Vị trí vai trò của các cơ quan tư pháp trong việc đảm bảo quyền con người

11 488 2
Vị trí vai trò của các cơ quan tư pháp trong việc đảm bảo quyền con người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vị trí vai trò quan tư pháp việc đảm bảo quyền người 1.1.2.1 Toà án nhân dân Xét xử hoạt động nòng cốt tư pháp, phận thiếu tổ chức vận hành máy nhà nước Việc xét xử hình thành từ lâu tiến trình phát triển lịch sử; xuất phát triển với phát triển Nhà nước Ngay từ thời chiếm hữu nô lệ, hoạt động xét xử diễn ra, song chủ yếu phục vụ lợi ích giai cấp chủ nô người tự Dưới chế độ phong kiến, nhà vua người ban hành pháp luật, người có quyền xét xử cao nhất, hệ thống quan tư pháp tập trung tay giai cấp quí tộc phong kiến Chỉ đến kỷ XVII-XVIII, giai cấp tư sản phát triển mạnh mẽ với đời Nhà nước tư sản mô hình tư pháp độc lập thực hình thành Dưới ảnh hưởng trào lưu tự với đại biểu T Hobber, J Locke, C.L Mongtesquier, J.J Rousseau… xuất yêu cầu hoạt động tư pháp phải có tính độc lập, ba nhánh quyền lực cấu thành quyền lực nhà nước Theo qui định Điều 103 Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội Khóa X, Kỳ họp thứ 10) Luật Tổ chức TAND Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng năm 2002 hệ thống TAND nước ta gồm có: (1) Tòa án nhân dân tối cao Theo qui định từ Điều 18 đến Điều 26 Luật Tổ chức TAND TAND tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cơ cấu tổ chức TAND tối cao gồm: - Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao; - Tòa án quân Trung ương, Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành Tòa phúc thẩm TAND; trường hợp cần thiết, ủy ban Thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án TAND tối cao; - Bộ máy giúp việc Theo qui định Điều 19, Luật Tổ chức TAND TAND tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Hướng dẫn tòa án áp dụng thống pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử; - Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; - Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật tòa án cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng (2) TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo qui định Điều 27, Luật Tổ chức TAND cấu tổ chức TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm có: - Ủy ban Thẩm phán; - Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa hành chính; trường hợp cần thiết Ủy ban Thường vụ Quốc hội định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án TAND tối cao - Bộ máy giúp việc TAND, thành phố trực thuộc Trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án Cũng theo qui định Điều 28 luật TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền: - Sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng; - Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; - Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; - Giải việc khác theo quy định pháp luật - Tổng kết kinh nghiệm xét xử (3) TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Theo qui định, cấu TAND cấp gồm có Chánh án, hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền sơ thẩm vụ án theo quy định pháp luật tố tụng (4) Tòa án quân Theo qui định Điều 34, Luật Tổ chức TAND tòa án quân tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam để xét xử vụ án mà bị cáo quân nhân ngũ vụ án khác theo quy định pháp luật Các tòa án quân gồm có: - Tòa án quân Trung ương; - Các tòa án quân quân khu tương đương; - Các tòa án quân khu vực Tòa án quân Trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký tòa án Chánh án tòa án quân Trung ương Phó Chánh án TAND tối cao, Thẩm phán Tòa án quân Trung ương Thẩm phán TAND tối cao Tòa án quân quân khu tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm quân nhân, Thư ký tòa án Tòa án quân khu vực có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm quân nhân, Thư ký tòa án Tòa án xét xử VAHS, dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN; bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tòa án đặc biệt Thẩm phán người chuyên thực chức xét xử, họ cử nhân dân bầu lên Trong trình thực chức xét xử, Thẩm phán người giữ vai trò trọng yếu, họ người nhân danh công lý tự để đưa phán quyết, mà phán có ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản, danh dự chí tính mạng người khác, vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền người Với tư cách người giữ vị trí trung tâm xét xử, Thẩm phán phải chịu trách nhiệm phán chịu trách nhiệm pháp lý (và khía cạnh đạo đức nghề nghiệp) sai sót mắc phải trình xét xử Với vị trí, tầm quan trọng mình, Thẩm phán có quyền hạn lớn việc định, án Do vậy, xét xử Thẩm phán phải độc lập tuân theo pháp luật pháp luật qui định cách chặt chẽ trách nhiệm thẩm phán trình xét xử Thẩm phán bị kỷ luật, chí bị truy cứu trách nhiệm hình có vi phạm nghiêm trọng trình xét xử Khi xét xử, đội ngũ Thẩm phán phải đảm bảo tính công bằng, nghiêm minh, nguyên tắc tư pháp dân chủ Theo đó, ai, không phân biệt địa vị xã hội, tài sản, xuất thân… có phạm tội bị xét xử nhau, thực nguyên tắc “mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” Xuất phát từ yêu cầu này, người thẩm phán trình xét xử phải nghiên cứu vụ án cách kỹ lưỡng, đảm bảo tính khách quan, xác công trình luận tội Đảm bảo hành vi vi phạm phải trừng trị thích đáng, không xử oan người vô tội, bảo vệ người bị hại, pháp chế trình xét xử Cùng với đội ngũ Thẩm phán, Việt Nam, nguyên tắc Hội thẩm nhân dân (HTND) tham gia xét xử vào thực tiễn sống 50 năm qua Ngay sau giành quyền, máy tư pháp chế độ thiết lập Chế định HTND ghi nhận trở thành chế định quan trọng hoạt động xét xử Tòa án Chế định ghi nhận Sắc lệnh Chính phủ lúc như: Sắc lệnh 33/SL ngày 13/9/1945; Sắc lệnh 13/SL ngày 24/1/1946… Nguyên tắc tham gia xét xử HTND tiếp tục ghi nhận Hiến pháp 1992 Luật tổ chức TAND, Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm Theo qui định pháp luật, Tòa án xét xử tập thể định theo đa số; xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán; xét xử, Thẩm phán HTND độc lập tuân theo pháp luật HTND làm nhiệm vụ theo phân công Chánh án, Chánh án có nhiệm vụ giữ mối quan hệ với Hội thẩm, bồi dưỡng chuyên môn đề nghị HĐND miễn nhiệm, bãi nhiệm 1.1.2.2 Viện kiểm sát nhân dân Theo qui định Điều 103 Điều 106 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội Khóa X, Kỳ họp thứ 10) Viện kiểm sát coi quan quan trọng cấu tạo nên máy tư pháp Cụ thể hơn, theo qui định Luật Tổ chức VKSND (được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 02 tháng năm 2002) VKSND có chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp pháp luật Cụ thể, VKSND tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; VKSND địa phương thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địa phương mình; Viện kiểm sát quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, VKSND có nhiệm vụ góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân, bảo đảm để hành vi xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp công dân phải xử lý theo pháp luật VKSND thực chức năng, nhiệm vụ công tác sau đây: - Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra VAHS quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; - Điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp; - Thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử VAHS; - Kiểm sát việc giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, hành chính, kinh tế, lao động việc khác theo quy định pháp luật; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định TAND; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Khi thực chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND có quyền định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu chịu trách nhiệm trước pháp luật văn Trong trường hợp văn nói trái pháp luật tùy theo tính chất mức độ sai phạm mà người văn bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, VKSND có trách nhiệm phối hợp với quan Tòa án, Công an, Thanh tra, Tư pháp, quan khác Nhà nước, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, đơn vị vũ trang nhân dân để phòng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật VKSND thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra VAHS quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, nhằm bảo đảm: Mọi hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội; không để người bị khởi tố, bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền công dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật Khi thực công tác kiểm sát điều tra, VKSND có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Kiểm sát việc khởi tố; kiểm sát hoạt động điều tra việc lập hồ sơ vụ án quan điều tra; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; - Giải tranh chấp thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật; - Yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; yêu cầu thủ trưởng quan điều tra xử lý nghiêm minh điều tra viên vi phạm pháp luật tiến hành điều tra; - Kiến nghị với quan, tổ chức đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật Trong giai đoạn xét xử VAHS, VKSND có trách nhiệm thực hành quyền công tố, bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội; kiểm sát việc xét xử VAHS, nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử VAHS, VKSND có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Đọc cáo trạng, định VKSND liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa; - Thực việc luận tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm; - Phát biểu quan điểm VKSND việc giải vụ án phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm Khi thực công tác kiểm sát xét xử VAHS, VKSND có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử TAND; - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; - Kiểm sát án định TAND theo quy định pháp luật; - Yêu cầu TAND cấp cấp chuyển hồ sơ VAHS để xem xét, định việc kháng nghị Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử VAHS, VKSND có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định TAND theo quy định pháp luật; kiến nghị với TAND cấp cấp khắc phục vi phạm việc xét xử; kiến nghị với quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật; có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật TAND, quan thi hành án, chấp hành viên, quan, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật án, định thi hành theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm án, định thi hành pháp luật, đầy đủ, kịp thời VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Hệ thống tổ chức VKSND gồm có: (1) VKSND tối cao Cơ cấu tổ chức VKSND tối cao gồm có: Ủy ban kiểm sát, Cục, Vụ, Viện, Văn phòng Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát VKSND dân tối cao gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Điều tra viên; máy giúp việc VKSND tối cao (2) Các VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cơ cấu tổ chức VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm có Ủy ban kiểm sát, phòng Văn phòng VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng kiểm sát viên (3) Các VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có phận công tác máy giúp việc Viện trưởng, Phó Viện trưởng phụ trách VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng kiểm sát viên (4) Các Viện kiểm sát quân Các Viện kiểm sát quân tổ chức quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Các Viện kiểm sát quân gồm có Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực 1.1.2.3 Cơ quan điều tra Theo qui định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình (được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 20/8/2004) quan điều tra gồm có quan cảnh sát điều tra, quan điều tra quân đội nhân dân, VKSND số quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra như: Bộ đội ciên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển thực nhiệm vụ lĩnh vực quản lý mà phát hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình tiến hành hoạt động điều tra theo quy định điều 19, 20, 21 22 Pháp lệnh điều tra hình Ngoài ra, quan khác công an nhân dân, quân đội nhân dân giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra làm nhiệm vụ mình, phát việc có dấu hiệu tội phạm có quyền khởi tố vụ án, tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ cho quan điều tra có thẩm quyền theo quy định điều 23, 24 25 Pháp lệnh điều tra hình - Trong lực lượng công an nhân dân có quan điều tra sau đây: (1) Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an; quan Cảnh sát điều tra công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung quan cảnh sát điều tra công an cấp tỉnh); quan cảnh sát điều tra công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung quan cảnh sát điều tra công an cấp huyện); (2) Cơ quan an ninh điều tra Bộ Công an; quan an ninh điều tra công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung quan an ninh điều tra công an cấp tỉnh) - Trong quân đội nhân dân có quan điều tra sau đây: (1) Cơ quan điều tra hình Bộ Quốc phòng; quan điều tra hình quân khu tương đương; quan điều tra hình khu vực; (2) Cơ quan an ninh điều tra Bộ Quốc phòng; quan an ninh điều tra quân khu tương đương - Ở VKSND tối cao có quan điều tra sau đây: (1) Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; (2) Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát quân Trung ương 1.1.2.4 Các quan bổ trợ tư pháp Bổ trợ tư pháp hoạt động trợ giúp, tạo điều kiện cho hoạt động tư pháp tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, xác cách cung cấp hồ sơ, chứng cứ, phản biện cho khâu, đoạn trình điều tra, truy tố, xét xử, đồng thời giúp cho cá nhân công dân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Các hoạt động bổ trợ tư pháp bao gồm hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, giám định, công chứng, lịch tư pháp Trong đó, luật sư giám định hai hoạt động điển hình bổ trợ tư pháp, có liên quan trực tiếp đến việc xét xử tòa án bảo đảm quyền người trình TTHS [...]... đồng thời giúp cho cá nhân công dân, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Các hoạt động bổ trợ tư pháp bao gồm hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, giám định, công chứng, lịch tư pháp Trong đó, luật sư và giám định là hai hoạt động điển hình nhất của bổ trợ tư pháp, có liên quan trực tiếp đến việc xét xử của tòa án và bảo đảm các quyền con người trong quá trình TTHS ...- Ở VKSND tối cao có các cơ quan điều tra sau đây: (1) Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; (2) Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát quân sự Trung ương 1.1.2.4 Các cơ quan bổ trợ tư pháp Bổ trợ tư pháp là hoạt động trợ giúp, tạo điều kiện cho hoạt động tư pháp được tiến hành thuận lợi, nhanh chóng, chính xác bằng cách cung cấp hồ sơ, chứng cứ, phản biện cho các khâu, đoạn trong quá trình điều ... trách nhiệm thực hành quyền công tố, bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội; kiểm sát việc xét xử VAHS, nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, nghiêm minh,... ích hợp pháp Các hoạt động bổ trợ tư pháp bao gồm hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, giám định, công chứng, lịch tư pháp Trong đó, luật sư giám định hai hoạt động điển hình bổ trợ tư pháp, có... quan điều tra sau đây: (1) Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; (2) Cơ quan điều tra Viện Kiểm sát quân Trung ương 1.1.2.4 Các quan bổ trợ tư pháp Bổ trợ tư pháp hoạt động trợ giúp,

Ngày đăng: 21/01/2016, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan