Đề cương dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt nhuộm mã châu
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ dự án
Công ty Dệt Mã Châu - Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước, thànhviên của Tập đoàn dệt may Việt Nam được thành lập năm 1977 Với sản phẩmchủ yếu là vải và màn tuyn các loại Cùng với xu hướng phát triển chung củaquốc gia và khu vực Công ty dệt Mã Châu ngày càng không ngừng phát triển
và lớn mạnh Sản phẩm của công ty đã trở nên quen thuộc trên thị trường
Căn cứ vào tình hình kinh tế và các chính sách của chính phủ, công tydệt Mã Châu tiến hành thành lập cụm nhà máy dệt nhuộm Mã Châu tại lô B –Đường 9 – Khu công nghiệp Hòa Khánh – Quận Liên Chiểu – Tp Đà Nẵng
Chấp hành luật bảo vệ môi trường, công ty dệt nhuộm Mã Châu tiếnhành thực hiện việc đánh giá tác động môi trường cho dự án đầu tư xây dựngcụm nhà máy này
Báo cáo nhằm đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là một công cụkhoa học, kỹ thuật nhằm phân tích, dự đoán các tác động trực tiếp, gián tiếp,trước mắt, lâu dài của một dự án hoặc công ty, xí nghiệp công nghiệp đến môitrường tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội khu vực, từ đó tìm ra giải pháptối ưu để hạn chế các tác động xấu của nó tới môi trường xung quanh
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM).
Bản báo cáo ĐTM dựa vào các văn bản pháp lý sau:
- Căn cứ vào nghị định 29/2011/NĐ–CP ngày 18/04/2011 của chính phủ quyđịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, camkết bảo vệ môi trường
- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh
Trang 2giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường
- Nghị định 21/2008 NĐ-CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi bổ sung một số điệucủa nghị định số 80/2006 NĐ-CP của chính phủ về việc quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định số 81/2006/NĐ-CP của chính phủ về việc quy định xử phạt hànhchính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng môi trường không khí: TCVN5937-2005, TCVN 5939- 2005, TCVN 5940-1995, TCVN 6438-2001
- Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn: TCVN 5949 - 1998, TCVN 1999
5948 Các tiêu chuẩn liên quan đến độ rung: TCVN 69625948 2001
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước: TCVN 5942-1995, TCVN5944- 1995, TCVN 5945-2005, TCVN 6772-2000
- Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng đất: TCVN 5941- 1995
3 Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
3.1 Phương pháp thống kê
Nhằm thu thập xử các số liệu về khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội môitrường tại khu vực thực hiện dự án
3.2 Phương pháp điều tra xã hội học
Được sử dụng trong các quá trình điều tra về môi trường, kinh tế xãhội, lấy ý kiến ban lãnh đạo và dân cư xung quanh
Trang 3trường nền tại khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá đề xuất các giải phápgiảm thiểu tác động môi trường do các hoạt động của dự án
3.5 Phương pháp đánh giá nhanh
Dự trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO, được sử dụng để ước tính tảilượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện dự án
4.Tổ chức thực hiện ĐTM
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM:
1 Phan Văn Nhật Anh
Trang 4CHƯƠNG 1: MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy dệt nhuộm Mã Châu
1.2 Chủ dự án
- Chủ đầu tư : Công Ty Dệt Nhuộm Mã Châu
- Đại diện: Nguyễn Chánh
Trang 5Vịnh Đà Nẵng
Núi
Hồ Bầu Tràm 2Km
1 Km
Lạc Long Quân
DỰ ÁN
Trang 61.4 Nội dung chủ yếu của dự án.
1.4.4 Quy trình công nghệ sản xuất và vận hành dự án
Diện tích còn lại đường giao thông 1129
Chuẩn bị nguyên liệu (Bông thô)
Bông thô được đánh tung, làm sạch, sau đó kéo thành sợi thô
và đánh thành ống.
Hồ sợi dọc
Sử dụng hồ tinh bột và tinh bột biến tính
để tạo màng hồ bao quanh sợi làm tăng độ
bề, độ trơn và độ bóng của sợi.
Nấu vải
Áp suất : 2-3 at Nhiệt độ : 120-130 0 C
Nước Javen
Dung dịch Cl
H2O2 Chất phụ trợ
NaCl, Na2SO4 Các chất cầm màu ( syntephix, tinophix)
Quy trình công nghệ dệt nhuôm
Trang 7Dệt vải: đan xem hai hay nhiều hệ thống sợi vải với nhau tạo thành cáctấm vải mộc thô.
Trang 8Giũ hồ : tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng các phươngpháp enzyme hoặc axit Vải sau khi giũ hồ được giạt bằng nước, xà phòng,xút, chất ngấm rồi đưa sang nấu tẩy
Nấu vải: loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợinhư dầu mỡ, sáp, …sau khi nấu vải có độ mao dẫn và khả năng thấm ướt cao,hấp thụ hóa chất, thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại và đẹp hơn Vải đượcnấu rong dung dịch kiềm và chất tẩy giặt ở áp suất cao ( 2-3 at ) và ở nhiệt độcao ( 120-1300C ) Sau đó vải được giặt nhiều lần
Tẩy trắng: mục đích tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch các vết bẩn vàloại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của xơ sợi như dầu mỡ,sáp…làm cho vải có độ trắng đúng với yêu cầu của chất lượng Các chất tẩythường dung là natri clorit hoặc hydro peroxyt cùng với các chất phụ trợ.Trong đó đối với vải bông có thể dung các loại chất như hydro peroxyt,natritclorit hay natrihypoclorit có tác dụng tẩy tốt
Giặt : sử dụng axit sunfuric, hydro peroxyt và các chất tẩy giặt nhằmmục đích làm sạch các vết bẩn và loại trừ hóa chất còn xót lại trên vải
Làm bóng vải: mục đích làm cho sợi cotton trương nở làm tăng kíchthước các mao quản giữa các mạch phân tử làm cho xơ sợi trở nên xốp hơn,
dễ thấm nước, sợi bóng hơn, tăng khả năng bắt màu thuốc nhuộm Làm bóngvải bông thường bằng dung dịch kiềm NaOH có nồng độ từ 280 – 300mg/l, ởnhiệt độ thấp từ 10 – 200C Sau đó vải được giặt nhiều lần Đối với vải nhântạo không cần làm bóng
Trang 9Hoàn tất, định hình: kết thúc công đoạn gắn nhuộm và sau khi giặt vảiđược chuyển sang khâu định hình để xử lý giảm thấp độ co trước khi sử dụng
1.4.5 Máy móc thiết bị của dự án
Các máy móc thiết bị chính của dự án tất cả được nhập khẩu và sẽ làmáy mới hoặc có giá trị còn lại trên 80% phù hợp với quy định hiện hành vềnhập khẩu máy móc được nhập khẩu của Việt Nam
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án
+ Xin cấp giấy phép đầu tư : 5/2011
+ Dự kiến khởi công xây dựng nhà xưởng và các hạng mục khác : 7/2011+ Hoàn thành xây dựng : 5/2012
+ Hoàn thành, lắp đặt thiết bị : 8/2012
+ Bắt đầu đi vào sản xuất : 10/2012
1.4.7 Nhu cầu về nhiên liệu
- Sợi vải ( 1200 tấn/năm )
- Hoá chất chính: bao gồm các hóa chất như Cacbonat Natri, SulfatNatri, Clorua Natri, H2O2 50%, Javel v…v
- Hoá chất phụ: bao gồm hồ tinh bột, tinh bột biến tính v…vv
- Thuốc nhuộm bao gồm các loại thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộmhoạt tính, thuốc nhuộm hoàn nguyên
Trang 10Khi dự án đi vào hoạt động ổn định thì nhu cầu về điện ước tính của dự
Trong đó cơ cấu về lao động được phân bố như sau:
1.4.11 Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc
Dự án được xây dựng trong KCN Hoà Khánh nên hệ thống giao thông
và thông tin liên lạc đã được hoàn thiện hỗ trợ tốt cho quá trình hoạt động sảnxuất của nhà máy cũng như lưu chuyển hàng hoá
Trang 11CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ
-XÃ HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên và môi trường
2.1.1 Điều kiện về tự nhiên
2.1.1.1 Đặc điểm địa hình
Trang 12Địa hình khu vực dự kiến xây dựng nhà máy tương đối bằng phẳng, độcao trung bình khoảng 1 – 1.5m, ít sông rạch Đồng thời cũng là nơi tập trungnhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố
Do đặc điểm địa hình khá bằng phẳng, ít dốc, ít kênh rạch nên khả năngxói mòn là rất nhỏ, đồng thời rất thuận lợi cho việc phát tán khí thải và nướcthải, giảm thiểu tác động đến môi trường không khí và nước mặt tại khu vực
2.1.1.2 Địa chất công trình
Tp Đà Nẵng (chủ yếu là đồng bằng) được hình thành trên móng sụt lúndạng địa hào của trũng giữa núi lấp đầy các trầm tích Neogen - Đệ tứ có độsâu đạt tới 400m Các địa hình tích tụ và bóc mòn cũng như nhân sinh pháttriển tương đối phức tạp Nền đất gồm 3 lớp:
- Lớp đất rời (Cát mịn-trung-mQ2): bề dày trung bình từ 3-5m; 5-10m ít khi
>20m
- Lớp sét pha, sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng (eQ, maQ1): bề dày 5-6m
có khi tới trên 20m
- Đá phiến thạch anh, phiến mica, gặp ở độ sâu nông nhất từ 15m trở xuống
Nguồn: Báo cáo khảo sát địa chất công trình của Công ty Nhà Máy Dệt –
Nhuộm Mã châu, tháng 04/2010
2.1.1.3 Điều kiện khí tượng – thủy văn
Dựa vào Niên giám thống kê do Tổng cục thống kê xuất bản năm 2010
cho thành phố Đà Nẵng thì điều kiện khí hậu ở đây như sau :
* Nhiêt độ
Đà Nẵng nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiêt
độ cao và ít biến đông Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khíhậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phíaNam Nên mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng
Trang 1312, mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét
mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài
Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 25,9 oC
Nhiệt độ cao nhất vào các tháng 6,7,8, trung bình từ 28- 30oC
Nhiệt độ thấp nhất vào các tháng 12; 1; 2, trung bình từ 18- 23oC
Bảng 2.1 Nhiệt độ các tháng năm 2009 – 2010 của Tp Đà Nẵng
Cảnăm
Khu vực dự án có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 7 đến
cuối tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1500 mm/ năm, lượng mưa cao
nhất vào các tháng 10; 11, trung bình từ 500- 2000 mm/ tháng, thấp nhất vào
các tháng 6 -7, trung bình từ 400- 500mm/ tháng
Bảng 2.2 Lượng mưa các tháng năm 2010 của Tp Đà Nẵng
nămLượng
mưa 900 850 600 700 500 400 450 800 1000 1500 2000 2000 1500
Trang 14Bảng 2.3 Độ ẩm không khí các tháng năm 2010 của Tp Đà Nẵng
nămĐộ
* Mạng lưới thuỷ văn
Bàu Tràm là hồ chứa nước nằm trong khuôn viên khu công nghiệp HoàKhánh, có diện tích khoảng 61ha, mực nước tại hồ có độ sâu trung bình 1mnước, độ sâu tối đa 1,8 m, lượng nước ở đây khoảng 1 triệu m3 là nguồn tiếpnhận nước mưa và một phần nước thải từ khu công nghiệp Hoà Khánh
Ngoài ra giáp phía Tây Bắc là hồ nhỏ nằm giữa khu công nghiệp HoàKhánh -Thanh Vinh Nước tại Bàu Tràm chảy ra kênh nhỏ dọc theo vùng đấtnông nghiệp đến sông Cu Đê - rồi chảy ra biển
2.1.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
Công ty cổ phần tư vấn và xây dựng Long Châu và Phân viện Việnnghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động Tp Đà Nẵng đã thực hiện
Trang 15điều tra thu thập số liệu vào tháng 04/2010 về điều kiện KTXH, khảo sát thumẫu và phân tích chất lượng môi trường không khí, nước trong khu vực dự ánthông qua các số liệu khảo sát sau:
* Hiện trạng môi trường không khí
Các kết quả đo đạc được thực hiện tại khu đất dự án, các số liệu đo đạc
về môi trường không khí có thể được coi như tài liệu nền của dự án, sử dụnglàm căn cứ để đánh giá ảnh hưởng của Dự án đến môi trường không khí khi
dự án đi vào hoạt động Các chỉ tiêu và phương pháp lấy mẫu, phân tích đềutuân theo tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh(TCVN 5937:2005)
Vị trí đo đạc, lấy mẫu: tại khu đất dự án
Thời gian đo đạc:lúc 10 giờ 00 ngày 24/09/2010
Phương pháp phân tích: Phương pháp trọng lượng xác định bụi lắng
Bảng 2.4: Kết quả phân tích mẫu khí khu vực xung quanh
Chỉ tiêu
Tiếngồn μg/mg/m3 μg/mg/m3 μg/mg/m3 μg/mg/m3 dbA
Vị trí K1- trong khu đất dự án 350 190 370 32000 64-68
Vị trí K2-trong khu đất dự án 330 205 380 31000 61-63
Vị trí K3-trong khu đất dự án 280 180 360 34000 58-62
Vị trí K4-trong khu đất dự án 310 210 350 31500 58-61Tiêu chuẩn chất lượng không
khí xung quanh (TCVN 5937:
Nguồn: Phân viện Viện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao
động Tp Đà Nẵng Ghi chú : Các điểm đo đạc được thể hiện cụ thể trong phần phụ lục đính kèm
Nhận xét:
Từ kết quả phân tích có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu về chất lượng khôngkhí tại các khu vực thuộc khu đất dự án đều lớn hơn nhưng không nhiều hơn
Trang 16tiêu chuẩn cho phép TCVN 5937:2005, trừ chỉ tiêu tiếng ồn tại K1,K2,K4 vẫnnằm trong tiêu chuẩn TCVN 5937:2005 cho phép
- Hàm lượng bụi, CO: nhìn chung cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhưngthấp :1,12 lần
- Hàm lường NO2,SO2 cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép nhưng không nhiều:1, 02 lần
* Môi trường nước mặt
Hiện tại Bàu Tràm nơi tập trung nước tiếp nhận nguồn nước mưa cùngvới lượng lớn nước thải sản xuất từ các nhà máy dọc đường số 09 nên là hồnày có hiện tượng ô nhiễm nặng Khu công nghiệp Hòa Khánh và vùng dân
cư lân cận được nuôi dưỡng bằng nguồn nước ngầm nông tại chỗ vì vậy trong
mùa khô hồ có hiện tượng khô cạn nước làm cho hồ càng ô nhiễm hơn.
Ngoài ra phía Đông Bắc hiện tại có một hồ rộng nơi tập trung một phầnnhỏ nước thải từ cống thu nước mưa thải vào
Kết quả đo đạc và khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án doViện nghiên cứu Khoa học kỹ thuật – Bảo hộ lao động Tp Đà Nẵng tiến hành
đo đạc vào ngày 24/04/2010
Vị trí lấy mẫu : tại hồ Bàu Tràm
Thời gian lấy mẫu : lúc 7 giờ 00 vào ngày 24/09/2010
Bảng 2.5 : Kết quả phân tích mẫu nước mặt
Chỉ tiêu Đơn vị Kết
quả 1
Kếtquả 2
TCVN5944:2005
Trang 17Kết quả 1: Nước chảy từ cống Bàu Tràm
Kết quả 2: Nước mương tại sông Cu Đê
Nhận xét:
- Độ đục, độ muối và đều cao
- pH tại khu vực nghiên cứu trung bình, đạt tiêu chuẩn
- Chỉ tiêu DO, BOD5 thấp hơn tiêu chuẩn cho phép gây ảnh hưởng sinh vậtthuỷ sinh,gây khó khăn cho trồng trọt và chăn nuôi
Theo kết quả so sánh với tiêu chuẩn TCVN 5945:2005 cho thấy, chấtlượng nước mặt đều vượt so với tiêu chuẩn cho phép của nước mặt nhưngkhông cao lắm Vì vậy, vẫn có thể tiến hành thực hiện dự án nhưng phải cóbiện pháp xử lý ô nhiễm
* Môi trường nước ngầm:
Nước ngầm ở khu công nghiệp Hoà Khánh có trữ lượng lớn Nguồnnước ngầm rất cần thiết cho hoạt đông của các công ty cũng như khu vực dân
cư ở đây Hiện tại nguồn nước ngầm này đang được khai thác cho sinh hoạtcủa dân cư trong khu vực, và nhiều nhà máy đang sử dụng nước ngầm chomục đích sản xuất Tuy nhiên nguồn nước ngầm ở khu vực này có dấu hiệu ônhiễm sắt vì vậy cần phải xử lý triệt để trước khi sử dụng và hạn chế khai thácquá mức nguồn nước ngầm làm cho nguồn nước ngầm tại đây bị mặn xâmnhập
Trang 18Kết quả đo đạc và khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án
do Viện Nghiên Cứu Khoa Học Kỹ Thuật-Bảo Hộ Lao Động phân viện tạiThành Phố Đà Nẵng tiến hành đo đạc
Vị trí lấy mẫu nước ngầm được thực hiện tại khu vực dự án
Thời gian lấy mẫu :8giờ 00 ngày 24/09/2010
Sau đây là kết quả đo đạc:
Bảng 2.6 : Kết quả phân tích mẫu nước ngầm
quả 1
Kếtquả 2
TCVN5944:2005
Kết quả 1: tại khu vực dự án
Kết quả 2: tại giếng khoan nhà ông Trần Đình Hùng sâu 12m gần khu vực
dự án
Nhận xét:
- pH tại khu vực nghiên cứu trung bình, đạt tiêu chuẩn
- Độ cứng tổng cộng thấp hơn tiêu chuẩn cho phép 1,4 lần
- Cl- ,SO4 2- cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1 lần
Trang 19Theo kết quả so sánh với tiêu chuẩn TCVN 5945:2005 cho thấy, chấtlượng nước ngầm vượt nhưng còn thấp so với tiêu chuẩn cho phép của nướcngầm.
Nhận xét chung: - Hiện trạng môi trường khu công nghiệp tuy bị ô
nhiễm nhưng ở mức độ thấp nên môi trường ở đây vẫn đạt để thực hiện dự án.Tuy nhiên, cần phải có các hệ thống xử lý chất thải, khí thải, nước thải để hạnchế mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm Đặc biệt, cảithiện bàu Tràm để nuôi trồng thuỷ sản mang lại giá trị kinh tế
2.1.3 Hiện trạng hệ sinh thái khu vực
Vị trí dự án nằm trong khuôn viên KCN Hòa Khánh đã được quy hoạch
cụ thể và xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh Nên khu vực xây dựng dự án đãđược san lấp và san lấp bằng phẳng Vì vậy, hệ sinh thái của khu vực chỉ cómột vài loại thực vật nhỏ còn sót lại hoặc tự mọc sau quá trình san lấp mặtbằng
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp là một thế mạnh của khu vực
2.2.1.1 Về công nghiệp
Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp có nhiều lợi thế trên lãnh thổQuận Liên Chiểu như: ngành dệt - may, công nghiệp khai thác khoáng sản,thủy tinh, vật liệu xây dựng, cơ khí-luyện kim, ngành hóa chất- cao su, côngnghiệp chế biến thực phẩm, đồ uống
Kết hợp phát triển công nghiệp Trung Ương với công nghiệp địaphương, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề truyền thống Phát triển cácngành công nghiệp nặng then chốt kết hợp với công nghệ sản xuất hàng tiêudùng và xuất khẩu
Công nghiệp địa phương phát triển theo hướng làm gia công, làm vệtinh cho các nhà máy trong 2 khu công nghiệp tập trung
Trang 20Bố trí các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Quận Liên Chiểu chủ yếu tậptrung vào các khu công nghiệp Liên Chiểu, Hòa Khánh và cụm công nghiệpThanh Vinh.
2.2.1.2 Nông nghiệp
Phát triển nông nghiệp của Quận theo hướng trở thành một ngành nôngnghiệp đô thị và nông nghiệp sạch Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôiphù hợp với điều kiện của quận, có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho nhu cầucủa thành phố tập trung
- Trồng trọt
+ Tổng diện tích gieo trồng : 547 ha đạt 89,6% kế hoạch
+ Tổng sản lượng lương thực đạt : 89,2% kế hoạch
+ Tổng giá trị ngành trồng trọt : 4,64 tỷ đồng, đạt 93,5% kế hoạch
- Chăn nuôi
+Tổng đàn gia súc và gia cầm : 85.510 con trong đó:
+ Đàn gia súc :10.510 con chủ yếu là lợn, bò, trâu…
+ Tổng giá trị ngành chăn nuôi : 6,81tỷ
- Ngư nghiệp
Đẩy mạnh việc đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi tôm công nghiệp ở vùng
Cổ Cò, Hói Dừa, Sông Cùng, nghiên cứu triển khai nuôi thủy sản nước mặn,tôm hùm, cá cam, cá mú…tại vùng biển chân đèo Hải Vân
+ Tổng giá trị ngành thuỷ sản đạt 17,65 tỷ Với các hoạt động chủ yếulà: nuôi cá nước ngọt, nuôi tôm giống (tổng diện tích mặt nước nuôi tôm là172,5ha), và hoạt động đánh bắt
- Lâm nghiệp
Tăng cường công tác bảo vệ và chăm sóc rừng, khuyến khích trồngrừng, nhanh chóng phủ xanh đất trống và đồi núi, tăng độ che phủ của rừng.Phấn đấu diện tích rừng trồng tập trung hàng năm đạt 500-700 ha trên diện
Trang 21tích đất lâm nghiệp chưa có rừng và thực hiện tốt dự án trồng rừng 661 nhất làviệc trồng mới trên địa phận ranh giới Đà Nẵng và Thừa Thiên Huế.
2.2.1.3 Ngành Thương mại – Dịch vụ - Du lịch
Tạo môi trường và đẩy mạnh các hoạt động thương mại, kể cả xuấtnhập nhập khẩu Xây dựng kho bãi trung chuyển hàng hóa
Hình thành trung tâm thương mại của Quận Liên Chiểu, các khu dịch
vụ - thương mại tổng hợp Tiếp tục đầu tư cho các dự án Trung tâm thươngmại và khu dân cư Hòa Khánh Xây dựng các trung tâm thương nghiệp phục
vụ cho cảng Liên Chiểu, các khu công nghiệp Tổ chức lại các cơ sở dịch vụthương mại dọc theo Quốc lộ 1A, đường Liên Chiểu - Thuận Phước
Phát triển tuyến du lịch tại đèo Hải Vân với các loại hình du lịch leonúi, nghiên cứu động thực vật Xây dựng các bãi tắm Xuân Thiều, Nam Ô,Bắc Ninh chủ yếu phục vụ khách nội địa và người lao động tại khu côngnghiệp tập trung
2.2.1.4 Điều kiện kinh tế của người dân địa phương
Đất ở khu vực này đang chuyển đổi mục đích sử dụng nên người dânnơi đây sống bằng các nghề :công nhân, tiểu thương,…
Phòng Thống kê quận Liên Chiểu cho biết, với điều kiện, đặc thù củađịa phương, ước tính thu nhập bình quân tối đa 20 - 25 triệu đồng/người/năm
Do được thành lập từ ba xã thuần nông của huyện Hòa Vang, dù ở một
vị trí quan trọng, là cửa ngõ phía bắc của TP Đà Nẵng nhưng Liên Chiểu vẫn
là một quận nghèo, mức sống người dân thấp Tính đến sáu tháng đầu năm
2009, toàn quận có 4.922 hộ nghèo/19.872 hộ dân với 21.663 khẩu (chiếm tỷ
lệ 24,77% dân số); cho đến nay, đã giảm 269/1.300 hộ nghèo theo chuẩn mới,đạt 20,7% kế hoạch Qua khảo sát, toàn quận còn mười hộ nghèo phải ở nhàtạm, năm hộ nghèo chưa có nhà ở, có 300 học sinh, thiếu niên bỏ học
2.2.2 Kết cấu hạ tầng
Trang 22Khu công nghiệp Hòa Khánh do Công ty Phát triển và khai thác hạtầng Khu công nghiệp Đà Nẵng trực thuộc Ban Quản lý các Khu Côngnghiệp và chế xuất Đà Nẵng thực hiện.
Khu công nghiệp Hòa Khánh có diện tích là 423,5 ha, thuộc phườngHòa Khánh, Hòa Hiệp quận Liên Chiểu và xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang,thành phố Đà Nẵng Có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng là vùng kinh tế trọngđiểm của Miền Trung, được xác định là vùng knh tế trọng điểm có vai trò đặcbiệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam Cho đến nayKCN Hòa Khánh đã đi vào hoạt động và thu hút nhiều nhà đầu tư trong vàngoài nước Hiện trạng cơ sở hạ tầng cho KCN ngày càng hoàn thiện
* Hệ thống cấp điện : Lưới điện quốc gia
+ Công suất tối đa: 25MW
+ Nhà máy điện dự phòng
* Hệ thống thoát nước:
- Nhà máy xử lý nước thải
+ Tổng công suất: 5.000m3/ngày
+ Công suất hiện thời: 3.500m3/ngày
KCN đã xây dựng 2 hệ thống thoát nước thải và nước mưa riêng biệt Nướcthải từ các doanh nghiệp thứ cấp trong KCN được thu gom và đưa về hệthống xử lý nước thải tập trung của toàn khu (với công suất 3.500m3/ngđ)
Hệ thống xử lý nước thải tập trung được thiết kế và xây dựng theo côngnghệ Nhật Bản đảm bảo đạt giới hạn A, TCVN 5945:2005 trước khi thải ranguồn tiếp nhận
Trang 23- Nhà máy cấp nước với công suất 12.000m3 /ngđ cung cấp nước trực tiếpđến từng doanh nghiệp với giá theo quy đinh của Nhà nước.
* Hệ thống Internet:
+ Mạng ADSL
+ Hệ thống thông tin liên lạc hoàn chỉnh
2.2.3 Điều kiện xã hội
2.2.3.1 Dân cư và lao động
Dân số hơn 100.050 người (Năm 2010)
Ở quận Liên Chiểu, hiện có hai khu công nghiệp lớn là Khu côngnghiệp Hòa Khánh và Khu công nghiệp Liên Chiểu, 8 trường đại học, caođẳng, trung học chuyên nghiệp Hằng năm, có khoảng năm nghìn lượt ngườilưu trú trên địa bàn, cố định khoảng 30 nghìn người Cho nên, dân cư sốngtrong khu vực gần dự án (khu công nghiệp Hoà Khánh )sống bằng nghề côngnhân và cho thuê phòng trọ
2.2.3.2 Mạng lưới Y tế
Quận có hai bệnh viện:Trung tâm y tế quận Liên Chiểu và bệnh việnGiao thông vận tải, cùng các phòng khám tư nhân để đáp ứng nhu cầu khámchữa bệnh của người dân
2.2.3.3 Mạng lưới giáo dục
Trên địa bàn quận có 02 trường đại học, 04 trường cao đẳng, 05 trườngtrung học chuyên nghiệp (trường Đại học Bách Khoa, Đại học sư phạm, Caođẳng Kinh tế – kế hoạch Đà Nẵng, cao đẳng GTVT II, trường TH BCVT vàCông nghệ thông tin II, trường Trung học Xây dựng miền Trung…) đã thuhút trên 32.000 học sinh, sinh viên cả nước lưu trú và học tập, đây cũng lànguồn nhân lực chất xám dồi dào cung cấp đội ngũ kỹ sư, cán bộ, công nhânthạo việc, có tay nghề đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng để phát triểnquận và thành phố.Bên cạnh đó, vẫn có đầy đủ các trường mẫu giáo, cấp
Trang 241,2,3, trung tâm giáo dục thường xuyên để phục vụ nhu cầu học tập ngườidân
2.2.3.4 Văn hóa lịch sử
Đây là là dự án nằm trong khu công nghiệp đã đi vào hoạt động nênviệc di dời mồ mả đã được thực hiện và dự án cũng không ảnh hưởng gì đếnthuần phong mỹ tục của người dân địa phương
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Đánh giá tác động
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn giải phóng mặt bằng dự án là giai đoạn gây tác động khôngnhỏ đến môi trường khu vực Tuy nhiên, các tác động của giai đoạn này tớimôi trường xung quanh sẽ hết sau khi kết thúc
Mặc dù lợi thế là nằm trong khu công nghiệp Hòa Khánh Tuy nhiên việc tácđộng của nó tới môi trường, tác động của dự án đến khu dân cư cũng như lànhững vùng sinh thái lân cận không phải nhỏ, bởi phần nào đó trong quá trìnhsan lấp mặt bằng và các công việc chuẩn bị cho dự án cũng ảnh hưởng rất lớnđến môi trường nước, không khí, đất, sinh thái, con người …
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng.
3.1.2.1 Nguồn gây tác động
3.1.2.1.1Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
Trang 25a Nguồn gây ô nhiễm không khí
Bụi và khí thải là những yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khíkhông thể tránh khỏi trong quá trình xây dựng Trong giai đoạn xây dựnglượng bụi và khí thải phát sinh chủ yếu từ các hoạt động như:
+ Tạo mặt bằng xây dựng: tạo mặt bằng để xây dựng khu chế biến, tạomặt bằng để xây dựng bãi thải, tạo mặt bằng để xây dựng khu phụ trợ
+ Xây dựng các tuyến đường vận chuyển: tạo các tuyến đường dichuyển thiết bị (máy khoan, máy ủi…)
+ Từ hoạt động xây dựng: Các hạng mục xây dựng trong khu phụ trợnhà máy dệt (nhà ở công nhân, nhà ăn, nhà làm việc, xưởng sửa chữa, nhà vệsinh, tường rào ), xây dựng hệ thống cấp thoát nước
- Nguồn gây ô nhiễm từ các hoạt động xây dựng, đào đắp, san gạt đất đá:
+ Bụi sinh ra do quá trình đào đắp đất đá bị gió cuốn lên
+ Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, cát, sỏi,sắt thép ), Xe vận chuyển đất đá đổ thải làm rơi vãi trên mặt đường phát sinhbụi
- Nguồn gây ô nhiễm từ quá trình vận chuyển
+ Quá trình vận chuyển đất đá cũng là nguyên nhân phát sinh ra lượngbụi và khí thải khá lớn Ngoài ra, đối với các phương tiện giao thông vậnchuyển nguyên vật liệu, đất đá thải có thể tính toán tải lượng các chất ô nhiễmdựa trên hệ số ô nhiễm của loại xe vận chuyển
- Nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động của các thiết bị máy móc
+ Không chỉ những hoạt động trên, trong quá trình thi công ở giai đoạnnày việc hoạt động của các loại máy móc cũng sẽ thải vào không khí mộtlượng bụi và khí thải nhất định Lượng bụi và khí thải phát sinh phụ thuộc vào
số lượng, chất lượng của các máy móc, thiết bị thi công và phương thức thicông Trong giai đoạn xây dựng, các thiết bị như: Máy trộn bê tông, máy hàn,
Trang 26máy phát điện tạm thời, máy xúc đều được sử dụng Hoạt động của các loạimáy móc này cũng sẽ thải vào không khí một lượng tương đối bụi và khí thải.
+ Ngoài ra còn nhiều hoạt động khác trong quá trình thi công xây dựngcủa Dự án cũng phát sinh bụi và khí thải độc hại Đặc biệt là từ quá trình hàn
để kết nối các kết cấu với nhau Quá trình này làm phát sinh bụi hơi ôxit kimloại như mangan oxit, sắt oxit Bên cạnh đó, các loại hóa chất trong thiết bịhàn bị cháy và phát sinh khói có chứa các chất độc hại có khả năng gây ônhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân lao động Khí thải
từ công đoạn hàn không cao so với ô nhiễm từ các nguồn khác, tuy nhiên sẽảnh hưởng trực tiếp đến những công nhân hàn Do vậy phải trang bị cácphương tiện bảo hộ lao động cá nhân phù hợp cho công nhân hàn theo đúngqui định hiện hành về an toàn lao động nhằm hạn chế tiếp xúc với các loại khíđộc hại và phòng tránh tác động xấu đến sức khỏe
b Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước.
Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn này chủ yếu là dohoạt động sinh hoạt của công nhân tại công trường, do nguồn nước thải thicông các công trình và lượng nước mưa chảy tràn trong khu vực
- Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ sinh hoạt của công nhân tạicác lán trại bố trí trong khu vực công trường Các chất ô nhiễm như BOD5,COD, SS, NH3
- Nước thải thi công
Nước thải từ quá trình thi công xây dựng bao gồm nước rửa nguyênvật liệu, nước vệ sinh thiết bị máy móc, nước dưỡng hộ bê tông …Đặc tínhcủa loại nước thải này là có hàm lượng chất lơ lửng và các chất hữu cơ cao
- Nước mưa chảy tràn
Trang 27Tải lượng ô nhiễm các chất trong nước mưa chảy tràn: Vào mùa mưa,nước mưa chảy tràn từ khu vực xây dựng công trình, cuốn theo các chất thảicông nghiệp, các chất rắn lơ lửng và dầu mỡ Chúng là các tác nhân gây ônhiễm môi trường Nước mưa chảy tràn sẽ tác động tiêu cực đến nguồn nướcmặt So với nước thải sinh hoạt, bản thân nước mưa khá sạch nhưng vì nướcmưa chảy tràn qua vùng khai thác, bãi chứa, các tuyến đường cuốn theo đất
đá, hạt cứng lơ lửng, chất cặn bã nên phải có biện pháp xử lý thích hợp
c Nguồn gây ô nhiễm chất thải rắn
- Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải sinh hoạt của công nhân trên công trường chủ yếu bao gồmcác loại chất thải hữu cơ như: Thức ăn thừa, rau củ quả… và chất thải khácnhư nilon, catton, các vật dụng hết giá trị sử dụng Nếu không được thu gom
và xử lý thì sẽ gây tác động xấu tới môi trường Đặc biệt các chất thải hữu cơnếu để lâu và vứt bừa bãi sẽ bốc mùi hôi thối, gây ảnh hưởng tới môi trườngkhông khí
d Nguồn phát sinh chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại có khả năng phát sinh trong giai đoạn xây dựng chủyếu là các loại chất thải nhiễm dầu mỡ, phát sinh do các hoạt động sửa chữa,bảo dưỡng máy móc và phương tiện vận chuyển đã tạo ra một lượng dầu thải,
mỡ thải và vật chất nhiễm dầu mỡ (giẻ lau, cặn dầu ) gây ảnh hưởng tới môi
Trang 28trường khu vực Dự án Lượng dầu mỡ thải phát sinh trong quá trình thi côngxây dựng phụ thuộc vào các yếu tố như:
- Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới trên côngtrường
- Lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển thi công cơ giới
- Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị
3.1.2.1.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
a Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung
Trong giai đoạn xây dựng nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn và độ rung phátsinh chủ yếu từ các hoạt động của các phương tiện, máy móc thi công kháctrên công trường Loại ô nhiễm này có mức độ nặng trong giai đoạn thi côngcao điểm, các phương tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục Trongquá trình xây dựng tiếng ồn phát ra từ việc máy móc thiết, phương tiện vậnchuyển của các xe cộ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân lao động trêncông trường
b Xói mòn, trượt lở
Do quá trình đào bới san lấp dẫn đến quá trình đất bị xói mòn Các hoạtđộng chặt cây, bóc bỏ lớp đất phủ, xây dựng đường giao thông…không chỉlàm mất cảnh quan khu vực mà còn là nguyên nhân làm gia tăng hiện tượngxói mòn tại khu vực Dự án vào những ngày trời mưa Sự xói mòn sẽ tạo ra bồilắng sông ngòi, cống rãnh thoát nước gây ngập úng và ảnh hưởng tới chấtlượng nước mặt cũng như hệ sinh thái dưới nước
c.Tác động do tập trung công nhân
Trong giai đoạn xây dựng, tại khu vực thi công có rất nhiều công nhân
từ nơi khác đến tập trung thi công trong khu vực Dự án, sẽ là những đối tượngtạo ra những vấn đề xã hội như:
+ Lan truyền bệnh tật đặc biệt là những bệnh xã hội như HIV, lậu,
Trang 29+ Có thể phát sinh mâu thuẫn với người dân địa phương do khác biệt vềvăn hóa, lối sống.
+ Tranh chấp trong mua bán, sinh hoạt…
3.1.2.2 Đối tượng và quy mô tác động
3.1.2.2.1 Công nhân trực tiếp lao động trên công trường
Trong giai đoạn xây dựng các công trình của dự án, công nhân tham giathi công trên công trường là đối tượng chịu tác động trực tiếp của các hoạtđộng xây dựng này Các yếu tố tác động lên công nhân đó là điều kiện môitrường làm việc, bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công.Ngoài ra, điều kiện ăn ở, sinh hoạt của công nhân trên công trường khôngđảm bảo vệ sinh, không được cung cấp nước sạch có thể dẫn đến mắc cácbệnh ảnh hưởng lớn đến sức khỏe
3.1.2.2.2.Môi trường nước
Trong quá trình thi công, chất lượng nước các hồ, sông trong khu vực
có thể bị tác động bởi nước thải sinh hoạt, nước thải thi công như nước dưỡng
hộ bê tông, nước vệ sinh máy móc thiết bị thi công
Nước mưa chảy tràn cuốn theo đất đá và các chất bẩn trên bề mặt, theo hệthống thoát nước chảy ra sông gây xáo trộn ảnh hưởng đến chất lượng môitrường nước
3.1.2.3 Đánh giá tác động
Trong giai đoạn xây dựng các tác động chính do các hoạt động của Dự
án gây ra bao gồm:
Trang 30Tác động của bụi đất, bụi cát trong quá trình vận chuyển, thi công tớicông nhân lao động trực tiếp và người dân sống xung quanh khu vực Dự án.
Tác động của ô nhiễm do tiếng ồn, rung từ các máy móc thi công xâydựng
Tác động của ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.Tác động của ô nhiễm do nước mưa chảy tràn qua khu vực Dự án.Tác động của ô nhiễm do chất thải rắn từ các hoạt động thi công xâydựng
Tác động làm biến đổi hệ sinh thái khu vực
Nhìn chung, giai đoạn xây dựng sẽ tạo ra nhiều tác động có hại đến môitrường và sức khoẻ của người công nhân cũng như đối với dân cư xungquanh, trong đó tác hại nhiều nhất là ô nhiễm bụi
3.1.2.3.1.Tác động tới môi trường không khí
Quá trình thi công xây dựng của dự án sẽ làm tăng mật độ phương tiệnvận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị thi công, công nhânthi công các công trình, lắp đặt máy móc thiết bị công nghệ Mật độ phươngtiện vận chuyển tăng sẽ làm gia tăng ô nhiễm bụi, tiếng ồn và gây nên các tainạn lao động
Các tác động chính của dự án bao gồm:
- Làm thay đổi hệ sinh thái khu vực khi san lấp mặt bằng
- Tác động của bụi đất, bụi cát trong quá trình vận chuyển, thi công tớingười công nhân lao động trực tiếp và nhân dân sống quanh khu vực dự án
- Tác động do khí thải đốt nhiên liệu (xăng dầu) của các phương tiệnvận tải và máy móc thi công trên công trường
- Tác động do ồn, rung từ các thiết bị máy móc thi công xây dựng
Ô nhiễm bụi do từ vật liệu san lấp và vật liệu xây dựng tập trung tại công trường:
- Ô nhiễm bụi từ việt liệu san lấp
Trang 31Theo tài liệu đánh giá nhanh của WHO thì hệ số trung bình phát tán bụitại công trường là 0.075kg/tấn vật liệu san lấp.
Dựa trên khối lượng đất cát cần san lấp sẽ tính được tổng lượng bụi phát sinh
từ vật liệu san lấp
Tải lượng bụi phát sinh sẽ được tính toán theo tổng lượng bụi phát sinh
từ vật liệu san lấp/ dự kiến thời gian san lấp mặt bằng
- Ô nhiễm bụi từ vật liệu xây dựng
Quá trình bốc dỡ và vận chuyển nguyên vật liệu tại công trường xâydựng sẽ gây phát tán bụi ra môi trường xung quanh Bụi chủ yếu phát tán ra từcác nguồn vật liệu như cát, đá, xi măng và một phần từ sắt thép
Dựa trên dự tính về tổng khối lượng nguyên vật liệu (xi măng, cát, đá,sắt thép ) cần sử dụng cho công trình và hệ số phát thải tối đa của bụi phátsinh từ nguyên vệt liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ và vậnchuyển nguyên vật liệu.Ở đây, tải lượng bụi phát sinh cũng được tính toántương tự như theo tổng lượng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ vàvận chuyển nguyên vật liệu tại công trường xây dựng dự kiến thời gian thựchiện quá trình này
- Ô nhiễm bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng
Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập đốivới các loại xe vận tải sử dụng dầu DO có công suất 3,5 – 16.0 tấn, có thể ướctính được tổng lượng bụi và các chất ô nhiễm trong khí thải phương tiện vậnchuyển nguyên vật liệu xây dựng
Bảng 2.7 Ứớc tính tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải của các phương tiện
vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
Trang 323 NOX 14.4
Nguồn : Rapid inventory technique in environmental control, WHO 1993
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO(0.5%)
3.1.2.3.2 Tác động đến môi trường nước
Nguồn gây ô nhiễm nước trong giai đoạn này chủ yếu là nước sinh hoạtcủa công nhân và nước mưa chảy tràn trên bề mặt công trường xây dựng
Do tập trung nhiều công nhân xây dựng nên lượng nước thải sinh hoạt (bình quân 60 – 80 lít/người/ngày đêm) thường lớn, song cũng thay đổi theothời gian và mùa trong năm Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất cặn bã, chấtrắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật Dựa trên sốlượng công nhân tham gia xây dựng dự án sẽ dự kiến được tải lượng các chất
ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại khu vực xây dự án
Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu khuvực và thường có hàm lượng chất lơ lửng và bùn rất cao, ngoài ra còn cónhiều tạp chất khác
3.1.2.3.3 Tác động đến môi trường đất.
Việc xây dựng Nhà máy Dệt – Nhuộm sẽ tác động tới môi trường đấttrong khu vực Đất bị tác động chính do công việc đào đắp và bị xói mòn.Việc đào đắp ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và sinh thái, cảnhquan môi trường Xói mòn sẽ tạo ra độ lắng sông ngòi, cống rãnh thoát nước
và có thể gây úng ngập, giảm chất lượng nước mặt, ảnh hưởng đến hệ sinhthái dưới nước Ngoài ra do ảnh hưởng của khí thải, nước thải của nhà máycũng gây nên ô nhiễm đất và cây trồng
Vì vậy cần phải đánh giá mức độ tác động của việc đào đất, đắp đất vàxói mòn đối với tài nguyên và hệ sinh thái nhất là trong giai đoạn thi công để
Trang 33dự báo mức độ đất có thể bị ô nhiễm và cần đề xuất các giải pháp phòng ngừa
để kiểm soát các tác động xấu này
3.1.2.3.4 Chất thải rắn
Chất thải chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xâydựng phế thải, rơi vãi gạch ngói, xi măng, sắt thép vụn…lượng chất thải nàyphụ thuộc vào quy mô của từng công trình và trình độ quản lý của dự án,ngoài ra còn có một số lượng nhỏ rác thải sinh hoạt
3.1.2.3.5 Tác động đến môi trường sinh thái
Tác động tiêu cực của dự án lên tài nguyên sinh học chủ yếu diễn ratrong quá trình giải tỏa và san lấp mặt bằng Các khía cạnh tác động của quátrình xây dựng công trình đến tài nguyên sinh vật thể hiện như sau:
Quá trình trộn đổ bê tông trên mặt đất, các chất thải rơi trên bề mặt, cácchất thải sinh hoạt khác…tác động đến môi trường đất gây ảnh hưởng xấu đếncác sinh vật sống trong đất …
Nước mưa chảy tràn qua bề mặt khu đất dự án có thể mang theo cácchất ô nhiễm trên mặt đất như xi măng, chất thải sinh hoạt của công nhân,…gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, gây đục và ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trựctiếp đến các thủy sinh sống trong nguồn nước này
Trang 343.1.2.3.7 Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội
* Kinh tế xã hội
Quá trình hình thành của một dự án Dệt – Nhuộm Mã Châu có một ýnghĩa to lớn trong kinh tế xã hội cho khu vực nói riêng và cho đất nước nóichung Trước tiên là việc góp phần tạo ra công ăn việc làm và tiếp theo lànâng cao đời sống của nhân dân trong vùng,…
* Cấp thoát nước
Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy Dệt – Nhuộm thường lớn nên phảikhoan giếng hoặc đào giếng để khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất vàsinh hoạt của công nhân và trong việc xây dựng nhà máy Việc khai thác và
sử dụng trong giai đoạn này ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước, gây ô nhiễmnguồn nước mặt cũng như ngầm nhưng mức độ chưa lớn Nhưng cần phải đưa
ra những biện pháp xác đáng để giảm thiểu mức ô nhiễm này
* Giao thông vận tải
Sự hình thành Nhà máy Dệt – Nhuộm Mã Châu sẽ góp phần cùng vớicác hoạt động khác trong khu vực làm cho tình trạng vệ sinh đường phố, bụităng lên do các phương tiện vận chuyển vật liệu và các lại xe san lấp, ủi đất…
3.1.2.4 Đánh giá rủi ro, sự cố
3.1.2.4.1 Sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông:
Trang 35Tai nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ trong nhiều tình huống của giaiđoạn thi công xây dựng dự án có thể xảy ra khi công nhân băng qua đường đểđến công trường, rời công trường…
Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu gây
ra tiếng ồn, độ rung mạnh có thể gây ra các tai nạn lao động,
Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc dothiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhânthi công cũng có thể gây tai nạn đáng tiếc
3.1.2.4.2 Sự cố cháy nổ:
Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiênliệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệthại trong quá trình thi công
3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành (hoạt động) của dự án 3.1.3.1 Nguồn tác động
3.1.3.1.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
Nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của Nhà máy Dệt - Nhuộm tronggiai đoạn này mức độ ô nhiễm môi trường không đáng kể bởi khối lượng thicông nhỏ tuy nhiên các tác động tiêu cực do các nguồn:
a Nước thải
Nước thải từ các nước thải sinh hoạt, nước mựa chảy qua chảy qua cácbãi vật liệu, rác của nhà máy, nước thải sinh hoạt phân ly cặn và sản phẩm
b Khí thải
Ngoài vấn đề ô nhiễm môi trường do nước thải thì ô nhiễm môi trường
do khí thải cũng là một vấn đề đáng quan tâm Khí thải của Nhà máy Dệt Nhuộm chủ yếu từ các công đoạn xử lý nhiệt,xử lý hoàn tất hàng dệt và đốtnhiên liệu, từ các khâu tẩy trắng, nhuộm và in màu, các thiết bị máy móc chủyếu từ lò hơi và máy phát điện
-c Chất thải rắn
Trang 36Chất thải dư thừa sơ cấp sinh ra trong sản xuất dệt may là chất khôngđộc hại Chúng bao gồm các mảnh nhỏ, phần dư thừa, phần thải bỏ của sợi vàvải Cũng có các chất thải liên quan đến phần lưu trữ và sản xuất sợi và vảimay mặc, ví dụ như hoá chất lưu trữ trong thùng, các ống cuộn chỉ bằng cáttông và các ống sợi côn quấn sợi để nhuộm hoặc để đan Các phòng cắt xéncác phần thải dư thừa sinh ra một lượng lớn các mẩu vải, phân này có thểđược tái sử dụng bằng cách tăng hiệu suất sử dụng vải trong khâu cắt và may
Ngoài ra trong ngành dệt may cần sử dụng nhiều bóng đèn chiếusáng, vì vậy thường phát sinh chất thải rắn là bóng đèn hỏng, được xếp vàoloại chất thải nguy hại
Các chất thải : bao gồm chất thải rắn công nghiệp, bùn thải từ xử lý nước,chất thải rắn sinh hoạt như vải vụn, bông, bì nilon, giấy, gỗ, thùng nhựa, chai lọđựng hóa chất, các kim loại nặng…
d Ô nhiễm nhiệt và tiếng ồn
Sự rò rỉ hệ thống đường ống dẫn hơi, các van, mối nối trên hệ thốngđường ống
Sự toả nhiệt và bốc hơi nước của các máy sấy khô vải
Tổng các nhiệt lượng này toả vào không gian nhà xưởng rất lớn làmnhiệt độ bên trong nhà xưởng tăng cao có thể chênh với nhiệt độ môi trườngbên ngoài từ 2 đến 5 độ C (chưa kể đến ảnh hưởng của điều kiện khí hậu trongkhu vực) ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của cơ thể con người tác động xấutới sức khoẻ và năng suất lao động Ngoài ra nhiệt độ cao còn có tiềm năng
Trang 37gây ra các sự cố cháy, nổ, vì vậy cần phải đánh giá tác động của ô nhiễm để cóbiện pháp xử lý, giảm thiểu thích hợp
- Ô nhiễm tiếng ồn
Tiếng ồn đặc trưng của ngành dệt - nhuộm phụ thuộc vào thế hệ máymóc và chủ yếu phát ra từ các máy dệt, máy cắt lò hơi và đặc biệt là tiếng ồnkhí, hơi vận chuyển liên tục trong đường ống
3.1.3.1.2 Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai đoạnhoạt động của dự án bao gồm:
- Nước mưa có thể gây ảnh hưởng lớn tại khu vực nếu Chủ dự ánkhông có phương án thoát nước hiệu quả
- Sự tăng mật độ và thành phần dân cư có thể gây các vấn đề tiêu cựcmất trật tự khu vực nếu Chủ dự án không có hướng quản lý hiệu quả
3.1.3.2 Đối tượng và quy mô bị tác động
3.1.3.2.1.Công nhân lao động
Cán bộ công nhân lao động trong nhà máy, là đối tượng trực tiếp chịutác động của các yếu tố ô nhiễm phát sinh trong các công đoạn nhà máy đivào hoạt động Các yếu tố tác động lên công nhân đó là điều kiện môi trườnglàm việc, bụi, khí thải, tiếng ồn phát sinh trong quá trình làm việc
3.1.3.2.3 Môi trường nước