Đặc điểm, vị trí, vai trò của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta,
Trang 1đặc điểm, vị trí, vai trò của kinh tế nhà nớc trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta Thực trạng kinh tế nhà nớchiện nay và các giải pháp để kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
I)Lý do lựa chọn đề tài:
Kinh nghiệm nhiều quốc gia trờn thế giới cho thấy, cỏc thành phầnkinh tế sẽ tồn tại lõu dài trong nền kinh tế thị trường Sự phỏt triển đadạng của cỏc thành phần kinh tế sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phỏttriển hoàn thiện, khụng mất cõn đối, điều chỉnh kịp thời quan hệ cung cầutrờn thị trường Chớnh vỡ vậy ở nhiều quốc gia, nền kinh tế thị trường phỏttriển cao mà cỏc thành phần kinh tế vẫn tồn tại và được sử dụng như làcỏc đũn bẩy kinh tế thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển Cỏc nhà kinh tế họckhẳng định rằng: kinh tế thị trường được xỏc định là một giai đoạn phỏttriển cao của kinh tế hàng húa Trong lịch sử, chủ nghĩa tư bản là phươngthức sản xuất đầu tiờn biết tổ chức nền kinh tế theo mụ hỡnh kinh tế thịtrường và đạt được những thành cụng khụng thể phủ nhận Ngày nay, nềnkinh tế thị trường được xỏc định là thành cụng chung của nhõn loại Thực
tế cho thấy chưa cú nước nào thành cụng trong việc phỏt triển nền kinh tếthị trường lại thiếu vắng cỏc thành phần kinh tế, nhất là cỏc thành phầnkinh tế tư nhõn Đõy chớnh là thành phần kinh tế mà chỳng ta đó từng cúđịnh kiến khụng khuyến khớch phỏt triển Qua gần 20 năm đổi mới, chỳng
ta càng hiểu rừ hơn cỏc thành phần kinh tế như là một động lực sản xuấthàng húa phỏt triển trong nền kinh tế thị trường xó hội chủ nghĩa Đồngthời, đõy cũng là mụi trường hoạt động và phỏt triển của cỏc thành phầnkinh tế Thụng qua cỏc kỳ Đại hội Đảng toàn quốc đó minh chứng choquan điểm của đầu tư phỏt triển, nhận thức về cỏc thành phần kinh tế từthấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Đõy là những thànhcụng của Đảng mà qua thực tiễn đó lónh đạo cỏch mạng Việt Nam vượtqua khú khăn để đến bờ thắng lợi Từ Đại hội V của Đảng trở về trước,quan điểm của Đảng và Nhà nước ta khụng coi trọng phỏt triển nền kinh
tế nhiều thành phần mà chỉ chỳ trọng hai thành phần kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể Từ Đại hội VI của Đảng, cụng cuộc đổi mới của đấtnước ta đỏnh dấu bước xoay chuyển nền kinh tế và vững bước đi lờn
Trang 2Nhận thức về các thành phần kinh tế, thì tư duy ly' luận của Đảng cũngtừng bước biến đổi theo, thể hiện qua các kỳ Đại hội của Đảng Đại hộiĐảng lần thứ IX xác định các thành phần kinh tế ở nước ta bao gồm: kinh
tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tưnhân; kinh tế tư bản nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Nếu sovới sự phân chia ở các các kỳ đại hội trước, các thành phần kinh tế ởnước ta có sự thay đổi nhất định: từ 5 thành phần kinh tế ( Đai hội VII vàĐại hội VIII) lên 6 thành phần kinh tế; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
từ chỗ là bộ phận kinh tế tư bản nhà nước nay được gọi là một thành phầnkinh tế Có thể nói Đại hội lần thứ IX của Đảng ta đã xác định mô hìnhkinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ , đó là nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều hình thức sở hữu, nhiều thànhphần kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhànước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc củanền kinh tế quốc dân
Kinh tế nhà nước là một bộ phận có vai trò quyết định trong cơ cấukinh tế xã hội chủ nghĩa Ly' luận về kinh tế nhà nước là một trong nhữngvấn đề ly' luận kinh tế trung tâm của các đảng cộng sản Nhất là trong giaiđoạn lãnh đạo đất nước xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Hiện nay những ly' luận đó vẫn mang thời
sự cấp bách cả về nhận thức ly' luận cũng như là thực tiễn
II)Giải quyết vấn đề:
1)Ly' luận kinh tế xã hội chủ nghĩa về kinh tế nhà nước.
Trong một thời kỳ dài, ly' luận kinh tế xã hội chủ nghĩa về nhànước theo mô hình quản ly kế hoạch hóa tập trung đã mắc những sai lầmchỉ giới hạn phạm trù “kinh tế nhà nước” ở khu vực kinh tế sở hữu 100%của nhà nước Hơn thế nữa do cách hiểu máy móc về tính chất sản xuấtcủa các quá trình kinh tế nên chỉ coi khu vực quốc doanh sản xuất – kinhdoanh trực tiếp là khu vực cơ bản của kinh tế nhà nước Quan điểm ly'luận như vậy dẫn đến tuyệt đối hóa vai trò của khu vực kinh tế nhà nước,trong thực tiễn làm thui chột, kìm hãm sự phát triển của các khu vực kinh
tế khác Ngoài ra, do đồng nhất phạm trù kinh tế nhà nước với kinh tếquốc doanh nên đã không có cách thức tổ chức, phối hợp giữa các bộ
Trang 3phận cấu thành cơ bản của kinh tế nhà nước đã dẫn đến tình trạng (ở hầuhết các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam) kinh tế quốc doanhtrở thành độc chiếm nhiều ngành, có nước độc chiếm hầu hết các ngànhsản xuất vật chất và kinh doanh, hoạt động theo cơ chế tập trung quanliêu bao cấp, hoạt động kém hiệu quả, năng suất lao động thấp, chấtlượng sản phẩm tồi, trình độ công nghệ lạc hậu, kém sức cạnh tranh quốc
tế
Ly' luận kinh tế nói chung, vấn đề ly' luận về kinh tế nhà nước nóiriêng ở các nước chuyển đổi khá phức tạp Ở Việt Nam cũng vậy, sau mộtthời kỳ tìm tòi (1986-1996) dần dần những quan điểm ly' luận về kinh tếnhà nước và các vấn đề liên quan như sở hữu nhà nước, điều chỉnh kinh
tế của Nhà nước, cổ phần hòa doanh nghiệp của nhà nước, tư nhân hóa,…được đưa ra tranh luận, đưa vào các chính sách của Nhà nước và triểnkhai trong thực tế Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu vấn đề này còn chưađáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn phát triển sinh động trong quá trìnhcải cách, chuyển đổi nền kinh tế đất nước sang cơ chế thị trường có sựquản ly' của Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Dưới tác động củacác luồng kiến thức ly' luận từ nhiều nguồn khác nhau, ly' luận ở nước ta
về kinh tế nhà nước, cổ phần hóa, tư nhân hóa, vai trò của nhà nước vềkinh tế… cũng đã có những đổi mới đáng kể Tuy nhiên các công trìnhnghiên cứu ly' luận cơ bản ở nước ta trong lĩnh vực này còn tản mạn, cáccông trình nghiên cứu ngoài nước lại rất khác nhau về quan điểm, nhiềukhi mâu thuẫn nhau, hơn nữa nhiều chỗ không phù hợp với điều kiện thực
tế ở Việt Nam Do vậy, giải pháp thực tế trong tổ chức khu vực kinh tếnhà nước (cổ phần hóa, xác đinh tỉ lệ và hình thức huy động ngân sáchnhà nước, phân cấp ngân sách, chức năng kinh tế của các bộ phận kết cấucủa kinh tế nhà nước như dự trữ quốc gia, tài chính công, dịch vụ quản ly'nhà nước về kinh tế…) gặp lúng túng trong triển khai thức hiện Ngoài ra,ngay cả quan điểm ly' luận về những vấn đề cơ bản nhất như cấu trúc, vaitrò kinh tế nhà nước, tư nhân hóa, quốc hữu hóa… cũng chưa có y' kiếnthống nhất và được ly' giải, truyền bá giảng dạy khác nhau Nghị quyếtĐại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng của kinh tế nhànước: “ Tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước để
Trang 4làm tốt vai trò chủ đạo: làm đòn bẩy để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế vàgiải quyết những vấn đề xã hội; mở đường hướng dẫn, hỗ trợ các thànhphần khác cùng phát triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực hiệnchức năng điều tiết và quản ly' vĩ mô, tạo nền tảng cho chế độ xã hộimới” Đánh giá việc thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội 1991-2000, Đạihội Đảng lần thứ IX lại khẳng định: “ Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo trong nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nước được sắp xếp lại một bước,thích nghi dần với cơ chế mới, hình thành những công ty lớn trên nhiềulĩnh vực then chốt”.
Kinh tế nhà nước là gì? Dưới góc độ ly' luận kinh tế nhà nước, xét
về mặt kết cấu, bao gồm những bộ phận cấu thành nào? Vai trò của mỗi
bộ phận đó đến đâu? cũng còn nhiều y' kiến khác nhau Chính vì vậy,việc nghiên cứu làm rõ khái niêm kinh tế nhà nước và các bộ phận cấuthành, mối quan hệ và tác động qua lại giữa các bộ phận cũng như tácđộng của các bộ phận cấu thành đến hệ thống kinh tế nói chung trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một việc làmcần thiết và mang tính cấp bách cả về ly' luận lẫn thực tiễn
2)Quan niệm về kinh tế nhà nước:
Mọi nhà nước đều có chức năng kinh tế, chức năng này thể hiệnvới mức độ khác nhau tùy theo từng giai đoạn phát triển Ở bất kỳ nướcnào dù kém phát triển, đang phát triển hay phát triển, chức năng kinh tếcủa Nhà nước luôn gắn liền và thể hiện thông qua các hoạt động kinh tếcủa Nhà nước, và trên cơ sở tiềm lực vật chất của Nhà nước Nhà nướccần có lực lượng vật chất mạnh trong tay để chi phối hướng dẫn, điều tiết
sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Lực lượng vật chất này cùng vớiluật pháp, kế hoạch, chính sách tạo ra cho Nhà nước một sức mạnh làmcho nền kinh tế phát triển theo hướng đã định
Ở nước ta, sau khi miền Bắc giải phóng (1954) và thống nhất đấtnước (1975), trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, do nhận thứcgiản đơn, phiến diện nên đã đồng nhất sở hữu nhà nước với chủ nghĩa xãhội , công hữu ngày càng nhiều thì chủ nghĩa xã hội ngày càng nhiều.Chúng ta đã coi kinh tế quốc doanh chủ yếu bó hẹp trong phạm vi xínghiệp quốc doanh, thành lập các xí nghiệp quốc doanh ở hầu hết các lĩnh
Trang 5vực của nền kinh tế, bất chấp khả năng quản ly' cũng như hiệu quả vàchất lượng hoạt động của các đơn vị này Đặc biệt, quản ly' xí nghiệpquốc doanh trong giai đoạn này là tuân theo kế hoạch hóa tập trung kiểuLiên Xô trước kia Các xí nghiệp quốc doanh hoạt động dựa trên cơ sởcác nguồn lực được Nhà nước phân bổ một cách trực tiếp, chỉ có nhiệm
vụ sản xuất và kinh doanh theo kế hoạch đã được định trước, lỗ thì được
bù, lãi thì nộp ngân sách Cơ chế này đã có tác dụng tích cực huy độngcác nguồn lực của đất nước đáp ứng yêu cầu giải phóng miền Nam và bảo
vệ miền Bắc trong giai đoạn 1954-1975 Song trong điều kiện mới khi đấtnước thống nhất đã bộc lộ rõ những nhược điểm căn bản làm thui chộttính năng động sáng tạo cuả các xí nghiệp, vì sản xuất, kinh doanh nhưngkhông tính đến hiệu quả, đặc biệt là thiếu vắng môi trường cạnh tranh…Thêm vào đó, số lượng xí nghiệp quốc doanh quá nhiều, dàn trải chồngchéo về cơ quan quản ly và ngành nghề, trình độ kỹ thuật, công nghệ lạchậu, tỷ lệ lao động thiếu việc làm và dôi dư cao, hiệu quả sản xuất – kinhdoanh thấp, nhiều xí nghiệp quốc doanh thua lỗ triền miên, đất nước lâmvào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng
Trước tình hình đó tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 1986) Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới kinh tế một cách toàn diện,chuyển nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Ly' luận kinh tế về thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội lúc này đã có sự thay đổi căn bản Trước hết là sự thừa nhận
(12-sự tồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế; kinh tế quốc doanhnay được gọi là khu vực doanh nghiệp nhà nước, đồng thời thừa nhậnkinh tế nhà nước là thành phần kinh tế trong cơ cấu nền kinh tế đa thànhphần Khi thừa nhận sự tồn tại khách quan của các thành phần kinh tếngoài quốc doanh thì nhận thức về vai trò của khu vực kinh tế nhà nướccũng được đổi mới Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng tatiếp tục khẳng định đương lối đổi mới, bổ sung và làm rõ thêm khái niệmkinh tế nhà nước Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiềuthành phần, Đảng ta luôn khẳng định thành phần kinh tế nhà nước đóngvai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Tuy vậy, tới nay vẫn tồn tạinhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau đối với khái niệm kinh tế
Trang 6nhàn nước Trước hết, cần làm rõ khái niệm “ tài sản thuộc sở hữu nhànước” hay “tài sản nhà nước”, “ kinh tế nhà nước” và thành phần kinh tếnhà nước.
Tài sản thuộc sở hữu nhà nước là phần tài sản thuộc sở hữu toàndân mà Nhà nước được giao quyền đại diện chủ sở hữu Do đó Nhà nước
co quyền định đoạt, quản ly' , sử dụng các lực lượng vật chất đó và kếtquả kinh tế do các lực lượng vật chất đó đem lại theo mục đích đã định.Tài sản thuộc sở hữu nhà nước có phạm vi rộng, gồm nhiều bộ phận hợpthành Đó là tài sản trong hệ thống doanh nghiệp nhà nước, các tài sảnkhác thuộc sở hữu nhà nước, như hệ thống kết cấu hạ tầng, các loại tàinguyên (đất đai, tài nguyên trong lòng đất, rừng, núi, sông, hồ, nguồnnước, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa và vùng trời… ), ngân sách nhànước, kho bạc nhà nước, các quỹ dự trữ quốc gia, các quỹ bảo hiểm, hệthống thông tinh kinh tế của nhà nước, phần vốn nhà nước góp vào cácdoanh nghiệp cổ phần hay doanh nghiệp liên doanh với doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khá, tài sản của Nhà nước trong các tổ chức
sự nghiệp, sự nghiệp kinh tế của Nhà nước, những giá trị vật chất và tinhthần thu được nhờ việc phân phối lại thu nhập quốc dân
Thành phần kinh tế nhà nước là nói tới quan hệ sản xuất đặt trênnền tảng sở hữu toàn dân mà Nhà nước là đại diện Thành phần kinh tế làphạm trù kinh tế chính trị dùng để nhận thức tổng thể kết cấu kinh tế - xãhội Thành phần kinh tế nhà nước là một trong 6 thành phần kinh tế ởViệt Nam hiện nay, đại diện cho quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
Kinh tế nhà nước là khu vực kinh tế do Nhà nước nắm giữ, dựatrên cơ sở quan trọng là sở hữu của nhà nước Hay nói cách khác kinh tếnhà nước là toàn bộ hoạt động kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, trên cơ sở
đó Nhà nước có quyền quản ly, sử dụng hiệu quả kinh tế do lực lượngkinh tế của Nhà nước mang lại Kinh tế nhà nước phải là và bao gồmnhững hoạt động kinh tế mà Nhà nước là chủ thể, có quyền tổ chức, chiphối hoạt động theo hướng đã định Khác với tài sản thuộc sở hữu nhànước - ở dạng “tĩnh”, khu vực kinh tế nhà nước nói ở dạng “động” Nhưvậy tài nguyên chưa khai thác trong lòng đất cũng là tài sản thuộc sở hữucủa nhà nước, nhưng chưa phải là kinh tế nhà nước
Trang 7Kinh tế nhà nước là bộ phận quan trọng, có tác dụng thiết thựctrong cơ cấu kinh tế của mỗi nước Tuy nhiên, tùy theo chủ trương chínhsách và điều kiện cụ thể của mỗi nước là khu vực kinh tế này có vị trí, vaitrò phạm vi và mức độ hoạt động khác nhau Chính khu vực kinh tế nhànước và những đóng góp của tất cả các khu vực kinh tế khác trong nềnkinh tế quốc dân đã tạo nên sức mạnh vật chất mà Nhà nước có trong tay.
Kinh tế nhà nước được thể hiện dưới nhiều hình thức hoạt độngkhác nhau với các hình thức tổ chức tương ứng, như hoạt động trong cáclĩnh vực sản xuất, dịch vụ, các hoạt động đảm bảo cho quá trình tái sảnxuất xã hội mà ở đó Nhà nước biểu hiện như một chủ sở hữu, chủ thểkinh doanh, người tham gia Nghĩa là kinh tế nhà nước có nhiều bộ phậnhợp thành, mỗi bộ phận hợp thành kinh tế nhà nước có chức năng vànhiệm vụ khác nhau
3)Các bộ phận cấu thành kinh tế nhà nước:
Nếu xét theo lĩnh vực hoạt động, thì khu vực kinh tế nhà nước baogồm các hoạt động kinh tế của nhà nước trong việc:
_ Quản ly', khai thác, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên tựnhiên nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội
_Đầu tư, quản ly' và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật(đường sá, bãi, cảng, các khu công nghiệp tập trung, …) nhằm tạo điềukiện chung thuận lợi cho kinh tế phát triển
_Các hoạt động trong công nghiệp; nông nghiệp; thương mại; dịch
vụ trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, dự trữ quốcgia…
Hoạt động bảo hiểm cũng là một lĩnh vực hoạt động quan trọng củakhu vực kinh tế nhà nước – thực hiện chế độ bảo hiểm do Nhà nước quyđịnh đối với khu vực kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khácnhằm bảo đảm hoạt động kinh tế - xã hội bình thường trong những điềukiện bị tổn thất do rủi ro khách quan
Tất cả lĩnh vực hoạt động trên có thể gộp thành 2 nhóm lớn:
_Hoạt động trực tiếp trong sản xuất – kinh doanh hàng hóa, dịchvụ
Trang 8_Hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xãhội.
Về hình thức tổ chức, khu vực kinh tế nhà nước bao gồm nhiều bộphận hoạt động trong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nền kinh tếquốc dân Mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau, nhưng đềunhằm thực hiện vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế nhà nước ở một mức
_Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản ly' quỹ tiền tệ tập trungcủa Nhà nước, đồng thời kiểm soát quá trình chi tiêu ngân sách chonhững mục đích khác nhau
_Các quỹ dự trữ quốc gia: Là một bộ phận của khu vực kinh tế nhànước, nhằm đảm bảo cho khu vực này hoạt động bình thường trong mọitình huống, là lực lượng vật chất để Nhà nước điều tiết, quản ly', bình ổngiá cả thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội
_Các tổ chức sự nghiệp có thu: hoạt động gần giống như doanhnghiệp nhà nước trong cung ứng một số dịch vụ công, đặc biệt trong giáodục, y tế, dịch vụ hành chính công
_Hệ thống doanh nghiệp nhà nước: theo luật Doanh nghiệp nhànước của Việt Nam năm 1995, doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế
do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản ly, hoạt động kinhdoanh hoặc công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội doNhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có cácquyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động, kinhdoanh trong phạm vi do doanh nghiệp quản ly' Doanh nghiệp nhà nước
là bộ phận chính yếu của khu vực kinh tế nhà nước – một lực lượng vật
Trang 9chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội củaNhà nước.
Mặc dù đã có định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước như vậy nhưngkhi giải thích luật còn có nhiều y kiến khác nhau xung quanh mức độ đầu
tư vốn của Nhà nước vào một doanh nghiệp để có thể coi doanh nghiệp
đó là doanh nghiệp nhà nước Theo y' kiến của chúng tôi, một doanhnghiệp được coi là doanh nghiệp nhà nước khi có 3 điều kiện:
Thứ nhất, nhà nước là cổ đông chính – có thể nhà nước sở hữu100% vốn, sở hữu cổ phần chi phối, hoặc sở hữu cổ phần đặc biệt (cổphần quy định quyền quản ly của Nhà nước)
Ngày nay, sự đan xen các hình thức sở hữu đối với các loại hìnhdoanh nghiệp đã trở thành xu thế chung của mọi nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường Vấn đề là ở chỗ hìnhthức sở hữu nào chiếm ưu thế trong sự đan xen ấy sẽ quy đinh tính chấtcủa doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóahoặc doanh nghiệp cổ phần do Nhà nước nắm tỉ lệ cổ phần chi phối chonên Nhà nước là chủ sở hữu cơ bản nhất, từ đó cổ đông nhà nước sẽ nắmquyền quyết định trong hội đồng quản trị Như vậy lợi ích nhà nước sẽđược đảm bảo do có cổ phần áp đảo
Thứ hai, doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hóa dịch vụ
để bán
Thứ ba, có hạch toán lỗ lãi
Nếu thiếu điều kiện 1 thì đó là doanh nghiệp tư nhân, thiếu điềukiện 2 và 3 thì không phải là doanh nghiệp mà là cơ quan nhà nước
Nếu xét theo mục tiêu hoạt động thì các doanh nghiệp nhà nướcđược chia thành 3 nhóm với những tiêu chí tương ứng để đánh giá kếtquả hoạt động :
Nhóm I – nhóm các doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích –hoạt động theo các chính sách xã hội của Nhà nước phục vụ cho lợi íchtrực tiếp của toàn xã hội hay lợi ích công cộng – chuyên sản xuất hàngquốc phòng an ninh, y tế công đồng văn hóa,…Mục đích hoạt động củanhóm này không phải vì lợi nhuận nên không thể lấy lợi nhuận hay hiệuquả kinh tế làm thước đo Tiêu chí đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Trang 10nhà nước nhóm này là hiệu quả chính trị - xã hội, tức là sự ổn định và antoàn xã hội gắn với môi trường chính trị, kinh tế và xã hội Sự hoạt độngcủa các doanh nghiệp nhóm này dựa chủ yếu vào sự bao cấp tài chính củaNhà nước Nhà nước giao vốn và chi phối hoạt động của doanh nghiệp.Doanh nghiệp chịu sự quản ly' trực tiếp của Nhà nước, sản xuất theo kếhoạch và đơn đặt hàng của Nhà nước.
Nhóm II – nhóm các doanh nghiệp nhà nước bán công ích – sảnxuất kinh doanh hàng hóa công ích Về thực chất, hoạt động của nhómnày là bán kinh doanh, là loại doanh nghiệp nửa bao cấp, nửa kinh doanh
Để đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp nhóm này cần căn cứ vàokết quả thực hiện các chính sách xã hội đối với người lao động và xã hội,như phúc lợi xã hội hay việc đáp ứng các hàng hóa công ích cho nhu cầuchung
Nhóm III – nhóm doanh nghiệp nhà nước thuần túy kinh tế Mụcđích hoạt động của nhóm này là sản xuất và kinh doanh vì mục tiêu lợinhuận Nếu như nhóm thứ hai chỉ trong chừng mực nào đó chịu sự chiphối của các quy luật kinh tế thị trường thì nhóm này hoạt động hoàn toànbình đẳng với các chủ thể ở các thành phần kinh tế khác trong cạnh tranhtrên thị trường Đối với doanh nghiệp nhà nước loại này, Nhà nước giaovốn ban đầu, doanh nghiệp tự chủ sản xuất, bảo tồn và phát triển vốn Sựbảo toàn vốn và mức sinh lợi theo vốn trong sản xuất và kinh doanh làtiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp thuộcnhóm này
Xuất phát từ những yếu tố trên, đối với mỗi nhóm (loại hình)doanh nghiệp cần có một cơ chế quản ly' đặc thù riêng
Ngoài các loại hình tổ chức hoạt động của khu vực kinh tế nhànước nói trên, còn có phần vốn hay cổ phần nhà nước thấp hơn mứckhống chế hoạt động ở các doanh nghiệp cổ phần hay liên doanh với cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, các doanh nghiệp nàykhông được gọi là doanh nghiệp nhà nước Hình thức đầu tư này nhằmtăng thêm tiềm lực và vai trò định hướng, chi phối của khu vực kinh tếnhà nước
Trang 11Như vậy, khu vực kinh tế nhà nước là một khu vực rộng lớn, hoạtđộng trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Các bộ phận của khuvực kinh tế nhà nước tuy có nhiệm vụ, chức năng cụ thể khác nhau,nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hệ thống kinh tế nhà nướcthống nhất và hoạt động theo một thể chế thống nhất do nhà nước quyđịnh Khi nói đến khu vực kinh tế, phải nói đến toàn bộ hoạt động củakinh tế Nhà nước Đánh giá hiệu quả của khu vực kinh tế nhà nước là xéttrên tổng thể đó chứ không chỉ căn cứ vào bộ phận doanh nghiệp 100%vốn nhà nước Chỉ với cách hiểu đầy đủ như vậy chúng ta mới có cơ sở
để tìm ra các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp ly để tái sảnxuất được được quan hệ sở hữu nhà nước trong quá trình tái sản xuất xãhội; mặt khác, thông qua sự lớn mạnh của nó mà giữ vững định hướng xãhội chủ nghĩa và dần dần cải tổ toàn bộ nền kinh tế trên cơ sở tiềm lựckinh tế nhà nước vững chắc
4)Vị trí và vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã chỉ rõ: “ Tiếp tục đổi mới
và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo: làmđòn bẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội; mởđường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cùng phát triển;làm lưc lượng vật chất để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết và quảnly' vĩ mô; tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới” Như vậy, Đảng ta luônluôn khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tếnhiều thành phần Việc nhận thức đầy đủ, đúng đắn về vai trò chủ đạocủa kinh tế nhà nước sẽ giúp chúng ta đánh giá đúng, yêu cầu đúng đốivới doanh nghiệp nhà nước và trên cơ sở đó tìm biện pháp, chính sách, cơchế phù hợp, hữu hiệu để thúc đẩy nó phát triển
Trước hết cần thống nhất một số quan điểm về vai trò chủ đạo củakinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần Thứ nhất, nói đếnvai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là muốn nói đến vai trò quyết địnhcủa nó đối với xu thế phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là vai tròtrung tâm tác động, chi phối và định hướng sự vận động của các thành
Trang 12phần kinh tế khác Thứ hai, khi nói đến vai trò chủ đạo của kinh tế nhànước nên hiểu vai trò đó là của cả hệ thống kinh tế nhà nước, trong đó,các doanh nghiệp nhà nước chỉ là một bộ phận cấu thành quan trọng củakinh tế nhà nước và có thể coi đây là bộ phận chủ lực của kinh tế nhànước.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thànhphần có thể được cụ thể hóa trên một số mặt chủ yếu sau:
Một là, kinh tế nhà nước có tác dụng mở đường cho sự phát triểncác thành phần kinh tế khác, thể hiện ở chỗ :
_Kinh tế nhà nước thúc đẩy việc xây dựng quy hoạch, chiến lượcđịnh hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển các thànhphần kinh tế khác theo con đường xã hội chủ nghĩa; chính quyết định này
là để mở đường cho các thành phần kinh tế khác phát triển theo
_Kinh tế nhà nước đảm nhận phát triển kết cấu hạ tầng và côngtrình công cộng khác để tạo điều kiện, mở đường cho các thành phầnkinh tế khác phát triển
_Kinh tế nhà nước được tiến hành cổ phần hóa một bộ phận doanhnghiệp nhà nước, liên doanh liên doanh liên kết với tư nhân trong vàngoài nước, với các thành phần kinh tế khác;việc làm này chính là mởđường cho các thành phần kinh tế khác phát triển Ở đây cần chú y:chúng ta cổ phần hóa chứ không phải tư nhân hóa, cổ phần hóa nhưngnhà nước phải giữ một tỷ lệ cổ phần khống chế và chỉ cổ phần hóa nhữngdoanh nghiệp nhà nước không giữ vị trí quan trọng, yết hầu của nền kinh
tế Việc cổ phần hóa, liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác
là nhằm mục đích mở đường cho các thành phần kinh tế khác phát triển,song phải nhớ một điều là kinh tế nhà nước phải luôn giữ vai trò quyếtđịnh xu hướng phát triển, vai trò trung tâm cuốn hút, hướng dẫn các thànhphần kinh tế khác đi vào quỹ đạo xã hội chủ nghĩa, nếu rời bỏ vai trò này
sẽ làm chệch hướng xã hội chủ nghĩa
Hai là, kinh tế nhà nước nêu gương, tạo động lực cho các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác phát triển Điều này biểu hiện ởchỗ kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác đều bình đẳng trongkinh doanh, bình đẳng trong cạnh tranh, nhưng doanh nghiệp nhà nước đi