hiệu GT - Nhắc nhở người xung quanh thực với * Biển báo hiệu giao thông gồm nhóm biển, học nhóm Đó hiệu lệnh bắt buộc phải theo, điều nhắc nhở phải cẩn thận điều dẫn, thông tin bổ ích đường Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm biển hiệu lệnh Biển dẫn * KL: * Khi gặp biển báo cấm ta phải tuân theo hiệu lệnh biển, điều bắt buộc * Khi gặp biển báo nguy hiểm ta phải vào nội dung báo hiệu để đề phòng nguy hiểm xảy * Khi gặp biển dẫn người bạn đường báo hiệu cho ta thông tin cần thiết đường * Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác I MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ tình hữu nghị, hợp tác - Làm quen với thành ngữ nói tình hữu nghị, hợp tác Đặt câu với từ, 1thành ngữ (BT3,4) HS KG: Đặt 2,3 câu với 2,3 thành ngữ (BT4) - Có tinh thần đoàn kết, hợp tác công việc sống * Giảm tải tập II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ chép nội dung tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Kiểm tra cũ : 1HS nêu: Thế từ đồng âm? cho VD đặt câu? 2.Bài : a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học b) Nội dung: Bài 1: GV đưa bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - 2HS đọc thành tiếng cho HS lớp nghe - Tổ chức HS làm tập theo HD sau: - HS thảo luận theo cặp.Kết làm + Đọc từ tốt là: + Tìm hiểu nghĩa tiếng hữu từ + Hữu có nghĩa “ bạn bè”: Hữu + Viết lại từ theo nhóm nghị, chiến hữu,… + Hữu có nghĩa ‘có” : hữu ích, hữu hiệu,… - Tổ chức cho HS thi tiếp sức - HS chơi trò chơi tiếp sức - Yêu cầu HS giải nghĩa số từ: - HS nối tiếp giải thích VD:+ Chiến hữu: bạn chiến đấu + Thân hữu: bạn bè thân thiết… Bài 2: GV tổ chức cho HS làm tập - Lời giải: cách tổ chức tập a Hợp có nghĩa “ gộp lại”: hợp tác,hợp nhất,… b.Hợp có nghĩa “ với yêu cầu, đòi hỏi”: hợp tình, phù hợp,… * Nghĩa từ: + Hợp tác: chung sức giúp đỡ lẫn + Hợp nhất: Hợp lại thành tổ Bài 3: chức nhất… - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng cho lớp theo dõi - Yêu cầu HS tiếp nối đặt câu, GV cú ý - HS tiếp nối đặt câu trước lớp sửa lỗi dùng từ, diễn đặt cho HS VD: Chúng ta xây đắp tình hữu nghị với nước 3- Củng cố, dặn dò: - Liên hệ tác dụng hợp tác…ghi nhớ từ học; nhớ thành ngữ - Xem trước : Luyện tập từ đồng âm.( Giảm tải : Dùng từ đồng âm để _ Chiều thứ ba GV chuyên dạy Buổi sáng _ Ngày 23/ 9/ 2015 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2015 Tiết 1: KỂ CHUYỆN Kể chuyện nghe đọc I MỤC TIÊU: - HS kể lại tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc ca ngợi hoà bình, chống triến tranh Câu chuyện phải có nội dung ca ngợi hoà bình, chống triến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa - Hiểu ý nghĩa truyện bạn kể, nghe biết nhận xét đánh giá lời kể ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể - Rèn thói quen ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống triến tranh Thực hành kể chuyện - Bảng phụ viết sẵn đề có mục gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ: - HS nối tiếp kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ lai - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu học b Nội dung *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện: - Tìm hiểu đề: - Gọi học sinh đọc đề GV dùng - HS đọc đề phấn màu gạch chân từ cần ý - 5->7 HS giới thiệu câu chuyện Đề bài: Kể câu chuyện em VD: Tôi kể câu chuyên ba nàng công nghe đọc ca ngợi hòa bình chống chúa thông minh, tài giỏi, giúp vua cha chiến tranh đuổi giặc ngoại xâm khỏi đất nước + Em đọc câu chuyện đâu, giới thiệu cho bạn lớp nghe - Gv đưa gợi ý ( bảng phụ) yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý 3: GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng GV khuyến khích HS lấy truyện SGK Hoạt động 2: Kể chuyện nhóm: - Chia nhóm: (4 em) Yêu cầu HS kể chuyện cho bạn 10 Tiết 4: KĨ THUẬT Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình I.MỤC TIÊU -Biết đặc điểm,cách sử dụng,bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thông thường gia đình - Biết sử dụng số dụng cụ nấu ăn để nấu bữa ăn hàng ngày -Có ý thức bảo quản,giữ gìn vệ sinh,an toàn trình sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Một số dụng cụ đun,nấu,ăn uống thường : HĐ1 dùng gia đình ( có) -Phiếu học tập : HĐ1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Bài mới: a Gới thiệu bài: Nêu MĐ yêu cầu tiết học b.Nội dung *HĐ1:Xác định dụng cụ đun, - HS nhắc lại hoạt động nấu,ăn uống thông thường gia đình - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời Em kể tên dụng cụ dùng để -HS thảo luận nhóm ghi câu trả lời náu ăn ngày gia đình em phiếu học tập - Trưng bày kết phiếu học tập - GV ghi tên dụng cụ đun,nấu : -HS ghi nhớ xoong, chảo, nồi lầu, bếp ga, nồi cơm điện, nồi gang, chảo gang, chảo chống dính - Dụng cụ dùng bữa cơm : bát, đũa, thìa,bát con, bát to, rĩa, mâm - Gv đưa số dụng cụ HS chuẩn bị sẵn giới thiệu tác dụng cách sử dụng * HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm,cách sử -HS thảo luận theo nhóm (N1:tìm hiểu Bếp dụng,bảo quản số dụng cụ đun;N2:Dụng cụ nấu;N3:Dụng cụ dùng để đun,nấu,ăn uống gia đình bày thức ăn ăn uống…) -Tổ chức HS thảo luận nhóm,phát phiếu học tập cho HS - Khi nấu cơm cần lau khô nồi sau đổ gạo Em nêu cách sử dụng nồi cơm điện? vào cho vừa nước, lau khô đáy nồi cho _Tổ chức nhóm báo cáo kết vào vỏ nồi cắm điện KL:Bếp đun:Cung cấp nhiệt để làm chín loại thực phẩm… 3.Củng cố,dặn dò:Chốt ND (HS trả lời câu hỏi cuối bài),xem sau Buổi chiều: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm đơn 14 I MỤC TIÊU: - Biết viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết trình bày đầy đủ nguyện vọng đơn - Biết trình bày đơn cách khoa học * Giáo dục KNS: Chia sẻ cảm thông với nạn nhân chất độc màu da cam II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết sẵn quy định trình bày đơn trang 60, SGK : Bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: Khi phải viết đơn ? Hãy kể tên mẫu đơn mà em học? Bài : a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: Bài 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi Giới thiệu: Vì cần có đội tình - 1HS đọc văn trước lớp nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da - Lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung cam… - Gọi HS nêu ý đoạn - HS nêu: + Đoạn 1: Những chất độc Mĩ rải xuống miền Nam + Đoạn 2: Bom đạn thuốc diệt cỏ tàn phá môi trường + Đoạn 3: Hau mà chất độc màu da cam gây cho người ? Chất độc màu da cam gây hậu - HS nêu ý kiến: gì? + Chất độc màu da cam phá huỷ triệu héc ta rừng,… ?Chúng ta làm để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da + Chúng ta cần động viên, thăm hỏi, cam? - Viết đơn tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam ? Ở địa phương em có người bị - HS nêu: nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy sống họ sao? ? Em biết tham gia - HS nêu phong trào để giúp đỡ hay ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam? GV giảng: Trong chiến tranh….Mỗi - Lắng nghe làm việc để giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Bài 2: GV đưa tập - Gọi HS đọc đề bài, nội dung tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - GV gợi ý: - HS nêu: + Hãy đọc tên đơn em viết + Đơn xin nhập Đội tình nguyện… 15 + Mục nơi nhận đơn em viết gì? + VD: Kính gửi: ban chấp hành Hội chữ thập đỏ Trường TH An Bình/… + HS nêu viết VD: Sau tìm hiểu ND cách thức hoạt động Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Hội chữ thập đỏ Trường… - HS thực hành viết đơn + Phần lí viết đơn em viết gì? - Yêu cầu HS viết đơn - Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn GV nhắc nhở HSY làm - Gọi HS đọc hoàn chỉnh - HS nối tiếp đọc đơn * GV chấm số bài, NX kĩ viết đơn Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại phần đơn - Xem Tả cảnh sông nước _ Tiết 2: KĨ NĂNG SỐNG Bài 6: Phương pháp tự học hiệu I MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết phương pháp tự học hiệu - Rèn luyện thói quen tự học hiệu - GD ý thức chủ động, sáng tạo phương pháp tự học hiệu II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Sách giáo khoa Kĩ sống lớp - Phiếu học tập: Bài - Tranh minh họa phương pháp tự học : Bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ: - Nêu loại hình thông minh ? - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu học b Nội dnng: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV kể chuyện : Minh Hùng - GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: + Em học tập điều từ bạn Minh câu chuyện? + Liệt kê phương pháp học tập tổ em? Cho phương pháp học tập hiệu quả, đâu phương pháp học tập chưa hiệu quả? - GV chốt : Phương pháp học tập hiệu quả: Biết lập kế hoạch cụ thể, thực kế hoạch nghiêm túc, xem lại học lớp, đọc trước 16 - HS trả lời - HS nghe - HS thảo luận nhóm 4( phiếu học tập) - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét ngày hôm sau, dành nhiều thời gian sưu tầm làm tập khó sách giáo khoa Phương pháp học tập chưa hiệu quả: học để đối phó, nước đến chân nhảy, gần kiểm tra thi học kì học, chơi nhiều học Hoạt động 2: Bài tập 2: GV đưa tranh cho HS quan sát: - GV cho HS nêu yêu cầu tập - GV cho thực hành đánh dấu vào tranh phương pháp học tập hiệu quả: - HS làm việc cặp đôi ứng xử văn minh nơi công cộng - Đại diện nêu kết GV kết luận: Tự học làm tập, học hỏi người xuất sắc, học qua thực hành, học nhóm, học qua hình ảnh Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: - Em tự lập thời gian biểu để học tập hiệu quả? - GV chốt: + Những phương pháp học tập giúp em học tập hiệu quả: Lập thời gian biểu, đặt mục tiêu học tập, đưa nhiều phương án giải tập hiệu quả, học theo nhóm, học hỏi bạn học giỏi, đọc tài liệu tham khảo, vừa học vừa kết hợp với vận động, học thông qua hình ảnh, hỏi thầy cô điều chưa biết, học kết hợp với liên hệ việc liên quan + Những điều cần tránh: Giấu dốt, vừa học vừa chơi, chờ thầy cô giao làm, học tùy hứng, học đối phó, vừa học vừa nằm xem ti vi, chép bạn * Học sinh đọc ghi nhớ( sách giáo khoa) Hoạt động 4: Em tự đánh giá - GVcho HS đánh giá việc thường xuyên rèn luyện thói quen tự học nhà, vận dụng phương pháp học tập hiệu - GV nhận xét Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống - Nhắc HS chuẩn bị - HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân vào sách giáo khoa - HS phát biểu ý kiến - HS nêu - HS nêu - làm cá nhân - Trình bày trước lớp - HS nghe - HS nghe - HS làm sách giáo khoa Tiết 3: TIẾNG VIỆT (Tăng) 17 Luyện viết : Bài 5: Trước cổng trời Bài 6: Vịnh Hạ Long I MỤC TIÊU - Nghe- viết xác bài: Trước cổng trời Vịnh Hạ Long - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp.Viết từ khó , dễ lẫn, từ viết hoa - Có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Vở luyện viết, chữ mẫu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: a Giới thiệu bài:Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết tả * Bài: Trước cổng trời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Gọi HS đọc viết : Trước cổng - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu trời - HD học sinh tìm hiểu nội dung đoạn - Cảnh đẹp miền núi viết - HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ Bài thơ tả vẻ đẹp đâu ? khó viết, hay sai GV giải nghĩa từ : lòng thung - HS luyện đọc viết từ tìm - Tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - HS viết bảng Đây thơ viết theo thể thơ chữ - HS viết chữ nghiêng bảng đều, + Luyện viết từ khó đẹp - GV đọc cho HS viết từ khó ( Bảng con) nương , lúa chín, lòng thung,ngựa - HS viết vào rung, triền rừng, trồng rau - GV chý ý sửa sai tả, sửa kĩ thuật chữ - Nhận xét cách trình bày khổ thơ, - HS đổi soát lỗi tượng tả GV viết mẫu: Nương, lúa chín, lòng thung, triền rừng, trồng rau - HS quan sát chữ viết bạn để học tập - Đọc cho HS viết tả Lưu ý HS quy tắc viết kĩ thuật viết cho đều, đẹp * Bài : Vịnh Hạ Long ( tương tự) - Soát lỗi, nhận xét - Gv thu nhận xét 10 bài, nhận xét chữ viết HS 18 - Trưng bày viết đẹp Củng cố- dặn dò: - Nội dung viết nói lên điều gì? - Chuẩn bị viết tuần _ Ngày 24 / 9/ 2015 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Luyện tập từ đồng âm I MỤC TIÊU: - Củng cố, hệ thống hoá cho HS vốn kiến thức từ đồng âm - Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tập thành thạo - Giáo dục HS ý thức học tốt môn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phiếu học tập : - tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ : ? Từ đồng âm gì? Cho VD? 2.Bài : a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Nội dung: * Luyện tập:GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải - HS đọc yêu cầu Bài 1:Tìm từ đồng âm câu sau: - HS thảo luận nhóm a Ruồi đậu mâm xôi đậu - HS nêu kết quả: Kiến bò đĩa thịt bò a.đậu;b.chín c.bác- tôi;d.đá b Một nghề cho chín chín nghề c Bác bác trứng, tôi vôi d Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá - HS đọc thành tiếng ngựa cho lớp nghe Đặt câu với cặp từ đồng âm em vừa tìm - HS ngồi cạnh thảo tập luận - HS nêu kết quả: VD: Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói bánh đậu + Con kiến bò quanh đĩa thịt bò + Mẹ bé mua chín na chín -HDHS tổ chức tương tự bài3 3.Nối câu có từ ca đồng âm với lời giải nghĩa thích hợp với từ đồng âm a Cho mượn ca tí 1.Khoảngthờigianthựchiện hoạt động lao động 19 b.Lan ca hay nghề nghiệp Đồ vật dùng để đựng nước uống 3.Có nghĩa “ hát” c.Họ làm ca đêm Đặt câu để phân biệt từ “ gối” đồng âm: a Chỉ đồ vật b Chỉ phận thể -1 HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS ngồi cạnh thảo luận - HS nêu kết quả: GV chữa, chốt lời giải tập phiếu VD: Mẹ mua cho em gối đẹp Em bé bị ngã xước đầu gối 3- Củng cố, dặn dò: Từ đồng âm gì?- Lấy ví dụ từ đồng âm ( đặt câu cụ thể) - Xem trước bài: Từ nhiều nghĩa _ Tiết 2: TOÁN Tiết 29: Luyện tập chung I MỤC TIÊU: - Củng cố đơn vị đo diện tích học; cách tính diện tích hình học - Giải toán liên quan đến diện tích - Biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ.: Chép tập 1,2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra cũ: 1HS làm lại tập trang 30 - SGK Luyện tập Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b.Nội dung: Bài : Gv đưa tập ( Bảng phụ) - HS đọc đề - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán HS thảo luận nhóm nêu cách - HS đọc ; HS khác đọc thầm làm SGK Gọi HS nêu cách làm trước lớp - HS ngồi cạnh thảo luận - Tổ chức HS làm - GV chấm chữa … - HS nêu; HS khác nhận xét Bài giải - HS làm bảng lớp , lớp làm bảng Diện tích phòng : 2 x = 54 (m )= 540000 cm Diện tích viên gạch là: 30 x30 = 900( cm2) Cần số viên gạch để lát phòng là: 540 000 : 900 = 00 ( viên) Đáp số: 600 viên gạch Bài : GV treo bảng phụ 20 - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán HS thảo luận nhóm nêu cách làm Gọi HS nêu cách làm trước lớp - Tổ chức HS làm - GV chữa chấm nháp số HS Bài giải Chiều rộng ruộng là: 80 x - HS đọc ; HS khác đọc thầm SGK - HS ngồi cạnh thảo luận - HS nêu; HS khác nhận xét - HS làm bảng lớp , HS khác làm bảng - Đáp số toán: a.3200 m²; b.16 tạ = 40 (m) Diện tích ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2 Thửa ruộng thu hoạch số kg thóc là: 50 x (3200 : 100) = 1600 (kg)= 16 tạ Đáp số a 3200m2 b 16 tạ thóc Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - HS đọc ; HS khác đọc thầm SGK HS thảo luận nhóm nêu cách làm - HS ngồi cạnh thảo luận Gọi HS nêu cách làm trước lớp - HS nêu: - Tổ chức HS làm + Tìm CD, CR tật mảnh đất + Tìm diện tích mảnh đất - GV chữa - HS làm bảng phụ, HS khác làm nháp Bài 4: GV treo bảng phụ - Đáp số toán: 1500 m² - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc ; HS khác đọc thầm HS thảo luận nhóm nêu cách làm SGK Gọi HS nêu cách làm trước lớp( GV gợi - HS ngồi cạnh thảo luận ý để HS nêu cách khác để tính diện tích miếng bìa ) - HS nêu - Tổ chức HS làm nêu phương án - Đáp số toán: khoanh vào c - GV chữa chấm nháp số HS Củng cố, dặn dò: - HS nêu cách tính diện tích số hình học - Xem trước tiết 30: Luyện tập chung _ Tiết + 4: TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy 21 Chiều thứ năm đ/ c Thục dạy Buổi sáng: _ Ngày 25 / / 2015 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2015 Tiết 1: TOÁN Tiết 30: Luyện tập chung I MỤC TIÊU: - Củng cố về: So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số - Giải toán liên quan đến tìm phân số số, tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số - Giáo dục học sinh biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ : Chép tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ: Muốn tìm phân số số ta làm nào? Bài mới: a) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: Bài 1: HS đọc, nêu yêu cầu cách làm a) - HS nêu cách làm - Gọi HS lên trình bày; nêu cách so sánh - Làm việc theo nhóm phân số có mẫu số phân số khác mẫu số 18 28 31 32 ; ; ; ( Lưu ý củng cố cho HS cách so sánh, 35 35 35 35 xếp thứ tự phân số) b) ; ; ; 12 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu - Nêu cách làm phép tính với phân số - 4HS làm bảng lớp - Gọi HS lên chữa ; lớp nhận xét - HS lớp làm bảng 17 22 11 = a + + = + + = + = 12 12 12 12 12 12 `12 7 11 28 14 11 14 11 − − = − = b − − = 16 32 32 32 32 32 32 32 Bài : Gv đưa tập ( bảng phụ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - HS thảo luận nhóm nêu cách làm - 1HS yêu cầu nêu dạng toán - HS ngồi bàn thảo luận - Gọi HS nêu cách làm trước lớp - HS nêu: + Đổi: = 50000m² +Tìm diện tích hồ nước 50 000 x - Tổ chức HS làm 10 - GV chữa nhận xét kết - HS làm việc cá nhân; HS làm trưên bảng phụ dán 22 Bài : Cho HS đọc, nhận diện toán HS thảo luận nhóm xác định dạng toán nêu cách làm GV gọi HS nêu cách làm trước lớp - Tổ chức HS làm - GV chữa nhận xét kết - Đáp số: 15000 m² - 1HS đọc nêu dạng toán - HS thảo luận theo cặp - HS nêu:Bài giải theo bước: + Kẻ sơ đồ +Tìm hiệu số phần + Tính tuổi , tuổi bố - HS làm cá nhân - HS đọc làm cho lớp nghe - Đáp số: Bố: 40 tuổi ; Con: 10 tuổi Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách giải toán biết hiệu tỉ số hai _ Tiết 2: THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I MỤC TIÊU: - Thông qua đoạn văn hay, học cách quan sát tả cảnh sông nước - Biết ghi lại kết quan sát lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh sông nước - Cẩn thận, tỉ mỉ quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước sông , suối, biển: - Bài III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Kiểm tra cũ : - 1HS nêu cấu tạo văn tả cảnh Bài : a) Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b) Nội dung: Bài 1: GV đưa tập - Cho HS đọc, xác định yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Tổ chức hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm đôi * Đoạn a - Các nhóm trình bày kết Đoạn văn tả đặc điểm biển? ( tả cảnh biển thảo luận thay đổi sắc màu theo mây trời? - Nhóm khác nhận xét, bổ Câu văn cho em biết điều đó?( Biển thay sung đổi màu tùy theo sắc mây trời) Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát - Tấc giả quan sát bầu trời vào thời điểm nào? mặt biển vào thời điểm Tác giả sử dụng màu sắc miêu tả? khác nhau: bầu trời xanh Khi quan sát biển tác giả có liên tưởng thú thẳm, bầu trời rải mây vị nào? (biển người biết buồn, trắng nhạt, bầu trời âm u, vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng lúc sôi nổi, hê, lúc bầu trời ầm ầm dông gió 23 đăm chiêu gắt gỏng) Theo em liên tưởng có nghĩa gì? GV giảng nghệ thuật liên tưởng… * Đoạn b Nhà văn đoàn giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? Con kênh quan sát thời điểm ngày? Tác giả nhận đặc điểm kênh chủ yếu giác quan nào? tác giả miêu tả đặc điểm kênh? - GV giải thích “ thuỷ ngân” kim loại lỏng… Bài 2: - Gọi HS đọc, xác định yêu cầu đề - Từ chuyện nghĩ chuyện khác - Cảnh kênh - Con kênh quan sát vào thời điểm ngày - Thị giác, xúc giác - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng trước lớp nêu yêu cầu tập - 2, HS đọc - Yêu cầu HS đọc kết quan sát cảnh sông VD: Mặt hồ lăn tăn gợi nước mà em chuẩn bị- GV ghi nhanh lên sóng… bảng - Lắng nghe tự làm - Nhận xét làm HS - Yêu cầu HS tự lập dàn ý văn tả cảnh cảnh - HS nêu: sông nước VD: MB: Con sông Kinh Thầy - GV gợi ý… hiền hoà dang tay ôm xóm - Gọi HS trình bày làng em vào lòng - Nhận xét, bình chọn người có làm tốt TB:+ Mặt nước sông… + Thuyền bè sông:… + Hai bên bờ sông:… + Dòng sông với đời sống ND KL: ích lợi sông 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - Xem trước : Luyện tập tả cảnh _ Tiết 4: KHOA HỌC Bài 12: Phòng bệnh sốt rét I MỤC TIÊU : - Nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét - Tự bảo vệ người gia đình cách ngủ màn(màn tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối -Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Thông tin hình trang 26, 27 SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 24 1.Kiểm tra cũ: - Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu câu hỏi : Trong lớp ta có bạn nghe nói bệnh sốt rét? Nếu có, nêu bạn biết bệnh b Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận biết số dấu hiệu bệnh sốt rét -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét Cách tiến hành: GV chia nhóm (4 nhóm) 1.Nêu số dấu hiệu bệnh sốt rét Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? Bệnh sốt rét lây truyền nào? GV chốt: Dấu hiệu bệnh sốt rét: cách ngày lại bị sốt, lúc đầu rét run, sau sốt cao kéo dài hàng sau mồ hôi hạ sốt Tác nhân gây bệnh: Bênh sốt rét loại kí sinh trùng gây Nó sống máu người bệnh Muỗi a- nô- phen hút máu có kí sinh trùng sốt rét người bệnh truyền sang cho người lành Quan sát đọc lời thoại nhân vật hình1-2 - Các nhóm thảo luận câu hỏi nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết nhóm - Các nhóm bổ sung Hoạt động 2: Quan sát thảo luận Mục tiêu: Giúp HS : - Biết làm cho nhà nơi ngủ muỗi - Tự bảo vệ người gia đình cách ngủ màn(đặc biệt tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối -Có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người Cách tiến hành: Chia nhóm 1.Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu đẻ trứng ở- Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận chỗ nhà xung quanh nhà? nội dung câu hỏi nhóm Khi muỗi bay để đốt người? - Thảo luận lớp Từng đại diện nhóm trả lời, tốt Bạn làm để tiêu diệt muỗi bạn nhóm trả lời câu hỏi trưởng thành? Nếu HS nhóm trả lời chưa đầy đủ HS khác nhóm phải bổ Bạn làm để ngăn chặn muỗi sung sinh sản? Bạn làm để ngăn chặn muỗi đốt người? GV cần phân biệt cho HS “tác nhân” “nguyên nhân” gây bệnh) GV chốt: Sốt rét bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng gây Bênh sốt rét có 25 thuốc chữa thuốc phong Cách phòng bệnh sốt rét tốt giữ vệ sinh nhà môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy tránh để muỗi đốt - Đọc phần :Bóng đèn toả sáng Củng cố: Dặn dò - Nêu cách phòng bệnh sốt rét - Chuẩn bị sau Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Bài 3: Có chí nên ( Tiếp) I.MỤC TIÊU: - Trong sống, người thường phải đối mặt với khó khăn, thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, vượt qua khó khăn để vươn lên sống - Xác định thuận lợi, khó khăn mình; biết đề rakế hoạch vượt khó thân - Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người co ích cho gia đình, cho xã hội II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Một số mẩu chuyện gương vượt khó( địa phương tốt) Nguyễn Ngọc Ký, Nguyễn Đức Trung, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra cũ - Nêu số biểu nguời có ý chí ? Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Nội dung: Hoạt động 1:Làm BT 3, SGK -1 HS nêu yêu cầu BT3 GV chia nhóm - HS thảo luận nhóm GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu: gương sưu tầm - Đại diện nhóm trình bày kết Hoàn cảnh Những gương Khó khăn thân(sức khoẻ yếu , bị khuyết tật, ) Khó khăn gia đình( nhà nghèo, thiếu chăm sóc 26 cha mẹ ) Khó khăn khác( Thiên tai, lũ lụt, đường học xa, ) Gv gợi ý để HS phát bạn có khó khăn lớp , trường có kế hoạch để giúp bạn vượt khó Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4,SGK) -1 em nêu yêu cầu BT4 Gọi HS nêu yêu cầu BT4 - HS tự lập kế hoạch theo bảng mẫu - HS trao đổi khó khăn GV chia lớp thành nhóm với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn trình bày ⇒GVKL: Lớp ta có vài bạn có nhiều khó trước lớp khăn :bạn: Bản thân bạn cần nỗ lực -Cả lớp thảo luận tìm cách giúp cố gắng để tự vượt khó Nhưng cảm đỡ bạn thông chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè, tập thể cần thiết để giúp bạn vượt qua khó khăn, vươn lên 3.Củng cố, dăn dò:Chốt ND,xem sau Tiết 2: NGOẠI NGỮ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 3: SINH HOẠT Kiểm điểm hoạt động tuần I MỤC TIÊU: - HS thấy ưu, khuyết điểm bạn tuần qua HS nghe câu chuyện đạo đức : " Nghĩ mẹ " Biết ý nghĩa câu chuyện giáo dục biết nghĩ đến mẹ người hi sinh đời cho hạnh phúc đứa - GD ý thức đức yêu đồng loại, biết sống người khác II- NỘI DUNG Đánh giá nhận xét: * Ưu điểm: * Nhược điểm: a Học tập: a Học tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… b Đoàn đội: b Đoàn đội: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… c Lao động vệ sinh: c Lao động vệ sinh: 27 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kể chuyện ; Nghĩ đến mẹ ( Trang 14) ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ) Bác Hồ đến cổng trường gặp cảnh tượng gì? - HS vừa tan học Nhìn em bé gái Bác nghĩ đến ai? Tại sao? - Bác nghĩ đến mẹ mẹ vất vả thiếu thốn không học Bác Hồ người nào? - Bác Hồ người có hiếu,biết thương mẹ, nghĩ mẹ LK: Câu chuyện khuyên cần biết ơn mẹ, mẹ người hi sinh đời cho hạnh phúc .2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực tốt an toàn giao thông - Tiếp tục trì phát huy nề nếp tự quản theo mô hình trường Tiểu học VNEN, vào lớp giờ, học làm lớp, mang đủ đồ dùng học tập - Rèn cho HS có nề nếp tự quản tốt, có ý thức tự giác cao, động, sáng tạo, ham học hỏi 28 [...]... SGK Gọi HS nêu cách làm trước lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận - Tổ chức HS làm bài - GV chấm bài và chữa bài … - 1 HS nêu; HS khác nhận xét Bài giải - 1 HS làm bảng lớp , dưới lớp làm bảng Diện tích căn phòng là : con 2 2 6 x 9 = 54 (m )= 540000 cm Diện tích viên gạch là: 30 x30 = 900( cm2) Cần số viên gạch để lát nền căn phòng là: 540 000 : 900 = 6 00 ( viên) Đáp số: 60 0 viên gạch Bài 2 : GV treo... sánh, 35 35 35 35 sắp xếp thứ tự các phân số) b) 1 2 3 5 ; ; ; 12 3 4 6 Bài 2: Tính - HS nêu yêu cầu - Nêu cách làm các phép tính với phân số - 4HS làm bảng lớp - Gọi HS lên chữa bài ; lớp nhận xét - HS dưới lớp làm bảng con 3 2 5 9 8 5 17 5 22 11 = a + + = + + = + = 4 3 12 12 12 12 12 12 `12 6 7 7 11 28 14 11 14 11 3 − − = − = b − − = 8 16 32 32 32 32 32 32 32 Bài 3 : Gv đưa bài tập ( bảng phụ) - Gọi HS... là: 80 x 40 = 3200 (m2 Thửa ruộng đó thu hoạch được số kg thóc là: 50 x (3200 : 100) = 160 0 (kg)= 16 tạ Đáp số a 3200m2 b 16 tạ thóc Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu dạng toán - 1 HS đọc ; HS khác đọc thầm bài trong SGK HS thảo luận trong nhóm nêu cách làm - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận Gọi HS nêu cách làm trước lớp - 1 HS nêu: - Tổ chức HS làm bài + Tìm CD, CR tật của mảnh đất + Tìm diện tích mảnh... hướng dẫn HS nêu cách đổi và làm - HS làm từng phần vào vở nháp mẫu - HS thực hiện, lớp nhận xét 2 2 2km = 2 000 000m - 1HS nêu - Cho HS hoạt động cá nhân - HS làm việc cá nhân, kiểm tra chéo - GV gọi 3 em lên chữa lẫn nhau GV chốt kết quả: - Lớp nhận xét 2 a 5ha = 50 000 m b 400 dm2= 4 m2 1500dm2 = 15 dm2 c 26 m2 17dm2 = 26 90 m2 5dm2 = 90 17 2 m 100 5 2 m 10 Bài 2 : HS nêu cầu của bài tập và xác định... thảo luận trong nhóm nêu cách làm Gọi HS nêu cách làm trước lớp - Tổ chức HS làm bài - GV chữa bài và chấm vở nháp 1 số HS Bài giải Chiều rộng thửa ruộng đó là: 80 x - 1 HS đọc ; HS khác đọc thầm bài trong SGK - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận - 1 HS nêu; HS khác nhận xét - 1 HS làm bảng lớp , HS khác làm bảng con - Đáp số bài toán: a.3200 m²; b. 16 tạ 1 = 40 (m) 2 Diện tích thửa ruộng là: 80 x 40 = 3200... đơn ở trang 60 , SGK : Bài 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Khi nào chúng ta phải viết đơn ? Hãy kể tên các mẫu đơn mà các em đã được học? 2 Bài mới : a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học b) Nội dung: Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi Giới thiệu: Vì sao chúng ta cần có đội tình - 1HS đọc bài văn trước lớp nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da - Lớp đọc thầm...nhóm nghe - Gợi ý HS các câu hỏi trao đổi - Thi kể chuyện - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp Các nhóm cử các bạn thi kể trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS - HS kể chuyện theo nhóm Nhận xét bổ sung cho nhau - 5-7 HS thi kể trước lớp HS khác lắng nghe hỏi lại bạn về nội dung, ý nghĩa của chuyện 3 Củng cố dặn dò: Nội dung câu chuyện em vừa kể nói lên điều gì?... nghèo, thiếu sự chăm sóc của 26 cha hoặc mẹ ) Khó khăn khác( Thiên tai, lũ lụt, đường đi học xa, ) Gv gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp mình , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó Hoạt động 2: Tự liên hệ (BT4,SGK) -1 em nêu yêu cầu của BT4 Gọi HS nêu yêu cầu của BT4 - HS tự lập kế hoạch theo bảng mẫu - HS trao đổi những khó khăn của GV chia lớp thành 4 nhóm mình với... hoạch theo bảng mẫu - HS trao đổi những khó khăn của GV chia lớp thành 4 nhóm mình với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày ⇒GVKL: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó trước lớp khăn như :bạn: Bản thân các bạn đó cần nỗ lực -Cả lớp thảo luận tìm cách giúp cố gắng để tự mình vượt khó Nhưng sự cảm đỡ bạn thông chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết... ơn mẹ, mẹ là người đã hi sinh cả một đời cho hạnh phúc của chúng ta .2 Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp - Thực hiện tốt an toàn giao thông - Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp tự quản theo mô hình trường Tiểu học mới VNEN, ra vào lớp đúng giờ, học và làm bài ngay tại lớp, mang đủ đồ dùng học tập - Rèn cho HS có nề nếp tự quản tốt, có ý thức tự giác ... mẫu: 35 35 - HS quan sát mẫu nhận biết cách làm 6m2 35dm2 = 6m2 + m =6 m 100 100 - 2HS lên bảng làm - Gọi em đại diện lên làm ; nhóm khác - Dưới lớp làm bảng nhận xét - GV củng cố cách viết số... làm bảng lớp , HS khác làm bảng - Đáp số toán: a.3200 m²; b. 16 tạ = 40 (m) Diện tích ruộng là: 80 x 40 = 3200 (m2 Thửa ruộng thu hoạch số kg thóc là: 50 x (3200 : 100) = 160 0 (kg)= 16 tạ Đáp... phân số - 4HS làm bảng lớp - Gọi HS lên chữa ; lớp nhận xét - HS lớp làm bảng 17 22 11 = a + + = + + = + = 12 12 12 12 12 12 `12 7 11 28 14 11 14 11 − − = − = b − − = 16 32 32 32 32 32 32 32