BỘ Y TÊTRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI o ó o ---NGUYỄN HẢI LINH NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG NIFEDIPIN TRONG HUYẾT TƯƠNG CHÓ ĐE ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN NIFEDIPIN TÁC DỤNG KÉO D
Trang 1BỘ Y TÊTRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI
o ó o
-NGUYỄN HẢI LINH
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG NIFEDIPIN TRONG HUYẾT TƯƠNG CHÓ ĐE ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NÉN NIFEDIPIN TÁC DỤNG KÉO DÀI
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC
KHOÁ 1997-2002
Giáo viên hướng dẫn : TS Võ Xuân Minh
ThS Phạm Thị Minh Huệ
Nơi thực hiện : Bộ môn Bào chế - ĐH Dược
Trung tâm kiểm nghiệm dược quân đội
Thời gian thực hiện : 01/03 đến 25/5/2002
Hà N ội-5/2002
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo:
TS: Vỗ Xuân Minh ThS: Phạm Thị Minh Huệ
Và các thầy cô giáo, cán bộ công nhân viên bộ môn bào chế, bộ môn dược lý, bộ môn dược lâm sàng, phòng thí nghiệm GMP trường Đại học Dược Hà Nội Em xin cảm ơn Labo dược động học, khoa vật lý, ban Giám đốc Trung tâm kiểm nghiệm dược quân đội đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện để em thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo và cán bộ trường Đại học Dược Hà Nội cùng tất cả bạn bè đã dạy bảo và giúp đỡ em trong suốt 5 năm học vừa qua.
Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2002
Nguyễn Hải Linh
Trang 4MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ
PHẦN 1: TỔNG QUAN
Trang
1.1 Nifedipin 2
1.1.1 Công thức cấu tạo và tính chất 2
1.1.2 Dược động học 2
1.1.3 Tác dụng 3
1.1.4 Chỉ định 3
1.1.5 Tác dụng bất lợ i 3
1.1.6 Liều dùng 4
1.1.7 Một số chế phẩm nifedipin tác dụng kéo dài trên thị trường 4
1.1.8 Các phương pháp định lượng nifedipin 5
1.2 Sinh khả dụng và cách đánh giá 8
1.2.1 Các khái niệm cơ bản 8
1.2.2 Sinh khả dụng của viên n én 11
1.2.3 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng 12
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiêm 16
2.1.1 Nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu và súc vật thí nghiệmló 2.1.2 Phương pháp thực nghiệm 17
2.2 Kết quả thực nghiệm 20
2.2.1 Khảo sát một số hệ dung môi pha động để định lượng nifedipin trong huyết tương chó bằng HPLC 20
2.2.2 Xây dựng đường chuẩn nifedipin trong huyết tương chó 23
2.2.3 Xác định tính chính xác và độ lặp lại của phương pháp 24
2.2.4 Xác định hiệu suất chiết của nifedipin trong huyết tương chó 26 2.2.5 Định lượng nifedipin trong huyết tương chó 27 2.3 Bàn luận 3 4
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT.
3.1 Kết luận 3 5
Trang 5Đ Ặ T V Ấ N Đ Ể
Một chế phẩm thuốc mới bào chế, đặc biệt là thuốc tác dụng kéo dài thì việc so sánh sinh khả dụng in vivo với chế phẩm đối chiếu (đã có uy tín về hiệu quả điều trị) là việc làm thực sự cần thiết để chứng minh tính khả dụng sinh học của nó Hiện nay, rất
ít các xí nghiệp sản xuất dược phẩm và trung tâm nghiên cứu về dược trong nước nghiên cứu vấn đề này vì khó khăn về trang thiết
bị và phương pháp nghiên cứu
Nifedipin là thuốc chẹn kênh calci, dùng để điều trị cao huyết
áp và đau thắt ngực, đây là bệnh đòi hỏi người bệnh phải sử dụng thuốc thường xuyên, kéo dài Nifedipin có thời gian bán thải ngắn ( t1/2 = 2-5 giờ) nên cần được bào chế dạng thuốc tác dụng kéo dài
Bộ môn bào chế trường Đại học Dược Hà Nội đã nghiên cứu
và bào chế viên nén nifedipin tác dụng kéo dài hàm lượng 20 mg
Để chế phẩm đến được với người dùng thì ngoài đánh giá sự giải phóng in vitro cần được đánh giá sinh khả dụng in vivo và thử nghiệm lâm sàng
Trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp này mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là :
> Nghiên cứu, khảo sát điều kiện để định lượng nifedipin trong huyết tương chó bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
> Xác định nồng độ nifedipin trong huyết tương chó sau khi cho uống viên nén nifedipin tác dụng kéo dài và viên đối chiếu (Adalat- retard 20mg) từ đó so sánh sinh khả dụng của viên nén nifedipin tác dụng kéo dài với viên Adalat- retard
Trang 6PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1 NIFEDIPIN.
1.1.1 Công thức cấu tạo và tính chất.[17]
Nifedipin có công thức cấu tạo như sau:
Tnc= 171- 175°c
1.1.2 Dược động học[12]
Hấp thu: nifedipin được hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá, tuy nhiên sinh khả dụng của thuốc dùng đường uống khá thấp
Trang 7(SKD 45- 75%) Nồng độ trong máu đạt tối đa sau khi uống 30
- 60 phút Thời gian bán thải 2-5 giờ
Phân bố: Nifedipin gắn vào huyết tương với tỷ lệ cao (Khoảng 92- 98%)
Chuyển hoá: Chuyển hoá hoàn toàn ở gan thành chất không còn hoạt tính (Chất chuyển hoá chưa rõ)
Thải trừ: Thải trừ chính qua nước tiểu ( 80% ngoài ra còn thải trừ qua phân và mật 20%) Sau 24 giờ thải trừ hết thuốc khỏi cơ thể
1.1.3 Tác d ụ n g /1 2 ]
Nifedipin là một tác nhân chẹn kênh calci, có tác dụng ức chế một cách chọn lọc ion calci khi vào tế bào cơ tim, cơ trơn mạch máu ở nồng độ thấp Nên nó gây giãn mạch, chậm nhịp tim, giảm
co bóp cơ tim,giảm dẫn truyền nhĩ thất Tác dụng chính của nifedipin là giãn động mạch vành và mạch?vi (động mạch, tiểu động mạch), thuốc ít có tác dụng trên tĩnh mạch
1.1.4 Chỉ đ ịn hl 12]
- Dự phòng và điều trị các cơn đau thắt ngực do co thắt mạch vành
- Chống loạn nhịp tim
- Điều trị cao huyết áp thể vừa và nhẹ
- Điều trị triệu chứng các hiện tượng Raynaud sơ hay thứ phát
1.1.5 Tác dụng bất lợi [12]
ít xảy ra, thường xảy ra đối với những người mới dùng thuốc, xảy ra khi ngay mới bắt đầu điều trị Có thể gây cơn bốc hoả đỏ
Trang 8bừng mặt, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, đầy bụng, hạ huyết áp thế đứng, chậm nhịp tim, bloc nhĩ thất, phù chi dưới, Triệu chứng bất lợi tăng trong chứng thiếu máu cục bộ đau thắt ngực, tăng nhạy cảm với thuốc khi chức năng thận suy giảm.
1.1.6 Liều d ù n g [ 1 2 ],[1]
- Liều thường dùng là lOmg X 3 lần/ ngày Uống sau bữa ăn và tăng dần liều nếu cần
- Liều tối đa : 180mg/ ngày- Dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ
- Với bệnh nhân cao tuổi hoặc khi dùng kèm thuốc khác, liều bắt
- Với viên tác dụng kéo dài 20mg, dùng lviên/lần X 2 lần/ngày
- Phối hợp thuốc có lợi trong điều trị
Dùng kèm thuốc chẹn p trong đau thắt ngực và cao huyết áp Dùng kèm nitrat trong đau thắt ngực
Phối hợp với ức chế enzym chuyển anginotensine trong cao huyết áp
1.1.7 Một s ố c h ế phẩm niýedipỉn tác dụng kéo dài trên thị trường[12], [17]
- Viên nén Adalat - retard 20mg
Hãng sản xuất: Bayer-Pharma Thuốc có tác dụng kéo dài 12 giờ
- Adalat LA viên nén thẩm thấu 30mg, 60mg, 90mg Thuốc có tác dụng kéo dài 24h
Hãng sản xuất Bayer-Pharma
Trang 9- Viên nén Nifehexal Retard
Hãng sản xuất: Hexal AG Viên nén dạng bao phim 20 mg tác dụng kéo dài 12giờ
- Viên Nifedipin - Rationphar
Hãng sản xuất: Lagon - Ration pharma Thuốc có tác dụng kéo dài
12 giờ
- Viên nén N ifelate 20 mg
Hãng sản xuất Biogalenique Thuốc có tác dụng kéo dài 12h
1.1.8 Các phương pháp định lượng nifedipin.
a - Định lượng nifedipin nguyên liệu.
Phương pháp hoá h o c i[13],[15]; Hoà tan nifedipin trong hỗn hợp gồm 2 - methyl 2 - propanol acid percloric (tỷ lệ 1:1 v/v) Định lượng bằng dung dịch amoni ceric Sulfat 0,1M Chỉ thị là Ferroin đến khi màu hồng biến mất
Phương pháp vât lv: T221 sử dụng phương pháp HPLC
Nguyên tắc của phương pháp: Các chất trong hỗn hợp được tách dựa trên khả năng phân bô khác nhau của chúng vào hai pha không hòa lẫn vào nhau luôn tiếp xúc, một pha tĩnh và một pha động
- Pha động gồm: nước/acetonitril/ methanol với tỷ lệ 50: 25 :
25 v/v
- Detector UV: 235 nm
- Dung dịch chuẩn và dung dịch thử được pha bằng cách hoà tan chất chuẩn và chất thử trong methanol, sau đó pha loãng bằng pha động Tiến hành chạy sắc ký, ghi sắc đồ Tính kết quả dựa trên các pic chuẩn
b - Định lượng nifedipin trong viên nén
+ Phương pháp đo quang[16]:
Trang 10- Dung dịch thử: Nghiền viên chứa niíedipin thành bột mịn, hoà tan trong methanol, lọc lấy dịch trong sau đó pha loãng bằng nước cất
- Dung dịch chuẩn: Tiến hành song song cùng điều kiện với dung dịch thử
Tiến hành đo quang dựa vào mật độ quang của chất chuẩn, chất thử ta tính được hàm lượng niíedipin trong viên
- Dung dịch chuẩn: Tiến hành song song cùng điều kiện với dung dịch thử, chạy sắc kí thu được các sắc đồ, dựa vào pic thử, pic chuẩn và các yếu tố khác tính được hàm lượng niíedipin trong viên
c Định lượng niỷedipin trong huyết tương [14], [18], [19]
K* Phương pháp chiết tách hoạt chất từ dịch sinh học:
Nguyên tắc: chuyển hoạt chất từ dạng liên kết với protein thành dạng tự do tan trong dung môi hữu cơ rồi sử dụng dung môi hữu cơ thích hợp để chiết tách
Dung môi và điều kiện chiết xuất: để thu được kết quả định lượng chính xác đòi hỏi phải có hiệu suất chiết cao Do vậy việc lựa chọn dung môi là rất quan trọng
Một số hệ dung môi được sử dụng:
+ Dicloromethan:n-pentan với tỷ lệ30/70 (v/v)
+ M ethyl-t-butyl ether: iso octan với tỷ lệ 75/25 v/v
Trang 11+ D iclorom ethan:n-hecxan với tỷ lệ30/70 v/v.
* Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao để định lượng niíedipin trong huyết tương đã được nghiên cứu nhiều Nó có khả năng định tính, định lượng với hàm lượng niíedipin hàng nanogam trong lm l huyết tương
Với sắc kí lỏng " hiệu năng cao thì việc lựa chọn pha động
để chạy sắc kí rất quan trọng Nó ảnh hưởng đến thời gian lưu, khả năng tách và diện tích pic
Một số pha động được sử dụng trong định lượng niíedipin
+ A cetonitril /đệm acetat pH=4
+ M ethanol/ nước/acid acetic (thêm triethylam in)
+ M ethanol/ đệm phosphat (pH =6,l hoặc 6,7)
+ M ethanol/ nước
+ M ethanol/ dung dịch amoni/đệm acetat
Trang 12* Một số phương pháp định lượng nifedipin trong huyết tương bằng HPLC.
cơ, sau đó bốc hơi bằng khí nitơ ở nhiệt độ phòng ta thu được cắn
Hoà tan cắn bằng pha động, lọc và chạy sắc kí
Phương pháp 2:
- Pha động: m ethanol/ nước/acid acetic (65:34: 1 v/v trộn đều
và thêm 300|ul triethylam in vào 1000ml hỗn hợp)
- Cột sắc ký: C18 250 X 4mm, 5|j,m
- Detector u v 350 nm
- Tốc độ dòngìlml/phút
<■>
- Xử lý mẫu: hoạt chất được chiết bằng hỗn hợp gồm: methyl -
t - butyl ether:iso octan (75/25 v/v ) Thu lấy phần dung môi hữu
cơ, sau đó bốc hơi bằng khí nitơ ở nhiệt độ phòng ta thu được cắn Hoà tan cắn bằng pha động, lọc và chạy sắc kí
1.2 SINH KHẢ DỤNG VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ.
1.2.1 Các khái niệm cơ bản [1 ], [8]
Sinh khả dụng (SKD) là khái niệm đặc trưng cho quá trình
sinh dược học của dạng thuốc: S in h k h ả dụng là đại lượng chỉ tốc
độ và mức độ hấp thu của dược chất từ dạng bào c h ế vào vòng tuần hoàn chung và đưa đến nơi tấc dụng.
Trang 13SKD được phản ánh bằng đường cong biến thiên của nồng độ
dược chất trong máu ở dạng còn hoạt tính theo thời gian (hoặc đường cong biểu diễn tổng lượng thuốc ở dạng hoạt tính hoặc dạng
đã chuyển hoá được thải trừ qua nước tiểu theo thời gian)
Đại lượng đặc trưng cho SKD là: diện tích dưới đường cong của đồ thị biểu diễn sự biến thiên nồng độ thuốc ở dạng hoạt tính trong máu theo thời gian
Có hai cách để đánh giá SKD của một chế phẩm:
Sinh khả dụng tuyệt đối của một ch ế phẩm là tỉ lệ dược chất
vào được đại tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính so với liều thuốc đã dùng SKD tuyệt đối được tính bằng tỉ số giữa tổng lượng chất
được hấp thu vào đại tuần hoàn từ dạng bào chế của nó (ở liều dùng nhất định) và tổng lượng dược chất vào được hệ tuần hoàn từ dạng thuốc tiêm động mạch hoặc tĩnh mạch (ở liều dùng tương đương) Vì thuốc tiêm động mạch hoặc tĩnh mạch được coi là có SKD là 100%
AUCThử X DIVSKD tuyệt đối = - — - X 100%
AUCIV X DThửNếu liều của hai chế phẩm như nhau và trọng lượng người thử thuốc như nhau ta có:
A U C ThửSKD tuyệt đối = - X 100%
AUC I V
Trong đó:
AUC Thử: Diện tích dưới đường cong của chế phẩm thử
AUC IV: Diện tích dưới đường cong của dung dịch tiêm tĩnh mạch
DThử: Liều của chế phẩm thử
DIV: Liều của dung dịch tiêm tĩnh mạch
Trang 14Sinh khả dụng tương đối của một c h ế phẩm (thử) so với một
c h ế phẩm khác lấy làm đối chiếu là tỷ lệ dược chất của c h ế phẩm thử ở dạng hoạt tính vào được đại tuần hoàn so với c h ế phẩm đối chiếu C h ế phẩm đối chiếu là dạng bào c h ế có khả năng hấp thu tôt, có uy tín trên thị trường.
SKD tương đối được tính bằng tỉ số giữa tổng lượng dược chất hấp thu vào đại tuần hoàn của chế phẩm thử và tổng lượng dược chất được hấp thu vào đại tuần hoàn của chế phẩm đối chiếu (ở liều tương đương)
AUC ThửSKD tương đối = - X 100%
AƯC ChuẩnTrong đó:
AUC Xhử: Diện tích dưới đường cong của chế phẩm thử
AUC Chuẩn" Diện tích dưới đường cong của chế phẩm chuẩn SKD tương đối thường được dùng để so sánh SKD của hai dạng thuốc hoặc hai biệt dược Nhưng nó chỉ cho phép so sánh mức độ hấp thu mà chưa xét tới tốc độ hấp thu của thuốc Vì thế người ta đưa ra khái niệm tương đương sinh học
Hai c h ế phẩm được coi là tương đương sinh học nếu cố mức
độ và tôc độ dược chất vào hệ tuần hoàn của chúng như nhau (có SKD giống nhau).
Hai thuốc A và B được coi là tương đương sinh học nếu:
120 > AUC(A)x100 > gQ
AUC(B)
Trang 15120 > Cmax(A)xl00 > 8 Q
c max(B)
120 > T max(A)xl00 > gQ
T max(B) ~~
* Các đại lượng để đánh giá sinh khả dụng là:
- Diện tích dưới đường cong (AUC): biểu thị mức độ hấp thucủa dược chất từ chế phẩm
- Nồng độ đỉnh ( Cmax ): thể hiện cường độ tác dụng của thuốc Nồng độ đỉnh phải vượt qua nồng độ tối thiểu có tác dụng thìthuốc mới có đáp ứng lâm sàng nhưng nếu nồng độ đỉnh vượt quá nồng độ an toàn thì thuốc dễ gây tác dụng không mong muốn
- Thời gian đạt nồng độ đỉnh ( Tmax): thể hiện tốc độ hấp thucủa dược chất từ chế phẩm
- Khi đánh giá SKD của chế phẩm ta phải xem xét đồng thời cả
ba thông số trên thì mới đánh giá đầy đủ mức độ và tốc độ hấp thudược chất từ chế phẩm
1.2.2 Sinh khả dụng của viên nén[9], [10]
Viên nén là dạng thuốc chiếm tỷ lệ lớn trong số các thuốc dùng theo đường uống, tuy nhiên các thuốc này có nhược điểm khó kiểm soát chất lượng của thuốc do có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới SKD của thuốc như: nguồn nguyên liệu, quá trình sản xuất, bảo quản, lưu thông, cách sử dụng thuốc của người bệnh, đường dùng
Theo J.G.W agner, khi thuốc được đưa vào cơ thể quá trình giải phóng dược chất từ viên nén xảy ra theo sơ đồ sau:
Trang 16Sơ đ ồ l: Quá trình giải phóng hoạt chất của viên nén theo
John G.Wagner
1.2.3 Phương pháp đánh giá sinh khả dụng [8], [9], [22]
Hiện nay có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá sinh khả dụng như thử SKD in vitro, chỉ tiêu SKD in vivo: theo dõi nồng độ thuốc trong máu,trong nước tiểu., sau đây là một số chỉ tiêu cơ bản
* Độ rã của thuốc được đánh giá bằng phép thử độ rã với các
thiết bị đặc biệt được mô tả trong các Dược điển Việc đánh giá độ
rã đã được đưa vào tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam và cũng là một tiêu chuẩn để kiểm tra chất lượng viên nén Trong một thời gian dài, độ rã được coi là tiêu chuẩn về giải phóng dược chất từ viên nén Nhưng hiện nay, người ta thấy không có sự tương quan chắc chắn giữa tốc độ rã và tốc độ hoà tan, nên tốc độ rã nhanh hay chậm của thuốc thường không phải là yếu tố quyết định tốc độ và mức độ hoạt chất được hấp thu vào đại tuần hoàn Nó là tiêu chuẩn bước đầu về sinh khả dụng viên nén
Trang 17* Độ hoà tan của một thuốc là đại lượng đặc trưng do quá trình dược chất được hoà tan vào môi trường hoà tan hoặc dịch tiêu hóa.Sự hoà tan có thể là quá trình bậc không hoặc bậc một Theo Noyes- Whitney, bước đầu tiên của quá trình hoà tan là sự hoà tan dược chất ở bề mặt của tiểu phân rắn tạo thành một lớp dung dịch bão hoà dược chất bao quanh tiểu phân đó Sau đó, dược chất từ lớp dung dịch bão hoà này sẽ khuyếch tán ra vùng có nồng
độ thấp hơn Vì vậy tốc độ của quá trình hoà tan được biểu diễn theo phương trình Noyes- Whitney như sau
— = 5 ^ _ ( C b h - C )
Trong đó:
d c/d t: Tốc độ hoà tan
D: Hệ số khuyếch tán dược chất với dung dịch
A: Bề mặt tiễp xúc của dược chất với môi trường hoà tan h: Lớp bề dày lớp khuyếch tán bao quanh tiểu phân dượcchất
Cbh: Nồng độ dược chất trong lớp dung dịch bão hoà
C: Nồng độ dược chất trong dung môi
Trong Dược Điển Việt Nam III phép thử độ hoà tan đã được đưa vào tiêu chuẩn chất lượng cho viên nén
* Độ hấp thu của thuốc từ ống tiêu hoá phụ thuộc nhiều yếu
tố như: diện tích bề mặt ống tiêu hoá, tốc độ tháo rỗng dạ dày, lưu lượng máu đến vị trí hấp thu tốc độ hấp thu của thuốc có thể biểu diễn bằng phương trình bậc không hoặc bậc một tuỳ thuộc vào cơ chế hấp thu của thuốc là vận chuyển thụ động, vận chuyển tích cực
Trang 18hay vận chuyển thuận lợi Trong thực tế, cơ chế phổ biến nhất là vận chuyển theo gradient nồng độ và tuân theo định luật Fick:
Co-Ct: Sự chênh lệch nồng độ trong và ngoài màng
Để đánh giá sự hấp thu của thuốc, phải sử dụng phương pháp
in vivo Thuốc cần nghiên cứu được đưa vào cơ thể sống (người hoặc súc vật thí nghiệm) theo những đường khác nhau Sau những khoảng thời gian xác định, người ta lấy mẫu máu (máu, nước tiểu),
đem chiết lấy hoạt chất và xác định hàm lượng thuốc (có thể ở
dạng chuyển hoá hoặc chưa chuyển hoá) Để xác định thuốc trong dịch sinh học, có nhiều phương pháp khác nhau nhưng hay được sử dụng nhất là phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) vì khả năng tách cao, định tính và định lượng đồng thời hoạt chất ở hàm lượng rất nhỏ
Việc nghiên cứu SKD có thể tiến hành trên súc vật như: chuột, thỏ, chó trước khi tiến hành thử nghiệm trên người Việc thử nghiệm trên súc vật có ưu điểm là rẻ tiền dễ thực hiện Đặc biệt, thử nghiệm trên chó cho kết quả đáng tin cậy bởi đường tiêu hoá của chó gần giống với đường tiêu hoá của hoá của người hơn Việc
Trang 19đánh giá tương đương sinh học của các thuốc phải được thử trên người và phải thử chéo ít nhất 12- 24 người tình nguyện (thử cả hai chế phẩm trên cùng một người) Thường thì người ta cho thử trên hai nhóm người tình nguyện.
Hiện nay, ở nhiều nước trên thế giới, một biệt dược khi đưa ra
sử dụng trên thị trường phải có hồ sơ thử tương đương sinh học với một thuốc khác đã được công nhận có hiệu lực Công việc này khá tốn kém, do vậy các nhà nghiên cứu đang cố gắng tìm mối tương quan giữa in vitro và in vivo để có thể dùng SKD in vitro thay thế cho SKD in vivo trong đánh giá tương đương sinh học Trên thực
tế với nhiều thuốc người ta đã nghiên cứu thấy có mối tương quan giữa độ hoà tan in vitro và in vivo Theo tài liệu tổng quan của Banakar và Block về kết quả nghiên cứ tương quan in vitro-invivo của 50 dược chất trong một số chế phẩm bào chế, có 30 dược chất thể hiện tương quan tỉ lệ thuận, 4 dược chất có tương quan đồng
biến ở mức độ nhất định, còn 16 chất rất ít có tương quan Khi mối
tương quan đó được xác định thì với kết quả thử nghiệm in vitro ta
có thể dự đoán được phần nào tương đương sinh học của thuốc mà không cần phải thực hiện đầy đủ các thử nghiệm in vivo Có nhiều thuốc dù đã có nhiều nghiên cứu nhưng vẫn chưa thể đưa ra một kết luận nào về mối tương quan giữa in vitro và in vivo vì đây thực
sự là một công việc khó khăn, phức tạp kể cả với các nước có công nghệ phát triển
Nói chung SKD in vitro chỉ là công cụ để dự doán SKD in vivo
Trang 20PHẦN 2: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHẤP THựC NGHIỆM.
2.1.1 Nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu và súc vật thí nghiệm.
* Nguyên vật liệu :
Nifedipin (Sankyo Pharma GmbH, Đức)
Methanol (HPLC grade- Merck)
Acetonitril (HPLC grade- Merck)
Acid acetic băng (PA- Merck)
Natri acetat (PA- Merck)
Trietylamin (PA- Merck)
Dicloromethan (PA- Merck),
n- pentan (PA- Merck)
Natrihydroxit 0,1M (Trung Quốc)
* Phương tiện nghiên cứu:
- Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (Dionex, Mỹ)
Cột sắc ký (Lichrospher RP -18 (5|im) 250x4, Merck - Đức)
Hệ thống bơm mẫu tự động
- Cân phân tích (Mettle Toledo - Đức)
- Máy đo PH (Mettle Toledo - Đức)
- Máy lắc (Heidoph - Pháp)
- Máy ly tâm (Eppen dorf - Pháp)
- Máy siêu âm - hoà tan (Branson - Đức)
- Máy lọc nước siêu sạch (Elga - Pháp)
* Mẫu thử:
- Viên nifedipin TDKD 20 mg do bộ môn Bào chế trường Đại học Dược chế tạo 9/2001 Viên được bào chế dưới dạng cốt với tá dược Carbomer, kéo