Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trọng thời kỳ phát triển mới của đất nước

7 4 0
Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trọng thời kỳ phát triển mới của đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

12 NHỮNG VẤN DỀ LÝ LUẬN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CŨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRỌNG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MỚI CỦA DAT NƯỚC NGUYỄN NGỌC HÀ * Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vai trị đặc biệt quan trọng quốc gia, có ý nghĩa sống cịn đoi với nước nơng nghiệp nước ta Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam gắn liền với nông nghiệp, nông dân nông thôn Nhận thức giải vấn dề “tam nơng” có ý nghĩa quan trọng dền ổn định phát triển quốc gia, dân tộc ông nghiệp, nông dân, vấn đề “tam nơng” xuất phát nơng thơn có mối quan từ vị trí, vai trị thành tố hệ biện chứng, không tổng thể vấn đề Mặt thể tách rời Nông nghiệp khác, sinhở giai đoạn phát triển, kế nông dân, ngành kinh tế “tam nông” thực nhiệm bao trùm nông thôn; nông dân vụ trọng tâm khác nhau: Thời chủ thể nông nghiệp, nông chiến tập trung huy động sức thôn; nông thôn không gian dân, thời bình phát triển nơng phát triển nông nghiệp, nông nghiệp, xây dựng nông thôn; dân Từng thành tố tiếp cận kinh tế sơ khai trọng tâm theo chiều cạnh khác nhau: bảo đảm lương thực chỗ; Nông nghiệp vấn đề kinh tế; kinh tế thị trường, hội nhập nơng thơn vấn đề dân cư - bảo đảm an ninh lương thực, sản xã hội; nông dân vấn đề xuất hàng hóa xuất nông người, từ tư cách cá nhân, đến sản Vấn đề ruộng đất cách giai tầng xã hội Phát triển nơng mạng dân tộc dân chủ có mục nghiệp thuộc đường lối, tiêu “người cày có ruộng”, thực sách kinh tế; xây dựng giai cấp chất vấn đề giai cấp; thời nơng dân thuộc sách giai kỳ đổi mới, hội nhập tập trung cấp, sách xã hội; xây dựng, phát huy nguồn lực, giá trị đất đai phát triển nông thôn thuộc cho phát triển, trọng tâm vấn sách kinh tế - xã hội Vị trí, vai trị đề kinh tế, chuyển dịch cấu N kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nông dân Nông dân lực lượng sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn, đồng thời nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa Nông thôn, thời chiến hậu phương, chiến trường chính; thời bình khơng gian phát triển Vị trí, vai trị vấn đề “tam nơng” có chuyển biến thời kỳ VỊ trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn xà hội “trọng nông” chuẩn bị tiền đè cho dẩy mạnh cơng nghiệp hóa Đối với nước ta, thời kỳ tiền cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp nghề gốc, ngành kinh tế bao trùm, *PGS,TS, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản SỐ 04-20221TCCS-CĐI PHÁTTRIẾN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DẨN VÃN MINH _ NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN chiếm tỷ lệ tuyệt đối tổng thu nhập quốc dân Việt Nam nước nông nghiệp, quy luật phát triển xã hội Việt Nam “Dĩ nông vi bản” Gắn với vị trí, vai trị quan trọng hàng đầu nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, thủy lợi dịch vụ công quan trọng bậc Ngay từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mái thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định kinh tế nước ta lấy canh nơng làm gốc, muốn giàu mạnh phải phát triển nơng nghiệp Người nhấn mạnh đến vị trí, vai trị nơng nghiệp nhiều từ khác nhau: Nơng nghiệp gốc, nơng nghiệp chính, nơng nghiệp mặt trận chính, nơng nghiệp mặt trận bản, nông nghiệp việc quan trọng nhất, tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa Vai trị hàng đầu nơng nghiệp bảo đảm lương thực cho tồn dân, khơng để nạn đói xảy sở để ổn định xã hội Nông nghiệp phát triển sở cho kinh tế nông thôn phát triển, ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp; nâng cao đời sống nhân dân; tạo nên trù phú nông thôn; nguồn lực vật chất quan trọng cho đời sống văn hóa - xã hội nơng thơn Đối với nhà nước, qua sách ruộng đất nơng nghiệp để tập hợp, trì máy quan lại; thuế điền thổ, thuế nông nghiệp, nghĩa vụ lương thực nguồn thu chủ yếu quân sự, “Thực túc binh cường”, nơng nghiệp bảo đảm cho qn đội “ăn no, đánh thắng” Trong mối quan hệ với công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp có ý nghĩa sở, tiền đề quan trọng Chỉ sở nông nghiệp bảo đảm chức yếu tạo sở tương đối vững cho công nghiệp hóa Ở nước ta, từ năm 1960 bắt đầu q trình cơng nghiệp hóa miền Bắc sau phạm vi nước, “ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý”, nơng nghiệp lại gặp nhiều khó khăn, sa sút; để năm 80 kỷ XX phải trở lại với quan điểm “coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu”(1\ Cũng đến nơng nghiệp có bước phát triển ngoạn mục năm đầu đổi mới, từ sau Nghị số 10-NQ/TƯ (ngày 5-4-1988), bảo đảm an ninh lương thực có xuất khẩu, đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Đảng ta định đưa đất nước chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (tại Đại hội VIII Đảng, năm 1996) Thậm chí, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn trước bước (từ Hội nghị Trung ương 5, khóa VII, tháng 6-1993), tạo đà để chuyển đất nước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Vị trí bệ đỡ nông nghiệp công nghiệp thời kỳ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo 13 đảm an ninh lương thực, thực phẩm cho khu vực cơng nghiệp, thị tồn xã hội; cung ứng nguyên liệu cho phát triển ngành công nghiệp nhẹ, chế biến; cung cấp nguồn vốn tích lũy ban đầu cho cơng nghiệp thơng qua xuất để lấy ngoại tệ nhập máy móc, thiết bị công nghiệp; thị trường tiêu thụ sản phẩm cơng nghiệp (máy móc, thiết bị, phân bón, hóa chất, điện ) Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nơng nghiệp khơng phát triển cơng nghiệp khơng phát triển theo ý nghĩa Nông dân chiếm đại đa số xã hội, nhân lực chủ yếu sản xuất vật chất xã hội, sáng tạo phát triển đời sống văn hóa dân gian, đồng thời nguồn binh lực chủ yếu qua chế độ nghĩa vụ binh dịch với nhà nước tham gia khởi nghĩa, cách mạng có ý nghĩa thúc đẩy tiến xã hội - Sự ổn định phát triển cư dân nơng thơn đóng vai trị định bảo đảm ổn định xã hội Bởi vậy, triều đại phong kiến trước ln trì ruộng cơng làng xã phân phối bình qn cho nơng dân, hạn chế xung đột xã hội nông thôn; thực khẩn hoang, lập làng, lập ấp để ổn định sống cho người nông dân phiêu dạt; thực “ngụ binh nơng” để vừa trì nhân lực (1) Ván kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982,1.1, tr 62 PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 14 NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN _ cho phát triển nông nghiệp, vừa nuôi dưỡng nguồn binh lực cho quốc phịng tồn dân Từ vị trí, vai trị đặc biệt đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta quan tâm xây dựng giai cấp nông dân: Tiến hành cải cách ruộng đất, biến ước mơ ngàn đời người nông dân thành thực; đầu tư phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn để ổn định nâng cao đời sống nông dân; xây dựng đời sống mới, phát triển văn hóa giáo dục để trừ hủ tục, nâng cao trình độ mặt cho nông dân; bước phát huy quyền làm chủ nông dân mặt đời sống xã hội nông thôn Không chi nguồn nhân lực chủ yếu nông nghiệp kinh tế nông thôn, lớn mạnh giai cấp nông dân, trình độ văn hóa, cịn nguồn nhân lực trực tiếp chủ yếu trình tiền cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơng thơn địa bàn chủ yếu, định ổn định phát triển đất nước, kinh tế, nông thôn địa bàn cung cấp hầu hết sản phẩm thiết yếu bảo đảm đời sống xã hội, phần cho xuất khẩu, xã hội, nông thôn địa bàn sinh sống tuyệt đại đa số người dân, chủ yếu trước hết nông dân, thợ thủ công, tiếp đến trí thức người có uy tín xã hội, với đời sống xâ hội vô phong phú Tại đây, cách mạng ruộng đất có vai trò đặc biệt quan trọng cách mạng xã hội văn hóa, nơng quy mơ lớn Nơng nghiệp sinh thái, nông nghiệp dựa tài nguyên, tri thức địa phương, chứa đựng, chuyển tải giá trị sinh thái, sắc văn hóa có ý nghĩa nâng cao giá trị nông sản ngày coi trọng Dù không cịn vị trí “mặt trận hàng đầu”, bước chuyển mạnh mẽ toàn diện nêu tiếp tục khẳng định vai trị quan trọng nơng nghiệp giai đoạn này, thể mặt sau: Nơng nghiệp có sứ mệnh bảo đảm an ninh lương thực, củng cố an ninh lương thực quốc gia ngày vững Khi lao động nông nghiệp diện tích đất nơng nghiệp dần thu hẹp, nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu nước phục vụ cho xuất khẩu; lưu chuyển hàng hóa VỊ trí vai trị nơng nơng sản cân đối lớn nghiệp, nông dân, nông lương thực, thực phẩm thôn thời kỳ đay vùng, miền nước bảo mạnh cơng nghiệp hóa, đảm hoàn cảnh Đây điều kiện định bảo đại hóa, thị hóa Trong thời kỳ này, tính chất đảm ổn định xã hội thời kỳ nông nghiệp truyền thống đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, cịn, song dần chuyển mạnh sang đại hóa Vai trị “trụ đỡ” nơng sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao giá trị nghiệp kinh tế tiếp gia tăng; trọng liên kết, hợp tục khẳng định Nông tác hình thành vùng sản xuất lớn, nghiệp khơng cịn chiếm tỷ lệ cao tạo sản phẩm an toàn, có chất hàng đầu cấu kinh lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị tế quốc dân, giá trị tuyệt trường Nông nghiệp tiếp tục đối tăng lên nhanh chóng; trì tăng trưởng dựa nhiều trụ cột bảo đảm tăng trưởng ổn vào sức lao động, tài nguyên định kinh tế, góp phần thiên nhiên hóa chất quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô sản xuất, nông nghiệp Tốc độ tăng trưởng ngành nông hữu bắt đầu phát triển nghiệp Việt Nam tương đối bền thôn sáng tạo ni dưỡng đời sống văn hóa dân gian truyền thống, giàu sắc Nông thôn rộng lớn, cung cấp nhu yếu phẩm, lương thực; nơi cư trú nông dân, nguồn binh lực vô tận vô địch, làng quê thành lũy thu nhỏ, hậu phương vững chắc, chiến trường chính, địa bàn tác chiến sở trường khởi nghĩa, kháng chiến, chiến tranh giải phóng Việt Nam Nơng thơn nơi cung cấp nguồn nhân lực, tích lũy ban đầu, thị trường tiêu thụ đặc biệt nguồn lực đất đai cho cơng nghiệp hóa Một số lĩnh vực thuộc kinh tế nông thôn, tiểu thủ công nghiệp, chế biến nơng sản tham gia trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa SỐ 04-20221TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN vững, ổn định, kể phải chịu tác động mạnh thiên tai, dịch bệnh, khủng hoảng tài chính(2) Các sản phẩm nơng nghiệp đáp ứng dồi yêu cầu ngày cao nhu cầu tiêu dùng làm nguyên liệu cho phát triển số ngành công nghiệp nước, đầu vào cho cơng nghiệp chế biến, thị trường hàng hóa nơng sản doanh nghiệp nông nghiệp phát triển Các lĩnh vực chế biến tiêu thụ lúa, gạo, thủy sản, đồ gỗ, rau quả, tăng trưởng nhanh, giá trị ngày lớn, thị trường mở rộng nước nước Xuất với số lượng kim ngạch ngày tăng Nơng sản Việt Nam có mặt gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ; số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam đứng “tốp” đầu giới(3) Cán cân thương mại liên tục xuất siêu, góp phần bảo đảm cân đối xuất, nhập Chế biến xuất sản phẩm nông nghiệp mạnh doanh nghiệp nước, đồng thời thu hút ngày nhiêu doanh nghiệp nước ngồi Xuất nơng sản hướng thành công hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời tác động tích cực trở lại kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nông nghiệp tạo việc làm, thu nhập cho số lượng lớn lao động(4) Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp hộ gia đình nơng dân có xu hướng giảm, nguồn thu nhập quan trọng bảo đảm nâng cao sống đa số nông hộ; nguồn tích lũy để phát triển kinh tế nơng thơn Nơng nghiệp góp phần tích cực vào xóa đói, giảm nghèo Xuất ngày nhiều hộ nơng dân có thu nhập cao từ sản xuất, kinh doanh nông nghiệp Nông dân chiếm tỷ lệ cao cấu lao động xã hội, giảm mạnh, tính nông dân mờ dần; chuyển dịch nhanh sang lao động phi nông nghiệp Nhiều người rời nông thôn tham gia lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đô thị nguồn nhân lực khu cơng nghiệp; ngồi cịn tham gia xuất lao động Nông dân ngày nắm vững ứng dụng kỹ thuật, công nghệ cao cách hiệu quả; liên kết sản xuất sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn với thị trường Hộ gia đình nơng dân có vai trị nịng cốt sản xuất nơng nghiệp, tham gia phát triển lĩnh vực kinh tế nông thôn (tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại )(5) Mô hình kinh tế nơng nghiệp tổng hợp, trang trại phát triển Xuất ngày nhiều doanh nghiệp nông nghiệp Nơng dân bước đầu phát huy vai trị chủ thể xây dựng nơng thơn Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, vị trí, vai trị nơng thơn ngày nhận diện đầy đủ phát huy mạnh mẽ Cùng với chức kinh tế tiếp tục khẳng định, chức xã hội, văn hóa, khơng gian phát triển 15 môi trường thể đậm nét Chương trình Xây dựng nơng thơn đạt kết quan trọng(6); thiết chế, hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn (điện, đường, trường, trạm xá, nước sạch, thông tin liên lạc) ngày đồng bộ, đại; trình độ, lực hội phát triển người dân nông thôn nâng lên đáng kể Cơ cấu kinh tế đa ngành, nghề cấu xã hội đa nghề nghiệp khu vực nơng thơn hình thành phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơng thơn địa bàn cư trú đa số người dân, dù tỷ lệ có giảm dần(7) Nơng (2) Tốc độ tăng trưởng ngành nơng nghiệp bình qn 3,12%/năm giai đoạn 2011 - 2015, bình quân 2,54%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Năm 2021, GDP nông, lâm, thủy sản tăng khoảng 2,85%-2,9% (3) Năm 2021, tổng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt 48,6 tỷ USD, chủ yếu nhờ sản xuất nước, phần nhờ nhập nguyên liệu, chế biến tái xuất (4) Năm 2020, lao động nông nghiệp chiếm 33,1% tổng lực lượng lao động xã hội (5) Năm 2021, lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 45,4% lao động khu vực nông thơn: Tổng cục Thống kê: Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm Quý IV năm 2021 số phát triển người Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, H, 2022 (6) Đến tháng 7-2021,64,6% số xã nước đạt chuẩn nông thôn PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÕN HIÊN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 16 NHỮNG \Ấ\ DỀ LÝ LUẬN thơn tiếp tục đóng vai trị tích lũy vốn, nguồn lực đất đai nguồn lực khác cho cơng nghiệp hóa, thị hóa; vị trí tảng thúc đẩy phát triển khu vực phi nông nghiệp; tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp hóa; tham gia trực tiếp vào q trình cơng nghiệp hóa với xuất ngày nhiều cụm, điểm công nghiệp; sản phẩm tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh; du lịch hướng mới, mang tính đột phá nơng thơn, du lịch canh nông, du lịch sinh thái; thị trường đầu cho sản phẩm khu vực công nghiệp, dịch vụ Sự phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần quan trọng nâng cao đời sống người dân; nông thôn ngày giả, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều khu vực nông thôn năm 2020 xuống cịn 7,1% Vị trí địa bàn chiến lược quốc phịng, an ninh nơng thơn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tiếp tục khẳng định Nơng thơn góp phần quan trọng bảo đảm môi trường sinh thái quốc gia Đời sống vãn hóa tinh thần nơng thơn ngày văn minh, đại, đồng thời giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn giai đoạn hồn thành đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhìn tổng thể, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tăng trưởng chậm, chiếm tỷ trọng thấp, chí thấp tổng sản phẩm (dù giá trị tuyệt đối tăng nhanh); giai cấp nông dân giảm cấu xã hội, kể nông thôn; khu vực nông thôn thu hẹp, dần đảm nhiệm số chức thị Thành cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo thêm sức ép, gia tăng thách thức khơng triệt tiêu, thu hẹp vai trị nông nghiệp, nông dân, nông thôn; trái lại, khai mở mạnh mẽ tiềm năng, hỗ trợ thêm động lực hội phát triển cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thúc đẩy nông nghiệp, nông dân, nông thôn tham gia sâu hơn, chủ động vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nơng nghiệp dần trở thành ngành ứng dụng công nghệ cao tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trình số hóa, tự động hóa, sản xuất thơng minh diễn mạnh mẽ Tỷ trọng nông nghiệp sơ cấp giảm sâu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng tỷ trọng ngành kinh doanh nông nghiệp (ngành công nghiệp thực phẩm với dịch vụ phân phối, kho vận dịch vụ khác) Nông nghiệp công nghệ cao, nơng nghiệp sinh thái, nơng nghiệp theo mơ hình kinh tế tuần hoàn ngày phổ biến, giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng hiệu kinh tế, tăng sức cạnh tranh nông nghiệp Khoảng cách nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ rút ngắn (hầu hết ngành nông nghiệp sản xuất theo phương thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ); giá trị gia tăng cấu thành nông sản tích hợp giá trị sử dụng, giá trị sinh thái, giá trị văn hóa, giá trị nhân văn Các sản phẩm nông nghiệp thâm nhập sâu vào thị trường nhờ thương hiệu, “kết nối nông nghiệp với công nghệ chế biến, thị trường, xuất khẩu, chuỗi giá trị tồn cầu”7 (8) VỊ trí chiến lược nơng nghiệp, nông dân nông thôn tiếp tục trụ đỡ kinh tế - xã hội: Nông nghiệp tảng bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; trì tăng trưởng tương đối ổn định, trụ đỡ cho khu vực công nghiệp, dịch vụ gặp khủng hoảng, rủi ro; cung ứng nguyên liệu cho sản xuất ngành cơng nghiệp mang tính đa chức năng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng người (thực phẩm bảo đảm an ninh dinh dưỡng, sản xuất thực phẩm chức năng, dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, mỹ phẩm làm đẹp ); tăng xuất nơng sản chất lượng cao đặc sản, đóng (7) Dân số trung bình năm 2021 nước ước tính 98,51 triệu người; đó, dân số sinh sống khu vực nông thôn chiếm 62,9% dân số nước (61,94 triệu người).Tổng cụcThống kê, 2022: số liệu thống kê đến ngày 31-12-2021 (8) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lân thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 1.1, tr 243 SỐ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÂN VĂN MINH NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN góp lớn vào hoạt động xuất khẩu, trì thặng dư xuất khẩu; tạo hội sinh kế việc làm cho lao động nông thôn; tạo nguồn thu nhập để nâng cao sống cho người sản xuất nông nghiệp Xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp nâng cao sức cạnh tranh nông sản, xây dựng vị hình ảnh nơng nghiệp Việt Nam không tạo ổn định theo quan điểm truyền thống “phi nông bất ổn”, nông nghiệp thời kỳ cịn tạo nên giả nơng dân mặt phát triển cao nhiều vùng nông thôn Nông dân giảm sâu cấu xã hội cấu lao động xã hội, kể khu vực nông thôn Trong điều kiện đất nông nghiệp ngày thu hẹp, sản xuất thông minh, ứng dụng công nghệ cao, phận nông dân tham gia lĩnh vực kinh tế nông thôn (dịch vụ, thương mại, tiểu thủ công nghiệp) công nghiệp ngày đông đảo Thu nhập người dân nông thôn ngày có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng thu nhập từ hoạt động nông, lâm nghiệp thủy sản Hộ gia đình khơng cịn “tiểu nơng”, khơng cịn chủ thể sản xuất nông nghiệp mà dựa vào đa tác nhân liên kết chặt chẽ để sản xuất theo chuỗi giá trị, nơng dân đóng vai trị chủ thể Thị trường, tiêu chuẩn “đầu vào” “đầu ra” sản phẩm, quy trình sản xuất theo thị trường, cịn hộ gia đình đóng vai trò người sản xuất theo hợp đồng kinh tế (có thể thơng qua hợp tác xã) Yếu tố doanh nghiệp ngày gia tăng, phận trở thành chủ doanh nghiệp nông nghiệp, công nhân nông nghiệp Nơng dân ngày trí thức hóa, có trình độ học vấn, đào tạo nghề, tiếp cận làm chủ khoa học kỹ thuật sản xuất hoạt động thương mại Nông dân ngày giả, có nguồn thu nhập cao, ổn định từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp Nông dân tiếp tục khẳng định vai trị chủ thể vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nâng cao Giai cấp nơng dân có tiếng nói hơn, tham gia mạnh vào phản biện, hoạch định sách; tổ chức quản trị đời sống xã hội nông thôn Nông thôn chuyển biến mạnh mẽ theo hướng văn minh, đại với tiêu chí nơng thơn nâng cao, kiểu mẫu; đảm nhận thêm chức mới; có vai trị quan trọng, tồn diện lĩnh vực kinh tế, phát triển đa dạng, chuyển đổi nhanh theo hướng tăng hoạt động phi nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nông thôn Hộ kinh doanh xây dựng, thủ công nghiệp, công nghiệp vừa nhỏ, dịch vụ - thương mại ngày chiếm tỷ trọng lớn, khu vực ven đô, đồng Chợ làng, chợ tiểu vùng cịn đóng vai trị bổ sung cho hoạt động trao đổi điểm, trung tâm 17 thương mại - dịch vụ, trì sắc văn hóa địa phương, vai trị có khác miền núi - vùng đồng bào dân tộc thiểu số, dân cư thưa thớt, địa hình chia cắt vùng đồng bằng, dân cư đông đúc Nông thôn tiếp tục thể vai trò quan trọng cung cấp nguyên liệu nguồn lực cho phát triển kinh tế Kinh tế nông thôn phát triển theo hướng sản xuất công nghiệp phụ trợ; số ngành công nghiệp văn hóa, tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch gắn với sắc truyền thống; xuất ngày nhiều khu dân cư sáng tạo, thông minh Cư dân nơng thơn có nhiều thay đổi, với gia tăng mạnh mẽ tầng lớp giả phận dân cư phi nông nghiệp; xuất cư nhập cư diễn nhộn nhịp với dòng nhập cư từ thị nước ngồi Xu hướng tất yếu phát triển khu vực nông thôn dần thu hẹp lại khu vực đô thị dần mở rộng quy mô địa lý dân cư, đồng thời khoảng cách nông thôn đô thị thu hẹp không gian, kết cấu hạ tầng, kinh tế đời sống Chiếm phần lớn lãnh thổ quốc gia, nơng thơn có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng bảo đảm ổn định xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, chủ quyền lãnh thổ Trong thời kỳ “hậu cơng nghiệp hóa, đại hóa”, vai trị khu vực nơng nghiệp, nơng thôn ngày tăng việc bảo đảm môi trường, cân sinh thái trước áp lực đô thị PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VĂN MINH I SỐ 04-20221TCCS-CĐ 18 NHỮNG VẨN ĐỀ LÝ LUẬN hóa, cơng nghiệp hóa, bê tơng hóa, trước thách thức biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính Chức cân mơi trường nông thôn ngày coi trọng Chuyển mạnh từ mục tiêu kinh tế, coi nhẹ môi trường sang bảo vệ môi trường, phát triển cảnh quan nông thôn Các vùng nông thôn, nông thôn miền núi “vành đai xanh” “mái nhà xanh”, “lá phổi” thành thị Xuất lĩnh vực sản xuất, kinh doanh mới, nhiều triển vọng, công nghiệp sáng tạo, cơng nghiệp văn hóa, cơng nghiệp mơi trường; tạo tảng cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa, du lịch canh nơng Nơng thơn địa bàn có chức “giải nén” dân số cho đô thị lớn, thu hút phận dân cư đô thị sinh sống Nơng thơn có vai trị ngày quan trọng vấn đề bảo tồn phát triển di sản vãn hóa truyền thống, gìn giữ khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, giá trị nhân văn tài nguyên người, giá trị, truyền thống lịch sử; bảo vệ sắc văn hóa địa phương, văn hóa vùng miền, văn hóa dân tộc *** Vị trí, vai trị trụ cột, tảng nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn thể xun suốt tiến trình hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, tiếp tục khẳng định thời kỳ đổi Đảng ta khẳng định vị trí chiến lược lâu dài nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu nông nghiệp, nông dân, nông thôn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Phát huy vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân văn minh sở vững để thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc ■ SÓ 04-20221 TCCS-CĐI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI, NÔNG THÔN HIỆN ĐẠI, NÔNG DÃN VÃN MINH ... hàng đầu nông nghiệp, nông dân, nông thôn nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Phát huy vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại, nông dân... trị nơng nghiệp, nông dân, nông thôn; trái lại, khai mở mạnh mẽ tiềm năng, hỗ trợ thêm động lực hội phát triển cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Thúc đẩy nông nghiệp, nông dân, nông thôn tham... cao, ổn định từ hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp Nông dân tiếp tục khẳng định vai trị chủ thể vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn nâng cao Giai cấp

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan