CHĂM sóc và THEO dõi TRẻ sơ SINH có cân NặNG lúc đẻ từ 1500 2000g SUY hô hấp SAU bơm SURFACTANT tại TRUNG tâm sơ SINH BệNH VIệN PHụ sản TRUNG ƯƠNG

32 127 0
CHĂM sóc và THEO dõi TRẻ sơ SINH có cân NặNG lúc đẻ từ 1500  2000g SUY hô hấp SAU bơm SURFACTANT tại TRUNG tâm sơ SINH BệNH VIệN PHụ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng Suy hô hấp cấp trẻ non tháng thường nguyên nhân bệnh màng trong, hội chứng hít phân su viêm phổi Hội chứng suy hơ hấp tình trạng suy chức phổi xuất sau sinh nặng dần lên ngày đầu sau sinh, không điều trị trẻ tử vong thiếu oxy suy hô hấp tiến triển [1],[14] Trong 50 năm qua giới có nhiều chiến lược phương pháp để phòng ngừa điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tìm hiểu nguyên nhân, chế bệnh sinh bệnh đưa biện pháp phịng bệnh có hiệu từ thời kỳ bào thai biện pháp điều trị thích hợp giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh giảm tỷ lệ tử vong bệnh lý suy hô hấp trẻ sơ sinh đẻ non Bơm surfactant phương pháp điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non thực thành công nhiều nước giới giúp giảm tỉ lệ tử vong , giảm việc phải sử dụng máy thở thơng khí phổi cho trẻ đẻ non sau sinh, giảm biến chứng thở máy kéo dài gây nên [8], [10] Tại trung tâm Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương áp dụng phương pháp bơm surfactant cho trẻ đẻ non sau sinh chưa có báo cáo đánh giá chăm sóc theo dõi trẻ sau điều trị surfactant Vì tơi làm đề tài nhằm mục tiêu: 1/ Đánh giá mức độ suy hô hấp trẻ dẻ non 2/ Đánh giá hiệu chăm sóc trẻ đẻ non từ 1500g – 2000g suy hô hấp sau bơm surfactant Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm phổi trẻ đẻ non [1],[2],[3],[4],[16],[18] Phổi trẻ đẻ non “ống khơng khí có tế bào hình khối mao mạch”chìm ngập tổ chức trung mơ co giãn phổi trẻ đẻ non có độ đàn hồi kém.Tuần hoàn phát triển chưa đầy đủ, thành mạch dày lòng hẹp, thành mạch nhỏ gây tình trạng tưới máu phổi khơng đầy đủ, mao mạch tăng tính thấm nên dễ gây tình trạng xung huyết xuất huyết phổi.Phổi trẻ đẻ non chứa chất dịch thời kỳ bào thai, chất dịch tiêu chậm Tất yếu tố làm cản trở hô hấp trẻ 1.2 Đặc điểm hô hấp trẻ đẻ non [1],[16],[17],[18] - Trung tâm hơ hấp chưa hồn chỉnh nên sau cắt rốn gây thiếu oxy máu, CO2 tăng cao làm ức chế hơ hấp Do trẻ đẻ non sau đẻ thường chậm khóc, khóc yếu, thở khơng đều, có ngừng thở dài - Lồng ngực trẻ đẻ non hẹp, xương sườn mềm dễ biến dạng, liên sườn chưa phát triển, giãn nở làm hạn chế di động lồng ngực - Phổi chưa trưởng thành, tế bào phế nang cịn tế bào hình trụ, số lượng tế bào phế nang cịn ít, tổ chức liên kết phát triển, tổ chức đàn hồi làm phế nang khó giãn nở, trao đổi oxy khó khăn có cách biệt với mao mạch - Tổng hợp dự trữ surfactant thấp, surfactant có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt phế nang, làm phế nang nhỏ không bị xẹp phế nang lớn không bị căng mức.Ở trẻ đẻ non thiếu hụt surfactant nên sức căng bề mặt ranh giới khí phế nang thành phế nang trở nên cao làm phổi bị xẹp - Ở trẻ đủ tháng khỏe mạnh, thở phổi giữ lại phế nang thể tích khí định, thể tích khí dự trữ với thể tích khí cặn tạo thành dung tích dự trữ chức Nhờ có dung tích dự trữ mà trao đổi khí phế nang mao mạch liên tục, bảo đảm trình oxy hóa máu đầy đủ, phế nang khơng bị xẹp lại làm cho lần thở sau dễ dàng tiến tới nhịp thở điều hòa ổn định.Tuy nhiên vấn đề gặp nhiều khó khăn trẻ đẻ non sau cắt rốn PaCO2 tăng cao gây ức chế hô hấp nên trẻ thở nấc, thở chậm, tiếng khóc bé Khơng đủ áp lực để làm giãn nở phế nang sau thở phế nang lại xẹp lại khơng tạo dung tích dự trữ chức Phế nang xẹp gây nên sức cản lớn cho lần thở sau, trẻ lại phải gắng sức, liên tục hô hấp phải làm việc nhiều độ giãn nở phổi mức thấp.Sự trao đổi oxy qua màng mao mạch phế nang thực thở vào khơng đủ đảm bảo oxy hóa máu cho thể Càng gắng sức trẻ tiêu thụ nhiều lượng chuyển hóa phải theo đường yếm khí Do trẻ đẻ non dễ bị suy hô hấp, toan máu suy kiệt 1.3 Hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non 1.3.1 Định nghĩa Suy hơ hấp tình trạng máy hô hấp không đảm bảo chức trao đổi khí dẫn đến khơng cung cấp đủ oxy không thải trừ hết CO2 thể PaO2 thấp (< 50 mmHg) kèm PaCO2 cao (> 40 mmHg) trẻ sơ sinh đẻ non [14] 1.3.2 Nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ đẻ non [1],[18] 1.3.2.1 Tổ chức phổi non (Phổi chưa trưởng thành) Thường gặp trẻ đẻ non tế bào phế nang hình trụ, nhiều tổ chức liên kết quanh phế nang, mao mạch phế nang thưa thớt thành mạch dày làm giảm trao đổi khí phế nang màng mao mạch phế nang Đồng thời trung tâm hô hấp trẻ phát triển chưa đầy đủ, hô hấp phát triển làm trẻ thở nông, yếu, không đều, gắng sức tím tái 1.3.2.2 Xuất huyết phổi Là tình trạng bệnh lý thứ phát sau thiếu oxy kéo dài nguyên nhân làm giảm yếu tố đông máu gây xuất huyết phổi Là tình trạng bệnh lý nặng, trẻ sùi bọt hồng, trào máu tươi qua mũi miệng tử vong nhanh 1.3.2.3.Viêm phổi sơ sinh Có thể xảy trước, sau đẻ Nguyên nhân phổ biến liên cầu nhóm B.Hình ảnh XQ phổi khơng thể chắn để phân biệt viêm phổi sơ sinh bệnh màng Trong viêm phổi sơ sinh thường nghe phổi có ran ẩm nhỏ hạt rải rác 1.3.2.4.Cơn ngừng thở sinh lý Được định nghĩa ngừng thở kéo dài < 20 giây trẻ đẻ non, kèm theo không kèm theo nhịp tim chậm Xảy 50 – 60% trẻ đẻ non trung tâm hô hấp chưa hồn chỉnh 1.4 Bệnh màng Hay cịn gọi hội chứng suy hô hấp cấp Bệnh màng (BMT) bệnh phổ biến giai đoạn sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non mà nguyên nhân biết rõ thiếu chất hoạt diện (Surfactant) phổi.Việc sử dụng surfactant điều trị BMT làm giảm mức độ nặng tỷ lê tử vong [5],[6],[7],[18] 1.4.1 Nguyên nhân [1],[11],[13],[14],[15],[16],[18] - Nguyên nhân bệnh thiếu hụt surfactant thể trẻ không tổng hợp đầy đủ bệnh lý gây bất hoạt làm surfactant không phát huy tác dụng - Surfactant phospholipid tiết phổi bào thai từ tuần thứ 24 thai kỳ diện nước ối từ tuần thứ 30- 32, có cấu trúc gồm phosphatidylcholin no, phosphatidylglycerol, surfactant protein B surfactant protein C Các yếu tố giải phóng vào phế nang làm giảm sức căng bề mặt mặt tiếp xúc khí nước có tác dụng giữ cho phế nang mở ra, không bị xẹp cuối thở ra.Surfactant nội sinh trẻ non tháng chưa “trưởng thành” cấu tạo chức - Surfactant tổng hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố pH, nhiệt độ, huyết động học trình bị tổn thương hạ thân nhiệt, giảm thể tích tuần hồn, nhiễm toan, ngồi yếu tố khác nồng độ cao oxy khí thở vào,chấn thương đường thở thơng khí hỗ trợ làm giảm tổng hợp làm giảm chức surfactant 1.4.2 Cơ chế hoạt động surfactant [9],[11],[13] Thể tích khí phổi trẻ non tháng thấp so với trẻ đủ tháng người lớn khiến cho phổi non tháng nhạy cảm với giãn nở mức dễ bị tổn thương thở máy, tổn thương phù nề phổi xảy để phổi trẻ đẻ non thở với dung tích cặn chức khơng đầy đủ bị giãn nở mức Surfactant giúp thổi phồng phổi với áp suất thấp, cho phép phổi nở với thể tích lớn ngăn ngừa xẹp phổi áp suất giảm, hiệu surfactant khiến gia tăng nhanh chóng oxy hóa 1.4.3 Triệu chứng suy hơ hấp [1],[7],[18] - Màu sắc da tím tái - Nhịp thở : 60 l/p - Co rút hoành - Thở rên - Phập phồng cánh mũi - SaO2 < 90% 1.4.4 Cách đánh giá mức độ suy hô hấp [1],[7] Chỉ số Silverman Bảng 1.1: Chỉ số Silverman Điể m Triệu chứng Di động ngực bụng Co kéo liên sườn Lõm xương ức Đập cánh mũi Thở rên ≤3: Cùng chiều Không Không Không Ngực < bụng + + + Không Qua ống nghe Ngược chiều ++ ++ ++ Nghe tai Không suy hô hấp >3 - 5: Suy hô hấp nhẹ >5: Suy hô hấp nặng 1.5 Thở áp lực dương liên tục 1.5.1 Định nghĩa Thở áp lực dương liên tục (CPAP) phương pháp hỗ trợ cho trẻ SHH thở cách trì đường thở áp lực dương liên tục suốt chu kỳ thở [12],[16],[19],[20] Hiện thở CPAP không xâm nhập đặc biệt thở CPAP qua gọng mũi sử dụng ngày rộng rãi góp phần đáng kể lĩnh vực điều trị suy hô hấp trẻ sơ sinh Một nghiên cứu Colin J Morley cs Pháp 307 trẻ đẻ non có tuổi thai 25 – 28 tuần thở CPAP sau sinh,tỷ lệ thành công 58.1% có 33.9% trẻ tử vong, 9% có biến chứng tràn khí màng phổi [12] 1.5.2 Nguyên lý hoạt động - Khi tự thở, áp suất đường thở âm so với áp suất khí hít vào, dương thở trở cuối thở Đường biểu diễn áp suất đường nằm ngang mức - Khi thở CPAP mức áp lực dương 5cmH2O, hệ thống CPAP tạo áp lực dương liên tục đường thở, kể thời gian hít vào thở Khi áp lực cuối thở dương 5cmH2O Đường biểu diễn áp suất đường thở nâng lên so với trục hoành cmH2O - Cấu tạo hệ thống CPAP gồm phận: phận làm ấm ẩm, bình tạo áp lực, phận trộn khí, dây dẫn khí, điều khiển nhiệt độ tự động Trong làm ấm ẩm bình tạo áp lực phận quan trọng nhất, định độ ấm ẩm áp lực trước vào phổi bệnh nhân 1.5.3 Hệ thống CPAP máy thở Hầu hết máy thở đại có phương thức thở CPAP Dựa vào dịng khí cung cấp máy thở van PEEP để tạo áp lực dương cho bệnh nhân tự thở Hệ thống dùng qua ống NKQ, thường lựa chọn bệnh nhân giúp thở trước 1.6 Quy trình bơm surfactant biến chứng thường gặp 1.6.1 Quy trình bơm surfactant Một trình bơm thuốc surfactant bao gồm bước bước phụ bác sỹ đặt NKQ bước phụ bác sỹ bơm thuốc 1.6.1.1 Bước 1: Phụ bác sỹ đặt NKQ 1.6.1.2 Bước Phụ bác sỹ bơm thuốc: - Chuẩn bị dụng cụ: Mũ, trang, găng vô khuẩn đôi, bơm tiêm 5ml: cái, ống thông số 5, kim lấy thuốc, bóp bóng, trụ để pank, kéo, khay có săng vơ khuẩn - Bác sỹ điều dưỡng đội mũ đeo trang rửa tay trước sau lần làm thủ thuật - Điều dưỡng lấy thuốc khỏi tủ lạnh, thực kiểm tra đối chiếu sau làm ấm thuốc (ví dụ cách cầm lọ thuốc tay) - Điều dưỡng xé găng cho bác sỹ điều dưỡng - Điều dưỡng xé bơm tiêm, kim lấy thuốc cho bác sỹ tự lấy thuốc sau điều chỉnh tư trẻ (tùy loại thuốc số lượng chia tư khác nhau) - Điều dưỡng chờ sau lần bác sỹ bơm thuốc vào NKQ bóp bóng cho thuốc vào phổi - Điều chỉnh cho trẻ nằm tư ban đầu 1.6.2 Các biến chứng thường gặp Các biến chứng thường gặp sau bơm surfactant là: chảy máu phổi, tràn khí màng phổi, nhiễm trùng sơ sinh 1.7 Chăm sóc trẻ suy hô hấp sau bơm sunfactant 1.7.1 Đảm bảo thơng thống đường thở : Sau bơm sunfactant trẻ thường hỗ trợ thở qua ống nội khí quản ống CPAP nên xuất tiết đờm dãi ảnh hưởng đến lưu thơng khí vào phổi cần đảm bảo đường thở thơng thống để phổi giãn nở tốt 1.7.2 Vô khuẩn tuyệt đối tiêm truyền: Sức đề kháng trẻ nên dễ nhiễm khuẩn 1.7.3 Đảm bảo thân nhiệt cho trẻ Nhiệt độ phòng phải đảm bảo từ 28- 35 C trẻ nằm lồng ấp với thông số phù hợp với trẻ nhiệt độ, độ ẩm, oxy… 1.7.4 Đảm bảo dinh dưỡng: Nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao trẻ đủ tháng máy tiêu hóa chưa hồn chỉnh Sự phát triển trẻ cịn phụ thuộc vào ni dưỡng chăm sóc từ sau đẻ Cần cho trẻ ăn sữa mẹ sớm tốt khả nước, hạ đường máu, hạ thân nhiệt lớn trẻ đủ tháng Theo dõi cân nặng hàng ngày trẻ 1.7.5 Vệ sinh thân thể , vệ sinh cá nhân cho trẻ Nếu trẻ tự thở mà khơng cần hỗ trợ tắm trẻ chậu hàng ngày, cịn trẻ khơng tự thở cần vệ sinh chỗ cho trẻ, thay tã cho trẻ 3h/lần 10 nên có biến đổi phát kịp thời Bên cạnh người điều dưỡng ln theo dõi sát triệu chứng để phát kịp thời biến chứng xảy sau bơm surfactant Nhờ giúp bác sỹ phát trường hợp biến chứng: 01 trẻ bị chảy máu phổi, 01 trẻ bị tràn khí màng phổi, 01 trẻ bị nhiễm trùng máu để kịp thời xử trí Tất bệnh nhi sau thời gian điều trị chăm sóc trẻ bú mẹ tăng cân viện tình trạng sức khỏe tốt 18 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 trẻ đẻ non từ 1500g - 2000g suy hô hấp định bơm surfactant Trung tâm sơ sinh/ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ trẻ suy hô hấp nặng chiếm 80% - Bơm surfactant làm cải thiện rõ rệt biểu suy hô hấp trẻ sơ sinh nhu cầu oxy sau bơm giảm so với trước bơm - Tỉ lệ biến chứng chiếm tỉ lệ 5% gồm chảy máu phổi, tràn khí màng phổi, nhiễm trùng sơ sinh - Chăm sóc bệnh nhi trước sau bơm surfactant theo quy trình điều dưỡng giúp phát hiên sớm dấu hiệu bất thường, rút ngắn thời gian nằm viện cứu sống bệnh nhi 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Quang Anh (2005), "Sơ sinh non tháng", Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất (NXB) Y học Hà Nội trang 130 - 138, 155 – 170 Tạ Thị Ánh Hoa (1988), "Chuyên khoa sơ sinh", Nhi khoa – Giáo trình bổ túc sau đại học, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, trang 38 92 Đỗ Kính (1988),” Phơi thai học người” Nhà xuất Y học Hà Nội, trang 420-429,470-480 Trần Đình Long (2002), “Trẻ non tháng” “Suy hơ hấp nặng”, “ Đại cương sơ sinh”, NXBY học, Hà Nội, trang 131-137, 181-187 Lê Phúc Phát, Bùi Mạnh Tuấn, Ngơ Văn Tín (1997), “Bệnh màng – Nhận xét qua 159 trường hợp khoa giải phẫu bệnh viện BVSKTE” ,Kỷ yếu CTNCKH viện BVSKTE, Trang 63-66 Lê Phúc Phát, Bùi Mạnh Tuấn, Ngơ Văn Tín, Nguyễn Trung Trực (1991), “32 tử vong chu sinh 10 năm 1981-1990 qua nghiên cứu giải phẫu viện BVSKTE”, Kỷ yếu CTNCKH 10 năm (1981-1990) viện BVSKTE, Hà Nội, trang 474-478 Phạm Thị Xuân Tú (2009), “Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh màng trẻ sơ sinh số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong bệnh”.Tạp chí Nhi khoa, Tập 2, Số 1, tháng 3, trang 19-26 Tiếng Anh Ahmed Cherif, Chadlia Hachani,Naima Khrouf, 2008“Factors asociated with INSURE method failure in preterm infants with respiratory distress syndrom”, The Internet Journal of Pediatrics and Neonatology,Volume Number Alan H Jobe, 2006, “Mechanisms to Explain Surfactant Responses”, Biology of the Neonate 89: 298-302 10 Ann Reininger,Rubia Khalak,James W Kendig et al, 2005,“Surfactant Administration by Trasient Intubation in Infants 29 to 35 Weeks’ Gestation with Respiratory ditress Syndrom Decreases the Likehood of Later Mechanical Ventilation: A Randomized Controlled Trial”,Journal of Perinatology,25: 703-708 11 Avinash Chander, Aron B Fisher,1990, “Regulation of lung surfactant secretion”,Invited reviews,L241- L253 12 Colin J Morley,Peter G.Davis,Lex W.Doyle et al,2008, “Nasal CPAP or Intubation at Birth for Very Preterm Infants”,The N Engl J Med,358:7008 13 Carole R.Mendelson, Vijayakumar Boggaram,1991, “Hormonal control of the surfactant system in fetal lung”,Annu.Rev.Physiol,53:415-440 14 D G Sweet and H L Halliday,2009, “The Use of Surfactants in 2009”,Arch Dis Child Ed Pract, 94:78-83 15 David Sweet, Giulio Bevilacqua,Virgilio Carnielli et al,2007, “European consensus guidelines on the management of neonatal respiratory distress syndrom”,J.Perinat.Med;35:175-186 16 G.Noack,1993, “Ventilatory treatment of neonates and infants”,St.Goran’s Children’s Hospital 17 Georg M.Schmolzer,Arjan B.Te Pas,Peter G.Davis et al,2008, “Reducing Lung Injury during Neonatal Resuscitation of Preterm Infants”,J Pediatr;153:741-5 18 Mario Augusto Rojas,Juan Manuel Lozano,Maria Ximena Rojas et al,2009, “Very Early Surfactant Without Mandatory Ventilation in Premature Infants Treated With Early Continuous Positive Airway Pressure: A Randomized Controlled Trial”, Pediatrics,123:137-142 19 Rangasamy Ramanathan, 2008, “Optimal Ventilatory Strategies and Surfactant to Protect the Preterm Lungs”,Neonatology,93:302-308 20 Sherry E Courtney,Keith J Barrington,2007, “ Continuous Positive Airway Pressure and Noninvasive Ventilation”,Clin Perinatol,34:73-92 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CHĂM SÓC – THEO DÕI TRẺ ĐẺ NON SAU BƠM SURFACTANT I/ Phần hành chính: Họ tên Bn: Số con: Ngày sinh: Ra viện: Giới tính: Cách đẻ: Trai:  Đẻ thường  Gái:  Mổ đẻ  Forceps  Cân nặng: Tuổi thai: Họ tên mẹ: Địa chỉ: PARA: Corticoid trước đẻ mũi:  mũi:  mũi:  Mũi thứ trước đẻ: ………………………………………giờ Lí mổ đẻ: Thời gian vỡ ối, rỉ ối…………………… Màu sắc nước ối: II/ Phần nội dung 1/ Tình trạng trẻ vào khoa Sơ sinh - Điểm Silverman: Điểm Triệu chứng Di động ngực bụng Co kéo liên sườn Lõm xương ức Đập cánh mũi Thở rên Cùng chiều Không Không Không Không Ngực < bụng + + + Qua ống nghe Ngược chiều ++ ++ ++ Nghe tai - Nhiệt độ: -Các d/h sống: Nhịp tim: 1/ph, SpO2 % -Màu sắc da: 2/ Các trình điều trị FiO2 bắt đầu thở máy để mức SpO2 > 86%: - Thời điểm bơm surfactant: Sau đẻ ………………giờ 3/ Bảng theo dõi 1h SPO2 qua da FiO2 Thở NKQ Thở CPAP mũi Thở Oxy Biến chứng 3h 6h 9h 12h 15h 18h 21h 24h DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Mã BN 6304 5805 6236 6365 6377A 6241 5929 5972 6559 6032 6555 6377B 6216A 5958 6494 5800 5892 6445 6319A 6132 6348 6174 6118 6189 6209 6537 240 6420 6187 6162A 6432 6032 6215 6319B 6039 6331B 6392 Họ tên bệnh nhân Nguyễn Hà Quỳnh Anh Trần Quang Duy Đặng Trâm Anh Tạ Lan Anh Nguyễn Triệu Bảo Anh Trần Ngọc Anh Trần Tuấn Kiệt Nguyễn Ngô Liên Lưu Thanh Tùng Hồng Lương Trí Nguyễn Đức Huy Nguyễn Triệu Bảo Hà Giang Mạnh Kiên Nguyễn Thị Bống Nguyễn Tuấn Khang Đinh Thị Yến Lê Trần Bảo Nhi Ngô Thùy Trang Phạm Trung Nghĩa Đặng Văn Tú Nguyễn Minh Trí Đồn Gia Bảo Nơng Quang Trọng Phạm Minh Hằng Nguyễn Bảo Giang Trần Xuân Gia Bảo Đặng Minh Thư Nguyễn Hiểu Khánh Đặng Huyền Trang Trần Viết Toản Nguyễn Thị Khánh Viên Hữu Phước Dương Hoàng Bảo An Phạm Trung Hiếu Nguyễn Bảo Ngọc Nguyễn Hà Quỳnh Anh Trần Quang Duy 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 6454 6515 6377A 6331A 6392 6454 6515 6377A 6461 6532 6602 6673 6743 6814 6377B 6216A 6229 6267 6304 6341 6378 6319A 4742 Xác nhận Trung Tâm CS&ĐT Sơ sinh Đặng Trâm Anh Tạ Lan Anh Nguyễn Triệu Bảo Anh Nguyễn Hà Hải Anh Trần Quang Duy Đặng Trâm Anh Tạ Lan Anh Nguyễn Triệu Bảo Anh Trần Ngọc Anh Trần Tuấn Kiệt Nguyễn Ngơ Liên Lưu Thanh Tùng Hồng Lương Trí Nguyễn Đức Huy Nguyễn Triệu Bảo Hà Giang Mạnh Kiên Nguyễn Thị Bống Nguyễn Tuấn Khang Đinh Thị Yến Lê Trần Bảo Nhi Ngô Thùy Trang Phạm Trung Nghĩa Đặng Văn Tú Người lập bảng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG ĐINH MINH HƯƠNG Mã sinh viên: B00273 CHĂM SóC Và THEO DõI TRẻ SƠ SINH Có CÂN NặNG LúC Đẻ Từ 1500 -2000G SUY HÔ HấP SAU BƠM SURFACTANT TạI TRUNG TÂM SƠ SINH BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TI TT NGHIP C NHN IU DƯỠNG HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Trần Diệu Linh HÀ NỘI –2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: - Ban giám hiệu môn điều dưỡng, phòng ban trường đại học Thăng Long, Đảng Ủy, ban Giám Đốc, khoa phòng bệnh viện phụ sản Trung Ương tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn - Thạc sỹ Trần Diệu Linh, Phó giám đốc trung tâm Chăm sóc điều trị Sơ sinh người thầy giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý thầy cô môn điều dưỡng trường đại học Thăng Long, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập suốt thời gian qua - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sỹ, nhân viên trung tâm Chăm sóc Điều trị Sơ Sinh tạo điều kiện giúp đỡ nhiều q trình học tập hồn thành luận văn - Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, anh, chị lớp KTC5 người bên cạnh giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2014 Đinh Minh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố trước Tác giả Đinh Minh Hương DANH MỤC VIẾT TẮT BMT : Bệnh màng BV BVSKTE : Bệnh viện bảo vệ sức khỏe trẻ em BVPSTW : Bệnh viện phụ sản trung ương CTNCKH : Chương trình nghiên cứu khoa học NKQ : Nội khí quản MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Đặc điểm phổi trẻ đẻ non 1.2 Đặc điểm hô hấp trẻ đẻ non .2 1.3 Hội chứng suy hô hấp trẻ đẻ non .3 1.3.1 Định nghĩa .3 1.3.2 Nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ đẻ non 1.4 Bệnh màng 1.4.1 Nguyên nhân 1.4.2 Cơ chế hoạt động surfactant 1.4.3 Triệu chứng suy hô hấp 1.4.4 Cách đánh giá mức độ suy hô hấp 1.5 Thở áp lực dương liên tục 1.5.1 Định nghĩa .6 1.5.2 Nguyên lý hoạt động .7 1.5.3 Hệ thống CPAP máy thở 1.6 Quy trình bơm surfactant biến chứng thường gặp .8 1.6.1 Quy trình bơm surfactant .8 1.6.2 Các biến chứng thường gặp 1.7 Chăm sóc trẻ suy hơ hấp sau bơm sunfactant .9 1.7.1 Đảm bảo thông thoáng đường thở : .9 1.7.2 Vô khuẩn tuyệt đối tiêm truyền : .9 1.7.3 Đảm bảo thân nhiệt cho trẻ 1.7.4 Đảm bảo dinh dưỡng: 1.7.5 Vệ sinh thân thể , vệ sinh cá nhân cho trẻ 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .11 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.3 Quy trình chăm sóc trẻ trước sau bơm surfactant 12 2.3.1 Khi trẻ vào khoa 12 2.3.2 Theo dõi bệnh nhân suy hô hấp (trước sau bơm surfactant)12 2.4 Xử lý số liệu .12 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 13 3.1.1 Phân bố giới tính tuổi thai 13 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo cân nặng .14 3.2 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân: 14 3.3 Chăm sóc theo dõi trẻ trước sau bơm Surfactant 15 Chương 4: BÀN LUẬN .17 4.1 Đặc điểm dịch tễ 17 4.2 Các triệu chứng lâm sàng 17 4.3 Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau bơm 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... sau: Trẻ có cân nặng 1500g -2000g có dấu hiệu suy hô hấp bác sỹ định bơm surfactant đưa vào nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Trẻ có cân nặng 2000g - Có dị tật bẩm sinh, ngạt nặng lúc. .. tâm sơ sinh/ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ trẻ suy hô hấp nặng chiếm 80% - Bơm surfactant làm cải thiện rõ rệt biểu suy hô hấp trẻ sơ sinh nhu cầu oxy sau bơm giảm... độ suy hơ hấp thấy nhóm cân nặng 1800g -2000g có mức độ suy hô hấp nặng (silverman >5) mức độ suy hô hấp vừa (silverman 3-5) cao nhiều so với nhóm cân nặng 1500g -1700g 3.3 Chăm sóc theo dõi trẻ

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chỉ số Silverman

  • Chương 2

    • Tiếng Việt:

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

    • KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE

    • BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

    • Mã sinh viên: B00273

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan