1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mỹ thuật 6

157 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 830 KB

Nội dung

Ngày soạn: Bài - tiết vẽ trang trí chép hoạ tiết trang trí dân tộc i mục tiêu học: - Học sinh nhận biết đợc vẻ đẹp họa tiết dân tộc miền xuôi, miền núi - Học sinh vẽ đợc số hoạ tiết gần mẫu vẽ màu theo ý thích - Học sinh biết yêu quý, trân trọng giữ gìn bảo tồn sức dân tộc, vốn cổ dân tộc quý Việt Nam ii Chuẩn bị: a tài liệu tham khảo: - Trần Văn Cẩn, Trần Văn Thọ, Nguyễn Đỗ Cung: Tính dân tộc nghệ thuật tạo hình, NXB Văn hoá, 1973 - Các báo, tạp chí có số ảnh chụp đình, chùa trang phục dân tộc miền núi b Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Hình minh họa hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc (ĐDMT6) - Phóng to bớc chép hoạ tiết dân tộc SGK - Su tầm hoạ tiết dân tộc ở: Quần, áo, khăn, túi, váy rập họa tiết bia đá, hình vẽ, ảnh chụp công trình kiến trúc cổ Việt Nam Học sinh - Su tầm họa tiết dân tộc sách, báo - Giấy vẽ, bút chì đen 2B -> 5B, thớc, màu vẽ, tẩy c phơng pháp dạy - học: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp luyện tập - đánh giá iii tiến trình dạy - học a ổn định tổ chức lớp: b kiểm tra đầu giờ: - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh c Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan I Quan sát, nhận xét sát, nhận xét - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần I SGK) - Giáo viên giới thiệu vài hoạ tiết trang trí công trình kiến trúc (đình, chùa) họa tiết trang trí trang phục dân tộc, vốn cổ dân tộc ? Tên họa tiết gì? Hoạ tiết đợc dùng trang trí đâu? (Học sinh tự suy nghĩ, tìm phơng án trả lời) ? Hình dáng chung họa tiết hình gì? (Hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác) ? Bố cục họa tiết đợc xếp nh nào? (Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại) ? Hình vẽ chủ yếu gì? (Hoa, chim muông ) ? Đờng nét họa tiết nh nào? (Mềm mại, phong phú, khoẻ khoắn, nhng giản dị,) ? Màu sắc hoạ tiết sao? (Rực rỡ tơng phản) Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh - học sinh ghi II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách II Cách chép hoạ tiết dân tộc chép họa tiết - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần II SGK) - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát tìm đặc điểm chung hoạ tiết tìm quy chúng vào dạng hình học có - Giáo viên hớng dẫn cách vẽ + Quan sát, tìm đặc điểm hoạ tiết (hình - Quan sát, tìm đặc điểm tròn, tam giác, vuông, chữ nhật) họa tiết + Vẽ phác khung hình đờng trụ - Vẽ khung hình trụ đờng trụ - Vẽ phác hình nét thẳng - Vẽ phác họa nét thẳng Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh - học sinh ghi - Hoàn thiện hình vẽ màu theo ý thích - Hoàn thiện hình vẽ vẽ màu theo ý thích III Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm - Giáo viên giao tập cho học sinh + Tự chọn họa tiết SGK họa tiết su tầm đợc để vẽ + Vẽ họa tiết vừa cân khổ giấy + Nhớ lại quy trình chép họa tiết dân tộc + Vẽ màu theo ý thích - Giáo viên góp ý, động viên học sinh IV Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Cho học sinh tự chọn theo nhóm để treo lên bảng -> Cả lớp nhận xét theo gợi ý giáo viên + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc => Giáo viên nhân xét bổ sung, đánh giá xếp loại số * Bài tập nhà: - Xem trớc trang 76 - Chuẩn bị: + Giấy viết thảo luận + Su tầm số tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 2- tiết Thờng thức mĩ thuật sơ lợc mĩ thuật việt nam thời kì cổ đại i mục tiêu học: - Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại - Hiểu thêm giá trị thẩm mĩ ngời Việt Cổ thông qua sản phẩm mĩ thuật - Biết trân trọng nghệ thuật đặc sắc cha ông để lại ii Chuẩn bị: a tài liệu tham khảo: - Lê Thanh Đức: Đồ dùng văn hoá Đông Sơn, NXB Giáo dục, tái năm 2000 - Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thợng: Mĩ thuật ngời Việt, NXB mĩ thuật - Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai: Lợc sử mĩ thuật mĩ thuật học, NXB Giáo dục, tái năm 2002 - Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam, NXB Mĩ Thuật năm 2002 - Các báo, nghiện cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại b Đồ dùng dạy học: Giáo viên - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến giảng - Bộ ĐDDH mĩ thuật - Phóng to hình ảnh trống Đồng (thuộc văn hoá Đông Sơn) - Các báo, nghiên cứu nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại Học sinh - Su tầm viết, hình ảnh mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại in báo chí c phơng pháp dạy - học: - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp hợp tác nhóm nhỏ - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp luyện tập iii tiến trình dạy - học a ổn định tổ chức lớp b kiểm tra đầu - Nêu cách chép họa tiết trang trí dân tộc c Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh - học sinh ghi I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét bối cảnh lich sử - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần ISGK) ? Em biết thời kì đồ đá lịch sử Việt Nam? (Thời kì đồ đá đợc coi thời kì nguyên thuỷ, cách ngày hàng vạn năm) ? Em cho biết thời kì đồ đồng lịch sử Việt Nam? (Thời kì đồ đồng cách ngày khoảng 4000 ->5000 năm Tiêu biểu thời kì trống Đồng thuộc văn hoá Đông Sơn) - Giáo viên tóm tắt ý vào ? Thời kì đồ đá đợc chia làm thời kì? (Hai thời kì: Đồ đá cũ đồ đá mới) - Các vật thuộc thời kì đồ đá cũ đợc nhà khảo cổ học phát di núi Đọ (Thanh Hoá) vật thời kì đồ đá đợc phát với văn hoá Bắc Sơn Hoạt động giáo viên I Sơ lợc bối cảnh lịch sử - Việt Nam đợc xác định nôi loài ngời Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh (miền núi phía bắc) Quỳnh Văn (đồng ven biển miền trung nớc ta) ? Thời kì đồ đồng gồm có giai đoạn? ( Bốn giai đoạn kế tiếp, liên tục từ thấp tới cao là: Phùng nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun Đông Sơn) - Trống Đồng văn hoá Đông Sơn đạt tới đỉnh cao chế tác nghệ thuật trang trí ngời Cổ Việt II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ Đại ( Tìm hiểu hình vẽ mặt ngời vách hang Đồng Nội (Hoà Bình) thuộc mĩ thuật thời kì đồ đá) - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần IISGK) - Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ mặt ngời SGK ?Em thấy mặt ngời vách hang nh nào? (Các hình vẽ cách khoảng van năm, dấu ấn nghệ thuật thời kì đồ đá) học sinh ghi - Nghệ thuật Cổ Đại Việt Nam có phát triển liên tục, trải qua kỉ đạt đợc đỉnh cao sáng tạo II Sơ lợc mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ Đại - Hình vẽ mặt ngời đợc coi dấu ấn nghệ thuật thời kì đồ đá đợc phát hiên Việt Nam ? Vị trí hình đợc đặt nh nào? - Hình vẽ đợc khắc vào đá (Đợc khắc vào đá gần hang gần cửa hang, cao 1,5 m vách nhũ, cao từ 1,5m -> 1,75 m) -> 1,75m ? Trong nhóm hình mặt ngời, em thấy có đặc điểm gì? - Có thể phân biệt đợc nam, nữ (Có thể phân biệt đợc nam, nữ qua nét mặt Các ngời có sừng cong kích thớc) hai bên Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ? Nghệ thuật diễn tả hình vẽ mặt ngời sao? (Hình vẽ đợc khắc đá sâu khoảng cm, hình mặt ngời đợc diễn tả với góc nhìn diện, đờng nét dứt khoát, hình rõ ràng, cách xếp bố cụ cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo cảm giác hài hoà) III Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời kì đồ đồng - Giáo viên gọi học sinh đọc (phần IIISGK) ? Đồ đồng đợc xuất từ bao giờ? (Cách hàng nghìn năm, xuất chúng biến đổi xã hội Việt Nam từ hình thái nguyên thuỷ sang xã hội văn minh) ? Hiện đồ đồng lu giữ đợc gì? (Rìu, thạp, dao găm, giáo mác, mũi lao) ? Nghệ thuật trang trí trống đồng Đông Sơn nh nào? (Đợc coi đẹp trống Đồng tìm thấy Việt Nam "tiêu biểu trống đồng Ngọc lũ" Bố cục mặt trống vòng nhiều cánh Nghệ thuật trang trí mặt trống tang trống kết hợp hoá văn hình học chữ S Những hoạt động tập thể ngời thống chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ Hoa văn diễn tả theo lối hình học hoá) Hoạt động giáo viên - học sinh ghi III tìm hiểu vài nét mĩ thuật thời kì đồ đồng - Đồ đồng xuất cách hàng nghìn năm - Trống đồng Đông Sơn đợc coi đẹp trống đống tìm thấy Việt Nam (tiêu biểu trống Ngọc Lũ) Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh IV Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - Giáo viên củng cố kiến thức trọng tâm ? Thời kì đồ đá dấu ấn lịch sử nào? (Hình mặt ngời hang Đông Nội, viên đá cuội hình mặt ngời) ? Vì nói trống đồng Đông Sơn không nhạc cụ tiêu biểu nghệ thuật tuyệt đẹp nghệ thuật Việt Nam thời kì cổ đại? (Trống đồng Đông Sơn đẹp sáng tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc mặt trống tang trống sống động, lối vẽ hình học hoá ) học sinh ghi * Bài tập nhà - Học xem kĩ tranh minh hoạ SGK - Xem trớc - Chuẩn bị: ảnh, tranh vẽ có lớp cảnh xa gần Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 3- tiết vẽ theo mẫu sơ lợc luật xa gần i mục tiêu học: - Học sinh đợc điểm luật xa gần - Biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật vẽ theo mẫu, vẽ hình - Biết sáng tạo phát huy luật xa gần vào vẽ ii Chuẩn bị a tài liệu tham khảo - Trình Thiệp, ng Thị Châu: Mĩ thuật phơng pháp dạy - học tập I (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2) NXB giáo dục, tái 2001, trang 22, phần xa gần - Trần Tiểu Lâm, Đăng Xuân Cờng: Luật xa gần giải phẫu tạo hình (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NSB Giáo Dục, tái 2001, trang -> 49, phần xa gần b Đồ dùng dạy học Giáo viên - ảnh chụp có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, đờng, hàng cây, nhà cửa ) -Tranh vẽ theo luật xa gần - Một vài đồ vật ( hình hộp, hình trụ ) - Hình minh họa luật xa gần (ĐDDH MT6) Học sinh - Su tầm tranh, ảnh có lớp cảnh xa, gần c phơng pháp dạy - học - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp vấn đáp Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 31 - Tiết 31 vẽ trang trí trang trí khăn để đặt lọ hoa I Mục tiêu học - Học sinh hiểu đợc vẻ đẹp ý nghĩa trang trí ứng dụng - Biết cách trang trí khăn để đặt lọ hoa - Có thể tự trang trí khăn để đặt lọ hoa cách: Vẽ cắt giấy màu II Chuẩn bị a Đồ dùng dạy- học Giáo viên + Một số lọ hoa có hành dáng khác + Một số khăn trải bàn có hình dáng, họa tiết trang trí khác + Một số vẽ học sinh năm trớc + Dụng cụ: Kéo, giấy màu, màu vẽ, hồ dán Học sinh + Giấy màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, thớc kẻ, màu vẽ b Phơng pháp dạy- học - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp đánh giá III Tiến trình dạy- học a ổn định tổ chức b Kiểm tra đầu - Nêu cách vẽ tranh đề tài thể thao, văn nghệ? c Bài Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan I Quan sát, nhận xét sát Nhận xét: ? Vào ngày gia đình em có lọ hoa - Những ngày vui nh: Sinh nhật, ngày lễ, ngày họp mặt, mừng thọ ? Theo em lọ hoa đợc đặt nh đẹp? (Phải đợc đặt khăn có họa tiết trang trí) - GV đặt lọ hoa lên bàn không phủ khăn lọ có phủ khăn, cho học sinh quan sát, nhận xét theo gợi ý giáo viên ? Quan sát kĩ lọ hoa cô vừa đặt em có nhận xét gì? (Lọ hoa có phủ khăn bàn đẹp lọ hoa không phủ khăn) => Kết luận: Lọ hoa có phủ khăn bàn thu hút ý ngời, vừa đẹp vừa trang trọng II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách II Cách vẽ vẽ ? Muốn trang trí đợc khăn để đặt lọ hoa ta làm nh nào? - Chọn khổ giấy để làm hình trang trí cho vừa - Chọn khổ giấy để làm hình với đáy lọ (không to, không nhỏ) trang trí Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi - Chọn hình dáng khăn: Vuông, - Chọn hình dáng tròn, chữ nhật khăn - Vẽ hình, vẽ mảng lớn, vẽ họa tiết - Vẽ hình, vẽ mảng lớn, vẽ cho phù hợp với hình dáng khăn họa tiết Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi - Tìm vẽ màu cho phù hợp với lọ hoa - Vẽ màu khăn trải bàn III Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm III Bài tập - Vẽ cắt dán khăn để - Giáo viên giao tập cho học sinh - Học sinh tự chọn cách làm: Vẽ đặt lọ hoa cắt dán giấy màu (tự chọn hình dáng khăn) + Khăn hình chữ nhật: 12 x 20 cm + Khăn hình vuông: Cạnh 12 cm + Khăn hình tròn: Đờng kính 16 cm - GV hớng dẫn học sinh: Kẻ trục, tìm bố cục, mảng hình để vẽ hoạ tiết, sau cắt vẽ màu IV Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập - GV cho số học sinh tự dán lên bảng gợi ý cho học sinh nhận xét + Hình dáng chung + Hình vẽ + Màu sắc - Học sinh tự đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Bài tập nhà: - Hoàn thành tập - Chuẩn bị: Su tầm số tranh ảnh, viết mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 32 - Tiết 32 thờng thức mĩ thuật số công trình tiêu biểu mĩ thuật cập- hi lạp- la mã thời kì cổ đại I Mục tiêu học - Học sinh nhận thức rõ giá trị mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời kỳ cổ đại - Hiểu thêm nét riêng biệt mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời kì cổ đại - Biết tôn trọng, gìn giữ văn hóa nghệ thuật cổ nhân loại II Chuẩn bị: a Tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo nh 29 - Su tầm thêm viết sách, báo công trình, tác phẩm mĩ thuật đợc giới thiệu b Đồ dùng dạy- học Giáo viên + Hình Minh hoạ ĐDDH mĩ thuật Học sinh + Su tầm tranh, ảnh mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã cổ đại c Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp làm việc theo nhóm - Phơng pháp đánh giá III Tiến trình dạy- học a ổn định tổ chức b Kiểm tra đầu - Nêu cách trang trí khăn để đặt lọ hoa? C Bài Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi I Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu I Kim tự tháp Kê- ốp (Ai kim tự tháp Kê- ốp (Ai cập): Cập) ? Vì Ai cập đợc coi đất nớc kim tự tháp khổng lồ? ? Em biết kim tự tháp Kê - ốp? - Là lăng mộ Ra- pha ông Kê - ốp - Là lăng mộ Ra pha ông Kê- ốp - Đợc xây dựng vào khoảng năm 2900 trớc - Đợc xây dựng vào khoảng năm 2900 trớc công nguyên công nguyên kéo dài vòng 20 năm - Kim tự tháp có hình chóp, cao 138 m, đáy - Kim tự tháp có hình chóp, cao hình vuông có cạnh dài 225 m, mặt hình 138 m, đáy hình vuông có tam giác cân chung đỉnh cạnh dài 225 m - Đờng vào kim tự tháp hớng bắc, hẹp có cửa vào Trong lòng kim tự tháp có khoảng trống chứa loại cát vùng xung quanh Chính nhờ khoang cát mà kim tự tháp không bị ảnh hởng trận động đất tồn đến ngày ? Ngoài em biết thêm kim tự tháp Kê- ốp? - Ngoài giá trị nghệ thuật, kim tự tháp Kê - ốp công trình khoa học chứa đựng nhiều bí ẩn cha đợc giải đáp rõ ràng - Đờng vào kim tự tháp hớng bắc, hẹp có cửa vào Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi - Kim tự tháp đợc xây dựng đá vôi - Ngoài giá trị nghệ thụât, kim tự tháp- Kê ốp công trình khoa học Ví dụ: + Có ống thông gió từ đỉnh kim tự tháp xuống đờng hầm Trong năm, vào ngày vào định mặt trời chiếu thẳng vào lòng tháp qua ống thông gió + Làm mà ngời Ai cập cổ đại vận chuyển đa phiến đá nặng hàng lên cao II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm II Tợng nhân s (Ai cập) hiểu tợng nhân s (Ai cập) ? Tợng nhân s có tên gọi khác ? - Gọi Xphanh- tợng đầu ngời, s tử + Đầu ngời tợng trng cho trí tuệ tinh thần + Mình s tử tợng trng cho quyền lực sức mạnh ? Tợng nhân s đợc tạo chất liệu gì? - Đợc tạo từ tảng đá hoa cơng lớn khoảng năm 2700 trớc công nguyên - Tợng nhân s gọi Xphanh - Tợng đợc tạo đá bhoa cơng lớn vào khoảng năm ? Tợng đợc đặt đâu? - Đợc đặt trớc kim tự tháp Ke- phơ- ren (cạnh 2700 trớc công nguyên kim tự tháp Kê - ốp) - Đợc đặt trớc kim tự tháp Kephơ- ren (cạnh kim tự tháp Kê ? Tợng nhân s có đặc điểm gì? - Cao khoảng 20 m, thân dài 60 m, đầu cao ốp) m, tai dài 14 m, miệng rộng 2,3 m - Đặc điểm: Cao khoảng 20 m, - Mặt nhìn phía mặt trời mọc nên trông thân dài 60 m, đầu cao m, tai dài 14 m, miệng rộng 2,3 m oai nghiêm, hùng vĩ Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi III Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm III Tợng vệ nữ Mi- lô (Hi hiểu tợng vệ nữ Mi- lô (Hi lạp) lạp) ? Em biết tợng vệ nữ Mi- lô? - Mi lô tên đảo biển Ê-giê (Hi Lạp) - Năm 1820, ngời ta tìm thấy tợng phụ nữ cao 2,04 m tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân Ngời ta đặt tên tợng tợng vệ nữ Mi-lô - Năm 1820, ngời ta tìm thấy Pho tợng phụ nữ cao 2,04 m tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi xuân Ngời ta đặt tên tợng IV Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm vệ nữ Mi-lô IV Tợng Ô- guýt La mã hiểu tợng Ô - guýt (La mã) - Tợng Ô- guýt tợng toàn thân tiêu biểu loại hình nghệ thuật - Ô- guýt ngời thiết lập đế chế La mã, trị từ năm 30 đến năm 14 trớc công nguyên - Đây tợng toàn thân đầy vẻ kiêu hãnh vị hoàng đế, tạo theo phong cách thực Tuy nhiên tợng đợc diễn tả theo hớng lý tởng hóa Ô- guýt với nét mặt cơng nghị, bình tĩnh, tự tin thể cờng tráng - Ô- guýt ngời thiết lập đế chế La mã, trị từ năm 30 đến năm 14 trớc công nguyên - Đây tợng toàn thân đầy vị tớng hùng dũng vẻ kiêu hãnh vị hoàng ? Ngoài tợng Ô- guýt có tơng khác đế, tạo theo phong cách thực nữa? - Tợng thần tình yêu A- Mua cỡi cá Đô-Phin nhỏ dới chân * Kết luận chung: Nền mĩ thuật Ai cập Hilạp, La mã thời kì cổ đại khác Hoạt động giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh học sinh ghi trình hình thành phong cách thể nhng có điểm chung có vai trò to lớn nhân loại để lại nhiều tác phẩm vô giá tới ngày - Là nôi nghệ thuật giới, đại diện cho phơng đông Ai cập, đại diện cho phơng tây Hi lạp, La mã - Rất nhiều công trình mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời kì cổ đại đợc xếp vào hàng kì quan giới nh: Kim tự tháp tợng Thần dớt V Hoạt động 5: Đánh giá kết học tập ? Điều kì diệu kim tự tháp Kê - ốp gì? ? Kể vài đặc điểm tợng Nhân s? ? Hãy kể tợng vệ nữ Mi lô tợng Ôguýt? * Bài tập nhà: - Chuẩn bị: (Kiểm tra học kì II) + Giấy vẽ, màu vẽ + Bút chì, tẩy Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 33, 34 - Tiết 33, 34 vẽ tranh kiểm tra học kì ii đề tài quê hơng em thời gian: 90 phút I Mục tiêu học - Học sinh hiểu biết sâu rộng quê hơng thuộc nhiều vùng miền khác - Vẽ đợc tranh quê hơng - Học sinh thêm yêu mến quê hơng, đất nớc, ngời II Chuẩn bị a Đồ dùng dạy- học Giáo viên - Bộ tranh đề tài quê hơng.' - Su tầm thêm số tranh ảnh thiếu nhi hoạ sĩ - Su tầm vẽ học sinh năm trớc Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ c Phơng pháp dạy - học - Phơng pháp tích hợp - Phơng pháp gợi mở - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp đánh giá III Tiến trình dạy- học a ổn định tổ chức b Kiểm tra đầu - Nêu số tác phẩm tiêu biểu mĩ thuật Ai Cập, Hi Lạp, La Mã thời kì cổ đại? C Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Học sinh chép đề - Đọc đề kiểm tra: Vẽ tranh đề tài tự chọn - Thời gian làm bài: 90 phút (chia làm tiết) - Học sinh bắt đầu làm - Cuối tiết 1: Giáo viên thu vẽ, đầu tiết phát cho học sinh vẽ tiết - Cuối tiết 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh làm kiểm tra vào giấy A4 thang điểm Yêu cầu chuyên môn vẽ Bài vẽ lựa chọn rõ chủ đề: Bố cục, hình vẽ, màu sắc đẹp, thể tốt tình cảm thông qua vẽ Thể đợc bố cục, hình vẽ, màu sắc tốt nhng sắc thái tình cảm cha cao Đánh giá vẽ Điểm tơng Xếp loại đơng Giỏi (G) - 10 điểm Khá (K) - điểm Bố cục, hình vẽ, màu sức lệch lạc, nhng lựa chọn đợc nội dung có ý nghĩa, có sáng tạo cao Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đờng nét cẩu thả, nội dung không rõ ràng, giấy vẽ sai quy định Đạt (Đ) - điểm Cha đạt (CĐ) Dới điểm * Nhận xét - củng cố: - Nhận xét ý thức làm kiểm tra học sinh - Tuyên dơng học sinh hoàn thành vẽ sớm đẹp - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị: Bài 17: Làm bìa lịch treo tờng + Giấy vẽ giấy màu + Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút chì, thớc kẻ, com pa, màu vẽ Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 35 - Tiết 35 trng bày kết học tập i Mục đích trng bày - Trng bày đẹp nhằm đánh giá kết giảng dạy, học tập của giáo viên học sinh năm học ii Hình thức tổ chức Giáo viên - Các vẽ đẹp học sinh năm học - Lựa chọn vẽ tiêu biểu phân môn (bài đẹp nhất) Học sinh Tham gia nhận xét lựa chọn vẽ đẹp cô giáo góp thêm vẽ học Hình thức tổ chức - Dán vẽ cho học sinh quan sát, trng bày theo phân môn: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu - Dới vẽ ghi tên ngời vẽ - Trng bày lớp học - Tổ chức học sinh nhận xét, đánh giá tìm thiếu sót vẽ theo phân môn - Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá bài, giải tranh luận bổ sung kịp thời Rút kết luận xét vẽ đẹp không đẹp - Cổ vũ động viên đẹp [...]... dạy học mĩ thuật (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo Dục, tái bản năm 2001 (trang 60 - 65 phần phơng pháp dạy các môn) - Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Thái Lai: Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo Dục, tái bản năm 2002 - trang 140 - 163 - Lê Thanh Đức: Nét đẹp đình làng NXB mĩ thuật năm 2001 - Các bài nghiên cứu về mĩ thuật thời... bảo tàng mĩ thuật hoặc các nhà nghiên cứu mĩ thuật đăng trên tạp chí mĩ thuật và các tạp chí khác b Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên - Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý (ĐDDH MT6) - Su tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Lý đã in trong sách, báo, tạp chí (ảnh chùa, các pho tợng, hoạ tiết trang trí, đồ gốm ) 2 Học sinh - Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến mĩ thuật thời... Toản: Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP) NXB Giáo Dục, tái bản 2001) - Tạ Phơng Thảo: Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB giáo dục, tái bản năm 2001 - Nguyễn Lăng Bình: Mĩ thuật và phơng pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học (BDTX) tái bản năm 2001 - Bộ tranh phơng pháp vẽ tranh đề tài (ĐDDH mĩ thuật 6) b Đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên... đến mĩ thuật thời Lý Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 8 - tiết 8 Thờng thức mĩ thuật sơ lợc về mĩ thuật thời lý (1010 - 1225) i mục tiêu bài học - Học sinh hiểu và nắm bắt đợc một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý - Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc - Biết tôn trọng, yêu quý, giữ gìn những di sản của cha ông để lại và tự hào về bản sắc độc đáo của nghệ thuật. .. kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện II Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm II Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lý - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần 2 SGK) ? Thời Lý có những loại hình nghệ thuật nào? + Kiến trúc + Điêu khắc + Gốm ? Tại sao khi nói về mĩ thuật thời Lý chúng ta lại đề cập nhiều về nghệ thuật kiến trúc? - Nghệ thuất kiến... Nguyễn Quốc Toản: Phơng pháp giảng dạy mĩ thuật (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ CĐSP) NXB Giáo Dục, tái bản 2001 - Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Lăng Bình, Triệu Khắc Lễ: Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, tập hai (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu Học hệ CĐSP và 12+2) NXB Giáo Dục, tái bản 2001, phần phơng pháp vẽ theo mẫu) b Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên - ĐDDH mĩ thuật 6 - Một vài bức tranh hớng dẫn cách vẽ mẫu... vuông Ngày soạn: Ngày giảng: Giảng lớp: Bài 6 - tiết 6 vẽ trang trí cách sắp xếp bố cục trong trang trí i mục tiêu bài học - Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng - Biết cách làm bài vẽ trang trí ii Chuẩn bị a tài liệu tham khảo: - Trịnh Thiệp, Ưng Thị Châu: Mĩ thuật và phơng pháp dạy học, tập một (giáo trình đào... cầu gần đúng với mẫu ii Chuẩn bị a tài liệu tham khảo - Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Lăng Bình, Triệu Khắc Lễ: Mĩ thuật và phơng pháp dạy học tập hai (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và 12+2) NXB Giáo Dục, tái bản năm 2001 b Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên - Hình minh hoạ ở ĐDDH Mĩ Thuật 6 - Mẫu vẽ: Một hình lập phơng màu trắng, một quả bóng (trái cây) - Một số bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh - Một... phật giáo - Nghệ thuật điêu khắc và trang trí phát triển phục vụ cho kiến trúc 1 Nghệ thuật kiến trúc a, Kiến trúc cung đình (kinh thành Thăng Long) - Lý Thái Tổ xây dựng kinh đô Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ - Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp: Bên trong gọi là Hoàng Thành bên ngoài gọi là Kinh Thành: + Hoàng Thành: Là nơi ở, nơi làm việc của vua và Hoàng tộc 1 Nghệ thuật kiến trúc a,... Phật Tích (Bắc Ninh) + Chùa Dạm ( Bắc Ninh) Hoạt động của giáo viên Nội dung giáo viên ghi bảng và học sinh học sinh ghi vở + Chùa Hơng Lãng (Hng Yên) + Chùa Long Đọi (Hà Nam) 2 Nghệ thuật điêu khắc và trang trí 2 Nghệ thuật điêu khắc và trang trí a, Tợng: - Tợng tròn thời Lý gồm những a, Tợng: - Tợng tròn thời Lý gồm những pho tợng phật, pho tợng phật, tợng ngời chim, tợng kim cơng và tợng thú tợng ... Thợng: Mĩ thuật ngời Việt, NXB mĩ thuật - Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai: Lợc sử mĩ thuật mĩ thuật học, NXB Giáo dục, tái năm 2002 - Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam, NXB Mĩ Thuật năm... 2002 - trang 140 - 163 - Lê Thanh Đức: Nét đẹp đình làng NXB mĩ thuật năm 2001 - Các nghiên cứu mĩ thuật thời Lý viện bảo tàng mĩ thuật nhà nghiên cứu mĩ thuật đăng tạp chí mĩ thuật tạp chí khác... mĩ thuật (giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) NXB Giáo Dục, tái năm 2001 (trang 60 - 65 phần phơng pháp dạy môn) - Chu Quang Trứ - Phạm Thị Chỉnh - Nguyễn Thái Lai: Lợc sử mĩ thuật mĩ thuật

Ngày đăng: 09/11/2015, 18:03

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w