TỔNG QUAN FDI CỦA CANADA TRONG10 NĂM TRỞ LẠI Trong 10 năm trở lại đây, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cácyếu tố khác, FDI của Canada cả luồng vốn đầu tư vào trong
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Trang 2Mục lục
Lời mở đầu 5
PHẦN 1 TỔNG QUAN FDI CỦA CANADA TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI.6 I FDI ra nước ngoài (outflow) 6
II FDI vào trong nước (inflow) 7
III. Sự phân bố FDI theo nước đầu tư 7
IV. Sự phân bố FDI theo lĩnh vực đầu tư 8
PHẦN 2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HẤP DẪN CỦA CANADA ĐẾN NHÀ ĐẦU TƯ 10
I Cơ sở tài nguyên thiên nhiên 10
II Nguồn nhân lực 11
III. Môi trường kinh tế vĩ mô 12
IV. Môi trường kinh doanh tổng thể 13
PHẦN 3 CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CỦA CANADA 14
I Top 10 công ty đa quốc gia lớn nhất Canada 14
II Công ty sunlife financial 15
III. Ngân hàng hoàng gia Canada 18
Lời kết 23
Trang 3Trước tầm quan trọng đó, việc đánh giá đúng vai trò, vị trí của FDI cũng như xác địnhnhững ưu thế trong quá trình thu hút FDI đối với tình hình kinh tế đất nước là vấn đề cấp thiết.Chính vì thế, chúng em chọn đề tài nghiên cứu về FDI của Canada Tuy nhiên do hạn chế vềthời gian cũng như kiến thức nên không tránh khỏi những sai sót Mong cô giáo góp ý và nhậnxét để đề tài được hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4PHẦN 1 TỔNG QUAN FDI CỦA CANADA TRONG
10 NĂM TRỞ LẠI
Trong 10 năm trở lại đây, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cácyếu tố khác, FDI của Canada cả luồng vốn đầu tư vào trong nước hay ra nước ngoài đều cónhiều biến động
Hình 1: tổng quan FDI của Canada
Nguồn: Statistic Canada
I FDI ra nước ngoài (outflow)
FDI ra nước ngoài của Canada tăng giảm không đều trong khoảng thời gian 10 năm(2000-2009) Trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2003, FDI ra ngoài giảm chậm từ 66,4 tỷUSD (2000) xuống còn 32,1 tỷ (2003) Từ năm 2003 đến năm 2005, FDI ra nước ngoài tănggiảm đồng đều và dừng ở mức 32,1 tỷ USD (2005) Trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2008,dòng vốn FDI đầu tư ra nước ngoài của Canada tăng mạnh lên tới 82,9 tỷ USD, trước khi sụtgiảm xuống còn 46,3 tỷ USD vào năm 2009
Trang 5II FDI vào trong nước (inflow)
Theo biểu đồ 1, dòng FDI đầu tư vào Canada đã giảm mạnh từ 99,2 tỷ USD năm 2000xuống -0,6 tỷ USD trong năm 2004 Có sự thụt giảm mạnh mẽ này là do ảnh hưởng của bùng nổ
M & A (mua bán và sát nhập) trên toàn thế giới
FDI vào trong nước đã có sự tăng mạnh mẽ từ 2004 đến 2007 mà đạt đỉnh điểm là 116,4
tỷ USD trong năm 2007 trước khi giảm trở lại đến 47,7 tỷ USD năm 2008 và đến 22,1 tỷ USDnăm 2009 Có sự tăng trở lại là do Canada đã vượt qua được sự ảnh hưởng của M & A, có nềnkinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt là do tăng luồng FDI vào lĩnh vực khai thác dầu mỏ
III Sự phân bố FDI theo nước đầu tư
Như phân tích ở trên Canada là một nước xuất siêu vốn Canada nắm giữ cổ phiếu vốnđầu tư nước ngoài ở nhiều nước trên thế giới tuy nhiên phần lớn số vốn đầu tư của Canada tậptrung ở một số quốc gia như: Hoa Kỳ, Anh, Úc và một số đảo như Barbados, Cayman…
Phần lớn vốn đầu tư ra nước ngoài của Canada tập trung ở Hoa Kỳ chiếm đến 40,3% FDItrong năm 2011
Hình 2: tình hình đầu tư ra nước ngoài của Canada qua các năm
Trang 62 FDI từ nước ngoài
Rất nhiều quốc gia trên thế giới nắm giữ cổ phần các cổ phiếu có vốn đầu tư nước ngoàitại Canada tuy nhiên lượng vốn đầu tư tập trung vào một số quốc gia như Mỹ, Anh, Pháp, HàLan, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Đức, Brazin…
Theo biểu đồ trên, Hoa Kỳ chiếm số lượng lớn số cổ phiếu đầu tư nước ngoài tại Canada(61%) Chỉ có 3 nước còn lại là Anh, Pháp và Hà Lan nắm giữ trên 5% cổ phiếu có vốn đầu tưnước ngoài tại Canada
IV Sự phân bố FDI theo lĩnh vực đầu tư
Các ngành thu hút đầu tư chủ yếu của Canada là sản xuất công nghiệp, khai thác dầu mỏ
và khí đốt, bảo hiểm và một số ngành công nghiệp khác
Có sự chênh lệch khá rõ ràng trong việc thu hút FDI vào các ngành Nhìn chung ngànhsản xuất công nghiệp vẫn chiếm được tỷ trọng cao nhất trong thu hút vốn Tuy nhiên đến năm
2006, ngành sản xuất công nghiệp chỉ còn chiếm 36,5% FDI đã giảm từ 48,4% của năm 2000.Trong khi đó ngành khai thác dầu mỏ và khí đốt tăng khá nhanh từ 8,5% trong năm 1999 lên16,2% trong năm 2006 Ngành công nghiệp tài chính và bảo hiểm cũng đã tổ chức một phầnđáng kể các cổ phiếu có vốn đầu tư nước ngoài, 12,2% trong năm 2006 Trong giai đoạn 2002-
2006, cả tài chính và bảo hiểm, và các dịch vụ khác cũng tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng hàng
Hình 3: Cổ phiểu đầu tư nước ngoài vào Canada năm 2006
Trang 7năm là 6,2% và 10,0% tương ứng Khai thác mỏ và dầu và các ngành công nghiệp khai thác khíđốt đăng tốc độ tăng trưởng hàng năm cao nhất trong giai đoạn này, 12.3% Trong năm 2006,một lượng lớn FDI ở Canada vẫn là trong lĩnh vực sản xuất, tiếp theo là khai thác mỏ và khaithác dầu khí, tài chính và bảo hiểm, và các dịch vụ khác.Tuy nhiên, lĩnh vực sản xuất đang giảmtầm quan trọng, với FDI trong khai thác mỏ và khai thác dầu khí, dịch vụ và bán lẻ, tài chính vàphát triển nhanh chóng.
Hình 4: Tình hình đầu tư vào các ngành qua các năm
Nguồn: Statistics canada
Các ngành Canada đầu tư chủ yếu là khai thác dầu mỏ, sản xuất công nghiệp, bảo hiểm,quản lý công ty và doanh nghiệp, truyền thông, giao thông vận tải và một số ngành dịch vụ khác
0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Khai khoáng
Sx công nghiệp
Hình 5: Tình hình đầu tư vào các ngành qua các năm
Trang 8PHẦN 2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HẤP DẪN CỦA CANADA ĐẾN NHÀ ĐẦU TƯ
Theo báo cáo của A.T Kearney về top 10 điểm hấp dẫn nhất thế giới của vốn FDI,Canada là quốc gia đứng thứ 9 trong bảng xếp hạng (thay đổi so với xếp hạng năm 2007: tăng 5bậc)
Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh :8
Thu hút vốn FDI năm 2008 : 44,7 tỷ USD
GDP 2009: 1.300 tỷ USD
GDP/đầu người 2009: 38.890 USD
Các nhà đầu tư tiếp tục dành cho Canada sự tin tưởng lớn Việc Canada sở hữu lượng dầukhí thứ hai thế giới sau Saudi Arabia lý giải vì sao quốc gia này được giới đầu tư khai thác tàinguyên đánh giá cao Các ưu điểm khác của Canada bao gồm đội ngũ lao động trình độ cao,quản
lý nhà nước hiệu quả, mức độ ổn định cao và một nền kinh tế khá vững vàng sau khủng hoảng
Sau đây chúng em sẽ phân tích kỹ hơn vào một số yếu tố quan trọng ảnh hường đến tínhhấp dẫn của Canada đến nhà đầu tư
I Cơ sở tài nguyên thiên nhiên
Một trong những thế mạnh mang tính truyền thống của Canada là cơ sở tài nguyên thiênnhiên phong phú đặc biệt là quỹ đất rộng lớn xếp thứ 2 trên thế giới sau Liên Bang Nga, vàokhoảng 10 triệu km2 Với sự gia tăng giá cả hàng hóa liên quan đến những mặt hàng sử dụng chonhu cầu hàng ngày, nhất là tại các nước Châu Á, thì lợi thế tương đối này trở nên quan trọng hơn
Từ năm 2004 việc tăng FDI vào Canada chủ yếu do đầu tư vào tài nguyên thiên nhiên tăng Năm
2005 lượng FDI vào khoáng sản đạt 22,4 tỷ USD, năm 2006 là 46,5 tỷ USD, năm 2007 là 65,2 tỷUSD Đầu tư vào năng lượng và khoáng sản chiếm đến 62.5% tổng lượng FDI vào Canada năm
2005, 59.4% trong năm 2006 và trong 2007 là 56.5% Canada đã và đang là một trong những địađiểm lý tưởng cho thăm dò khoáng sản, mà chủ yếu là do các công ty nước ngoài thực hiện TheProspectors and Developers of Canada ước tính rằng trong năm 2007, Canada chiếm 20% chỉtiêu thăm dò trên toàn thế giới
Canada còn là một nước dẫn đầu thế giới về công nghệ khai thác cùng với các công tyInco, Noranda, Falconbridge, và Alcan với các hoạt động trên toàn thế giới
Trang 9Mặc dù là nước có lợi thế trong tài nguyên thiên nhiên tuy nhiên lợi thế này không phải làtuyệt đối và có thể bị hạn chế Chi phí thăm dò và khai thác khoáng sản tại Canada đã tăng đáng
kể trong những năm gần đây mà vượt chi phí cho dự án cất dầu là một trong những ví dụ điểnhình Phát triển nguồn tài nguyên tại Canada cũng gặp khó khăn do tính tồn đọng của các yêusách trên các vùng đất của thổ dân và chính sách bảo vệ môi trường nghiêm ngặt Ngoài ra cácquốc gia khác trên thế giới cũng có nguồn tài nguyên phong phú với chi phí thăm dò thấp Vì thếCanada không nên xem tài nguyên thiên nhiên là lợi thế tuyệt đối để thu hút vốn đầu tư nướcngoài
II Nguồn nhân lực
Một nghiên cứu quan trọng của OECD (Organization for Economic Co-operation and
Development – tổ chức hợp tác và phát triển kinh tể) về FDI đã chỉ ra rằng một nước có nguồn
nhân lực trình độ cao có xu hướng thu hút vốn đầu tư nươc ngoài Trình độ lao động của Canadatương đối cao, chính điều này đã khiến Canada trở nên hấp dẫn hơn với các nhà đầu tư Lợi thếcủa Canada về nguồn nhân lực là tỷ lệ người trong độ tuổi lao động (từ 25 đến 46 tuổi) và trình
độ đại học
Hình 6: Tỷ lệ người trong độ tuổi 25 – 64 với trình độ giáo dục của các quốc gia năm 2006
Nguồn: OECD Education at a Glance 2007
Trang 10Năm 2005 tỷ lệ trình độ đại học chiếm đến 46% cao nhất trong các nước OECD mặc dù
tỷ lệ này bị giới hạn bởi những qui định về phân loại giáo dục Xét vì tỷ lệ giáo dục sau đại học,Canada xếp thứ 2 với tỷ lệ 20%
Theo Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2006-2007 do Diễn đàn Kinh tế Thế giới,Canada xếp thứ 17 trong tổng số 125 quốc gia trong giáo dục đại học và đào tạo, sau các nướcnhư Phần Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Bỉ, Na Uy, Hoa Kỳ, Singapore, Vương Quốc Anh, Pháp
và Nhật Bản
Tất nhiên, nguồn nhân lực của Canada cũng còn những hạn chế Ví dụ như sự phân bốcủa sinh viên tốt nghiệp đại học ở Canada thường nghiêng về khoa học xã hội, nghệ thuật vànhân văn hơn là theo hướng khoa học và kỹ thuật Thật vậy, Canada đã có một tỷ lệ sinh viên tốtnghiệp các trường đại học trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật thấp hơn so với nhiều nước châu
Âu (như Phần Lan, Bỉ, Pháp, Đức, Ireland, Ý và Vương quốc Anh), và cũng có tỷ lệ số người ở
độ tuổi lao động với trình độ đại học thấp hơn nhiều so với Hoa Kỳ Trong thực tế, Canada chỉxếp hạng thứ sáu trong OECD về sinh viên tốt nghiệp đại học với 23,3% số người ở độ tuổi laođộng có trình độ đại học
III Môi trường kinh tế vĩ mô
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo kinh tế Canada tăng 2,1% trong năm nay và 2,2% trongnăm 2013 Đây là mức tăng trưởng khá hơn nhiều so với nhiều nước công nghiệp tiên tiến khác.Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đầy bất ổn, IMF cho rằng nền kinh tế của Canada vẫn đang
ở trong trạng thái ổn định với tốc độ tăng trưởng tốt là rất đáng ngạc nhiên Báo cáo của BOCcho biết tăng trưởng kinh tế của Canada sẽ được cải thiện đáng kể trong quý cuối cùng của năm,
có thể đạt mức 2,4% và toàn bộ các hoạt động của nền kinh tế sẽ đạt hiệu suất cao nhất trongnăm 2013 Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết các chỉ số kinh tế tổng hợphàng đầu của Canada cho thấy nước này vẫn có đà để tiếp tục tăng trưởngTrong những năm gần đây Canada là quốc gia được đánh giá là có hiệu suất kinh tế vĩ mô mạnhnhất trong các nước OECD Tổng sản phẩm quốc nội mở rộng 0,5% trong quý thứ 2 của năm
2012 so với quý trước Từ năm 1961-2012 : tỷ lệ tăng trưởng trung bình đạt 0,8% ( cao nhất là3,3% - thấp nhất đạt -1,8%).Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2011, tổng sản phẩmtrong nước bình quân đầu người đạt 25933,29 đô la, tương đương với 209% trung bình thế giới.Theo 1 báo cáo của Canada thống kê, từ 7/2012-8/2012, số người thất nghiệp ở Canada giảm từ
1377 nghìn người xuống con 1377 nghìn người Từ năm 1976-2012, tỷ lệ thất nghiệp trung bình
là 8,5 %/năm Trong bối cảnh suy thoái, khủng hoảng kinh tế toàn cầu , tỷ lệ lạm phát của
Trang 11Canada suy trì ở mức trung bình là 3,2%/năm riêng lần báo cáo 8/2012 con số này là
1,2%.1971-2012, cán cân thương mại thặng dư trung bình 1776,72 triệu CAD
Moody xếp hạng hệ thống ngân hàng Canada là số một thế giới về sức mạnh tài chính.Trong tình hình khủng hoảng toàn cầu không có ngân hàng hay công ty bảo hiểm nào củaCanada yêu cầu cứu trợ Với môi trường tài chính ổn định vững vàng trước bối cảnh biến độngcủa kinh tế thế giới, Canada có khả năng cạnh tranh lớn trong thu hút nguồn FDI
IV Môi trường kinh doanh tổng thể
Quyết định về đầu tư trực tiếp nước ngoài không chỉ tính đến các tiến trình điều khiển
cơ bản của FDI, mà còn là môi trườngkinh doanh tổng thể nơi mà FDI sẽ phát huy tác dụng của
nó Các công ty nước ngoài thích một quốc gia với một môi trường thuận lợi cho kinh doanh hơn
là một nơi mà không có điều kiện lợi thế
Mức độ tổng thể của giai đoạn đầu hoạt động kinh doanh ở Canada là tương đối cao, vớiCanada xếp hạng thứ 7 trong 21 quốc gia có thu nhập cao Australia, Iceland, Hoa Kỳ, Ireland,
Na Uy và Tây Ban Nha là nước thu nhập cao chỉ xếp hạng cao hơn so với Canada về tỷ lệ TEA.Canada cũng hiển thị một thái độ kinh doanh lành mạnh so với các nước nghiên cứu, đứng thứ tưtrong số các nước có thu nhập cao trong các điều khoản của hoạt động kinh doanh kỳ vọng tăngtrưởng cao (đo như sự phổ biến của các doanh nghiệp mới và non trẻ, những người hy vọng kinhdoanh của họ để sử dụng ít nhất 20 người trong 5 năm thời gian) Hơn nữa, Canada xếp hạng thứ
5 trong số các nước thu nhập cao về định hướng đổi mới hoạt động kinh doanh (được đo bằng tỷ
lệ phần trăm của giai đoạn đầu các doanh nhân tin mà họ cung cấp một sản phẩm hoặc dịch vụmới cho một số hoặc tất cả các khách hàng, và rằng có ít hoặc không có các doanh nghiệp cungcấp cùng một sản phẩm) Công ty tư vấn AT Kearney công bố các kết quả của một cuộc khảo sáthàng năm của các công ty lớn về đầu tư trực tiếp nước ngoài ý định của họ và quan điểm của họđối với các nước ứng cử viên thì xếp hạng về chỉ số niềm tin FDI của Canada năm 2010 đứngthứ 9 trong top 25 quốc gia sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Brazil,……
Môi trường kinh doanh được tìm thấy trong các ấn phẩm thường niên Báo cáo năng lựccạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn kinh tế thế giới toàn cầu (WEF): Tạo ra một môi trường kinhdoanh được cải thiện, sản xuất được đẩy mạnh Chỉ số cạnh tranh toàn cầu nhóm yếu tố quyếtđịnh năng suất và khả năng cạnh tranh thành 9 loại - các tổ chức, cơ sở hạ tầng, kinh tế vĩ mô, y
tế và giáo dục tiểu học, giáo dục đại học và đào tạo, hiệu quả sử dụng thị trường, sẵn sàng côngnghệ, kinh doanh tinh tế, và sự đổi mới.Canada đứng thứ 14/144 về chỉ số này theo báo cáo năm2012-2013) vừa mới công bố, đạt 5,27 điểm trên mức tuyệt đối là 7, cùng nhóm với 1 số nướcnhư Trung Quốc, Úc, Hàn Quốc.Ở nhóm nhân tố đánh giá các yêu cầu cơ bản (Basic
Trang 12requirements) - bao gồm các yếu tố về thể chế, cơ sở hạ tầng, môi trường kinh tế vĩ mô, và y tế
và giáo dục cơ bản –Canada xếp hạng trong top 15 về môi trường kinh tế vĩ mô, đứng ở vị tríthứ 14.Đối với nhóm các yếu tố nâng cao hiệu quả (Effciency enhancers) - bao gồm các yếu tố
về giáo dục bậc cao và đào tạo, độ hiệu quả của thị trường hàng hóa, độ hiệu quả của thị trườnglao động, mức độ phát triển thị trường tài chính, mức độ sẵn sàng công nghệ và quy mô thịtrường - xếp hạng dành cho Canada là vị trí 6 Hiệu quả của môi trường lao động xếp 4/144.Mức độ phát triển của thị trường tài chính xếp 11/144 Qui mô thị trường : 13/144 Bên cạnh đóđứng thứ 6 về chỉ số tự do kinh tế IEF năm 2011, là một trong mười quốc gia thương mại hàngđầu thế giới Canada có một nền kinh tế hỗn hợp, theo Heritage Foundation’s thì quốc gia nàyxếp trên Hoa Kỳ và phần lớn các quốc gia Tây Âu về chỉ số tự do kinh tế Như vậy với môitrường kinh doanh thông thoáng Canada hoàn toàn là 1 điểm đến lí tưởng cho dòng vốn FDI đổvào quốc gia này
PHẦN 3 CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CỦA CANADA
I Top 10 công ty đa qu c gia l n nh t Canada ốc gia lớn nhất Canada ớn nhất Canada ất Canada
Globla 5002011
thu ( Triệu USD)