1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính bền vững ngân sách địa phương của ba tỉnh đồng bằng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình

32 335 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 238,14 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐỀ TÀI DỰ THI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 Bản tóm tắt đề tài: “NGHIÊN CỨU TÍNH BỀN VỮNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CỦA BA TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG: QUẢNG NINH, BẮC NINH, THÁI BÌNH” Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái quát chung ngân sách Nhà nước hoạt động thu chi ngân sách 1.1.1 Khái quát chung ngân sách Nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước 1.1.1.2 Đặc điểm ngân sách Nhà nước 1.1.1.3 Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước 1.1.1.4 Vai trò ngân sách Nhà nước 1.1.2 Nội dung thu ngân sách Nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm thu ngân sách Nhà nước 1.1.2.2 Đặc điểm thu ngân sách Nhà nước 1.1.2.3 Nguyên tắc thu ngân sách Nhà nước .2 1.1.2.4Phân loại thu ngân sách Nhà nước 1.1.2.5 Nội dung thu ngân sách Nhà nước 1.1.2.6 Nhân tố tác động thu ngân sách Nhà nước .2 1.1.3 Nội dung chi ngân sách Nhà nước 1.1.3.1 Khái niệm chi ngân sách Nhà nước 1.1.3.2 Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước 1.1.3.3Nguyên tắc ngân sách Nhà nước .3 1.1.3.4 Phân loại chi ngân sách Nhà nước 1.1.3.5 Nội dung chi ngân sách Nhà nước 1.1.3.6Nhân tố tác động chi ngân sách Nhà nước 1.1.4 Mối quan hệ tương tác thu, chi ngân sách Nhà nước .3 1.1.5 Phân cấp ngân sách Nhà nước 1.2 Ngân sách địa phương thu, chi ngân sách địa phương 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò ngân sách địa phương 1.2.2 Nội dung thu ngân sách địa phương .4 1.2.3 Nội dung chi ngân sách địa phương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái niệm tính bền vững ngân sách Nhà nước 2.2 Khái niệm dấu hiệu tính bền vững ngân sách địa phương .4 2.2.1Quan niệm tính bền vững ngân sách địa phương 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tính bền vững ngân sách địa phương 2.2.3Yếu tố đánh giá tính bền vững ngân sách địa phương 2.3 Sự cần thiết tăng cường tính bền vững ngân sách địa phương 2.4 Các tiêu đánh giá tính bền vững ngân sách địa phương .6 2.4.1 Khả tài trợ thuế khoản thu thường xuyên khác cho chi thường xuyên .6 2.4.2 Tỷ trọng thu không thường xuyên tổng thu .6 2.4.3 Tỷ trọng vay nợ ngân sách địa phương 2.4.4 Giá trị ròng khoản nghĩa vụ nợ tương lai 2.4.5 Quy mô khoản thu bổ sung cân đối ngân sách địa phương .6 2.4.6 Khả tài trợ chi thường xuyên cho chi đầu tư phát triển 2.4.7Tỷ trọng nguồn thu hưởng 100% nguồn thu hưởng theo tỷ lệ % cấu thu địa phương 2.5 Nội dung xác lập tính bền vững 2.5.1 Phân tích tính bền vững thu ngân sách địa phương 2.5.1.1 Nguồn thu riêng (nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%) 2.5.1.2 Nguồn thu phân chia 2.5.1.3 Nguồn thu từ ngân sách Trung ương .7 2.5.2 Phân tích tính bền vững nhiệm vụ chi ngân sách địa phương 2.6 Kinh nghiệm quốc tế việc đảm bảo tính bền vững ngân sách học rút cho Việt Nam .8 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH BỀN VỮNG NGÂN SÁCH TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 3.1 Khái quát hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển .8 3.1.2 Phân cấp ngân sách Nhà nước Việt Nam 3.2 Thực trạng thu chi cấp ngân sách Nhà nước .8 3.3 Phân tích tính bền vững ngân sách địa phương tỉnh đồng sôngHồng9 3.3.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội tỉnh đồng sông Hồng 3.3.2 Phân tích thu ngân sách địa phương tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.3.3 Phân tích chi ngân sách địa phương tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.3.4 Thực trạng tính bền vững ngân sách tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.4 Kết luận tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh 3.4.1 Ưu điểm 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 10 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 12 Mô hình đánh giá tính bền vững ngân sách địa phương 12 Kết phân tích nhận xét mô hình 12 Khuyến nghị .13 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH BỀN VỮNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 13 5.1 Định hướng chiến lược ngân sách Nhà nước tỉnh đồng sông Hồng khuân khổ ngân sách Nhà nước 13 5.2 Giải pháp tăng cường tính bền vững ngân sách địa phương tỉnh đồng sông Hồng 14 5.3 Kiến nghị với Chính phủ 15 KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 BVMT BVNS CBCC ĐBSH DN DNNN ĐP FDI GDP HĐND KCN KHCN KT – XH NS NSĐP NSNN NSTW ODA PCI SXKD TNCN TNDN TNHH TTĐB TW UBND VAT XDCB XNK Bảo vệ môi trường Bền vững ngân sách Cán công chức Đồng sông Hồng Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Địa phương Nguồn vốn nước đầu tư trực tiếp Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung ương Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Sản xuất kinh doanh Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tiêu thụ đặc biệt Trung ương Ủy ban nhân dân Thuế giá trị gia tăng Xây dựng Xuất nhập LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tính bền vững ngân sách vấn đề lớn, thường xuyên nhiều nghiên cứu nước quan tâm Sự bền vững NSNN vừa phản ánh ổn định bền vững kinh tế- xã hội, vừa yếu tố tác động tới ổn định kinh tế- xã hội đất nước Tính bền vững NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ quan khách quan, từ nước lẫn hoàn cảnh quốc tế; thể tính bền vững NSNN tổng thể thu chi NSNN tính bền vững nợ công Do đó, xây dựng, củng cố trì ổn định bền vững ngân sách nhà nước (NSNN) mục tiêu tất quốc gia giới có Việt Nam Tuy nhiên, sở khoa học thực tế tính bền vững NSNN, việc hoạch định sách, chế trì tính bền vững NSNN nước ta yếu thiếu Bên cạnh đó, mức nợ công Việt Nam thời gian qua có mức tăng đáng kể Vì vậy, NSNN Việt Nam có tính bền vững hay không câu hỏi chưa có lời giải Việc đánh giá tính bền vững ngân sách nước ta cần thiết cấp bách, làm để trì củng cố tính bền vững ngân sách Nhà nước trước xu khách quan nhiệm vụ bỏ qua giai đoạn Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới tính bền vững NSNN Việt Nam, số đến từ khoản nợ, khoản bổ sung cho NSĐP Vấn đề nan giải đặt cho cấp quản lý tài công: có 1/6 tỉnh thành nước có đóng góp lên NSTW, tổng số chi bổ sung cho NSĐP từ NSTW rót xuống năm lại chiếm tỷ trọng lớn tổng thu NSNN Bên cạnh đó, ngân sách địa phương chia thành nhóm: địa phương có đóng góp liên tiếp cho NSNN, địa phương bắt đầu có đóng góp nhóm địa phương chưa có đóng góp cho NSNN Rõ ràng với hệ thống phân cấp ngân sách Việt Nam, tính bền vững NSĐP nhân tố tác động trực tiếp, chủ yếu đến tính bền vững NSNN Vì vậy, để nâng cao tính bền vững NSNN cần phải củng cố tính bền vững NSĐP Trong số tỉnh thành nước, thấy, Quảng Ninh số tỉnh thành có đóng góp tích cực cho NSNN nhiều năm; Bắc Ninh đại diện cho nhóm tỉnh thành có hướng đổi mới, ba năm gần bắt đầu đóng góp cho NSNN; Thái Bình tỉnh nông nghiệp, chưa có đóng góp cho NSNN lại giàu tiềm phát triển Hơn nữa, ba tỉnh có tương đồng sách chung nằm vùng kinh tế đồng sông Hồng Để có minh chứng rõ ràng vấn đề tính bền vững NSĐP, nhóm tác giả sâu phân tích tính bền vững NSĐP ba tỉnh đồng sông Hồng, từ khái quát tác động, tìm giải pháp mở hướng để giải toán tính bền vững NSĐP Chính vậy, nhóm tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu tính bền vững Ngân sách địa phương tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình” làm công trình nghiên cứu khoa học sinh viên Tổng quan nghiên cứu Cụm từ “tính bền vững ngân sách” xuất sau khủng hoảng nợ năm 80, khủng hoảng dầu lửa 1973, khủng hoảng nợ công Hy Lạp Tất tạo lên sức ép lạm phát, gây tổn thất nặng nề cho kinh tế toàn cầu Sau gia nhập WTO, Việt Nam nhận nhiều hội thách thức Đứng trước hội mới, Việt Nam thận trọng sách hướng Nhiều công trình nghiên cứu nhà kinh tế triển khai nhằm đánh giá, phân tích tác động, dự báo ảnh hưởng định hướng chiến lược Với mối lo ngại tính bền vững ngân sách Nhà nước, nhà nghiên cứu- quan chủ quản Bộ Tài có công trình như: “Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích đánh giá tính bền vững ngân sách Nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách Nhà nước” in ấn phát hành năm 2009; “Khung lý thuyết đánh giá tính bền vững ngân sách bước đầu áp dụng cho Việt Nam” Bên cạnh đó, gần xuất nhiều viết tạp chí Tài uy tín nước nước đề cập tới tính bền vững NSNN NSĐP Hầu hết tác phẩm nước đề cập cách khái quát sâu nghiên cứu tính bền vững kinh tế lớn Pháp, Nhật,… quốc gia phát triển có tiềm lực kinh tế tài mạnh, chưa có nhiều nghiên cứu áp dụng cho kinh tế nhỏ Việt Nam Các ấn phẩm nước chủ yếu khái quát lại vấn đền tính bền vững dịch từ giảng sách báo nước ngoài, số có đề cập tới vấn đề Việt Nam với dung lượng tạp chí nên chưa thể phân tích sâu sắc Nhiều công trình nghiên cứu Bộ Tài có phân tích sâu sắc, trực diện tính bền vững NSNN Việt Nam, song từ năm 2009 đến nay, bối cảnh tình hình kinh tế, tài đất nước có thay đổi Tóm lại, công trình nghiên cứu khoa học, báo trước đề cập đến vấn đề bền vững ngân sách nhiều góc độ khác Tuy nhiên, công trình tính cập nhật, thời số liệu cũ kinh tế không ngừng chuyển động Thêm vào đó, công trình nghiên cứu chuyên sâu tính bền vững NSNN giác độ ngân sách địa phương đánh giá mô hình định tính mà chưa áp dụng mô hình định lượng để đánh giá tính bền vững ngân sách Do đó, tính bền vững ngân sách Nhà nước, tính bền vững ngân sách địa phương cần triển khai nghiên cứu cách toàn diện Mục đích nghiên cứu đề tài Căn hệ thống quy phạm pháp luật ngân sách Nhà nước quản lý ngân sách Nhà nước Việt Nam, kết hợp với chuẩn mực lý luận nghiên cứu quản lý, phân cấp ngân sách Nhà nước giới, nhóm tác giả hệ thống sở lý thuyết khái quát ngân sách Nhà nước, hoạt động thu chi ngân sách Nhà nước nói chung lý thuyết phân cấp ngân sách, phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước đặc biệt ngân sách địa phương thu chi ngân sách địa phương nói riêng Dựa lý luận tảng ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương, nhóm tác giả tập trung phân tích lý thuyết chung tính bền vững ngân sách địa phương kinh nghiệm quốc tế việc đảm bảo tính bền vững ngân sách Từ đó, đề tài dấu hiệu, nội dung xác lập tính bền vững NSĐP xây dựng tiêu đánh giá tính bền vững NSĐP Phân tích thực trạng thu chi cấp ngân sách Nhà nước, đánh giá tình hình kinh tế xã hội trọng tâm phân tích thực trạng bền vững thu chi NSĐP ba tỉnh thuộc đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Trên sở đó, ưu điểm, nhược điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý ngân sách, phân cấp ngân sách tác động tới tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh Xây dựng mô hình hồi quy đánh giá tính bền vững NSĐP tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình thông qua kết phân tích thực trạng tính bền vững NSĐP ba tỉnh dựa mô hình nghiên cứu định lượng có tính chuẩn mực quốc tế tính bền vững NSĐP Mục đích mô hình kết thu phản ánh yếu tố như: GDP, tổng thu NSNN địa bàn, thu NSĐP, chi NSĐP, thu thường xuyên, chi thường xuyên có ảnh hưởng lớn tới tính bền vững NSĐP tỉnh Bên cạnh đó, kết mô hình thể mức độ tự chủ ngân sách tỉnh Đề xuất giải pháp kiến nghị chung quan quản lý Nhà nước, cấp quản lý ngân sách ngân sách địa phương trình xây dựng nguồn thu, tiến tới tăng cường tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh thuộc Ðồng sông Hồng xa tự chủ tài khóa địa phương Yêu cầu trước mắt việc thúc đẩy quy mô chất lượng nguồn thu NSÐP nâng cao hiệu chi NSÐP Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài • Đối tượng nghiên cứu: Tính bền vững ngân sách địa phương tỉnh thông qua phân tích ảnh hưởng bền vững thu NSĐP, chi NSĐP • Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian: Trong giai đoạn 2003-2014 - Không gian: Ba tỉnh thuộc đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp luận vật biện chứng; • Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu sơ cấp thu thập từ báo cáo Tài chính, Sở Tài tỉnh, niên giám thống kê tỉnh,… Số liệu thứ cấp: Thống kê, tổng hợp số liệu sơ cấp dạng bảng biểu, hình vẽ, tỷ lệ phần trăm • Phương pháp xử lý số liệu: Phân tích chi tiết liệu thu thập kết hợp với so sánh khoản mục liên quan, qua đưa kết luận cụ thể cho vấn đề Xây dựng mô hình kinh tế lượng sử dụng số liệu thứ cấp biểu thị mối quan hệ vấn đề phân tích, nghiên cứu đề tài, qua thấy tác động lẫn vấn đề Những đóng góp đề tài • Về lý luận: đề tài hệ thống hóa có chọn lọc vấn đề hệ thống NSNN, phân cấp NSNN Việt Nam số quốc gia giới Đề tài tập trung vào nghiên cứu tính bền vững NSNN, tính bền vững NSĐP theo thông lệ quốc tế, từ so sánh áp dụng thực tiễn Việt Nam • Về thực tiễn: đề tài phân tích, đánh giá thực trạng tính bền vững thu chi ngân sách Nhà nước Việt Nam nói chung cụ thể ngân sách địa phương ba tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình nói riêng: - Tính bền vững ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương nhóm tác giả dựa chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đó, nghiên cứu tham khảo mô hình định lượng sử dụng phổ biến tổ chức uy tín giới để kiểm chứng - Trên sở lý luận thực trạng phân cấp ngân sách Việt Nam, nhóm nghiên cứu xây dựng khái quát tiêu chí đánh giá; sâu phân tích biểu phân cấp ngân sách dẫn đến mức độ tự chủ tài khóa tỉnh vào tình hình cấu thu - chi, tốc độ tăng trưởng đặc điểm kinh tế xã hội ba tỉnh Từ đó, mô hình áp dụng nghiên cứu có thay đổi định so với mô hình giới để phù hợp với thực tiễn ngân sách Việt Nam - Với kết đạt qua phân tích, đánh giá chạy mô hình định lượng, nhóm tác giả có đề xuất số giải pháp đổi phân cấp ngân sách Nhà nước Theo đó, Chính phủ giao cho địa phương tự chủ tài khóa địa phương sau cân đối; ngân sách địa phương cần đảm bảo theo nguyên tắc: thu thường xuyên tối thiểu phải tài trợ cho chi thường xuyên địa phương; đồng thời, xác lập tiêu chí phân tích đánh giá mức độ ổn định bền vững từ tỉnh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia thành chương: Chương : Khái quát chung ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính bền vững ngân sách địa phương Chương 3: Phân tích tính bền vững ngân sách tỉnh đồng sông Hồng Chương 4: Mô hình đánh giá tính bền vững ngân sách địa phương Chương 5: Giải pháp tăng cường tính bền vững ngân sách địa phương tỉnh đồng sông Hồng 10 3.1.2 Phân cấp ngân sách Nhà nước Việt Nam NSNN Việt Nam hệ thống thống nhất, bao gồm NSTW NSĐP NSTW ngân sách đơn vị hành – nghiệp trực thuộc TW quản lý NSĐP ngân sách đơn vị hành – nghiệp cấp tỉnh, thành phố, huyện có HĐND UBND 3.2 Thực trạng thu chi cấp ngân sách Nhà nước Nhìn chung, hệ thống thu chi NSTW NSĐP có định mức phân bổ rõ ràng, thu– chi NSTW NSĐP có tăng trưởng phù hợp phát triển kinh tế quốc gia địa phương giai đoạn 2006 -2012 Hệ thống chi tiêu phân bổ ngân sách cụ thể, ưu tiên địa phương miền núi vùng cao, điều kiện phát triển nhằm đảm bảo công địa phương Tuy nhiên, mức chi cho hoạt động cấp TW cao, đa số địa phương nằm tình trạng cân đối, làm hạn chế tính tự chủ, chủ động địa phương hoạt động KT - XH địa phương; chế “xin – cho” tồn làm ảnh hưởng đến cân đối NSNN với mức bội chi ngân sách mức 5% GDP 3.3 Phân tích tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh đồng sông Hồng 3.3.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Đồng sông Hồng vùng đất nằm quanh hạ lưu sông Hồng, miền Bắc Việt Nam, có điều kiện tự nhiên – KT - XH thuận lợi, bao gồm 11 tỉnh, thành phố với vị trí có vai trò quan trọng phát triển KT - XH – an ninh quốc phòng miền Bắc nước Thừa kế đặc điểm thuận lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng ĐBSH, tỉnh Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Ninh có hướng phát triển kinh tế riêng tùy theo điều kiện riêng biệt tỉnh, đưa đến trình độ phát triển tỉnh, tình hình thu chi ngân sách tỉnh khác 3.3.2 Phân tích thu ngân sách địa phương tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.3.3 Phân tích chi ngân sách địa phương tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Kết phân tích thu - chi thực tế đạt kết cho thấy nguồn thu, chi mang tính bền vững biến động chúng địa phương 3.3.4 Thực trạng tính bền vững ngân sách tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình NSĐP tỉnh Quảng Ninh có tính bền vững cao, việc điều tiết thu chi tỉnh đảm bảo tính ổn định, trì tính tự chủ cho NSĐP đóng góp cho NSTW.Tính bền vững NSĐP tỉnh Bắc Ninh dần cải thiện, từ tỉnh ngân sách 18 phụ thuộc vào NSTW dần tự chủ, bắt đầu đóng góp cho NSNN NSĐP tỉnh Thái Bình thiếu tính bền vững, phụ thuộc đáng kể vào NSTW 3.4 Kết luận tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh 3.4.1 Ưu điểm Với cố gắng việc quản lý, sử dụng, thu chi NSĐP ba tỉnh có kết tích cực Thứ nhất, nguồn thu từ thuế ngày tăng, trở thành nguồn thu chủ yếu đóng góp cho NSĐP Thứ hai, công tác xây dựng dự toán trọng quan tâm, hàng năm tỉnh thực vượt dự toán đảm bảo cho chi, hạn chế tình trạng ngân sách thâm hụt, cần tới nguồn bổ sung từ ngân sách cấp Thứ ba, chuyển dịch cấu kinh tế diễn nhanh chóng, tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ ngày tăng, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tạo sở quan trọng tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Thứ tư, với TW địa phương khác, tỉnh đồng sông Hồng nói chung ba tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình nói riêng bãi bỏ hàng loạt khoản phí, lệ phí, tạo điều kiện giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, giảm giá thành, nâng cao cạnh tranh để hội nhập Thứ năm, Việc tăng chi đầu tư phát triển đánh giá cao mang lại bước phát triển vượt bậc cho phát triển kinh tế địa phương Thứ sáu, chi thường xuyên ngày trọng ba tỉnh, đặc biệt chi cho y tế, giáo dục, văn hóa- xã hội, từ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, xóa đói giảm nghèo, giảm thất nghiệp, nâng cao trình độ học vấn,… tạo tiền đề cho phát triển lâu dài bền vững 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 3.4.2.1 Hạn chế Thứ nhất, phát triển kinh tế xã hội, năm qua với tỉnh thuộc đồng sông Hồng, ba tỉnh có bứt phá đáng ghi nhận, nhiên phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi thế, chuyển dịch kinh tế chậm so với thực lực, chưa gắn liền với chuyển dịch cấu lao động Thứ hai, dù có nhiều điều kiện thuận lợi, số PCI cao số lượng doanh nghiệp địa phương ít, chủ yếu có quy mô vừa nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật hiệu Thứ ba, tình trạng xây dựng dự toán mức khả thực hiện, dự toán thu thấp khả thu thực tế, để có hội vượt thu ngân sách, thêm nguồn chủ động tiêu, đồng thời đạt mục tiêu dự toán Thứ tư, thiếu chế sách tài chính, tạo hành lang pháp lý quản lý kinh tế dân doanh, chưa bao quát hầu hết đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế, 19 chưa tính toán xác vấn đề phát sinh trình vận động, phát triển KT- XH Thứ năm, chi cho quản lý hành chưa hợp lý, mang tính chất hình thức phô trương, chế độ tiền lương cho lao động khu vực hạn chế 3.4.2.2 Nguyên nhân • Nguyên nhân khách quan - Những tỉnh phụ thuộc ngân sách Thái Bình có nguồn thu hạn chế so với tỉnh khác Quảng Ninh hay Bắc Ninh điều kiện tự nhiên không thuận lợi, tài nguyên ít, không mạnh du lịch (do chưa khai thác), nằm điểm nút giao thương không thuận lợi, hay chưa xây dựng - Do tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làm hạn chế đầu tư, xuất nhập khẩu, sản xuất kinh doanh khó khăn, thu nhập quốc dân giảm, tăng trưởng kinh tế giảm, ảnh hưởng tới thu ngân sách - Một số quy định, định mức chi không phù hợp Luật ngân sách sách cũ, không thích hợp với Định mức chi, nội dung chi, phân bổ cho đơn vị chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến thất thoát, thiếu hụt không đảm bảo nhu cầu chi - Mô hình định hướng phát triển kinh tế, tái cấu kinh tế chưa đồng bộ, hệ thống tiêu đánh giá chưa thống nhất, chưa gắn chặt chẽ mối quan hệ với ngân sách • Nguyên nhân chủ quan - Mặc dù ba tỉnh Quảng Ninh có đóng góp ngân sách, Bắc Ninh bắt đầu đóng góp, Thái Bình chưa có đóng góp có nhiều tiềm tương lai tỷ lệ đóng góp thấp, tốc độ tăng nguồn thu thường xuyên thấp, đặc biệt thuế công tác tuyên truyền giáo dục sách thuế chưa mạnh mẽ, phong phú, thuyết phục cao, chưa đáp ứng nhu cầu nâng cao hiểu biết, tính tự giác việc chấp hành sách thuế tổ chức, cá nhân nộp thuế - Phần lớn tình trạng nợ đọng, chuyển giá số doanh nghiệp đặc thù diễn tỉnh - Công tác quản lý chi tiêu chưa hiệu dẫn đến tình trạng lãng phí, sử dụng nguồn ngân sách không hợp lý - Chưa cân đối khoản chi thường xuyên nằm phạm vi quy mô nguồn thu thường xuyên, chi thường xuyên lớn so với khoản thu thường xuyên NSĐP - Địa phương chưa khai thác triệt để nguồn thu địa phương nguồn viện trợ nước - Địa phương chưa có quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách cho khoản chi đột xuất địa phương, tránh việc phải vay nợ, hay nhận cân đối từ NSTW 20 - Cuối cùng, việc chưa có tiêu đánh mức độ bền vững ngân sách khiến địa phương chưa có hướng rõ ràng, hay chưa đánh giá mức độ bền vững để khắc phục cải thiện hệ thống thu chi, mở rộng quy mô thu chi cho phù hợp để tự cân đối thu- chi, đóng góp cho NSNN, góp phần giảm thâm hụt NSNN tổng thể 21 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Mô hình Mô hình đánh giá tính bền vững NSĐP chịu ảnh hưởng yếu tố liên quan đến thu chi NSĐP nhóm tác giả xây dựng có dạng sau: PSn = α0 + α1X1n + α2X2n + α3X3n + un (*) Trong đó: PSn: Là số đo lường tính bền vững NSĐP tỉnh n; X1n: Là tỷ lệ thuNSĐP/ Tổng thu NSNN địa bàn tỉnh n; X2n: Là tỷ lệ chi NSĐP/ Tổng thu NSNN địa bàn tỉnh n; X3n: Là tỷ lệ thu thường xuyên/ chi thường xuyên tỉnh n; α0, α1, α2, α3: Là hệ số biến mô hình; un: Là sai số ngẫu nhiên Sau chạy mô hình có kết nhận xét: Kết quả đánh giá tính bền vững của ngân sách địa phương qua mô hình hồi quy tuyến tínhđa thức ba tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Ninh cho thấy tính bền vững đánh giá thông qua thu NSĐP, chi NSĐP mối quan hệ với tổng thu NSNN địa bàn tăng trưởng kinh tế, thu thường xuyên mối quan hệ với chi thường xuyên địa bàn Thứ nhất, thu NSĐP/ tổng thu NSNN địa bàn phản ánh mức độ đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tài chính hiện tại tỉnh địa phương tự cân đối bổ sung từ NSNN Thứ hai, chi NSĐP/ tổng thu NSNN địa bàn phản ánh mức độ nguồn vốn đảm bảo chính sách chi tiêu tỉnh Hơn nữa, tổng thu NSNN địa bàn có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, nên tiêu cho thấy mối liên hệ tính bền vững NSĐP tốc độ tăng trưởng Thứ ba, thu thường xuyên/ chi thường xuyên phản ánh nguồn thu chính, liên tục tỉnh đảm bảo đáp ứng được các nghĩa vụ chi tiêu Các tiêu kế thừa từ khung phân tích tính bền vững Allen Schick (2005 ảnh hưởng tới tính bền vững ngân sách địa phương tỉnh theo mô hình hồi quy Trong đó, thu NSĐP chi NSĐP hai yếu tố tác động mạnh tới tính bền vững ngân sách địa phương tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình Bắc Ninh (hệ số biến mô hình cao so với biến lại) Khuyến nghị 22 - - - Từ kết mô hình đánh giá tính bền vững NSĐP tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình Bắc Ninh, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị với tỉnh sau: Ổn định tăng trưởng kinh tế tỉnh: tăng trưởng kinh tếlà tiền đề để giải vấn đề xã hội (giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tỷ lệ nghèo…), môi trường Muốn vậy, cần đẩy mạnh thực cấu lại ngành kinh tế, gắn với đổi mô hình tăng từ số lượng, chiều rộng sang chất lượng, chiều sâu Đảm bảo bền vững thu địa phương: để đảm bảo tính bền vững NSĐP trước hết cần đảm bảo bền vững thu địa phương Nâng cao hiệu chi địa phương: thực biện pháp để kiểm soát chặt chẽ nhiệm vụ chi, cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, đảm bảo cấu vốn đầu tư phát triển chiếm tối thiểu 45% tổng chi NSĐP; cân đối nguồn lực hợp lý để toán nợ đọng xây dựng bản; đẩy nhanh lộ trình giao tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập; đánh giá hiệu thực số chủ trương, chế sách tỉnh để xem xét, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế khả cân đối NSĐP Duy trì tỷ lệ phù hợp thu thường xuyên chi thường xuyên tỉnh: thu thường xuyên chi thường xuyên hai khoản mục quan trọng thu chi NSĐP tỉnh CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH BỀN VỮNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG CỦA TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 5.1 Định hướng chiến lược ngân sách Nhà nước tỉnh đồng sông Hồng khuân khổ ngân sách Nhà nước Chiến lược đặt mục tiêu xây dựng tài quốc gia lành mạnh, đảm bảo giữ vững an ninh tài chính, ổn định kinh tế vĩ mô, tài chính- tiền tệ Phấn đấu đến cuối năm 2015 tổng mức dự trữ Nhà nước đạt 0,8-1% GDP Đến năm, 2020 đạt mức GDP từ 6,5-7%, tỷ trọng đầu tư toàn xã hội từ 33-35% GDP, giảm dần nhập siêu xuống 10% kim ngạch xuất khẩu.Giai đoạn 2011- 2020 thu NSNN 21-22%GDP Thu nội địa giai đoạn 2011-2015 đạt 70% tổng thu NSNN đến năm 2020 thu nội địa đạt 80% NSNN Tổng thu từ thuế phí giai đoạn 2016-2020 21-22% GDP.Bên cạnh đó, đảm bảo an ninh, an toàn tài quốc gia, cân đối ngân sách tích cực Giảm mức bội chi NSNNxuống 4,5% GDP vào năm 2015 (tính trái phiếu Chính phủ) giai đoạn 2016-2020 tương đương 4% GDP Phấn đấu đến năm 2015 tổng mức dự trữ Nhà nước đạt 0,8-1% GDP đến năm 2020 đạt khoảng 1,5% GDP.Về tình hình nợ công, đến năm 2020 không 65% GDP, dư nợ Chính phủ không 55% GDP 23 5.2 Giải pháp tăng cường tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh đồng sông Hồng Dựa vào thực trạng trên, nhóm nghiên cứu sau có tham khảo từ số nguồn đáng tin cậy, nhóm tác giả xin đề xuất số giải pháp để tăng cường tính bền vững NSĐP phương diện tỉnh sau: Thứ nhất, đảm bảo nguồn thu, chống lãng phí, thu-chi mục đích, rõ ràng, minh bạch, công khai Thứ hai, chống thất thu chuyển giá với nguồn thu ngân sách.Thu theo luật định tập trung chống thất thu Song song với phát triển nguồn thu để tăng thu cho ngân sách, cần phải tập trung chống thất thu thuế, thực thu đúng, thu đủ sắc thuế theo luật định vào NS Thứ ba, tăng cường kiểm soát chi tiêu cách hiệu quả.Hoàn thiện việc cân đối khoản chi, đôi với tiết kiệm chi tiêu thực chống tham ô, lãng phí tài sản Nhà nước Thứ tư, cân đối ngân sách cấp tỉnh cần theo nguyên tắc lấy thu thường xuyên từ nội kinh tế địa phương để chi thường xuyên đảm bảo chi thường xuyên phải nhỏ khoản thu thường xuyên Thứ năm, vận dụng sức mạnh tổng hợp.Trong kinh tế thị trường, việc cân đối ngân sách địa phương (tỉnh, thành phố) cần huy động sức mạnh tổng hợp từ thành phần kinh tế, từ nước Thứ sáu, lập quỹ dự trữ tài dự phòng ngân sách.Dự phòng ngân sách phải bố trí đủ để đáp ứng yêu cầu chi cho việc thực sách mới, chi đột xuất dành phần dự trữ gối đầu năm sau Thứ bảy, xác lập tiêu chí phân tích đánh giá mức độ ổn định bền vững NSĐP Hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền vững ngân sách xác định là: tiêu chí tăng trưởng, quy mô chi NSĐP,… Thêm vào đó, địa phương cần có cấu trả nợ rõ ràng, hợp lý Cuối cùng, ta cần có mô hình định lượng để đánh giá tác động cách chi tiết yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững NSĐP Qua đó, đề biện pháp cụ thể để nâng cao tính bền vững NSĐP 5.3 Kiến nghị Chính phủ Thứ nhất, Luật NSNN Việt Nam cần đổi cho phù hợp với hướng đổi chung, cần đảm bảo điều kiện về: tính thống NSNN vai trò chủ đạo NSTW NSNN; đảm bảo việc phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền địa phương tuân thủ nguyên tắc định, phù hợp với kinh tế thị trường; đảm bảo tính tự chủ ngân sách cấp; đảm bảo quyền hạn đích thực quan dân cử việc định giám sát ngân sách; cải 24 cách hành quản lý NSNN; có hệ thống định mức, tiêu chí phân bổ ngân sách đầu tư ổn định, thích hợp, phương thức hỗ trợ ngân sách Thứ hai, tình hình cân đối ngân sách, bên cạnh giải pháp liệt chống thất thu phải rà soát, triệt để tiết kiệm chi Thứ ba, cần thực tái cấu kinh tế gắn với đổi mô hình tăng trưởng cách liệt, bản, thực chất có hiệu qủa Thứ tư, nghiên cứu có hệ thống giải pháp đồng KHCN, quản trị đại, phát triển nhân lực… để nâng cao hiệu đầu tư, nâng cao suất lao động – tức đạt tăng trưởng kinh tế cao tốn nguồn lực (vốn, lao động) Thứ năm, cần có kế hoạch phát triển KT - XH với hệ thống tiêu quán, đồng bộ, xuyên suốt có tính trung, dài hạn Khi kiểm điểm kết thực xác định kế hoạch hàng năm, có phân tích, liên kết với kế hoạch trung, dài hạn để vừa đảm bảo mục tiêu ngắn hạn, vừa hướng tới bảo đảm hài hòa với mục tiêu trung, dài hạn cách đích thực 25 KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều biến động, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng không nhỏ Do đó, đảm bảo tính bền vững ngân sách Nhà nước vấn đề vô cấp thiết nhằm ổn định tình hình kinh tế- xã hội- trị đất nước Chính vậy, nghiên cứu tập thể tác giả sâu nghiên cứu thực tiễn tính bền vững ngân sách Nhà nước giác độ nghiên cứu tính bền vững ngân sách địa phương với ba đại diện cho ba nhóm địa phương có đóng góp cho ngân sách Nhà nước, nhóm địa phương bắt đầu có đóng góp, nhóm địa phương đóng góp Cụ thể, nhóm tác giả lựa chọn ba tỉnh vùng đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình- tương ứng với ba nhóm địa phương Trong đó, phần nội dung chi tiết hóa với chương nhằm phân tích chuyên sâu tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Có thể khái quát kết đề tài đạt được, là: Thứ nhất, đề tài cung cấp cho người đọc lý luận chung vai trò, đặc điểm, nội dung ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương điểm phân cấp thu chi cấp Đây sở tảng giúp có nhìn tổng quan khoa học ngân sách vấn đề liên quan Từ đó, tạo tiền đề nghiên cứu tính bền vững ngân sách Nhà nước, tính bền vững ngân sách địa phương Thứ hai, dựa sở lý thuyết chung hệ thống phân cấp NSNN, tài liệu sách báo nước, nhóm tác giả tiếp tục phân tích, tổng hợp sở lý thuyết tính bền vững NSNN tính bền vững NSĐP, nhân tố ảnh hưởng, tiêu đánh phân tích tính bền vững thu, chi NSĐP nói chung Đề tài đề cập tới kinh nghiệm nhiều quốc gia việc thực sách định hướng quản lý nhằm nâng cao tính bền vững ngân sách, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, sau phân tích lý thuyết sở kết hợp với nhìn khách quan thông qua số liệu thực tế giai đoạn dài, nhóm tác giả có đánh giá rõ nét tính bền vững ngân sách ba tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Kết nghiên cứu cho thấy: bản, ba tỉnh có thay đổi tích cực việc thực thu chi ngân sách, có nhiều điểm sáng việc nâng cao tính bền vững ngân sách địa phương Cụ thể, Quảng Ninh tỉnh có đóng góp cho ngân sách Trung ương, Bắc Ninh năm gần bắt đầu có đóng góp, Thái Bình chưa có đóng góp có biểu tích cực có nhiều hứa hẹn tự chủ ngân sách thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, ba tỉnh tránh khỏi hạn chế yếu kém, nhược điểm cần khắc phục, đặc biệt công tác quản lý, sử dụng nguồn thu chi ngân sách Điều này, đặt thách thức, nhiệm vụ cho địa phương tương lai phải tìm giải pháp hợp lý để nâng cao tính bền vững ngân sách địa phương Thứ tư, thấy điểm nhấn công trình nghiên cứu việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính với biến: thu NSĐP/ tổng thu NSNN địa bàn, chi NSĐP/ tổng thu NSNN địa bàn, thu thường xuyên/ chi thường xuyên để đánh giá tính bền vững tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình Bắc Ninh Từ kết mô hình, nhóm tác giả khuyến nghị tỉnh tăng cường ổn định kinh tế, đảm bảo nguồn thu bền vững nâng cao hiệu chi, đồng thời trì tỷ lệ phù hợp thu thường xuyên chi thường xuyên Thứ năm, song song với chiến lược đạo chung cấp Trung ương NSNN chiến lược kinh tế vùng, địa phương có cách thức triển khai khác phù hợp điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh Định hướng phát triển với mục tiêu cụ thể rõ ràng tình hình hình thu- chi giải pháp dài hạn điều kiện cần nhằm giúp địa phương chủ động nâng cao tính bền vững ngân sách địa phương Qua đó, nhóm tác giả đưa giải pháp khả thi kiến nghị cụ thể Với nhìn tổng quan xuyên suốt đề tài nghiên cứu, thấy, nhóm nghiên cứu phát triển lý thuyết từ khái quát tới cụ thể sau sâu phân tích thực tiễn kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng tính bền vững ngân sách địa phương ba tỉnh đồng sông Hồng Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế định vấn đề khách quan số liệu, đặc biệt số số đánh giá Việt Nam chưa cụ thể hóa theo chuẩn quốc tế, tính minh bạch thông tin chưa cao điều kiện có hạn thời gian không gian Vì vậy, đề tài dừng lại việc phân tích tính bền vững NSĐP ba tỉnh đồng sông Hồng Trong nghiên cứu tiếp theo, có hệ thống liệu hoàn thiện đầy đủ hơn, nhóm tác giả mong muốn áp dụng mô hình chuẩn quốc tế cho Việt Nam để đưa tín hiệu hệ thống cảnh báo rõ ràng, giới hạn cụ thể mức độ bền vững ngân sách cho địa phương nước Từ đó, góp phần giải phần vấn đề nan giải quản lý ngân sách nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu văn pháp luật: Luật số 01/2002/QH11 Luật Ngân sách Nhà nước, Quốc hội ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2002 Luật số 48/2010/QH12 thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, Quốc hội ban hành ngày 17 tháng năm 2010 Luật số 45/2005/QH11 thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Quốc hội ban hành 14 tháng năm 2005 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước, Chính phủ ban hành ngày 06 tháng năm 2003 Thông tư số 09 TC/NSNN hướng dẫn thực việc phân cấp, lập, chấp hành toán ngân sách Nhà nước, Bộ Tài ban hành ngày 18 tháng năm 1997 Thông tư sô 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Ngân sách Nhà nước, Bộ Tài ban hành ngày 23 tháng năm 2003 Thông tư số 199/2013/TT-BTC quy định tổ chức thực dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014, Bộ Tài ban hành ngày 20 tháng 12 năm 2013 Thông tư số 75/2008/TT-BTC hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn, Bộ Tài ban hành ngày 28 tháng năm 2008 Thông tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm lập, báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm, Bộ Tài ban hành ngày 18 tháng 11 năm 2008 10 Thông tư số 26/2015 TT-BTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế TNDN, thuế TNCN, quản lý hóa đơn quản lý thuế, Bộ Tài ban hành ngày 27 tháng 02 năm 2015 11 Quyết định số 3013/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Ủy ban Nhân dân tỉnh Thái Bình ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2014 12 Quyết định số 396/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh ban hành 31 tháng 10 năm 2013 13 Quyết định số 1821/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 09 tháng 10 năm 2013 14 Quyết định số 1588/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 2050, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh ban hành ngày 28 tháng 07 năm 2014 15 Quyết định số 16/2014/QĐ quy định chế, sách khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020, UBND UBND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 24 tháng 09 năm 2014 16 Quyết định số 18/2014/QĐ quy định sách khuyến khích đầu tư số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020, UBND UBND tỉnh Thái Bình ban hành ngày 24 tháng 09 năm 2014 17 Quyết định số 93/2010/QĐ-UBND v/v quy định thời gian lập dự toán NSNN, toán ngân sách năm địa phương tỉnh Bắc Ninh, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2010 18 Hướng dẫn số 02/HD-LN hướng dẫn thực số nội dung Quy định chế, sách khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Thái Bình, Sở KHĐT - Tài - NN&PTNT - TN&MT - Kho bạc NN - Cục thuế tỉnh - Ngân hàng NN ban hành ngày 29 tháng 01 năm 2015 B Tài liệu tham khảo nước: 19 Nguyễn Đình Tùng- Tào Hữu Phùng, Cơ chế chế độ quản lý ngân sách xã , Nxb Thống kê, 2013 20 ThS Vũ Cương (tái 2002), Giáo trình Tài công - Đại học Kinh tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Hữu Tài (tái 2012), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài công, Nxb Lao Động, Hà Nội 23 Võ Đình Hảo (1992), Quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nước, Viện khoa học tài chính, Hà Nội 24 Trần Văn Giao (2009),Giải đáp quản lý tài công, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Châu (1995), Đổi sách chế quản lý tiêu dùng xã hội ngân sách Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Tào Hữu Phùng (1992), Đổi ngân sách Nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Vũ Thị Nhài (2007), Quản lý tài công Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 Trần Đình Tỵ (2005), Đổi chế đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Nxb Lao Động, Hà Nội 29 Trần Đình Ty (2005), Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, Nxb Lao Động 30 Michel Bouvier, Marie-Christine Esclassan, Jean-Pierre Lassale (dịch 2005), Tài công, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 31 Dự án 50739-CFBA (2011) Báo cáo nghiên cứu “Đổi tài công Việt Nam: Thực trạng định hướng đến năm 2020” 32 Chuyên đề “Public investment, public debt and state budget sustainability”, viện Friedrich-Ebert- Stiftung (FES), số 33 Huỳnh Thế Du (2009), “Tài công địa phương”, viện Friedrich-Ebert- Stiftung (FES) 34 Kho bạc Nhà nước, Báo cáo thu NSNN năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 35 Bộ Tài chính, Số liệu công khai NSNN năm 2004, 2005, 2005, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 36 Bộ Tài (2008), Chế độ kế toán ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước, Hà Nội 37 Kho bạc Nhà nước (2006), dự án Tabmis, NXB Tài 38 Bộ Tài chính, Tạp chí tài chính, số năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 39 GS.TS Vương Đình Huệ (2008),“Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích, đánh giá tính bền vững Ngân sách Nhà nước kiểm toán báo cáo toán NSNN”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 40 Trần Quốc Vinh (2009), Luận án Tiến sỹ: “Đổi quản lý ngân sách địa phương tỉnh vùng đồng Sông Hồng”, Thư viện Kho bạc Nhà nước Việt Nam 41 Đỗ Thị Thanh Huyền (2010), “Đổi cấu thu ngân sách đảm bảo bền vững ngân sách nhà nước Việt Nam”, Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, đề tài luận văn thạc sĩ 42 Tác giả Phạm Đình Cường (2004), “Phân bổ ngân sách cấp quyền địa phương Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện”, đề tài luận văn thạc sĩ 43 Trần Thanh Hà (2002), “Mở rộng chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập- Một đòn bẩy thu hút mạnh mẽ nguồn lực tài chính”, đề tài luận văn thạc sĩ 44 Lê Xuân Trường (2004), “Nâng cao hiệu quản lý thuế bối cảnh bùng nổ thông tin”, Tạp chí Tài chính(11), tr 16-17 45 Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2012), “Bội chi giải pháp cân đối ngân sách cấp tỉnh”, Tạp chí kiểm toán, số 1, tr.7-13 46 TS Vũ Đình Ánh (2014), “Tăng tính bền vững cho thu ngân sách địa phương”, Báo Nhân dân, truy cập ngày 07 tháng 04 năm 2014 47 Võ Văn Hợp (2007), “Thu ngân sách Nhà nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tài kế toán, số 09(50)-2007, tr 67-69, 76 48 Võ Văn Hợp (2008), “ Tính bền vững nguồn thu ngân sách nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu tài kế toán, số 1(54)2008, tr 19 -21 C Tài liệu tham khảo nước ngoài: 49 Gruber, Jonathan (2005) Public Finance and Public Policy New York: Worth Publications p ISBN 0-7167-8655-9 50 Jain, P C (1974) The Economics of Public Finance 51 C E Bohanon, J B Horowitz and J E McClure (September 2014)."Saying Too Little, Too Late: Public Finance Textbooks and the Excess Burdens of Taxation", Econ Journal Watch 11 (3): 277–296 Retrieved November 2014 52 Richard A Musgrave and Alan T Peacock, ed ([1958] 1994).Classics in the Theory of Public Finance, Palgrave Macmillan Description and contents 53 Greene, Joshua E (2011) Public Finance: An International Perspective Hackensack, New Jersey: World Scientific p 500.ISBN 978-981-4365-04-8 54 Man, Joyce Yanyun and Yu-Hung Hong, November 2010, China's Local Public Finance in Transition 55 Ryan O'Hollaren, October 2012, Understanding Local Public Finance in California (and Everywhere Else) 56 Rosario G Manasan, December 2004, Local Public Finance in the Philippines: In Search of Autonomy with Accountability 57 Celestino, Alicia, Norberto Malvar and Romulo Zipagan Local Fiscal Administration in the Philippines Manila: UP Center for Local and Regional Governance, 1998 58 Liu, Lili and Michael Waibel 2008 Subnational Borrowing, Insolvency, and Regulation In Anwar Shah, ed Macro Federalism and Local Finance Washington, DC: World Bank 59 Lou, Jiwei and Shuilin Wang 2008 Public Finance in China Washington, DC: World Bank 60 World Bank 1991 Lessons of Tax Reform Washington, DC: World Bank 61 Weng, Jennifer, Tracy Zhang, and Jean Jin Li 2012 Property Tax: Where Does It Go from Here? International Tax Review 75 (December) pp 65–69 62 Shen, Chunli and Anwar Shah 2003 Local Budgeting in China Unpublished Paper World Bank Institute Washington, DC [...]... hội của vùng ĐBSH, mỗi tỉnh Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Ninh có hướng phát triển kinh tế riêng tùy theo điều kiện riêng biệt của từng tỉnh, đưa đến trình độ phát triển của tỉnh, tình hình thu chi ngân sách của các tỉnh khác nhau 3.3.2 Phân tích thu ngân sách địa phương tại 3 tỉnh đồng bằng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.3.3 Phân tích chi ngân sách địa phương tại 3 tỉnh đồng bằng sông Hồng:. .. phương bắt đầu có đóng góp, nhóm địa phương không có đóng góp Cụ thể, nhóm tác giả đã lựa chọn ba tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình- tương ứng với ba nhóm địa phương trên Trong đó, phần nội dung được chi tiết hóa với 5 chương nhằm phân tích chuyên sâu tính bền vững ngân sách địa phương của ba tỉnh đồng bằng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Có thể khái quát những kết... sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Kết quả phân tích thu - chi thực tế đã đạt được những kết quả cho thấy các nguồn thu, chi mang tính bền vững và biến động của chúng ở từng địa phương 3.3.4 Thực trạng tính bền vững ngân sách tại 3 tỉnh đồng bằng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình NSĐP tỉnh Quảng Ninh có tính bền vững khá cao, việc điều tiết thu chi của tỉnh luôn đảm bảo tính ổn định,... nét tính bền vững của ngân sách của ba tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình Kết quả nghiên cứu cho thấy: về cơ bản, cả ba tỉnh đều có những thay đổi tích cực trong việc thực hiện thu và chi ngân sách, có nhiều điểm sáng trong việc nâng cao tính bền vững của ngân sách địa phương Cụ thể, Quảng Ninh luôn là tỉnh có đóng góp cho ngân sách Trung ương, Bắc Ninh những năm gần đây đã bắt đầu có đóng góp, Thái. .. đảm bảo tính bền vững ngân sách Nhà nước là một vấn đề vô cùng cấp thiết nhằm ổn định tình hình kinh tế- xã hội- chính trị của đất nước Chính vì vậy, bài nghiên cứu của tập thể tác giả đã đi sâu nghiên cứu thực tiễn về tính bền vững ngân sách Nhà nước trên giác độ nghiên cứu tính bền vững ngân sách địa phương với ba đại diện cho ba nhóm địa phương có đóng góp cho ngân sách Nhà nước, nhóm địa phương. .. trữ tài chính của cấp tỉnh, chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Khái niệm tính bền vững ngân sách Đa số các nhà kinh tế hiểu: Tính bền vững ngân sách Nhà nước của một quốc gia là khả năng ngân sách của một quốc gia có thể duy trì được vị thế ngân sách của mình trong trung và dài hạn mà không làm tăng quá mức gánh nặng nợ của Chính phủ... liên tục của mỗi tỉnh đảm bảo đáp ứng được các nghĩa vụ chi tiêu Các chỉ tiêu trên được kế thừa từ khung phân tích tính bền vững của Allen Schick (2005 ảnh hưởng tới tính bền vững ngân sách địa phương mỗi tỉnh theo mô hình hồi quy trên Trong đó, thu NSĐP và chi NSĐP là hai yếu tố tác động mạnh nhất tới tính bền vững ngân sách địa phương của các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình và Bắc Ninh (hệ số của các... đảm bảo tính ổn định, duy trì tính tự chủ cho NSĐP và đóng góp cho NSTW .Tính bền vững NSĐP tỉnh Bắc Ninh đang dần được cải thiện, từ một tỉnh vẫn còn ngân sách 18 phụ thuộc vào NSTW đã dần tự chủ, bắt đầu đóng góp cho NSNN NSĐP của tỉnh Thái Bình vẫn còn thiếu tính bền vững, vẫn còn phụ thuộc đáng kể vào NSTW 3.4 Kết luận về tính bền vững của ngân sách địa phương của ba tỉnh 3.4.1 Ưu điểm Với sự cố... số nghiên cứu trước đó: là quá trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các cấp chính quyền Nhà nước từ Trung ương đến địa phương về những vấn đề liên quan đến quản lý và điều hành ngân sách Nhà nước 1.2 Ngân sách địa phương và thu, chi ngân sách địa phương 1.2.1.Khái niệm ngân sách ịa phương Từ thực tế trên, nhóm tác giả đưara định nghĩa về ngân sách địa phương như sau: Ngân sách địa phương là... đến ổn định kinh tế vĩ mô trong tương lai” Một ngân sách được xem là bền vững có thể cho phép bội chi trong những chừng mực nhất định về cả quy mô và thời gian 2.2 Khái niệm và dấu hiệu về tính bền vững ngân sách địa phương 2.2.1 Khái niệm tính bền vững ngân sách địa phương Trên thế giới đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu về đề tài tính bền vững của NSĐP và cũng đã có rất nhiều các luồng định ... phương tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.3.3 Phân tích chi ngân sách địa phương tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình 3.3.4 Thực trạng tính bền vững ngân sách tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái. .. chi ngân sách Nhà nước Việt Nam nói chung cụ thể ngân sách địa phương ba tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình nói riêng: - Tính bền vững ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương. .. thu, chi mang tính bền vững biến động chúng địa phương 3.3.4 Thực trạng tính bền vững ngân sách tỉnh đồng sông Hồng: Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình NSĐP tỉnh Quảng Ninh có tính bền vững cao, việc

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w