Bơm surfactant là một trong những phương pháp điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non đã được thực hiện thành công ở nhiều nước trên thế giớigiúp giảm tỉ lệ tử vong , giảm việc phải s
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy hô hấp cấp là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh, đặcbiệt là trẻ sơ sinh non tháng Suy hô hấp cấp ở trẻ non tháng thường do cácnguyên nhân như bệnh màng trong, hội chứng hít phân su và viêm phổi
Hội chứng suy hô hấp là tình trạng suy chức năng phổi có thể xuất hiệnngay sau sinh và nặng dần lên trong 2 ngày đầu sau sinh, nếu không điều trị
trẻ tử vong do thiếu oxy và suy hô hấp tiến triển [1],[14].
Trong 50 năm qua trên thế giới có rất nhiều chiến lược và phương pháp
để phòng ngừa và điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non Việc áp dụngnhững tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế bệnhsinh của bệnh đã đưa ra được các biện pháp phòng bệnh có hiệu quả từ trongthời kỳ bào thai và các biện pháp điều trị thích hợp giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh
và giảm tỷ lệ tử vong do bệnh lý suy hô hấp ở trẻ sơ sinh đẻ non
Bơm surfactant là một trong những phương pháp điều trị hội chứng suy
hô hấp ở trẻ đẻ non đã được thực hiện thành công ở nhiều nước trên thế giớigiúp giảm tỉ lệ tử vong , giảm việc phải sử dụng máy thở trong thông khí phổicho trẻ đẻ non sau sinh, giảm các biến chứng do thở máy kéo dài gây nên [8],[10]
Tại trung tâm Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương đã áp dụngphương pháp bơm surfactant cho trẻ đẻ non sau sinh nhưng chưa có báo cáođánh giá về chăm sóc và theo dõi trẻ sau điều trị surfactant Vì vậy chúng tôilàm đề tài này nhằm mục tiêu:
1/ Đánh giá triệu chứng và mức độ suy hô hấp của trẻ dẻ non.
2/ Đánh giá hiệu quả chăm sóc trẻ đẻ non từ 1500g – 2000g suy hô hấp sau bơm surfactant.
Trang 2
Chương 1TỔNG QUAN
1.1 Đặc điểm phổi trẻ đẻ non [1],[2],[3],[4],[17],[19]
Phổi trẻ đẻ non là những “ống không khí có các tế bào hình khối và cácmao mạch”chìm ngập trong tổ chức trung mô ít co giãn vì vậy phổi trẻ đẻ non
có độ đàn hồi kém.Tuần hoàn phát triển chưa đầy đủ, thành mạch dày và lònghẹp, thành mạch nhỏ gây tình trạng tưới máu phổi không đầy đủ, các maomạch tăng tính thấm nên dễ gây tình trạng xung huyết hoặc xuất huyếtphổi.Phổi trẻ đẻ non còn chứa chất dịch của thời kỳ bào thai, chất dịch nàytiêu đi chậm Tất cả những yếu tố trên làm cản trở hô hấp của trẻ
1.2 Đặc điểm về hô hấp của trẻ đẻ non [1],[17],[18],[19]
- Trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh nên sau khi cắt rốn gây thiếu oxymáu, CO2 tăng cao làm ức chế hô hấp Do đó trẻ đẻ non sau đẻ thường chậmkhóc, khóc yếu, thở không đều, có cơn ngừng thở dài
- Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, cơ liên sườnchưa phát triển, giãn nở kém làm hạn chế di động của lồng ngực
- Phổi chưa trưởng thành, tế bào phế nang còn là tế bào hình trụ, sốlượng tế bào phế nang còn ít, tổ chức liên kết kém phát triển, tổ chức đàn hồi
ít làm phế nang khó giãn nở, sự trao đổi oxy khó khăn do có sự cách biệt vớicác mao mạch
- Tổng hợp và dự trữ surfactant thấp, surfactant có tác dụng làm giảmsức căng bề mặt của phế nang, làm các phế nang nhỏ không bị xẹp và cácphế nang lớn không bị căng quá mức.Ở trẻ đẻ non do thiếu hụt surfactant nênsức căng bề mặt ranh giới giữa khí trong phế nang và thành phế nang trở nêncao làm phổi dần dần bị xẹp
- Ở trẻ đủ tháng khỏe mạnh, khi thở ra phổi giữ lại trong phế nang mộtthể tích khí nhất định, thể tích khí dự trữ này cùng với thể tích khí cặn tạo
Trang 3thành dung tích dự trữ chức năng Nhờ có dung tích dự trữ này mà sự trao đổikhí giữa các phế nang và các mao mạch được liên tục, bảo đảm quá trình oxyhóa máu được đầy đủ, các phế nang không bị xẹp lại làm cho các lần thở sauđược dễ dàng tiến tới nhịp thở điều hòa ổn định.Tuy nhiên vấn đề này gặpnhiều khó khăn ở trẻ đẻ non vì sau khi cắt rốn PaCO2 tăng cao gây ức chế hôhấp nên trẻ thở nấc, thở chậm, tiếng khóc bé Không đủ áp lực để làm giãn nởcác phế nang và sau thì thở ra các phế nang lại xẹp lại không tạo được dungtích dự trữ chức năng Phế nang xẹp gây nên sức cản lớn cho những lần thởsau, trẻ lại phải gắng sức, liên tục như vậy các cơ hô hấp phải làm việc quánhiều nhưng độ giãn nở của phổi kém và luôn ở mức thấp.Sự trao đổi oxy quamàng mao mạch phế nang như vậy chỉ có thể thực hiện ở thì thở vào không
đủ đảm bảo oxy hóa máu cho cơ thể Càng gắng sức trẻ càng tiêu thụ nhiềunăng lượng và chuyển hóa phải theo con đường yếm khí Do vậy trẻ đẻ nonrất dễ bị suy hô hấp, toan máu và suy kiệt
1.3 Hội chứng suy hô hấp ở trẻ đẻ non
1.3.1 Định nghĩa
Suy hô hấp là tình trạng bộ máy hô hấp không đảm bảo được chức năngtrao đổi khí dẫn đến không cung cấp đủ oxy và không thải trừ hết CO2 thểhiện PaO2 thấp (< 50 mmHg) có thể kèm PaCO2 cao (> 40 mmHg) đối vớitrẻ sơ sinh đẻ non [15]
1.3.2 Nguyên nhân gây suy hô hấp ở trẻ đẻ non [1],[19]
1.3.2.1 Tổ chức phổi quá non (Phổi chưa trưởng thành)
Thường gặp ở trẻ đẻ non do tế bào phế nang hình trụ, nhiều tổ chức liênkết quanh phế nang, các mao mạch phế nang còn thưa thớt và thành mạch dàylàm giảm sự trao đổi khí giữa phế nang và màng mao mạch phế nang Đồngthời trung tâm hô hấp của trẻ phát triển chưa đầy đủ, các cơ hô hấp kém pháttriển làm trẻ thở nông, yếu, không đều, càng gắng sức càng tím tái
Trang 41.3.2.2 Xuất huyết phổi
Là tình trạng bệnh lý thứ phát sau thiếu oxy kéo dài hoặc các nguyênnhân làm giảm yếu tố đông máu gây xuất huyết phổi Là tình trạng bệnh lý rấtnặng, trẻ sùi bọt hồng, trào máu tươi qua mũi miệng và tử vong rất nhanh
1.3.2.3.Viêm phổi sơ sinh
Có thể xảy ra trước, trong hoặc sau đẻ Nguyên nhân phổ biến nhất là doliên cầu nhóm B.Hình ảnh XQ phổi không thể chắc chắn để phân biệt giữaviêm phổi sơ sinh và bệnh màng trong Trong viêm phổi sơ sinh thường nghephổi có ran ẩm nhỏ hạt rải rác
Hay còn gọi là hội chứng suy hô hấp cấp
Bệnh màng trong (BMT) là một bệnh phổ biến ở giai đoạn sơ sinh, đặc
biệt là ở trẻ đẻ non mà nguyên nhân đã được biết rõ là thiếu chất hoạt diện(Surfactant) ở phổi.Việc sử dụng surfactant trong điều trị BMT làm giảmmức độ nặng và tỷ lê tử vong [5],[6],[7],[18]
1.4.1 Nguyên nhân [1],[12],[14],[15],[16],[17],[19]
- Nguyên nhân của bệnh là do sự thiếu hụt surfactant vì cơ thể trẻ khôngtổng hợp được đầy đủ hoặc do bệnh lý gây bất hoạt làm surfactant không pháthuy được tác dụng
- Surfactant là một phospholipid được bài tiết trong phổi bào thai từ tuầnthứ 24 của thai kỳ nhưng hiện diện trong nước ối từ tuần thứ 30- 32, có cấutrúc gồm phosphatidylcholin no, ít phosphatidylglycerol, ít surfactant protein
B và surfactant protein C Các yếu tố này được giải phóng vào trong các phếnang làm giảm sức căng bề mặt trên mặt tiếp xúc giữa khí và nước có tácdụng giữ cho các phế nang được mở ra, không bị xẹp ở cuối thì thở
Trang 5ra.Surfactant nội sinh của trẻ non tháng chưa “trưởng thành” về cấu tạo cũngnhư về chức năng
- Surfactant được tổng hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như pH, nhiệt
độ, huyết động học và quá trình này bị tổn thương do hạ thân nhiệt, do giảmthể tích tuần hoàn, do nhiễm toan, ngoài ra các yếu tố khác như nồng độ caooxy trong khí thở vào,chấn thương đường thở do thông khí hỗ trợ cũng làmgiảm tổng hợp hoặc làm giảm chức năng của surfactant
1.4.2 Cơ chế hoạt động của surfactant [10],[12],[14].
Thể tích khí trong phổi trẻ non tháng thấp so với trẻ đủ tháng và ngườilớn khiến cho phổi non tháng rất nhạy cảm với sự giãn nở quá mức và dễ bịtổn thương khi thở máy, vì vậy tổn thương và phù nề phổi sẽ xảy ra nếu đểphổi trẻ đẻ non thở với dung tích cặn chức năng không đầy đủ hoặc bị giãn nởquá mức
Surfactant giúp thổi phồng phổi với áp suất thấp, cho phép phổi nở ra vớithể tích lớn hơn và ngăn ngừa xẹp phổi khi áp suất giảm, hiệu quả này củasurfactant khiến gia tăng nhanh chóng sự oxy hóa
1.4.3 Triệu chứng suy hô hấp [1],[7],[19].
Trẻ có một trong các dấu hiệu lâm sàng
Trang 61.4.4 Cách đánh giá mức độ suy hô hấp [1],[7]
Chỉ số Silverman
Bảng 1.1: Chỉ số Silverman
Điểm
Di động ngực bụng Cùng chiều Ngực < bụng Ngược chiều
≤ 3 : Không suy hô hấp
Hiện nay thở CPAP không xâm nhập đặc biệt là thở CPAP qua gọng mũiđược sử dụng ngày càng rộng rãi và góp phần đáng kể trong lĩnh vực điều trịsuy hô hấp ở trẻ sơ sinh Một nghiên cứu của Colin J Morley và cs tại Phápđối với 307 trẻ đẻ non có tuổi thai 25 – 28 tuần được thở CPAP ngay sausinh,tỷ lệ thành công 58.1% và có 33.9% trẻ tử vong, 9% có biến chứng trànkhí màng phổi [13]
Trang 71.5.2 Nguyên lý hoạt động
- Khi tự thở, áp suất đường thở sẽ âm hơn so với áp suất khí quyển trongthì hít vào, dương hơn trong thì thở ra và trở về bằng 0 ở cuối thì thở ra.Đường biểu diễn áp suất là đường nằm ngang ở mức 0
- Khi thở CPAP ở mức áp lực dương là 5cmH2O, hệ thống CPAP sẽ tạo
ra một áp lực dương liên tục trên đường thở, kể cả thời gian hít vào và thở ra.Khi đó áp lực cuối thì thở ra là dương 5cmH2O Đường biểu diễn áp suất
đường thở được nâng lên hơn so với trục hoành là 5 cmH2O
- Cấu tạo của hệ thống CPAP gồm các bộ phận: bộ phận làm ấm và ẩm,bình tạo áp lực, bộ phận trộn khí, bộ dây dẫn khí, bộ điều khiển nhiệt độ tựđộng Trong đó bộ làm ấm và ẩm và bình tạo áp lực là 2 bộ phận quan trọngnhất, nó quyết định độ ấm ẩm và áp lực trước khi vào phổi của bệnh nhân
1.5.3 Hệ thống CPAP trong máy thở
Hầu hết các máy thở hiện đại đều có phương thức thở CPAP Dựa vàodòng khí cung cấp bởi máy thở và van PEEP để tạo ra áp lực dương cho bệnhnhân tự thở Hệ thống này được dùng qua ống NKQ, do đó thường được lựachọn khi bệnh nhân đã được giúp thở trước đó
Trang 81.6 Quy trình bơm surfactant và các biến chứng thường gặp.
1.6.1 Quy trình bơm surfactant.
Một quy trình bơm thuốc surfactant bao gồm 2 bước là bước 1 phụ bác
sỹ đặt NKQ và bước phụ bác sỹ bơm thuốc
1.6.1.1 Bước 1: Phụ bác sỹ đặt NKQ.
Trong bước này điều dưỡng phải xác định đúng mốc cố định ống NKQbằng cách xác định số trên ống NKQ qua công thức : P (cân nặng trẻ) + 6 cm
1.6.1.2 Bước 2 Phụ bác sỹ bơm thuốc:
- Chuẩn bị dụng cụ: Mũ, khẩu trang, găng vô khuẩn 2 đôi, bơm tiêm
5ml: 1 cái, 1 ống thông số 5, 1 kim lấy thuốc, bóp bóng, trụ để pank, kéo,khay có săng vô khuẩn
- Bác sỹ và 2 điều dưỡng đội mũ đeo khẩu trang rửa tay trước và sau mỗilần làm thủ thuật
- Điều dưỡng lấy thuốc khỏi tủ lạnh, thực hiện kiểm tra đối chiếu sau đólàm ấm thuốc (ví dụ bằng cách cầm lọ thuốc trong tay)
- Điều dưỡng 2 xé găng cho bác sỹ và điều dưỡng 1
Trang 9- Điều dưỡng 2 xé bơm tiêm, kim lấy thuốc cho bác sỹ tự lấy thuốc, sau
đó điều chỉnh tư thế của trẻ tùy từng loại thuốc surfactant (ví dụ thuốcNewfactan khi bơm qua NKQ sẽ phải xoay trẻ từ 4-5 tư thế khác nhau)
- Điều dưỡng 1 chờ sau mỗi lần bác sỹ bơm thuốc vào NKQ sẽ bóp bóngbolus cho thuốc vào phổi
- Điều chỉnh cho trẻ nằm tư thế ban đầu
1.6.2 Các biến chứng thường gặp.
Các biến chứng thường gặp khi bơm surfactant là:
- Xẹp phổi: do làm tan thuốc surfactant không hoàn toàn
- Tắc ống NKQ: do thuốc surfactant không tan hoàn toàn kết hợp với dịchnhầy trong khí quản của trẻ gây tắc ống NKQ
- Chảy máu phổi
- Chảy máu não
- Tràn khí màng phổi
- Nhiễm trùng sơ sinh
Trang 101.7 Chăm sóc trẻ suy hô hấp sau bơm sunfactant
1.7.1 Đảm bảo thông thoáng đường thở :
Sau khi bơm surfactant trẻ tiếp tục được hỗ trợ hô hấp bằng thở máy hoặcthở CPAP qua ống nội khí quản hoặc nCPAP theo chỉ định của bác sỹ tùy tìnhtrạng đáp ứng của trẻ, việc xâm nhập vào đường thở gây xuất tiết đờm dãi ảnhhưởng đến lưu thông khí vào phổi vì thế cần đảm bảo đường thở thông thoáng
để phổi giãn nở tốt, giúp quá trình trao đổi khí có hiệu quả
1.7.2 Đảm bảo quy trình vô khuẩn khi chăm sóc trẻ:
Sức đề kháng của trẻ đặc biệt trẻ đẻ non rất kém nên trẻ dễ nhiễm khuẩn.Nhiễm khuẩn bệnh viện là do không tuân thủ quy trình vô khuẩn khi chămsóc và điều trị trẻ sơ sinh, là một biến chứng rất nặng gây thất bại điều trị, lànguyên nhân gây tử vong trẻ trong giai đoạn sơ sinh
Trang 111.7.3 Đảm bảo thân nhiệt cho trẻ :
- Khi trẻ sơ sinh bị hạ thân nhiệt sẽ làm trầm trọng thêm mức độ suy hôhấp của trẻ, hạ thân nhiệt làm tăng nhu cầu tiêu thụ oxy, làm toan chuyển hóa
và gây biến chứng chảy máu đặc biệt gây chảy máu phổi là biến chứng nặngkhó điều trị gây tử vong > 50%
- Để giữ ấm cho trẻ phải đảm bảo n hiệt độ phòng trẻ từ 28- 300 C, trẻnằm trên bàn sưởi ấm hoặc trong lồng ấp với các thông số phù hợp với trẻ vềnhiệt độ, độ ẩm, oxy…
1.7.4 Đảm bảo dinh dưỡng:
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cao hơn trẻ đủ tháng trong khi bộ máy tiêuhóa chưa hoàn chỉnh Sự phát triển của trẻ còn phụ thuộc vào nuôi dưỡng vàchăm sóc từ ngay sau đẻ Cần cho trẻ ăn sữa mẹ càng sớm càng tốt vì khảnăng mất nước, hạ đường máu, hạ thân nhiệt lớn hơn trẻ đủ tháng Theo dõicân nặng hàng ngày của trẻ
Trang 12Chăm sóc tốt về dinh dưỡng đặc biệt dinh dưỡng cho trẻ bằng sữa mẹlàm tăng sức đề kháng cho trẻ, rút ngắn thời gian trẻ phải thở máy hoặc hỗ trợ
hô hấp, rút ngắn thời gian nằm viện, giảm chi phí cho gia đình và xã hội
1.7.5 Vệ sinh thân thể , vệ sinh cá nhân cho trẻ
Nếu trẻ có thể tự thở mà không cần hỗ trợ thì tắm trẻ bằng chậu hàngngày, còn trẻ không tự thở được thì cần vệ sinh tại chỗ cho trẻ, thay tã cho trẻ
ít nhất 3h/lần
Trang 13Chương 2ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
Trẻ sau đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 3-9 năm 2014 cótiêu chuẩn sau: Trẻ có cân nặng 1500g-2000g có dấu hiệu suy hô hấp đượcbác sỹ chỉ định bơm surfactant được đưa vào nghiên cứu
2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ có cân nặng <1500g và >2000g
- Có dị tật bẩm sinh, ngạt nặng lúc đẻ
- Trẻ đẻ thường ngôi ngược, ngay sau đẻ có các đám xuất huyết dưới dahoặc xuất huyết dưới cốt mạc và các sang chấn khác sau đẻ
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu và mô tả cắt ngang.
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu được thu thập từ bệnh án mẫu dựa trên thông tin qua theo dõibệnh nhân
+ Đánh giá dịch tể học: Bệnh nhi vào viện được khai thác tiền sử (tiền sử
mẹ để đánh giá tuổi thai, giờ sinh, cân nặng )
+ Đánh giá suy hô hấp trước và sau khi bơm surfactant (chỉ số Silverman,SpO2, thời gian thở nội khí quản, thời gian thở CPAP, thời gian thở oxy )+ Chăm sóc và theo dõi phát hiện các biến chứng ở bệnh nhi cho đến khitrẻ tự thở được (hoặc tử vong)
Trang 142.3 Quy trình chăm sóc trẻ trước và sau bơm surfactant.
2.3.1 Khi trẻ vào khoa.
- Đặt bàn hồi sức có đèn sưởi
- Đánh giá dấu hiệu suy hô hấp: nhịp thở, màu sắc da, có rút lõm lồngngực không, có rên không, có ngừng thở không
- Đặt monitoring theo dõi
- Phụ giúp bác sỹ đặt nội khí quản bơm surfactant
- Can thiêp y lệnh
- Đảm bảo chăm sóc vô khuẩn
- Đảm bảo dinh dưỡng
2.3.2 Theo dõi bệnh nhân suy hô hấp (trước và sau khi bơm surfactant)
- Theo dõi toàn trạng, hô hấp, tuần hoàn
- Theo dõi và ghi lại dấu hiệu tím, nhịp thở, dấu gắng sức (chỉ sốSilverman), cơn ngưng thở của trẻ, SpO2, nhịp tim 1h/lần cho đến khi trẻkhông cần thở oxy và tiếp tục theo dõi thêm 24 giờ
- Theo dõi đáp ứng của trẻ với oxy và với liệu pháp surfactant
- Theo dõi các biến chứng
- Báo bác sĩ khi trẻ không cải thiện, nặng lên hoặc tím trung tâm (biểuhiện của biến chứng)
2.4 Xử lý số liệu
Theo phương pháp thống kê y học
Trang 15Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
- Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, chúng tôi có 60 trẻ sơ sinh suy
hô hấp có cân nặng 1500g - 2000g được chỉ định bơm surfactant:
3.1.1 Phân bố về giới tính
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính bệnh nhân Nhận xét: Tỷ lệ trẻ nam là 53.3%, trẻ nữ là 46.7% Sự khác biệt này không có
ý nghĩa thống kê (p>0.05)
Trang 163.1.2 Phân bố về tuổi thai.
Biểu đồ 3.2: Phân nhóm bệnh nhân theo tuổi thai Nhận xét: Trong 60 bệnh nhân của nhóm nghiên cứu có:
- Tuổi thai thấp nhất là 32 tuần
- Tuổi thai cao nhất là 36 tuần
- Không có trẻ nào có tuổi thai >37 tuần
Trang 173.1.3 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng
Biểu đồ 3.3: Phân nhóm theo cân nặng Nhận xét: Trong nhóm trẻ nghiên cứu cho thấy nhóm trẻ suy hô hấp tập trung
cao ở nhóm trẻ có cân nặng 1800g -2000g
3.2 Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân:
Bảng 3.1: Các triệu chứng lâm sàng khi vào khoa
Nhận xét: Trong các bệnh nhân của nhóm nghiên cứu :
- 100% bệnh nhân khi vào khoa có biến đổi màu sắc da
- 11,7% bệnh nhân ngừng thở
- Các hiện tượng thở rên, cánh mũi phập phồng, co rút cơ hô hấp cũngchiếm tỷ lệ cao
Trang 18Biểu đồ 3.4: Đánh giá điểm Silverman các bệnh nhân nghiên cứu Nhận xét: Trong 60 bệnh nhân của nhóm nghiên cứu có:
- 81,7% trẻ trong nhóm nghiên cứu có mức độ suy hô hấp nặng chỉ sốSilverman >5 điểm
- 18.3% trẻ trong nhóm nghiên cứu có mức độ suy hô hấp vừa, chỉ sốSilverman 3-5 điểm
Bảng 3.2: Tình trạng suy hô hấp theo nhóm cân nặng
Nhận xét: Trong 60 bệnh nhân ở nhóm nghiên cứu khi đánh giá điểm
Silverman để biết được mức độ suy hô hấp có thể thấy được nhóm cân nặng1800g -2000g có mức độ suy hô hấp nặng (silverman >5) và mức độ suy hôhấp vừa (silverman 3-5) cao hơn nhiều so với nhóm cân nặng 1500g -1700g
3.3 Chăm sóc theo dõi trẻ trước và sau bơm Surfactant
Trang 19Bảng 3.3: So sánh FiO 2 trước và sau bơm 1 giờ
Nhận xét: Nhu cầu sử dụng oxy của trẻ sau bơm surfactant 1 giờ giảm so với
trước khi bơm P< 0.05 có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.4: Bảng so sánh FiO 2 trước và sau bơm 6 giờ
Nhận xét: Nhu cầu sử dụng oxy của trẻ sau bơm surfactant 6 giờ giảm so với
trước khi bơm P< 0.05 có ý nghĩa thống kê
Bảng 3.5: Hỗ trợ hô hấp sau bơm Surfactant ở các nhóm cân nặng khác nhau
1500-1700 (n=24) 3,17 ± 0,76 2,71 ± 0,81 3,25 ± 0,991800-2000 (n=36) 2,25 ± 0,50 2,03 ± 0,56 1,92 ± 0,73
Nhận xét: Nhóm trẻ có cân nặng 1500g- 1700g cần thời gian hỗ trợ hô hấp
sau bơm nhiều hơn nhóm trẻ có cân nặng 1800g -2000g