1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh u não ở trẻ em (2)

56 532 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 344,23 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ HẢI BÌNH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH U NÃO Ở TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2008 – 2014 HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ HẢI BÌNH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH U NÃO Ở TRẺ EM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa 2008 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Thanh Hương HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.S Đỗ Thanh Hương, người tận tình hướng dẫn nghiên cứu khoa học, trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Văn Thắng, bác sỹ, điều dưỡng khoa Thần kinh, phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Nhi Trung Ương tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu để thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập, tiếp cận với nghiên cứu khoa học thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người bên tôi, chăm sóc, động viên, giúp đỡ sống trình học tập thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Hải Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa có tác giả công bố Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Tác giả Lê Hải Bình MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNT TALNS Dịch não tủy Tăng áp lực nội sọ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ U não thuật ngữ u xuất phát từ nhiều cấu trúc khác hộp sọ phát triển bất thường tế bào não Ở trẻ em, u não u đặc phổ biến nhất, chiếm 20% ung thư trẻ em đứng hàng thứ sau u tạo huyết [1], [2], [3] U não trẻ em thường gặp u vùng hố sau (chiếm 70%) [4], [5] U não trẻ em đa số u nguyên phát, trường hợp u não di chủ yếu gặp người lớn, trẻ em chủ yếu u nguyên phát [5] Mặc dù từ năm 1990 có nhiều nghiên cứu bệnh u não trẻ em tỷ lệ đáng kể bệnh nhi chẩn đoán bệnh giai đoạn muộn Điều lý giải biểu lâm sàng bệnh u não trẻ em không đặc hiệu, đa dạng, tùy thuộc lứa tuổi, vị trí kích thước khối u [6], [7] Những triệu chứng ban đầu khó phân biệt trẻ bị u não với tình trạng lành tính khác, dễ bỏ sót quấy khóc, đau đầu, buồn nôn nôn Thời gian từ biểu triệu chứng lâm sàng u não đến chẩn đoán xác định dài bệnh lý khối u khác trẻ em Trẻ thường đưa tới bệnh viện có triệu chứng nặng điển liệt vận động, liệt dây thần kinh sọ, rối loạn thị giác, co giật… bệnh giai đoạn muộn, khả điều trị khỏi thời gian sống thêm ngắn Trẻ tuổi mắc u não triệu chứng biểu phổ biến đau đầu, buồn nôn nôn, co giật, điều hòa vận đông thay đổi hành vi, thói quen Ở trẻ nhỏ tuổi, biểu chủ yếu nôn, bất thường vận động Trẻ tháng thường chẩn đoán bệnh u não sớm trẻ lứa tuổi khác với biểu tăng kích thước vòng đầu, chậm phát triển tinh thần vận động [8] Cho đến nay, Việt Nam nghiên cứu thống kê u não trẻ em chưa nhiều Trong việc phát sớm triệu chứng lâm sàng giúp chẩn đoán sớm bệnh quan trọng công tác điều trị nội khoa, điều trị phẫu thuật triệt căn, góp phần nâng cao chất lượng sống bệnh nhân, giảm thiểu ảnh hưởng tới đời sống vật chất tinh thần Chính vậy, thực đề tài : “Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh u não trẻ em” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hội chứng tăng áp lực nội sọ trẻ em bị u não Mô tả triệu chứng lâm sàng theo vị trí u não trẻ em Chương TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ học Nghiên cứu u não trẻ em tiến hành từ cuối kỷ XIX, Sackling (1877), Yates (1968) có công trình nghiên cứu u thần kinh đệm trẻ em Đến năm 1975 Till thống kê Anh có khoảng 180 – 200 trẻ chẩn đoán u não năm số Mỹ 680 [9] Từ năm 1980 ghi nhận tỷ lệ trẻ em mắc u não ngày tăng nhờ cải thiện đáng kể khả chẩn đoán bệnh phát triển phương tiện chẩn đoán hình ảnh Tỷ lệ trẻ em phát u não năm nước khác biệt vùng miền giới : - Tỉ lệ mắc bệnh 20 năm cuối kỉ XX Đức 26/100.000 - Peris - Bonet (2006) nghiên cứu với 59 trung tâm kiểm soát ung thư Châu Âu cho thấy có 29,9 trường hợp phát u não 1.000.000 trẻ em (có vùng lên tới 43,8) [10] - Mỗi năm Mỹ có 4.000 trẻ em bị u não với tỉ lệ mắc 5/100.000 trẻ u đặc phổ biến [11] Hàng năm có khoảng 30.000- 40.000 trẻ em giới bị bệnh u não, xuất lứa tuổi giới nhiên tỷ lên mắc trẻ trai nhiều trẻ gái, lứa tuổi < tuổi có 3,5- 4/100,000 trẻ, 5-10 tuổi chiếm 3/100.000 trẻ, 2,5/100.000 trẻ lứa tuổi 10-15 2,2/100.000 trẻ lứa tuổi 15-20 [12] Tỷ lệ mắc bệnh chung trẻ trai/trẻ gái: 1,1-1,4/1 tỷ lệ mắc bệnh nhóm tuổi khác [13] Khối u lều tiểu não gặp nhiều lều tiểu não, u tiểu não gặp nhiều [14], [15], [16] 10 Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu dịch tễ u não cộng đồng, có số nghiên cứu riêng lẻ bệnh viện Theo thống kê Viện sức khỏe trẻ em năm (1982-1990), u não chiếm 12,9% loại u trẻ em đó: u hố sau chiếm 80,3% thường u thùy nhộng tiểu não [1] Nguyễn Thị Quỳnh Hương (1996) cho thấy tỷ lệ gặp u lều tiểu não 69,9% trường hợp, u lều tiểu não gặp 30,1% [17] Trần Văn Học cộng (2009) nhận xét 340 bệnh nhân u não nhập viện Bệnh viện Nhi Trung ương năm (2003-2008): tỷ lệ mắc u lều cao u lều [18] U não trẻ em đa số u nguyên phát, trường hợp di thường gặp, đa số gặp người lớn Sự liên quan u tiên phát hệ thần kinh trung ương với hội chứng có tính chất di truyền nhiều tác giả nhắc đến Sử dụng chất phóng xạ để chẩn đoán bệnh cho bà mẹ trước có thai có liên quan tới u hệ thần kinh trung ương trẻ em sau Tiền sử gia đình có người mắc u não, ung thư xương, bệnh bạch cầu ác tính yếu tố nguy cao mắc bệnh trẻ em [19] 1.2 Các phân loại u não 1.2.1 Phân loại theo mô bệnh học Rodolph Virchow người đưa bảng phân loại mô học u não (1835-1846) Từ đến có nhiều phân loại khác như: Bailey Cushing (1926), Kernohan (1949), Russel Rubinstein (1977), phân loại Tổ chức Y tế giới năm 1979 sửa đổi năm 1993 Theo phân loại tổ chức Y tế Thế giới có sửa đổi năm 1993 dành cho trẻ em [20] : u não trẻ em gồm: - u thần kinh đệm; 42 Liệt nửa người triệu chứng thần kinh thường gặp biểu u não Trong nghiên cứu gặp 22/60 trường hợp liệt nửa người, chiếm 36,7% trường hợp u bán cầu, trường hợp u đường giữa, 11 trường hợp u hố sau Cả 22 trường hợp có biểu kích thích bó tháp với dấu hiệu Babinski (+) Kết qủa giống với kết Trần Văn Học (2009) Dobrovoljac (2002) gặp liệt nửa người với tỷ lệ 42,4% 35% [8], [18] 4.4.2.2 Co giật Co giật hậu tăng áp lực nội sọ vị trí khối u kích thích vỏ não gây co giật Chúng gặp nghiên cứu 7/60 trường hợp co giật chiếm 11,7% trường hợp u não bán cầu (đều co giật toàn thể), trường hợp u đường trường hợp u hố sau Kết tương tự với nghiên cứu Wilne (2006): co giật gặp 15% bệnh nhi, Aviva Fattal-Valevski gặp 15,5% bệnh nhi u não bị co giật [24], [31] Co giật nguyên nhân khiến trẻ phải nhập viện Các bệnh nhi u não có biểu co giật thường mắc u lều tiểu não Các co giật khống chế thuốc chống co giật chống phù não 4.5 Triệu chứng lâm sàng u não trẻ tuổi Chúng gặp 21,7% bệnh nhi nghiên cứu nhóm tuổi có trường hợp u đường giữa, trường hợp u hố sau, không gặp u não bán cầu nhóm tuổi Do cấu tạo đặc biệt hộp sọ, khớp sọ thóp chưa liền, có khả giãn, thường khớp sọ giãn dấu hiệu xuất đầu tiên, tăng kích thước vòng đầu biểu hội chứng TALNS trẻ nhỏ tuổi 43 Trong 13 bệnh nhi u não nhỏ tuổi gặp bệnh nhi có tăng kích thước vòng đầu chiếm tỷ lệ 69,2%: 5trường hợp u đường trường hợp u hố sau Kết khác biệt với nghiên cứu Tewari (1994): tăng kích thước vòng đầu gặp 71,0% bệnh nhi u não nhỏ tuổi [43] Dấu hiệu giãn khớp sọ gặp trường hợp (23,0%), thóp phồng gặp trường hợp(53,9%) Có bệnh nhi có dấu hiệu mặt trời lặn, u đường Nôn triệu chứng gặp nhiều (76,9%), gặp tất vị trí u não, đau đầu gặp trường hợp (7,7%) Kết khác biệt không nhiều với nghiên cứu Dobrovoljac (2002) [8]: bệnh nhi u não nhỏ tuổi gặp triệu chứng thóp phồng: 41%, đau đầu: 5%; triệu chứng nôn gặp 54% trường hợp Sau triệu chứng hội chứng TALNS biểu chậm phát triển thể chất, tâm thần vận động gặp nhiều Chúng gặp 61,5% bệnh nhi có biểu hiện: thiếu cân, chậm lẫy, chậm biết nói, biết gặp vị trí u Dấu hiệu thần kinh khu trú gặp không nhiều: liệt nửa người gặp 38,5% trường hợp, liệt dây thần kinh sọ gặp 15,4% trường hợp Triệu chứng co giật gặp trường hợp u não vị trí đường Dobrovoljac gặp 37% có liệt nửa người, 15% liệt dây thần kinh sọ 44% có chậm phát triển thể chất tâm thần bệnh nhi u não nhỏ tuổi [8] 4.6 Triệu chứng lâm sàng u não trẻ ≥ tuổi Chúng gặp 47/60 bệnh nhi ≥ tuổi (chiếm 78,3%) đó: trường hợp u bán cầu, trường hợp u đường 31 trường hợp u hố sau 44 Ở nhóm tuổi hội chứng TALNS biểu triệu chứng nôn gặp 89,4%, đau đầu gặp 85,1% trường hợp Rối loạn tâm thần biểu đặc biệt hội chứng TALNS với triệu chứng trẻ hay cáu gắt, chơi, hay nằm, tiếp thu chậm, kết học tập giảm sút gặp 15/47 (chiếm 31,9%) 80% gặp u hố sau Triệu chứng nhìn mờ gặp 14,9% trường hợp đó: trường hợp u hố sau, trường hợp u đường trường hợp u bán cầu So với nghiên cứu Dobrovoljac (2002) 211 bệnh nhi u não ≥2 tuồi, nghiên cứu khác biệt triệu chứng nhìn mờ nhiên triệu chứng nôn đau đầu gặp nhiều so với kết tác giả: nôn gặp 61% trường hợp đau đầu gặp 64% trường hợp [8] Tổn thương đáy mắt 21 bệnh nhi ≥ tuổi soi đáy mắt: - trường hợp teo gai thị, u hố sau; - trường hợp có tĩnh mạch mắt cương tụ (1 trường hợp u hố sau trường hợp u đường giữa); - trường hợp có phù gai thị xuất huyết võng mạc u hố sau; - trường hợp phù gai thị đơn thuần: trường hợp u hố sau trường hợp u bán cầu Các dấu hiệu thần kinh khu trú thường gặp khác vị trí u não: - Liệt nửa người gặp 21/47 trường hợp (chiếm 36,2%) đó: 33,3% u bán cầu, u hố sau 57,1% u đường 9,6% - Liệt dây thần kinh sọ gặp 23/47 trường hợp (chiếm 48,9%) đó: 17,4% u bán cầu, u hố sau 65,2% u đường 17,4% - Thất điều gặp 21/47 trường hợp (chiếm 44,7%) gặp 90% u hố sau Tỷ lệ gặp triệu chứng nghiên cứu Dobrovoljac là: 35% trường hợp có liệt nửa người, 31% có liệt dây thần kinh sọ 52% có thất điều [8] 45 4.7 Chẩn đoán trước nhập viện Có 35/60 bệnh nhi (chiếm 58,3%) chẩn đoán u não trước nhập viện Nhi Trung Ương nghiên cứu chúng tôi, có trường hợp chẩn đoán thời kì bào thai (lúc tháng tuổi) (bảng 3.8) Có bệnh nhi không chẩn đoán u não trước nhập viện, đó: - bệnh nhi (chiếm 8,3%) chẩn đoán rối loạn tiêu hóa với biểu nôn nhiều trước chẩn đoán xác định u não Những trẻ chẩn đoán u não biểu triệu chứng thần kinh khác - bệnh nhi chẩn đoán não úng thủy; - bệnh nhi chẩn đoán áp xe não Còn lại 18 bệnh nhi không rõ chẩn đoán trước nhập viện Edgeworth (1996) nhận xét 56 trẻ mắc u não thấy: 19% trẻ không chẩn đoán u não trước nhập viện, 9% đến khám chuyên khoa mắt 1% đến khám tâm bệnh [23] Wilne (2012) gặp 39 trường hợp tới khám chuyên khoa mắt, 33 trường hợp tới khám chuyên khoa chỉnh hình nhim tai mũi họng tâm bệnh tổng số 139 bệnh nhi u não, 72,9% bệnh nhi không chẩn đoán u não lần đến khám bệnh [28] 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 60 bệnh nhi u não bệnh viện Nhi Trung Ương, rút số kết luận sau: - Tuổi hay gặp 5-10 tuổi (63,3%) - Gặp giới với tỉ lệ nam/nữ 1,07/1 - Thời gian phát bệnh trung bình 42 ngày - U hố sau chiếm ưu (61,6%) u tiểu não chiếm 41,7% - Hội chứng tăng áp lực nội sọ gặp với triệu chứng là: đau đầu (68,3%), nôn (86,6%) - Các dấu hiệu thần kinh thường gặp là: liệt nửa người (36,7%), liệt dây thần kinh sọ (41,7%), thất điều (35,0%) - Nhóm tuổi nhỏ gặp chủ yếu: nôn (76,9%), tăng kích thước vòng đầu (69,2%) chậm phát triển tâm thần-vận động (61,5%) - Nhóm tuổi ≥ 2: sau nôn (89,4%) đau đầu (85,1%) gặp liệt dây thần kinh sọ (48,9%), liệt nửa người (36,2%), thất điều gặp 44,7% Rối loạn tâm thần gặp 31,9% chủ yếu u hố sau TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 Ninh Thị Ứng (1991) U não trẻ em Y học Việt Nam, 158, 68-72 Kuratsu, J.-I and Y Ushio (1996) Epidemiological study of primary intracranial tumors in childhood Pediatric neurosurgery, 25(5), 240-247 Makino, K., H Nakamura, S Yano, et al (2010) Population-based epidemiological study of primary intracranial tumors in childhood Child's Nervous System, 26(8), 1029-1034 Lê Đức Hinh Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội Piiere Landrieu and Marc Landrieu (2000), Vắn tắt thần kinh học trẻ em Nhà xuất Y học, Hà Nội Grondin, R.T., R.M Scott, and E.R Smith (2009) Pediatric brain tumors Advances in pediatrics, 56(1), 249-269 Wilne, S., J Collier, C Kennedy, et al (2007) Presentation of childhood CNS tumours: a systematic review and meta-analysis The lancet oncology, 8(8), 685-695 Dobrovoljac, M., H Hengartner, E Boltshauser, et al (2002) Delay in the diagnosis of paediatric brain tumours European journal of pediatrics, 161(12), 663-667 Brett E.M (1991) Intracranial and spinal cord tumour Pediatric nneurology - 2nd edit , Churchil Livingstone - Edinburgh - London Melbourne & N.Y, 511-524 Peris-Bonet, R., C Martínez-García, B Lacour, et al (2006) Childhood central nervous system tumours–incidence and survival in Europe (1978–1997): report from Automated Childhood Cancer Information System project European Journal of Cancer, 42(13), 2064-2080 Crawford, J (2013) Childhood Brain Tumors Pediatrics in Review, 34(2), 63-78 Bleyer, W.A (1999) Epidemiologic impact of children with brain tumors Child's Nervous System, 15(11-12), 758-763 Cho, K.-T., K.-C Wang, S.-K Kim, et al (2002) Pediatric brain tumors: statistics of SNUH, Korea (1959–2000) Child's Nervous System, 18(1-2), 30-37 Pollack, I.F Pediatric brain tumors in Seminars in surgical oncology 1999 Wiley Online Library Nguyễn Quang Bài (2000) Vài nhận xét qua 243 u não trẻ em mổ Y học thực hành, 8(385), 51-52 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hayashi, N., H Kidokoro, Y Miyajima, et al (2010) How the clinical features of brain tumours in childhood progress before diagnosis? Brain and Development, 32(8), 636-641 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Lê Nam Trà, Ninh Thị Ứng (1996) Phân tích triệu chứng lâm sàng u não trẻ em Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em qua 93 trường hợp u não năm (1991 - 1995) Nhi khoa, 5(1), 16-23 Trần Văn Học, Nguyễn Thị Bích Vân, Ninh Thị Ứng cộng (2009) Đặc điểm lâm sàng phân loại u não trẻ em năm ( 2003- 2008) bệnh viện Nhi Trung Ương Y học Việt Nam, Số 2/2009, 46-52 Bunin, G (2000) What causes childhood brain tumors? Limited knowledge, many clues Pediatric neurosurgery, 32(6), 321-326 Nguyễn Quốc Dũng (1997), Giáo trình Hội thảo tập huấn chụp Xquang cắt lớp vi tính, Bộ Y tế Lê Xuân Trung (1991), Bách khoa thư bệnh học, Hà Nội 276-279 Reulecke, B.C., C.G Erker, B.J Fiedler, et al (2008) Brain tumors in children: initial symptoms and their influence on the time span between symptom onset and diagnosis Journal of child neurology, 23(2), 178183 Edgeworth, J., P Bullock, A Bailey, et al (1996) Why are brain tumours still being missed? Archives of disease in childhood, 74(2), 148-151 Wilne, S.H., R.C Ferris, A Nathwani, et al (2006) The presenting features of brain tumours: a review of 200 cases Archives of disease in childhood, 91(6), 502-506 Đỗ Xuân Hợp, (1994), Giải phẫu Đầu mặt cổ Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Văn Thành (1992), Bệnh học thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 154-168 Williams, T and M Cosgrove (2012) Evaluation of vomiting in children Paediatrics and Child Health, 22(10), 419-425 Wilne, S., J Collier, C Kennedy, et al (2012) Progression from first symptom to diagnosis in childhood brain tumours European journal of pediatrics, 171(1), 87-93 O'Donohoe, N (1982) Headache and tumours in children British medical journal (Clinical research ed.), 285(6334), Lê Quang Cường (2008), Triệu chứng học thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 100-106 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Isaacs Jr, H (2002) I Perinatal brain tumors: a review of 250 cases Pediatric neurology, 27(4), 249-261 (24/06/2012) Increased Intracranial Pressure , https://www.pediatriccareonline.org/pco/ub/view/Point-of-Care-QuickReference/397260/all/increased_intracranial_pressure? amod=aapea&login=true&nfstatus=401&nftoken=00000000-00000000-0000-000000000000&nfstatusdescription=ERROR %3a+No+local+token Aviva Fatta-Valevski, M., M Noam Nissan, M Uri Kramer, et al (2012) Seizures as the clinical presenting symptom in chidren with brain tumors Journal of Child Neurology, 28(3), 292-296 Ogiwara, H., A.J Dipatri Jr, T.D Alden, et al (2012) Choroid plexus tumors in pediatric patients British journal of neurosurgery, 26(1), 32-37 P.K Waynyoike (2004) Posterior cranial fossa tumours in children at Kenyatta national hospital, Nairobi East African Medical Journal 81(5), 258-260 Wilne, S., K Koller, J Collier, et al (2010) The diagnosis of brain tumours in children: a guideline to assist healthcare professionals in the assessment of children who may have a brain tumour Archives of disease in childhood, 95(7), 534-539 Nguyễn Gia Khánh (2009), Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Thành Ngọc Minh (2001), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết mô bệnh học số trường hợp u não trẻ em sau phẫu thuật viện nhi, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Müller, H.L (2008) Childhood craniopharyngioma Hormone Research in Paediatrics, 69(4), 193-202 Lafay-Cousin, L., D Keene, A.-S Carret, et al (2011) Choroid plexus tumors in children less than 36 months: the Canadian Pediatric Brain Tumor Consortium (CPBTC) experience Child's Nervous System, 27(2), 259-264 Nguyễn Thị Quỳnh Hương (1996), Đối chiếu lâm sàng chụp cắt lớp vi tính u tiểu não trẻ em, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Harbert, M., L Yeh-Nayre, H O’Halloran, et al (2012) Unrecognized visual field deficits in children with primary central nervous system brain tumors Journal of neuro-oncology, 107(3), 545-549 Tewari, M.K., B.S Sharma, R.K Mahajan, et al (1994) Supratentorial tumours in infants Child's Nervous System, 10(3), 172-175 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT bệnh án: Mã bệnh lưu trữ: I.Hành 1.Họ tên:…………………………………………………………………… Giới: Nam □ Nữ □ 2.Tuổi:……………………………………………………… 3.Địa chỉ:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.Họ tên bố:………… ……………………… Tuổi:…… TĐVH:………… 5.Họ tên mẹ:……………………………….Tuổi:…………TĐVH:……… 6.Khi cần liên lạc với:………………………………………………………… II.Tiền sử 1.Bệnh nhân 1.1.Tiền sử sản khoa -Con thứ:……………………… Cân nặng lúc sinh :……………………… - PARA ………………………………………………………………… 1.2 Tiền sử phát triển -Phát triển tâm thần: Chậm □Chậm từ lúc :………… -Phát triển vận động: Chậm □ Chậm từ lúc:……… Bình thường  □ Bình thường  □ 1.3 Tiền sử tiêm chủng:…………………………………… 1.4 Chế độ nuôi dưỡng Sữa mẹ □ 1.5 Tiền sử bệnh Sữa nhân tạo □  Hỗn hợp □ Ăn sam □ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.Gia đình - Các thành viên gia đình mắc bênh thần kinh : ……………………………………………………………………………… III.Tóm tắt bệnh sử ( triệu chứng năng) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… IV.Lâm sàng 1.Toàn thân: -Ý thức:…………………………………… -Chiều cao:………(cm)…………….SD -Cân nặng :………(kg)……… SD Cân nặng theo tuổi……………(%) SDD: Độ I □ Độ II □ Độ III □ -Vòng đầu:………(cm) - Thóp trước : phồng □ phẳng □ kích thước:……………… - Thóp sau : phồng □ - Giãn khớp sọ : phẳng □ kích thước:……………… Có □ Không □ -Mạch:………Huyết áp:……….(mmHg) Giãn khớp :……………… -Da,niêm mạc nhợt: Có □ Không □ 2.Triệu chứng -Kích thích □ Tỉnh □ -Cơn khóc: Khóc thét □ -Thay đổi tính tình: Có - Học sút, trí nhớ giảm: -Đau đầu: Không Có □ Đau vùng đỉnh□ Li bì □ Hôn mê Quấy khóc □ Khóc rên □ □ Không □ □ Không □ Có □ : Đau vùng trán □ Đau khắp đầu □ Đau vùng TD □ Đau vùng chẩm □ Thời gian: Đau đêm gần sáng □ Không cố định ngày □ Tính chất: Âm ỉ□ Liên tục □ -Vẹo cổ: Có□ Không □ -Nôn: Có □ Không □ -Nhìn mờ Có □ Không □ -Táo bón: Có □ Không □ -Tiêu chảy: Có □ Không □ -Co giật: Có □ Không □ Cục □ Toàn thể □ Dữ dội □ □ Cơn khác □ 3.Triệu chứng thực thể 3.1 Triệu chứng thần kinh -Ý thức: AVPU……………….Glasgow…………………………… -Vận động: Liệt: Có □ Không □ TLC: PXGX: Liệt nửa người □ giảm □ Mất □ Giảm □ Dấu hiệu: -Cảm giác: Liệt tứ chi□ Bình thường □ Bình thường □ Tăng □ Tăng □ Babinski □ Tăng -Liệt dây thần kinh sọ: □ Mất □ Giảm □ Dị cảm □ Bình thường □ Đồng tử: Bình thường(2-3mm □ Co nhỏ (1-2mm) □ Giãn đồng tử(>4mm) □ Dấu hiệu mặt trời lặn: Có □ Không □ Liệt dây TK: III□ VI□ IV□ VII□ IX□ X□ XI□ … -DHMN: Có □ Không □ Gáy cứng□ -HC tiền đình tiểu não: Có □ Không □ Rung giật nhãn cầu□ Rối tầm, tầm□ Loạng choạng □ -RL tròn: Có □ -RL dinh dưỡng: Không □ Có □ Bí tiểu □ Đại tiểu tiện không tự chủ □ Không □ 3.2 Triệu chứng khác -Rối loạn nhịp tim : Nhanh □ Chậm□ Bình thường □ -Rối loạn nhịp thở : Không □ Nhanh □ Chậm□ Kussmaul□ Cheyne Stocke □ -SHH: Có □ Không □ -RL nội tiết: Có □ Không □ -Xuất huyết quanh võng mạc: Có □ Không □ 3.3.Soi đáy mắt: Đáy mắt bình thường □ Phù gai thị□ Biến đổi hệ mạch máu võng mạc □ Phù gai thị có xuất huyết võng mạc □ Teo gai thị □ V Cận lâm sàng: -MRI sọ não: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -CLVT sọ não: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… -Siêu âm thóp: ……………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… VI.Điều trị: -Chống phù não;: Nằm đầu cao □ Mannitol □ Lasix □ Dexamethason □ -Chống co giật: Phenobarbital □ -Chống SHH: Thở oxy Mask □ -Giảm đau đầu: Paracetamol □ Seduxen □ Thở máy □ -Thăng nước-điện giải □ -Mổ dẫn lưu não thất: Có □ -Mổ cắt u : Có□ -Điều trị đặc hiệu: -Điều trị khác : Xạ trị□ Không □ Không□ Hoá chất □ Theo dõi khám theo hẹn□ V Kết điều trị Liệu pháp miễn dịch □ [...]... trí u não trẻ em hay gặp Phân loại định khu u não theo Escourolle và Poirier (1977) [20]: Các u trên l u ti u não: - Các u của thùy não (trán, thái dương, đỉnh, chẩm) - Các u s u của bán c u đại não (các nhân xám, vùng b u dục) - Các u vùng yên - Các u vùng não thất III - Các u vùng tuyến tùng 12 Các u dưới l u ti u não: - Các u đường giữa(thùy nhộng, não thất IV) - Các u thùy ti u não - Các u của... dần; nôn vào buổi sáng  Co giật  Thay đổi ý thức  Kết quả học tập giảm  Tổn thương dây thần kinh sọ  Có d u hi u thần kinh khu trú  Phù gai thị; thay đổi, giảm chức năng thị giác 1.3.4 Tri u chứng lâm sàng u não trẻ em theo vị trí u 1.3.4.1 U trên l u ti u não U trên l u ti u não gồm u bán c u và u đường giữa U trên l u ti u não bi u hiện tri u chứng và d u hi u khác nhau tùy thuộc vào kích thước... Khối u trên l u ti u não thường bi u hiện rối loạn nội tiết, rối loạn chức năng thị giác , co giật, d u hi u thần kinh khu trú Khối u dưới l u ti u não thường gây tăng áp lực nội sọ do làm tắc nghẽn l u thông dịch não tủy [ 22] 1.3.1 Tuổi mắc bệnh U não trẻ em gặp ở mọi lứa tuổi và ở cả 2 giới Tỷ lệ mắc bệnh ở mỗi lứa tuổi là khác nhau, tuổi trung bình mắc u não là 7,8 tuổi, hay gặp nhất là 0-5 tuổi... Nhóm tuổi mắc u não nhi u nhất là từ 5 đến 10 tuổi (chiếm 41,7% tổng số bệnh nhi bị u não) (bi u đồ 3.2) Nghiên c u của Nguyễn Thị Quỳnh Hương trên 93 bệnh nhân u não tại Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em (1991-1995), nhóm tuổi gặp nhi u nhất là 3-9 tuổi (61,47%) [17] Nghiên c u của Thành Ngọc Minh (2001) thấy u não ở trẻ em phổ biến nhất ở nhóm 3-10 tuổi (70%) [38], Cho.K (2002): gặp u não nhi u nhất ở nhóm... trẻ em (41,7%) - U tuyến tùng thuộc nhóm u đường giữa ít gặp nhất (5,0%) 28 3.4 Thời gian phát hiện bệnh 3.4.1 Thời gian phát hiện bệnh theo vị trí u não Bảng 3.3: Thời gian phát hiện bệnh theo vị trí u não( thời gian từ khi xuất hiện tri u chứng đến khi được chẩn đoán bệnh u não) Thời gian Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất Vị trí khối u U bán c u U vùng yên U não thất III U tuyến tùng U thân não U ti u. .. các bệnh: rối loạn ti u hóa, não úng thủy, áp xe não 33 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1 Tuổi và giới mắc bệnh Tuổi mắc bệnh trung bình tại thời điểm chẩn đoán của 60 bệnh nhi u não trong nghiên c u của chúng tôi là 5,95 tuổi trong đó tuổi trung bình của trẻ nam là 5,78 tuổi và trẻ nữ là 6,18 tuổi (bảng 3.1) Bệnh nhi nhỏ tuổi nhất là 2 tháng tuổi và lớn nhất là 15 tuổi (cả 2 bệnh nhi này đ u bị u não hố sau)... - U đường giữa có 21,7% các trường hợp trong đó gặp nhi u nhất ở nhóm < 2 tuổi - U hố sau hay gặp nhất (chiếm 63,3%), với p = 0,132; gặp nhi u nhất ở nhóm 5 – < 10 tuổi - U bán c u gặp 15,0% các trường hợp trong đó gặp nhi u nhất ở nhóm 5 – < 10 tuổi 3.3 Phân bố u não theo vị trí u Bi u đồ 3.3: Phân bố u não theo vị trí u Nhận xét: - U ti u não là u thuộc vùng hố sau chiếm tỉ lệ cao nhất trong u não. .. khối u Những bi u hiện của tăng áp lực nội sọ, co giật là tri u chứng hay gặp hơn cả [7] Bi u hiện của tăng áp lực nội sọ gồm: đau đ u, buồn nôn và nôn, phù gai thị, thay đổi trạng thái tinh thần, ý thức,… Co giật là tri u chứng khởi phát ở khoảng 13% trẻ mắc u não nói chung và bi u hiện ở 38% trẻ có u trên l u ti u não, đặc biệt là khối u nằm ở bề mặt bán c u đại não [7], co giật hiếm gặp ở u dưới l u. .. 15,4 30 Nhận xét: - Quấy khóc, nôn, tăng kích thước vòng đ u và thóp phồng là các tri u chứng thường gặp nhất ở nhóm trẻ dưới 2 tuổi với tỉ lệ: 92,3 %, 76,9%, 69,2 % và 53,8% Tỉ lệ xuất hiện các tri u chứng này ở 3 vị trí u không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 3.6 Tri u chứng lâm sàng theo vị trí u ở trẻ ≥ 2 tuổi Bảng 3.6: Tri u chứng lâm sàng ở trẻ ≥ 2 tuổi Vị trí u U bán c u U đường... phát hiện bệnh u não, tri u chứng này khác nhau giữa các nhóm tuổi và khác nhau ở các vị trí u Chúng tôi gặp đau đ u ở 68,3% bệnh nhi: u bán c u gặp 10%; u đường giữa gặp 13,3% ; u hố sau gặp 45% các trường hợp Vị trí đau đ u hay gặp nhất trong nghiên c u của chúng tôi là vùng chẩm (56,0%), đặc biệt hay gặp ở u ti u não (17/23 trường hợp) Tỉ lệ này có sự khác biệt với nghiên c u của Nguyễn Thị Quỳnh Hương ... tài : Nhận xét đặc điểm lâm sàng bệnh u não trẻ em với mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng hội chứng tăng áp lực nội sọ trẻ em bị u não Mô tả tri u chứng lâm sàng theo vị trí u não trẻ em 9 Chương... sàng u não trẻ em theo vị trí u 1.3.4.1 U l u ti u não U l u ti u não gồm u bán c u u đường U l u ti u não bi u tri u chứng d u hi u khác tùy thuộc vào kích thước vị trí khối u Những bi u tăng... 10 tuổi 3.3 Phân bố u não theo vị trí u Bi u đồ 3.3: Phân bố u não theo vị trí u Nhận xét: - U ti u não u thuộc vùng hố sau chiếm tỉ lệ cao u não trẻ em (41,7%) - U tuyến tùng thuộc nhóm u đường

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w