Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
81,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o— Chuyên đề lập đọc phân tích báo cáo tài Doanh nghiệp CÔNG TY CỐ PHẦN THANG MÁY THIÊN NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI NHÓM Bùi Thị Bích Hồng Nguyễn Khánh Ngọc Nguyễn Tuấn Quân Chu Thị Quỳnh Mai A15752 A15719 A14957 A11339 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường mảnh đất tồn phát triển tất doanh nghiệp Thị trường nơi tiêu thụ sản phẩm đầu ra, mục tiêu động lực phát triển doanh nghiệp Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu người ngày cao, cách thức thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc mà nhu cầu lại Nhu cầu lại người lại không dừng lại việc di chuyển quãng đường xa mà nhu cầu nâng chuyển tầm cao Vì nhà cao tầng bắt đầu xuất thang máy giúp người lại tòa nhà dễ dàng Bất kì sản phẩm đời thỏa mãn nhu cầu người trở thành hàng hóa bán thị trường Trên thị trường giới, thị trường thang máy phát triển từ lâu Việt Nam thang máy sản phẩm Do đó, doanh nghiệp kinh doanh thang máy Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thấy rõ vai trò phát triển thị trường doanh nghiệp kinh doanh thang máy Việt Nam nói chung qua việc tìm hiểu CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội, chúng em hoàn thành báo cáo nhóm nhằm nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh tình hình phát triển thị trường công ty Bài báo cáo nhóm em chia làm phần: Phần 1: Giới thiệu chung CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội Phần 2: Phân tích tình hình tài CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội Phần 3: Nhận xét kết luận MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ĐỒ THỊ, CÔNG THỨC Sơđồ1.1: Cơ cấu tổ chức CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội Sơ đồ 2.1: Quy trình thực lắp đặt Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2011 10 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán 14 Bảng 2.3 Chỉ tiêu xác định cấu tài sản nguồn vốn .20 Bảng 2.4 Khả toán công ty 21 Bảng 2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản 22 Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời 23 Bảng 2.7 Cơ cấu đội ngũ lao động công ty 24 PHẦN GiỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP THANG MÁY THIÊN NAM 1.1 Giới thiệu chung công ty Tên công ty: CTCP Thang máy Thiên Nam Tên công ty tiếng nước ngoài: THIEN NAM ELEVATOR JOINT STOCK CORPORATION Tên viết tắt: THIEN NAM CORP Địa chỉ:119 Nguyễn Ngọc Nại, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội Vốn điều lệ: 63.842.000.000 VNĐ 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Cùng với công ty chính, chi nhánh Hà Nội thành lập vào tháng năm 1994 Giám đốc chi nhánh ông Bùi Huy Công (một cổ đông công ty) Chi nhánh thành lập đại diện công ty phía Bắc, điều hành toàn công việc văn phòng đại diện Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hóa, Thái Nguyên Mục tiêu chi nhánh phát triển thị trường khu vực phía Bắc giúp đưa Thiên Nam trở thành công ty thang máy Việt Nam Chi nhánh Hà Nội có đóng góp không nhỏ vào thành công toàn công ty với đội ngũ cán công nhân viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm Tháng 4/2006, chi nhánh chi nhánh đại diện cấp chứng nhận áp dụng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 Khái quát ngành nghề kinh doanh công ty Chuyên cung cấp sản phẩm dịch vụ thang máy, thang Là nhà sản xuất thang máy lớn Việt Nam đồng thời nhà phân phối thang máy hiệu KONE, công ty thang máy hàng đầu giới Sản xuất, mua bán , lắp đặt, sửa chữa, bảo trì thang máy, thang cuốn, thiết bị nâng hạ, băng tải thiết bị, vật tư, phụ tùng loại phục vụ sản xuất kinh doanh công ty 1.3 PHẦN 2.PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CTCP THANG MÁY THIÊN NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI Kết hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội năm 2010 – 2011 2.1.1 Tình hình doanh thu – chi phí – lợi nhuận năm 2010 – 2011 CTCP Thang 2.1 máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Năm 2011 Đơn vị tính: Việt Nam đồng Chênh lệch Chỉ Tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15 Chi phí thuế TNDN hành 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 2011 2010 Tương đối Tuyệt đối 308.646.931.74 259.989.437.801 (%) 48.657.493.945 18,72 0 308.646.931.74 259.989.437.80 48.657.493.945 18,72 257.299.890.90 208.572.942.15 48.726.948.751 23,36 51.347.040.844 51.416.495.650 (69.454.806) (0,14) 1.141.786.956 2.036.075.571 (894.288.615) (43,92) 24.153.634.561 16.363.937.444 7.789.697.117 47,60 11.718.867.817 8.496.604.558 3.222.263.259 37,92 6.154.151.660 6.023.772.887 130.378.773 2,16 19.370.669.145 (1.996.491.697) (10,31) 17.374.177.448 4.806.864.131 11.694.191.745 619.882.357 792.457.409 (172.575.052) 961.130.632 1.131.421.648 (170.291.016) 4.634.289.079 11.523.900.729 1.477.981.421 (6.887.327.614 ) (341.248.275) (338.964.239) (2.284.036) (6.889.611.650 ) 3.203.800.653 (1.725.819.232) (58,90) (35,50) (29,96) 1,34 (59,79) (53,87) (53.469.558) (41.646.641) (11.822.917) 28,39 3.209.777.216 8.361.746.717 (5.151.969.501 ) (61,61) Qua bảng số liệu ta thấy: Tình hình Doanh thu: - Có thể thấy hai năm 2010 2011, công ty không phát sinh khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu năm 2011 tăng 48.657.493.945 VNĐ so với năm 2010 tương ứng tăng 18,72% cho thấy tình hình kinh doanh công ty năm 2011 khả quan so với năm 2010 Doanh thu tăng thấy sản lượng sản phẩm tiêu thụ năm công ty tăng năm 2011 công ty nhận thêm nhiều hợp đồng lắp đặt thang máy - Doanh thu từ hoạt động tài giảm từ 2.036.075.571VNĐ xuống 1.141.786.956 VNĐ Nguyên nhân chủ yếu lãi từ tiền gửi ngân hàng công ty cần vốn để mở rộng kinh doanh nên số tiền gửi ngân hàng trì so với năm 2010 - Thu nhập khác năm 2011 giảm 341.248.275 VNĐ tương đương giảm 35,5% so với năm 2010 Nguyên nhân chênh lệch đánh giá lại giá trị tài sản, hàng hóa có gốc ngoại tệ giảm Ngoài ra, trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng so với năm trước nguyên nhân khiến thu nhập khác công ty giảm Tình hình chi phí: - Giá vốn hàng bán năm 2011 tăng 48.726.948.751 VNĐ so với năm 2010 tương ứng tăng 23,36% Nguyên nhân lượng hàng hóa dịch vụ mà công ty cung cấp thị trường tương đối lớn, tòa nhà cao tầng xây dựng ngày nhiều kéo theo nhu cầu thang máy tăng mạnh tạo hội thị trường tốt cho công ty Bên cạnh đó, giá nguyên vật liệu đầu vào có xu hướng tăng lên yếu tố quan trọng - Tuy nhiên, ta thấy, tốc độ tăng giá vốn hàng bán tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu thuần, công tác quản lí chi phí doanh nghiệp gặp vấn đề Công ty nên trọng việc giảm thiểu giá vốn cách tìm thêm nhà cung cấp mới, từ so sánh nhằm tìm mức giá hợp lí - Về chi phí tài chính, ta thấy chi phí tài năm 2011 tăng 7.789.697.117 VNĐ so với năm 2010 tương ứng với 47,6%, chủ yếu chi phí lãi vay tăng đáng kể từ8.496.604.558 VNĐ lên 11.718.867.817 VNĐ tương đương tăng 37,92% Nguyên nhân nguồn vốn công ty cấu thành chủ yếu từ vốn nợ Do công ty phải chịu nhiều áp lực lãi vay - Chi phí bán hàng năm 2011 tăng 130.378.773 VNĐ so với năm 2010 cho thấy công ty tiếp tục không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, trọng phát triển mạnh dịch vụ bán hàng hậu mãi, từ nâng cao lực cạnh tranh công ty - Tuy công ty trình mở rộng hoạt động sản xuất, đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ, cải tiến chất lượng sản phẩm song chi phí quản lí doanh nghiệp lại giảm từ 19.370.669.145 VNĐ xuống 17.374.177.448 VNĐ, năm 2011 thấp so với năm 2010 1.996.491.697 VNĐ tương đương giảm 10,31% Điều cho thấy công ty thành công phần việc cấu lại tổ chức để nâng cao hiệu quản lí - Ngoài ra, chi phí khác năm 2011 thấp 341.248.275 VNĐ so với năm 2010 Tình hình lợi nhuận: - Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 69.454.806 VNĐ so với năm trước Tuy doanh thu tăng giá vốn hàng bán tăng mạnh dẫn đến sụt giảm lợi nhuận gộp - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010 Năm 2011, lợi nhuần thấp năm 2010 6.887.327.614 VNĐ tương ứng giảm 58,9% Nguyên nhân giá vốn hàng bán tăng nhanh doanh thu thuần, với tăng lên chi phí bán hàng, chi phí lãi vay làm cho lợi nhuận giảm - Lợi nhuận khác giảm 2.284.036 VNĐ so với năm trước - Lợi nhuận kế toán trước thuế Công ty năm 2011 thấp 6.889.611.650 VNĐ so với năm 2010, tương đương giảm 59,79% Nguyên nhân chủ yếu chi phí giá vốn hàng bán tăng với tốc độ nhanh nhiều so với tốc độ tăng doanh thu - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ 3.203.800.653 VNĐ xuống 1.477.981.421 VNĐ - Tương tự, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại năm 2011 giảm 11.822.917 VNĐ tương ứng 28,39% so với năm 2010 - Năm 2011 lợi nhuận sau thuế thấp 5.101.969.501 VNĐ tương đương giảm 61,61% Nhận xét chung:Nhìn chung công ty hoạt động có hiệu tổng thu chủ yếu đến từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, qua phân tích tình hình chi phí trên, dường công ty chưa thực quản lí tốt mặt chi phí thấy, điều dẫn đến sụt giảm lợi nhuận 2.3.2 Tình hình tài sản – nguồn vốn năm 2010 – 2011 CTCP Thang máy Thiên Nam Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán Ngày 31/12/2011 Đơn vị tính: Việt Nam đồng Chỉ Tiêu 2011 2010 429.627.268.66 412.912.579.68 Chênh lệch Tương đối Tuyệt đối (%) TÀI SẢN A - Tài sản ngắn hạn 16.714.688.981 I Tiền khoản 10.878.374.642 13.826.786.922 (2.948.412.280) tương đương tiền Tiền 5.316.665.587 9.826.786.922 (4.510.121.335) Các khoản tương 5.561.709.055 4.000.000.000 1.561.709.055 đương tiền II.Các khoản phải thu 107.630.225.34 124.817.089.84 (17.186.864.502) ngắn hạn Phải thu khách hàng 104.840.287.509 118.731.433.138 (13.891.145.629) Trả trước cho người 2.718.696.708 6.668.330.168 (3.949.633.460) bán Các khoản phải thu 2.688.756.513 1.343.184.038 1.345.572.475 khác 303.833.801.48 259.486.122.47 IV Hàng tồn kho 44.347.679.011 V Tài sản ngắn hạn 7.284.867.195 14.782.580.443 (7.497.713.248) khác Chi phí trả trước 338.205.404 141.694.392 196.511.012 ngắn hạn Thuế GTGT 35.729.393 2.762.129.900 (2.726.400.507) khấu trừ B - Tài sản dài hạn 49.213.948.086 47.704.547.517 1.509.400.569 II Tài sản cố định 22.593.332.581 23.876.693.540 (1.283.360.959) Tài sản cố định hữu 16.108.468.721 17.349.345.780 (1.240.877.059) hình - Nguyên giá 27.946.253.886 26.917.690.893 1.028.562.993 - Giá trị hao mòn lũy kế (11.837.785.16) (9.568.345.113) (2.269.440.052) Tài sản cố định 1.330.212.320 1.372.696.220 (42.483.900) vô hình - Nguyên giá 1.532.082.695 1.532.082.695 4,05 (21,32) (45,90) 39,04 (13,77) (11,70) (59,23) 100,18 17,09 (50,72) 138,69 (98,71) 3,16 (5,37) (7,15) 3,82 23,72 (3,09) - Giá trị hao mòn lũy kế IV.Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư vào công ty V.Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN (201.870.375) (159.386.475) (42.483.900) 26,65 26.137.485.458 23.429.693.486 2.707.791.972 11,56 26.137.485.458 23.429.693.487 2.707.791.971 11,56 483.130.047 398.160.491 84.969.556 21,34 478.841.216.74 460.617.127.19 18.224.089.550 3,96 NGUỒN VỐN A - Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn 398.046.268.72 380.425.195.88 17.621.072.839 285.124.250.32 291.875.218.99 (6.750.968.666) 84.342.655.034 112.516.717.557 (28.174.062.523) 32.966.080.831 27.683.940.517 5.282.140.314 (25,04) 19,08 39.398.737 2,74 2.142.961.589 41,12 1.266.671.700 22,86 89.783.153 9,65 2.500.989.857 1,98 24.372.041.505 27,52 (880.000.000) (3,35) 25.086.908.777 40,50 603.016.711 603.016.710 0,75 0,75 0 1.213.708.711 5,83 18.224.089.550 3,96 Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền 1.479.661.464 1.440.262.727 trước Thuế khoản 7.354.192.884 5.211.231.295 phải nộp Nhà nước Phải trả người lao 6.807.148.792 5.540.477.092 động Chi phí phải trả 1.019.718.513 929.935.360 Phải trả theo tiến độ 128.634.351.380 126.133.361.523 kế hoạch HĐXD 112.922.018.39 II Nợ dài hạn 88.549.976.892 Vay nợ dài hạn 25.353.918.750 26.233.918.750 Doanh thu chưa 87.036.683.799 61.949.775.022 thực B - Vốn chủ sở hữu 80.794.948.024 80.191.931.313 I Vốn chủ sở hữu 80.794.948.024 80.191.931.314 Vốn đầu tư chủ 63.842.000.000 63.842.000.000 sở hữu Lợi nhuận sau thuế 22.033.319.024 20.819.610.313 chưa phân phối 478.841.216.74 460.617.127.19 TỔNG NGUỒN VỐN 7 4,63 (2,31) Nhận xét: Tình hình Tài sản: Tổng tài sản công ty nắm giữ sử dụng năm 2010 460.617.127.197 VNĐ, đến năm 2011 478.841.216.747 VNĐ, tăng 18.224.089.550 VNĐ tương ứng tỷ lệ 3,96% Trong đó, TSNH chiếm 89,7% tỉ trọng tổng tài sản - Tài sản ngắn hạn: +Tiền khoản tương đương tiền có xu hướng giảm, năm 2011 thấp 2.948.412.280 VNĐ tương ứng tỉ lệ 21,32% so với năm 2010, chủ yếu lượng tiền mặt công ty giảm mạnh, từ 9.826.786.922 VNĐ năm 2010 xuống 5.316.665.587 VNĐ năm 2011, giảm 4.510.121.335 VNĐ tương ứng tỷ lệ 45,9% Điều chứng tỏ công ty quản lý tiền hiệu hơn, lượng tiền tồn quỹ không nhiều năm 2010 Công ty sử dùng tiền để đầu tư nhiều nhằm tăng khả sinh lời, tránh lãng phí Tuy nhiên tình hình lạm phát nay, công ty nên trì lượng tiền mặt đủ để đảm bảo khả toán tức thời, giúp tạo niềm tin công ty nhà cung cấp, ngân hàng, khách hàng + Khoản phải thu nhìn chung năm 2011 giảm so với năm 2010, giảm 17.186.864.502 VNĐ tương ứng tỷ lệ 13,77% PTKH năm 2010 118.731.433.138 VNĐ, năm 2011 104.840.287.509 VNĐ, giảm 13.891.145.629VNĐ tương ứng tỷ lệ 11,7% Nguyên nhân năm 2011, số khách hàng công ty trả khoản trả chậm, thêm vào có nhiều khách hàng ứng trước cho công ty Điều chứng tỏ khả toán khách hàng tốt, từ giảm rủi ro không thu hồi vốn doanh nghiệp Mặt khác, ƯTNB giảm đáng kể từ 6.668.330.168 VNĐ năm 2010 xuống 2.718.696.708 VNĐ năm 2011, tương ứng tỷ lệ 59,23%, điều cho thấy uy tín công ty ngày cao, công ty tạo mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với nhà cung cấp nên ứng trước cho người bán giảm Phải thu khác tăng song không đáng kể Ngoài ra, dự phòng PTNH khó đòi giảm 691.657.888 VNĐ tương ứng tỷ lệ 35,91% cho thấy khoản khó đòi thu hồi số tiền công ty phải bỏ để bù lấp khoản không thu giảm Nhìn chung, năm 2011 sách quản lý khoản phải thu Công ty hiệu quả, giúp công ty chiếm dụng thêm khoản đáng kể vốn tín dụng thương mại + HTK: Năm 2011, công ty đẩy mạnh sản xuất hoạt động kinh doanh, kí kết thêm nhiều hợp động xây lắp mới, nhiên công trình phần lớn chưa hoàn thành dừng lại giai đoạn khảo sát, thiết kế nên HTK năm 2010 tăng từ 259.486.122.471 VNĐ lên 303.833.801.482 VNĐ vào năm 2011, tăng 44.347.679.011 VNĐ tương ứng tỷ lệ 17,09% Mặt khác, tiêu tăng tồn kho nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Điều phần có lợi tình hình giá nguyên vật liệu đầu vào tăng Tuy nhiên, công ty cần lưu ý tránh tình trạng ứ đọng vốn + TSNH khác: Nhìn chung giảm đáng kể, năm 2010 14.782.580.443 VNĐ, năm 2011 7.284.867.195 VNĐ, giảm 7.497.713.248 VNĐ tương ứng tỷ lệ 50,72% Chi phí trả trước ngắn hạn năm 2010 tăng từ 141.694.392VNĐ lên 338.205.404 VNĐ năm 2011, tăng 196.511.012 VNĐ tương ứng tỷ lệ 138,69% Các khoản thuế GTGT trừ, thuế khoản phải thu Nhà nước có xu hướng giảm mạnh Thuế GTGT khấu trừ năm 2010 công ty 2.762.129.900 VNĐ, sang năm 2011 35.729.393 VNĐ, giảm 2.726.400.507 VNĐ tương ứng tỷ lệ 98,71% Tương tự thuế khoản phải thu nhà nước giảm, từ 936.651.731 VNĐ năm 2010 xuống 4.194.100 VNĐ, giảm 932.457.631 VNĐ tương ứng tỷ lệ 99,55% Nguyên nhân số lượng nguyên vật liệu đầu vào doanh nghiệp giảm tồn kho còn, nên năm 2011, công ty giảm việc mua nguyên vật liệu hàng hóa phục vụ hoạt động sản xuất dẫn đến thuế GTGT khấu trừ giảm theo Mặt khác, khoản thuế hoàn lại hay miễn giảm có xu hướng giảm dẫn đến khoản phải thu nhà nước giảm Ngoài ra, TSNH khác năm 2011 giảm 4.035.366.122 VNĐ tương ứng tỷ lệ 36,88% so với năm 2010 Nhận xét: Nhìn chung TSNH khác có xu hướng giảm không ảnh hưởng xấu tới Công ty - Tài sản dài hạn: TSDH công ty có xu hướng tăng không đáng kể, năm 2010 47.704.547.517 VNĐ, năm 2011 49.213.948.086 VNĐ, tăng 1.509.400.569 VNĐ tương ứng tỷ lệ 3,16% + TSCĐ giảm so với năm trước, cụ thể năm 2011 giảm 1.283.360.959 VNĐ so với năm 2010, tương ứng tỷ lệ 5,37% Nguyên nhân TSCĐHH TSCĐVH năm 2011 giảm + Cụ thể, TSCĐHH giảm 1.240.877.059 VNĐ Nguyên giá tăng cho thấy công ty có mua thêm TSCĐ không nhiều, giá trị hao mòn tăng làm cho tổng GTGS TSCĐHH giảm, thấy TSCĐHH đóng góp ngày nhiều vào việc kinh doanh công ty TSCĐVH không biến động có biến động lớn, việc giảm giá trị TSCĐHH hầu hết khấu hao + Đầu tư vào công ty tăng 11,56% so với năm trước, tương ứng với số tiền 2.707.791.971 VNĐ cho thấy công ty tăng cường đầu tư tài vào chi nhánh khắp tỉnh thành nước nhằm mở rộng địa bàn hoạt động, mở rộng thị trường nhằm hoạt động ngày hiệu Tình hình Nguồn vốn: - Nợ phải trả: Tổng nợ phải trả tăng công ty tăng 4,63% tương ứng 17.621.072.839 VNĐ, nợ ngắn hạn giảm khoảng 2,31% nợ dài hạn lại tăng 27,52%, cụ thể: + Nợ ngắn hạn:Năm 2010 giảm từ 291.875.218.992 VNĐ xuống 285.124.250.326 VNĐ năm 2011, tương ứng giảm 6.750.968.666 VNĐ Nguyên nhân do: Vay nợ ngắn hạn năm 2010 giảm từ 112.516.717.557 VNĐ xuống 84.342.655.034 VNĐ năm 2011, giảm khoảng 25,04% tương đương 28.174.062.523 VNĐ, khả toán công ty tăng, giúp tăng tính khoản, thu hút nhà đầu tư PTNB tăng khoảng 19,08% so với năm trước, tương đương 5.282.140.314 VNĐ cho thấy công ty chiếm dụng số lượng vốn từ nhà cung cấp để đầu tư mà không chi phí huy động Năm 2010, khoản người mua trả tiền trước 1.440.262.727 VNĐ, năm 2011 1.479.661.464 VNĐ, vậy, người mua trả tiền trước tăng 39.398.737 VNĐ tương ứng tỷ lệ 2,74% Điều chứng tỏ công ty kinh doanh tốt, lượng khách hàng tăng đáng kể Mặt khác điều có lợi công ty sử dụng khoản vốn mà không chi phí trả lãi Thuế khoản phải nộp Nhà nước tăng 2.142.961.589 VNĐ tương ứng 41,12% so với năm 2010 PTNLĐ tăng 1.266.671.700 VNĐ so với năm trước gia tăng chi nhánh Công ty kéo theo gia tăng số lượng người lao động Chi phí phải trả năm 2010 929.935.360 VNĐ, năm 2011 1.019.718.513 VNĐ, tăng khoảng 9,65% tương đương 89.783.153 VNĐ Nguyên nhân khoản trích trước trích trước tiền lương nghỉ phép nhân viên hay trích trước sửa chữa lớn TSCĐ hay chi phí thời gian công ty ngừng hoạt động sản xuất dịp lễ tết tăng Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD tăng khoảng 1,98% tương đương 2.500.989.857 VNĐ so với năm trước, điều số lượng công trình hoàn thành toán đầy đủ tăng công ty nhận thêm vài hợp đồng Phải trả, phải nộp khác tăng 9.825.049.50 VNĐ so với năm trước số lượng người lao động tăng kéo theo khoản trích theo lương tăng + Nợ dài hạn: Năm 2010 88.549.976.892 VNĐ, năm 2011 112.922.018.397 VNĐ, tăng 24.372.041.505 VNĐ, tương ứng tỷ lệ 27,52% Trong đó: Vay nợ dài hạn giảm từ 26.233.918.750 VNĐ năm 2010 xuống 25.353.918.750 VNĐ năm 2011, giảm 880.000.000 VNĐ cho thấy công ty toán khoản nợ với ngân hàng Doanh thu chưa thực tăng khoảng 40,5% tương đương 25.086.908.777 so với năm trước Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng nợ dài hạn tăng - Vốn chủ sở hữu: VCSH tăng nhẹ, khoảng 0,75% chủ yếu lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng từ 20.819.610.313 VNĐ lên 22.033.319.024 VNĐ tương đương 1.213.708.711 VNĐ cho thấy công ty kinh doanh có hiệu Nhận xét: Tuy tài sản tăng, nguồn vốn công ty tăng giúp công ty mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh Nhưng Nguồn vốn công ty phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, gây cho công ty áp lực toán 2.1 Phân tích số tiêu tài CTCP Thang máy Thiên Nam -Chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn Bảng 2.3 Chỉ tiêu xác định cấu tài sản nguồn vốn Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 1.Tỷ trọng Tài sản ngắn hạn 2.Tỷ trọng Tài sản dài hạn 3.Tỷ trọng nợ 4.Tỷ trọng Vốn chủ sở hữu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 89,72 89,64 0,08 10,28 10,36 (0,08) 83,13 82,59 0,54 16,87 17,41 (0,54) Chỉ tiêu Tỷ trọng TSNH: Năm 2011 89,72%, năm 2010 89,64%, tăng 0,08% chủ yếu HTK tăng khoản phải thu giảm Tuy nhiên tài sản ngắn hạn khác giảm nên số tăng không đáng kể Chỉ tiêu Tỷ trọng TSDH: Năm 2010 10,36%, năm 2011 10,28%, giảm 0,08% Đây chênh lệch không đáng kể Mặt khác ta thấy tổng TSNH tổng TSDH có mức chênh lệch lớn lĩnh vực hoạt động công ty lĩnh vực xây lắp thang máy nên thiết bị xây dựng có giá trị lớn xếp vào TSDH không nhiều Mặt khác, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đầu tư với số lượng lớn phụ thuộc theo số lượng công trình yêu cầu kĩ thuật Chỉ tiêu Tỷ trọng nợ: Năm 2011 83,13% tăng 0,54% so với năm 2010, nhiên số nợ cao cho thấy công ty ngày phụ thuộc nhiều vào khoản tín dụng Chỉ tiêu Tỷ trọng VCSH: Giảm 0,54% so với năm trước, giảm không đáng kể phụ thuộc nhiều vào khoản nợ nói Công ty cần phải quản lí tài cách kĩ lưỡng để tránh rủi ro tín dụng tình hình 2.1.2 Phân tích khả toán Bảng 2.4 Khả toán CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh HN Đơn vị tính: lần Năm 2011 Năm 2010 Chên h lệch 1.Khả toán ngắn hạn 1,51 1,41 0,09 2.Khả toán nhanh 0,44 0,53 (0,08) 3.Khả toán tức thời 0,04 0,05 (0,01) Chỉ tiêu Công thức tính Chỉ tiêu Khả toán ngắn hạn: Năm 2011, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,51 đông TSNH Năm 2010, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,41 đồng TSNH Như vậy, khả toán ngắn hạn công ty tăng lên 0,09 lần so với năm trước hai năm tiêu lớn cho thấy năm 2011,Công ty vay thêm nợ để đầu tư sản xuất, mặt khác dùng TSNH sẵn có để trang trải khoản nợ ngắn hạn Với khả toán ngắn hạn công ty có lợi huy động vốn từ bên dễ hơn, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thuận lợi Chỉ tiêu tốt giúp cho công ty lẫn người cho vay có thêm an tâm kinh doanh đầu tư Chỉ tiêu khả toán nhanh thước đo khả toán khoản nợ ngắn hạn tài sản có tính khoản cao mà HTK lại nhóm tài sản khó chuyển đổi thành tiền nên trừ khỏi tổng tài sản ngắn hạn tính tiêu Năm 2011,công ty dùng 0,44 đồng TSNH để chi trả khoản nợ ngắn hạn mà không cần bán HTK năm 2010 số 0,53 đồng, vậy, khả toán nhanh công ty năm 2011 giảm 0,08 lần so với năm 2010 Mặt khác, khoản có khả chuyển đổi thành tiền tổng TSNH có xu hướng giảm phân tích trên, không tính đến yếu tố HTK tăng, cho thấy năm doanh nghiệp dễ gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn so với năm trước Chỉ tiêu khả toán tức thời: Như biết, tiền mặt khoản tương đương tiền có tính khoản cao nhất, nên công ty muốn tránh rủi ro việc toán khoản nợ ngắn hạn đột xuất tiêu khả toán tức thời phải đạt tối thiểu Năm 2010, đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 0,05 đồng tiền khoản tương đương tiền Năm 2011, số 0,04, giảm 0,01 lần Tuy nhiên ta thấy, nợ ngắn hạn có xu hướng giảm tiền khoản tương đương tiền giảm mạnh hơn, khiến số giảm cho thấy công ty quản lí tài chưa tốt, tạo đánh giá tiêu cực khả khoản 2.1.3 Phân tích tình hình đầu tư Bảng 2.5 Tình hình đầu tư CTCP Thang máy Thiên Nam Đơn vị: lần 1.Hệ số đầu tư 0,05 0,05 2.Hệ số tự tài trợ 3,6 3,4 (0,2) Chỉ tiêu hệ số đầu tư: Là tiêu phản ánh mức độ đầu tư tài sản dài hạn tổng số tài sản, phản ánh cấu trúc tài sản doanh nghiệp Hệ số năm 2011 không thay đổi so với năm 2010 năm 2011, doanh nghiệp ko có biến động nhiều TSCĐ (theo bảng CĐKT, TSCĐ năm 2011 giảm có 5,37% so với năm 2010 giảm hầu hết khấu hao Chi tiêu hệ số tự tài trợ TSCĐ: Là tiêu phản ánh khả trang trải tài sản cố định vốn chủ sở hữu Năm 2011 3,56 lần giảm so với năm 2010 0,22 lần Điều cho thấy năm 2011, công ty không sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu để trang bị TSCĐ Do đặc điểm tài sản dài hạn thời gian luân chuyển dài (thường năm hay chu kỳ kinh doanh) nên vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không đủ tài trợ tài sản dài hạn mà phải sử dụng nguồn vốn khác Tuy nhiên, sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu để tài trợ cho TSDH doanh nghiệp có khả tự đảm bảo mặt tài hiệu kinh doanh không cao vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, sử dụng vào kinh doanh để quay vòng sinh lời 2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản Bảng 2.5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản Đơn vị: % Chỉ tiêu Công thức Hiệu suất sử dụngTổng tài sản Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch 64,46 56,44 8,01 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản tiêu xác nhận hiệu sử dụng tài sản công ty Chỉ tiêu lớn chứng tỏ công ty sử dụng tài sản trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao ngược lại Năm 2010, tiêu 56,44%, đến năm 2011 64,46% tăng 8,01% cho thấy công ty trọng vào việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản để đem lại nhiều doanh thu 2.4.4 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá khả sinh lời Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 Chênh lệch Tỷ suất sinh lời doanh thu(ROS) 1,04 3,22 (2,18) Tỷ suất sinh lời tổng tài sản(ROA) 0,67 1,82 (1,15) Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu(ROE) 10,43 (6,43) Chỉ tiêu ROS: Tỷ lệ lợi nhuận ròng thu từ doanh thu thấp Năm 2011 giảm 2,18% so với năm 2010 Nguyên nhân chi phí GVHB, chi phí quản lí doanh nghiệp tăng khiến lợi nhuận ròng sụt giảm nghiêm trọng Doanh thu tăng mức tăng không đáng kể so với mức giảm lợi nhuận ròng Chỉ tiêu ROA: Chỉ tiêu giảm khoản 1/3 so với năm 2010 Nguyên nhân mức tăng Tổng tài sản thấp mức sụt giảm lợi nhuận ròng.Điều cho thấy hiệu suất sử dụng tổng tài sản công chưa cao Công ty cần quản lý tốt dự án nhằm tránh lãnh phí nguồn lực, đồng thời phân bổ nguồn lực hợp lý để nâng cao hiệu suất sử dụng tổng tài sản Chỉ tiêu ROE: Cũng giống tiêu ROA ROS, số giảm 6,43% so với năm 2010 Nguyên nhân mức tăng VCSH thấp nhiều so với mức sụt giảm lợi nhuận ròng Cho thấy hiệu suất sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu thấp chủ yếu công ty kinh doanh dựa vào phần lớn khoản tín dụng chiếm khoảng gần 90% cấu tổng nguồn vốn PHẦN NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 3.1 Ưu điểm: - Nhìn chung, tình hình hoạt động doanh nghiệp năm 2011 có tăng trưởng so với năm 2010, doanh thu công ty tương đối tăng có tính ổn định dù điều kiện kinh tế khó khăn - Trong năm 2011, khoản nợ vay ngắn hạn dài hạn doanh công ty giảm so với năm 2010 cho thấy công ty toán khoản nợ - Tổng tài sản nguồn vốn tăng giúp công ty mở rộng thị trường, qui mô kinh doanh 3.2 Nhược điểm: - Nhìn chung công ty hoạt động có hiệu tổng thu chủ yếu đến từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, qua phân tích tình hình chi phí trên, dường công ty chưa thực quản lí tốt mặt chi phí thấy, điều dẫn đến sụt giảm lợi nhuận - Tuy tài sản tăng, nguồn vốn công ty tăng giúp công ty mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh Nhưng Nguồn vốn công ty phụ thuộc nhiều vào bên ngoài, gây cho công ty áp lực toán LỜI KẾT Qua 17 năm hình thành phát triển, CTCP Thang máy Thiên Nam trở thành thương hiệu mạnh ngành sản xuất thang máy Việt Nam Thị trường doanh nghiệp phát triển không khu vực phía Nam mà mở rộng khu vực phía Bắc Hiện nay, công ty tiếp tục củng cố thương hiệu uy tín thị trường thang máy Việt Nam nói chung thị trường khu vực phía Bắc nói riêng Bước đầu, công ty trở thành công ty sản xuất thang máy lớn Việt Nam, chiếm tỷ lệ thị phần cao nước khu vực phía Bắc Cùng với việc mở rộng thị trường tiêu thụ khu vực phía Bắc, công ty phát triển thị trường cách có hiệu quả, tăng doanh thu lợi nhuận qua năm Tuy nhiên môi trường cạnh tranh ngày gay gắt, Thiên Nam gặp phải cạnh tranh khốc liệt từ công ty thang máy nội đặc biệt công ty thang máy ngoại Trong giai đoạn sau để nâng cao hiệu phát triển nữa, chiếm lĩnh thị trường thị trường thang nội thang ngoại, công ty phải tiếp tục có biện pháp phát triển thích hợp Bài viết nhóm em nhiều thiếu xót, mong có góp ý cô để chúng em viết tốt với đề tài sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! [...]... tài sản tăng, nguồn vốn của công ty cũng tăng giúp công ty dần dần mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh Nhưng Nguồn vốn của công ty còn phụ thuộc quá nhiều vào bên ngoài, gây cho công ty áp lực về thanh toán 2.1 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính căn bản của CTCP Thang máy Thiên Nam -Chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Bảng 2.3 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn Đơn... thấy công ty quản lí tài chính chưa tốt, tạo ra những đánh giá tiêu cực về khả năng thanh khoản 2.1.3 Phân tích tình hình đầu tư Bảng 2.5 Tình hình đầu tư của CTCP Thang máy Thiên Nam Đơn vị: lần 1.Hệ số đầu tư 0,05 0,05 0 2.Hệ số tự tài trợ 3,6 3,4 (0,2) Chỉ tiêu hệ số đầu tư: Là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư của tài sản dài hạn trong tổng số tài sản, nó phản ánh cấu trúc tài sản của doanh nghiệp Hệ... về thanh toán LỜI KẾT Qua 17 năm hình thành và phát triển, CTCP Thang máy Thiên Nam đã trở thành thương hiệu mạnh trong ngành sản xuất thang máy tại Việt Nam Thị trường của doanh nghiệp phát triển không chỉ ở khu vực phía Nam mà còn mở rộng ra cả khu vực phía Bắc Hiện nay, công ty đang tiếp tục củng cố thương hiệu và uy tín của mình trên thị trường thang máy Việt Nam nói chung và thị trường tại khu... trước, giảm không đáng kể và vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ như đã nói trên Công ty cần phải quản lí tài chính một cách kĩ lưỡng để tránh các rủi ro tín dụng trong tình hình hiện nay 2.1.2 Phân tích khả năng thanh toán Bảng 2.4 Khả năng thanh toán của CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh HN Đơn vị tính: lần Năm 2011 Năm 2010 Chên h lệch 1.Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,51 1,41 0,09 2.Khả năng... tổng thu chủ yếu đến từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, qua phân tích về tình hình chi phí ở trên, dường như công ty vẫn chưa thực sự quản lí tốt về mặt chi phí và có thể thấy, điều này dẫn đến sự sụt giảm của lợi nhuận - Tuy tài sản tăng, nguồn vốn của công ty cũng tăng giúp công ty dần dần mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh Nhưng Nguồn vốn của công ty còn phụ thuộc quá nhiều vào... máy nội và đặc biệt là các công ty thang máy ngoại Trong giai đoạn sau để có thể nâng cao hiệu quả phát triển hơn nữa, chi m lĩnh thị trường trên cả thị trường thang nội và thang ngoại, công ty vẫn phải tiếp tục có những biện pháp phát triển thích hợp hơn Bài viết của nhóm em còn nhiều thiếu xót, mong có sự góp ý của cô để chúng em có thể viết tốt hơn nữa với các đề tài sau Chúng em xin chân thành... thành công ty sản xuất thang máy lớn nhất tại Việt Nam, và chi m tỷ lệ thị phần cao nhất trên cả nước và khu vực phía Bắc Cùng với việc mở rộng thị trường tiêu thụ tại khu vực phía Bắc, công ty còn phát triển thị trường một cách có hiệu quả, tăng doanh thu và lợi nhuận qua các năm Tuy nhiên trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, Thiên Nam gặp phải cạnh tranh khốc liệt từ các công ty thang máy. .. hữu của doanh nghiệp không đủ tài trợ tài sản dài hạn của mình mà phải sử dụng các nguồn vốn khác Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều vốn chủ sở hữu để tài trợ cho TSDH thì doanh nghiệp sẽ có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn đầu tư chủ yếu vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh để quay vòng sinh lời 2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài. .. Vốn đầu tư của chủ 63.842.000.000 63.842.000.000 sở hữu 2 Lợi nhuận sau thuế 22.033.319.024 20.819.610.313 chưa phân phối 478.841.216.74 460.617.127.19 TỔNG NGUỒN VỐN 7 7 4,63 (2,31) Nhận xét: Tình hình Tài sản: Tổng tài sản của công ty đang nắm giữ và sử dụng năm 2010 là 460.617.127.197 VNĐ, đến năm 2011 là 478.841.216.747 VNĐ, tăng 18.224.089.550 VNĐ tương ứng tỷ lệ 3,96% Trong đó, TSNH chi m 89,7%... làm cho tổng GTGS của TSCĐHH giảm, có thể thấy TSCĐHH đóng góp ngày càng nhiều vào việc kinh doanh của công ty TSCĐVH không biến động có biến động lớn, việc giảm giá trị TSCĐHH hầu hết cũng là do khấu hao + Đầu tư vào công ty con tăng 11,56% so với năm trước, tương ứng với số tiền 2.707.791.971 VNĐ cho thấy công ty tăng cường đầu tư tài chính vào các chi nhánh trên khắp các tỉnh thành cả nước nhằm ... 2.PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA CTCP THANG MÁY THIÊN NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI Kết hoạt động sản xuất kinh doanh CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội năm 2010 – 2011 2.1.1 Tình. .. chung CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội Phần 2: Phân tích tình hình tài CTCP Thang máy Thiên Nam – Chi nhánh Hà Nội Phần 3: Nhận xét kết luận MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ... 2.1 Phân tích số tiêu tài CTCP Thang máy Thiên Nam -Chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Phân tích cấu tài sản nguồn vốn Bảng 2.3 Chỉ tiêu xác định cấu tài sản nguồn vốn Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 1.Tỷ trọng Tài