Phát hiện sớm tổn thương cầu thận ở bệnh nhân SLE bằng xét nghiệm microalbumin niệu

69 770 0
Phát hiện sớm tổn thương cầu thận ở bệnh nhân SLE bằng xét nghiệm microalbumin niệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ MINH PHƯƠNG PHÁT HIỆN SỚM TỔN THƯƠNG CẦU THẬN Ở BỆNH NHÂN SLE BẰNG XÉT NGHIỆM MICROALBUMIN NIỆU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2008 - 2014 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS Hoàng Thị Lâm HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận xin tỏ lòng kính trọng biết ơn vô sâu sắc tới: Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới TS.BS Hoàng Thị Lâm – giảng viên môn Dị ứng- miễn dịch lâm sàng trường đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Các thầy cô môn Dị ứng- miễn dịch lâm sàng, PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn – trưởng môn, giám đốc trung tâm Dị ứng- miễn dịch lâm sàng tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học môn Trong trình thu thập số liệu, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ bác sỹ, nhân viên trung tâm dị ứng- miễn dịch lâm sàng, phòng khám quản lý lupus bệnh viện Bạch Mai Các bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống – đối tượng nghiên cứu đồng ý, hợp tác tạo điều kiện cho thu thập thông tin, số liệu nghiên cứu Và tất tác giả có công trình nghiên cứu xin tham khảo khóa luận Cuối cùng, vô trân trọng, biết ơn chia sẻ khó khăn, giúp đỡ vật chất tinh thần người thân gia đình bạn bè giúp đỡ trình học tập thực khóa luận Trân trọng biết ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Vũ Minh Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Minh Phương, sinh viên tổ 12 – lớp C khóa 2008-2014, chuyên ngành bác sĩ đa khoa trường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Hoàng Thị Lâm – giảng viên môn Dị ứng miễn dịch lâm sàng Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Vũ Minh Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SLE (Systemic lupus erythematosus)………… Lupus ban đỏ hệ thống MAU (Microalbuminuria)……………………… Microalbumin niệu MLCT………………………………………… Mức lọc cầu thận ACR (American college of rheumatology) Hội thấp khớp học Hoa Kỳ BN……………………………………………… Bệnh nhân XN……………………………………………… Xét nghiệm Ds-DNA……………………………………… Kháng thể kháng chuỗi kép DNA ANA…………………………………………… Kháng thể kháng nhân BC……………………………………………… Bạch cầu HC……………………………………………… Hồng cầu Hb (Hemoglobin)……………………………… Huyết sắc tố TC……………………………………………… Tiểu cầu DƯ-MDLS……………………………………… Dị ứng – miễn dịch lâm sàng PHMD………………………………………… Phức hợp miễn dịch VCT…………………………………………… Viêm cầu thận HCTH………………………………………… Hội chứng thận hư LE (lupus erythematosus cell)………………… Tế bào Hargraves HLA (human leucocyte antigen)……………… Kháng nguyên bạch cầu người DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus-SLE) bệnh tự miễn, tế bào, tổ chức bị tổn thương lắng đọng tự kháng thể bệnh lý phức hợp miễn dịch Bệnh thường gặp nữ giới, lứa tuổi sinh đẻ Bệnh gây tổn thương nhiều quan, biểu lâm sàng đa dạng, thường gặp tổn thương da, niêm mạc, khớp, thận [1], [2] Trong đó, thận nội tạng hay bị tổn thương, chiếm khoảng 20-60% số bệnh nhân (BN) SLE tùy nghiên cứu, với biểu rối loạn xét nghiệm nước tiểu hay chức thận vài thời điểm trình diễn biến lâm sàng [2], [3] Đây phần thân tổn thương thận bệnh SLE, phần tác dụng phụ liệu pháp điều trị Bệnh có đợt kịch phát nặng xen kẽ đợt bệnh ổn định dài hay ngắn Trong đợt kịch phát, biểu thận viêm cầu thận cấp, hội chứng thận hư (HCTH) có hay kết hợp với suy thận Ở giai đoạn bệnh ổn định, biểu tổn thương thận thường protein niệu dai dẳng Lâu dài bệnh tiến triển dẫn đến suy thận mạn giai đoạn cuối phải lọc máu chu kỳ hay ghép thận [3], [4] Tổn thương mô bệnh học thận SLE chủ yếu cầu thận, tổn thương ống thận, tổ chức kẽ thận mạch máu [5], [6] Biểu tổn thương thận có ý nghĩa đặc biệt tiên lượng bệnh SLE nguyên nhân quan trọng dẫn đến tử vong Vì thế, vấn đề chẩn đoán tổn thương thận BN lupus ban đỏ hệ thống cần thiết, để có kế hoạch điều trị sớm Sinh thiết thận cho kết chẩn đoán xác thủ thuật xâm lấn, chi phí tốn kém, tiến hành rộng rãi thường quy Hiện lâm sàng, thường sử dụng xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu, định lượng protein niệu 24 giờ, xét nghiệm ure, creatinin máu Trong phương pháp đánh giá tổn thương thận, đơn giản, vô hại xét nghiệm nước tiểu, xuất protein niệu tổn thương thận sinh thiết thận không tổn thương sớm [7], [8], [9] Hiện nay, nhờ có mặt xét nghiệm albumin niệu, với dấu hiệu có giá trị quan trọng albumin niệu vi thể (Microalbuminuria –MAU) xác định tốc độ xuất albumin tăng thấp protein niệu, xét nghiệm coi phép đo có độ nhạy cao để đánh giá tiến triển bệnh cầu thận sử dụng đánh giá tổn thương thận nhiều bệnh lý khác đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch khác…[10], [11], [12] Sự xuất MAU chứng tỏ BN bắt đầu có tổn thương thận, cần điều trị tích cực nhằm làm chậm hay ngăn tiến triển sang suy thận giai đoạn cuối Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm tổn thương thận bệnh nhân lupus, dựa sinh thiết thận, đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm máu, nước tiểu Chúng chưa thấy có nghiên cứu MAU xét nghiệm giúp sàng lọc, phát sớm tổn thương thận lupus Vì vậy, tiến hành nghiên cứu ‘‘Phát sớm tổn thương cầu thận bệnh nhân SLE xét nghiệm Microalbumin niệu” với mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có MAU dương tính Giá trị xét nghiệm microalbumin niệu tổn thương cầu thận sớm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh lupus ban đỏ hệ thống Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) bệnh lý chưa rõ nguyên mô, tế bào bị tổn thương tự kháng thể phức hợp miễn dịch Bệnh đặc trưng rối loạn miễn dịch: hình thành lưu hành kháng thể tự miễn, vai trò quan trọng kháng thể kháng nhân (ANAs anti nuclear antibodies), kháng thể kháng chuỗi kép DNA (dsDNA - anti double tranded DNA antibodies), tăng gammaglobulin máu giảm bổ thể [7], [13], [14] Khoảng 90% trường hợp mắc bệnh SLE phụ nữ trẻ em, nam giới người lớn tuổi mắc, tuổi mắc bệnh từ 2-90 tuổi thường gặp lứa tuổi sinh đẻ 20-45 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng khác nhau, khoảng 40-150 trường hợp/100.000 dân tùy nước, chủng tộc, thời điểm nghiên cứu [4], [15] 1.1.1 Cơ chế bệnh sinh lupus ban đỏ hệ thống Cho đến nguyên nhân nhân gây bệnh SLE chưa biết rõ Tuy vậy, nhiều nghiên cứu gợi ý số yếu tố đóng vai trò quan trọng bệnh sinh SLE di truyền, hormon giới tính môi trường [16] Rối loạn hệ thống miễn dịch chứng minh rối loạn bệnh học đặc trưng bệnh SLE 1.1.1.1 Một số yếu tố liên quan bệnh sinh lupus ban đỏ hệ thống - Vai trò di truyền, yếu tố gen có vai trò quan trọng chế bệnh sinh lupus [16], [17] - Vai trò hormone [18]: bệnh chủ yếu nữ giới Bệnh thường gặp độ tuổi sinh sản, cho bú, khởi phát trước tuổi dậy thì, sau mãn 55 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có MAU dương tính  Trong 58 bệnh nhân nghiên cứu: giới nữ chiếm tỷ lệ cao (89,66%) Tuổi trung bình 32,78 ± 10,96, số bệnh nhân nằm độ tuổi từ 20-49 chiếm 81,03% Thời gian mắc bệnh trung bình 5,4 ± 4,7 năm; mối tương quan thời gian mắc bệnh MAU  Giữa hai nhóm bệnh nhân MAU dương tính âm tính khác biệt biểu lâm sàng theo ACR tiền sử tổn thương thận  Xét nghiệm công thức máu: biểu thiếu máu 27,6% chủ yếu thiếu máu nhẹ; giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu gặp Giữa nhóm bệnh nhân MAU dương tính MAU âm tính số lượng hồng cầu, hemoglobin, số lượng bạch cầu không khác biệt, số lượng tiểu cầu trung bình nhóm MAU dương tính cao nhóm MAU âm tính  Các kết cận lâm sàng: ure máu, creatinin máu, MLCT, albumin máu, điện giải đồ…giữa nhóm MAU dương tính MAU âm tính Giá trị xét nghiệm microalbumin niệu tổn thương cầu thận sớm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống  Tần suất xuất MAU dương tính 43,1%, âm tính 56,9% Mức MAU cao 363,6 mg/l, thấp mg/l, trung bình 62,27 ± 82,77 mg/l  So với MAU protein niệu phát tổn thương thận với độ nhạy 36%; độ đặc hiệu 91%; hồng cầu niệu độ nhạy 56%; độ đặc hiệu 73% Trong số bệnh nhân MAU dương tính: có 8,6% chưa phát tổn thương thận tiền sử; 27,6% có protein niệu âm tính; 19% có hồng cầu niệu âm tính; 13,8% BN có protein niệu hồng cầu niệu âm tính Protein niệu, hồng cầu niệu nhóm MAU dương tính cao nhóm MAU âm tính  Giữa MAU protein niệu có mối tương quan tỷ lệ thuận với phương trình đường thẳng y = 44,72 + 299,28 x Giữa MAU hồng cầu niệu có mối 56 tương quan tỷ lệ thuận với phương trình đường thẳng y = 41,09 + 2,17 x Không có tương quan MAU ure, creatinin máu, MLCT, albumin máu KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, có số ý kiến sau: - Nên triển khai tìm MAU xét nghiệm thường làm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Việt Nam, giúp sàng lọc tổn thương thận sớm bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống 57 - Cần thêm nghiên cứu điều trị tổn thương thận lupus ban đỏ hệ thống phát giai đoạn sớm, nhằm ngăn chặn tiến triển sang suy thận không hồi phục - Do điều kiện chi phí thời gian không cho phép, nghiên cứu có hạn chế cỡ mẫu, độ xác phép thử định lượng MAU mẫu nước tiểu ngẫu nhiên, cần khẳng định thêm chẩn đoán tổn thương thận với tiêu chuẩn MAU 24 thời gian 3-6 tháng dương tính 2/3 mẫu thử cho bệnh nhân có MAU dương tính nghiên cứu Chúng đề xuất số nghiên cứu tiếp theo: với mục đích sàng lọc tổn thương thận thận tiến hành nghiên cứu đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu phương pháp bán định lượng với que thử dip-stick, so sánh mối tương quan MAU kết sinh thiết thận TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn dị ứng (2007), Nội bệnh lý - phần dị ứng, miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ môn nội tống hợp (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội Đỗ Thị Liệu (2004), Bệnh thận nội khoa, Nhà xuất y học, Hà Nội, p 325-335 C Aranow, B Diamond, M Mackay (2008) Clinical immunology principle and practice 3rd ed: p 749-766 Đỗ Thị Liệu (2001), Nghiên cứu đối chứng lâm sàng mô bệnh học bệnh nhân viêm cầu thận bệnh lupus ban đỏ hệ thống, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y, p 54-90 A Alvarado, et al (2014), The value of repeat kidney biopsy in quiescent Argentinian lupus nephritis patients, Lupus Nguyễn Thị Ngọc Lan (2008), Bài giảng bệnh học nội khoa tập Nhà xuất y học, Hà Nội, p 355-366 A Manoharan, M P Madaio (2010), Biomarkers in lupus nephritis, Rheum Dis Clin North Am, 36(1), p.131-43 B H Rovin, X Zhang (2009), Biomarkers for lupus nephritis: the quest continues, Clin J Am Soc Nephrol, 4(11), p.1858-65 10 R Valente de Almeida, et al (1999), Microalbuminuria and renal morphology in the evaluation of subclinical lupus nephritis, Clin Nephrol, 52(4), p.218-29 11 H Y Wu, et al (2013), Microalbuminuria screening for detecting chronic kidney disease in the general population: a systematic review, Ren Fail, 35(5), p.607-14 12 Nguyễn Nghiêm Luật (1997), Giá trị Microalbumin chẩn đoán lâm sàng, Tạp chí nghiên cứu y học, p.43-47 13 Đỗ Trương Thanh Lan (2009), Lupus ban đỏ hệ thống-SLE, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 P H Schur (1996), Systemic lupus erythematosus, Cecil textbook of medicine, 20th ed, p.1475-1483 15 Đỗ Trương Thanh Lan (2006), Lupus ban đỏ hệ thống - giảng dị ứng miễn dịch lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 16 G E Eroglu, P.F Kohler (2002), Familial systemic lupus erythematosus: the role of genetic and environmental factors, Ann Rheum Dis, p 61 17 A Jonsen, et al (2007), Gene-environment interactions in the aetiology of systemic lupus erythematosus, Autoimmunity, 40(8): p 613-7 18 J P Buyon, et al (2005), The effect of combined estrogen and progesterone hormone replacement therapy on disease activity in systemic lupus erythematosus: a randomized trial, Ann Intern Med, 142: p 953-62 19 G Zandman-Goddard, et al (2012), Environment and lupus-related diseases, Lupus, 21(3): p 241-50 20 B H Hahn (2005), Systemic lupus erythematosus, in Harrison's principles of internal medicine 16th ed, p 21 G Weissmann (2009), Rheumatoid arthritis and systemic lupus erythematosus as immune complex diseases, Bull NYU Hosp Jt Dis, 67(3): p 251-3 22 D J Birmingham, et al (2010), The complex nature of serum C3 and C4 as biomarkers of lupus renal flare, Lupus, 19(11): p 1272-80 23 D V Pratap, et al (2004), ANA-negative systemic lupus erythematosus, Indian J Dermatol Venereol Leprol, 70(4): p 243-4 24 K Geissler and W Graninger (1986), Antibodies against ds-DNA in systemic lupus erythematosus value for diagnosis and determination of activity, Immun Infekt, 14(3): p 119-20 25 ACR (1999), Guidelines for referral and management of systemic lupus erythematosus in adults, Arthritis Rheum, Sep, 42(9): p 1785-1796 26 B Lattanzi, et al (2011), Measures of disease activity and damage in pediatric systemic lupus erythematosus: British Isles Lupus Assessment Group (BILAG), European Consensus Lupus Activity Measurement (ECLAM), Systemic Lupus Activity Measure (SLAM), Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index (SLEDAI), Physician's Global Assessment of Disease Activity (MD Global), and Systemic Lupus International Collaborating Clinics/American College of Rheumatology Damage Index (SLICC/ACR DI; SDI), Arthritis Care Res (Hoboken), 63 Suppl 11: p S112-7 27 Nguyễn Văn Đĩnh (2011), Đánh giá hiệu cyclophosphamid (endoxan) điều trị công lupus ban đỏ có HCTH, Luận văn BSNT, Trường đại học Y Hà Nội 28 Jan J Weening, et al (2004), The classification of glomerulonephritis in systemic lupus erythematosus revisited, Kidney international, 65(2): p 521-530 29 Phạm Huy Thông (2013), Nghiên cứu hiệu điều trị lupus ban đỏ hệ thống có đợt cấp tổn thương thận methylprednisolon tĩnh mạch liều cao, Luận văn tiến sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 30 E F Borba, et al.(2006), Mycophenolate mofetil is effective in reducing lupus glomerulonephritis proteinuria, Rheumatol Int, 26(12): p 1078-83 31 Brad H Birmingham Dj Fau - Rovin, et al., Relationship between albuminuria and total proteinuria in systemic lupus erythematosus nephritis: diagnostic and therapeutic implications 32 J M Lopez Gomez, et al (2011), Serum cystatin C and microalbuminuria in the detection of vascular and renal damage in early stages, Nefrologia, 31(5): p 560-6 33 Nguyễn Thị Lý (2011), Nghiên cứu nồng độ Cystatin C đánh giá chức thận bệnh nhân đái tháo đường type 2, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y Hà Nội 34 B W Woodson, et al.(2013), Urinary Cystatin C and NGAL as Early Biomarkers for Assessment of Renal Ischemia-Reperfusion Injury: A Serum Marker to Replace Creatinine, J Endourol 35 Y Nozaki, et al (2014), Estimation of kidney injury molecule-1 (Kim1) in patients with lupus nephritis, Lupus 36 Bộ môn miễn dịch - sinh lý bệnh (2006), Bài giảng miễn dịch - sinh lý bệnh, Nhà xuất y học, Hà Nội 37 D J Birmingham, et al (2008), Relationship between albuminuria and total proteinuria in systemic lupus erythematosus nephritis: diagnostic and therapeutic implications, Clin J Am Soc Nephrol, 3(4): p 1028-33 38 G Remuzzi and J J Weening (2005), Albuminuria as early test for vascular disease, Lancet, 365(9459): p 556-7 39 Nguyễn Khoa Diệu Vân (1999), Nghiên cứu giá trị microalbumin niệu chẩn đoán sớm bệnh cầu thận đái tháo đường, Luận văn tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội 40 A.I.H Welfare, National Health Data Dictionary 2012 version 16, Aihw, p 1350-1366 41 C E Mogensen, et al (1985), Microalbuminuria: an early marker of renal involvement in diabetes, Uremia Invest, 9(2): p 85-95 42 M Lee (2009), Basic Skills in Interpreting Laboratory Data, ASHP, p.291 43 Lothar T (1998), Clinical laboratory diagnostics: use and assessment ofclinical laboratory results, TH-books Verlagsgesellschaft mbH, Frankfurt, Germany 44 T I Justesen, et al (2006), Albumin-to-creatinine ratio in random urine samples might replace 24-h urine collections in screening for microand macroalbuminuria in pregnant woman with type diabetes, Diabetes Care, 29(4): p 924-5 45 G B Appel, et al (2009), Mycophenolate mofetil versus cyclophosphamide for induction treatment of lupus nephritis, J Am Soc Nephrol, 20(5): p 1103-12 46 A S Al Arfaj and N Khalil (2009), Clinical and immunological manifestations in 624 SLE patients in Saudi Arabia, Lupus, 18(5): p 465-73 47 M E Molitch, et al (2004), Nephropathy in diabetes, Diabetes Care, 27 Suppl 1: p S79-83 48 M F Yuyun, et al (2004), Microalbuminuria, cardiovascular risk factors and cardiovascular morbidity in a British population: the EPICNorfolk population-based study, Eur J Cardiovasc Prev Rehabil, 11(3): p 207-13 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân:………………………………………………………… Tuổi: ……… Giới: 1.Nam 2.Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Số điện thoại:………………… Ngày khám:…………………… II Chuyên môn Tiền sử 1.1 Bản thân: Tuổi phát bệnh:…… (tuổi) Thời gian bị bệnh:……… (năm) Các bệnh nội khoa khác:………………………………………………… 1.2 Gia đình: Có Không - Lupus ban đỏ hệ thống:……………………………………………… - Xơ cứng bì:…………………………………………………………… - Bệnh lý khác:………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng -Lý vào viện:…………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng Sốt Tổn thương da, niêm Ban cánh bướm mặt Tiền sử Hiện mạc Hội chứng Raynaud Tổn thương thận Tổn thương khớp Đau Tổn thương tim Ban dạng đĩa Da nhạy cảm ánh sáng Loét niêm mạc Rụng tóc Xuất huyết da, niêm mạc Phù Nước tiểu 24h Đái máu Đái đục Đái bọt Thận to Các rối loạn tiểu tiện khác Đau khớp Biến dạng khớp Sưng khớp Tràn dịch khớp Tràn dịch màng tim Tiếng tim bất thường Tổn thương phổi Tràn dịch màng phổi Viêm phổi kẽ Xuất huyết phế nang Tổn thương thần kinh Rối loạn tâm thần Co giật Đau đầu Rối loạn thị giác (nhìn mờ…) Tai biến mạch não Triệu chứng khác: ………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Cận lâm sàng Cận lâm sàng Công thức máu Kết Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Máu lắng Hóa sinh máu Gan Thận Kháng thể Đông máu Xét nghiệm nước tiểu Số lượng Hb Số lượng ĐNTT lympho 1h 2h Albumin máu Protein máu GOT GPT Bilirubin Ure Creatinin Glucose Điện giải đồ Na+ K+ ClLipid Triglycerid Cholesterol toàn phần HDL-cholesterol LDL-cholesterol CK CRP Bổ thể C3 C4 Ds-DNA ANA Kháng thể kháng phospholipid (aPL) PT APTT Fibrinogen Microalbumin niệu Protein niệu Cắt ngang 24h Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Trụ niệu Xét nghiệm khác - Siêu âm ổ bụng + Thận: kích thước, nhu mô thận ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - XQ tim phổi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Điện tim ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Siêu âm tim ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điều trị Thuốc Corticoid Ức chế miễn dịch Chống sốt rét Kháng sinh Chẹn bơm proton Vitamin D, calci Ức chế men chuyển Thuốc khác Đơn trước Đơn PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên BN Trần Thị N Nguyễn Thị L Nguyễn Thị H Lưu Thị H Nguyễn Thị L Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Hoàng Thị H Nguyễn Thị Thanh M Nguyễn Thị Thanh T Lê Thị P Trương Thị N Nguyễn Thị T Trần Thu H Nguyễn Thị T Lê Thị H Lê Thị L Đặng Thị T Quách Thị Cẩm N Nguyễn Huyền T Đặng Thị H Ngô Thị H Vũ Thị Thu H Định Thị L Nguyễn Đức M Đỗ Trung L Nghi Thị Hồng T Trần Thị Thu H Ngô Sơn H Nguyễn Thị Phong L Đặng Thị H Nguyễn Thị Hải Y Vương Thị N Dương Thị D Nguyễn Quang H Tuổi Nữ Nam 19 43 22 35 44 26 32 51 40 38 47 28 24 22 42 45 27 60 37 17 17 39 17 43 22 17 17 25 37 32 45 41 24 33 23 Mã bệnh án/ Số hồ sơ 142000575 140006411 140007263 140006729 140205754 140006810 140005860 140007728 140007426 30 127 176 180 270 380 407 427 440 442 508 520 538 544 569 606 608 690 694 708 718 723 746 757 758 764 Địa Hải Phòng Bắc Giang Hải Phòng Hà Nội Thái Bình Ninh Bình Nam Định Phú Thọ Hà Nội Hà Nội Hưng Yên Thái Nguyên Hà Nội Ninh Bình Vĩnh Phúc Hà Nội Hà Nội Thái Nguyên Hà Nội Hà Nội Thái Bình Nam Định Bắc Giang Nam Định Hưng Yên Nam Định Hà Nội Nam Định Thái Bình Bắc Ninh Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thái Nguyên Ninh Bình 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Nguyễn Thị H Trần Thị Thanh T Nguyễn Thị D Vũ Thị D Hoàng Thị H Bùi Thúy M Nguyễn Thị H Trần Thị T Trần Thị Bích H Lưu Thị G Đào Thị Lê N Chu Thị T Trần Thị H Vũ Thị T Vũ Thị H Vi Thị A Trương Thị C Tô Thị T Vũ Thị Đ Hoàng Minh Q Nguyễn Thị T Phạm Thị T Dương Đức C 37 46 41 23 28 21 27 36 30 24 39 24 43 44 26 37 52 18 18 48 22 43 44 777 786 781 805 849 851 864 904 909 911 1103 1108 1247 1251 1299 1301 1304 1306 1314 1576 1625 1638 1640 Nam Định Lào Cai Hà Nội Hà Nội Bắc Giang Thái Nguyên Hà Nội Ninh Bình Hà Nội Hải Phòng Thái Bình Hải Dương Bắc Giang Nam Định Thái Bình Lạng Sơn Nghệ An Thanh Hóa Nam Định Hà Nội Nghệ An Vĩnh Phúc Thái Nguyên [...]... lượng cầu thận tổn thương lớn, không giảm ngay khi mới có tổn thương 1.2.4.4 Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu - Đây là một xét nghiệm dễ thực hiện, vô hại, không xâm lấn, giá thành rẻ và hiện nay được dùng phổ biến trong khám và theo dõi bệnh nhân SLE - Dựa trên xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu có thể đánh giá protein niệu, hồng cầu, bạch cầu trong nước tiểu - Sự xuất hiện protein niệu ở xét nghiệm. .. thái tổn thương: - Class I: viêm cầu thận tổn thương gian mạch tối thiểu hay đơn thuần - Class II: viêm cầu thận tăng sinh gian mạch - Class III: viêm cầu thận cục bộ dạng ổ - Class IV: viêm cầu thận tăng sinh lan tỏa - Class V: viêm cầu thận màng lupus - Class VI: xơ hóa toàn bộ cầu thận 1.2.1.2 Các tổn thương khác Ngoài tổn thương cầu thận là chủ yếu trong viêm thận lupus, còn có các dạng tổn thương. .. đoán sớm biến chứng thận ở rất nhiều bệnh có tổn thương thận mạn tính tiêu biểu là bệnh đái tháo đường Xét nghiệm MAU cũng đã được nhiều nghiên cứu nước ngoài cho thấy có vai trò trong chẩn đoán sớm tổn thương thận ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống [31] 21 - Microalbumin niệu xuất hiện một thời gian khá dài trước khi xuất hiện protein niệu đại thể MAU kéo dài là một yếu tố dự báo tổn thương thận, ... nghiệm tổng phân tích nước tiểu thường là lượng protein niệu đã tăng rõ 1.2.4.5 Xét nghiệm định lượng protein niệu 24 giờ - Được dùng ở những bệnh nhân xuất hiện protein niệu trên xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu, việc sử dụng xét nghiệm định lượng protein niệu 24h cho kết quả chính xác khẳng định tình trạng tổn thương cầu thận - Sự xuất hiện protein niệu kéo dài cho phép chẩn đoán chắc chắn có tổn thương. .. đoán chắc chắn có tổn thương thận và thường khi tổn thương thận đã rõ (từ class II) - Việc thu mẫu nước tiểu 24h gặp nhiều khó khăn, bất tiện cho bệnh nhân do đó đây không phải là xét nghiệm thường quy trong khám và theo dõi định kỳ bệnh nhân SLE 1.2.4.6 Microalbumin niệu - Được coi là một xét nghiệm tốt và nhạy để phát hiện các bệnh nhân có nguy cơ tổn thương thận [12] Xét nghiệm này đã được sử dụng... 20-25% bệnh nhân lupus có biểu hiện thận lúc mới phát hiện lupus Khoảng 3-5% bệnh nhân có tổn thương thận một vài năm trước khi được phát hiện lupus Tuy nhiên phần lớn những trường hợp bệnh thận lupus được phát hiện trong vòng 2-3 năm đầu tiên sau khi được chẩn đoán lupus [29] Biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của viêm thận lupus bao gồm: protein niệu, hội chứng thận hư, đái máu, suy giảm chức năng thận, ... thận 1.2.4 Một số cận lâm sàng đánh giá tổn thương thận 1.2.4.1 Sinh thiết thận Sinh thiết thận có vai trò đặc biệt quan trọng, cung cấp thông tin cơ bản cho việc quyết định điều trị, yếu tố tiên lượng dựa trên phân loại mô bệnh học của tổn thương viêm cầu thận hay tình trạng tổn thương cấp tính, mạn tính của cầu thận - Tổn thương qua sinh thiết thận ở giai đoạn sớm của SLE gặp ở 6070% Sinh thiết thận. .. thường thì microalbumin niệu đã xuất hiện và có giá trị trong chẩn đoán, theo dõi tổn thương thận do đái tháo đường Ở thời điểm này, lợi ích của việc đo lường albumin niệu so với việc đo protein niệu gần như ko còn nữa [37] Một số bệnh lý khác như tăng huyết áp, tổn thương tim, huyết khối tĩnh mạch… cũng sử dụng MAU để phát hiện sớm, theo dõi tiến triển tổn thương thận Đối với tổn thương thận ở bệnh lupus... có tổn thương cầu thận nhẹ, albumin thường chỉ chiếm dưới 50% protein niệu Tỉ lệ albumin niệu/ protein niệu thấp trong tổn thương cầu thận nhẹ được cho là do sự tăng khả năng tái 23 hấp thu trở lại albumin đã được lọc qua cầu thận ở ống thận lớn hơn so với các phân tử protein lớn hơn như IgG (trọng lượng phân tử 150 kD) [37] 1.3.3 Microalbumin niệu 1.3.3.1 Định nghĩa microalbumin niệu Microalbumin niệu. .. suy thận, tăng huyết áp Tuy nhiên, không phải lúc nào bệnh cảnh lâm sàng cũng tương xứng với mức độ tổn thương thận trên sinh thiết [2] - Viêm cầu thận là tổn thương thận hay gặp: biểu hiện bằng đái máu vi thể, đại thể, tăng huyết áp, có thể có trụ hồng cầu, trụ hạt… trong nước tiểu - Hội chứng thận hư: đây là biểu hiện lâm sàng nặng của tổn thương thận lupus, gặp ở tất cả các loại mô bệnh học tổn thương ... có nghiên cứu MAU xét nghiệm giúp sàng lọc, phát sớm tổn thương thận lupus Vì vậy, tiến hành nghiên cứu ‘ Phát sớm tổn thương cầu thận bệnh nhân SLE xét nghiệm Microalbumin niệu với mục tiêu:... tiện cho bệnh nhân xét nghiệm thường quy khám theo dõi định kỳ bệnh nhân SLE 1.2.4.6 Microalbumin niệu - Được coi xét nghiệm tốt nhạy để phát bệnh nhân có nguy tổn thương thận [12] Xét nghiệm sử... khả phát tổn thương thận xét nghiệm microalbumin niệu xét nghiệm protein niệu (tổng phân tích nước tiểu) phát bệnh nhân có tổn thương Giá trị dự báo dương tính 75% (9/12) không cao, số 12 bệnh nhân

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:32

Mục lục

  • PHÁT HIỆN SỚM TỔN THƯƠNG CẦU THẬN

  • Ở BỆNH NHÂN SLE BẰNG XÉT NGHIỆM MICROALBUMIN NIỆU

  • I. Hành chính

    • 1. Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………………...

    • 2. Tuổi: ………

    • 3. Giới: 1.Nam 2.Nữ

    • 4. Nghề nghiệp:……………………………………………………………

    • 5. Địa chỉ:…………………………………………………………………...

    • 6. Số điện thoại:………………….

    • 7. Ngày khám:……………………

    • II. Chuyên môn

      • 1. Tiền sử

      • 2. Triệu chứng lâm sàng

      • 3. Cận lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan