GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm địnhdựánđầutư Trang - 1 - CHƯƠNG 1 GIỚITHIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết đềtài nghiên cứu Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng châu thổ trù phú đã và đang đóp góp to lớn cho quá trình phát triển kinh tế của đất nước, có diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 12% diện tích cả nước trong đó loại đất tốt nhất là đất phù sa chiếm khoảng 30%. Là một vùng đất thấp, khá bằng phẳng, đặc trưng bởi hoạt động tương tác mạnh và đan xen giữa các hệ nước mặn với nước ngọt trên một không gian rộng lớn. Toàn vùng có 22 cửa sông, lạch lớn, nhỏ với diện tích vùng triều khoảng 800.000 ha. Điều kiện giao thoa mặn, lợ, ngọt đã tạo nên một vùng sinh thái đặt thù rất thuận lợi cho phát triển thủysản Thời gian qua, nuôi trồng và khai thác thủy hải sản ở vùng ĐBSCL được khẳng định là những nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế ở các vùng ven biển và nông thôn. Chính vì thế nhiều nhàmáychếbiếnthủysản đã được xâydựng gắn với các vùng nguyên liệu, đa số nhàmáy được xây mới và được đầutư nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, sản xuất các mặt hàng đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm của EU. Công nghệ mới trong chếbiến đã được áp dụng nhằm sản xuất các mặt hàng chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, gắn với việc kiểm soát chất lượng theo HACCP, đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, không có kháng sinh hoặc hóa chất cấm sử dụng. Nhiều doanh nghiệp và doanh nhân trong vùng có những nỗ lực và rất năng động, linh hoạt trong thương mại mở rộng và tăng thị phần trên các thị trường. Từ trước đến nay tín dụng ngân hàng là một trong những nghiệp vụ quan trọng, nó chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn thu của ngân hàng. Nguồn vốn mà ngân hàng hoạt động chủ yếu là vốn huy động nên nếu đầutư vào dựán không hiệu quả sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng suy giảm và thua lỗ. Vì thế thẩmđịnh sẽ đánh giá trung thực, khách quan dựán nhằm giúp ngân hàng có quyết địnhđúng đắn khi cho vay và khắc phục rủi ro nếu có xảy ra. Đồng thời giúp cho chủ đầutư sử dụng vốn có hiệu quả, tránh được lãng phí khi họ định thực hiện một dựán không hiệu quả. Do đó thẩmđịnh tín dụng sẽ sử www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩmđịnhdựánđầutư Trang- 2 - dụng các công cụ, kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra rủi ro của dựán là việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với khách hàng và ngân hàng.Vì vậy, để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng đồng thời tránh tổn thất cho doanh nghiệp thì thẩmđịnh là một việc quan trọng. Do đó, tôi quyết định chọn đề tài: “THẨM ĐỊNHDỰÁNXÂY DỰNG NHÀMÁYCHẾBIẾNPHẾ LIỆU, PHẾTHẢINGÀNHTHỦY SẢN” làm đềtài nghiên cứu. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1. Căn cứ khoa học Hậu Giang là một tỉnh được chia tách không lâu từ tỉnh Cần Thơ (theo Nghị Quyết số 22/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nưóc Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI và Nghị định số 05/2004/NĐ – CP ngày 02 tháng 01 năm 2004 của Chính phủ) nên phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Chính vì thế cần phải được hỗ trợ, đầutư kinh phí từ nhiều nguồn để phát triển các ngành nghề trong địa bàn. Ngân hàng Đầutư và Phát triển Hậu Giang là một đơn vị có vai trò quan trọng trong việc đầutư vốn cho các thành phần kinh tế để tạo điều kiện phát triển tỉnh nhà. Do đó, ngân hàng BIDV Hậu Giang phải thực hiện việc đầutư có hiệu quả tránh gây lãng phí vốn nên công tác thẩmđịnh của các cán bộ tín dụng trong ngân hàng là có vai trò quan trọng khi quyết địnhđầutư của ngân hàng. Có như vậy ngân hàng mới nâng cao hiệu quả hoạt động, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trên địa bàn. 1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn Thông thường khi khách hàng lập dựán sẽ mong muốn được vay vốn ngân hàng nên có thể họ sẽ thổi phồng hay ước lượng lạc quan hiệu quả của dựán hoặc theo thời gian kết quả đạt được sẽ bị thay đổi theo sự biến động của nhiều nhân tố. Vì thế thẩmđịnh sẽ đánh giá trung thực, khách quan dựán nhằm giúp ngân hàng có quyết địnhđúng đắn khi cho vay và khắc phục rủi ro nếu có xảy ra. Đồng thời nó cũng giúp cho các chủ đầutư sử dụng vốn có hiệu quả, tránh được lãng phí khi họ định thực hiện một dựán không có hiệu quả. Do đó thẩmđịnh tín dụng sẽ sử dụng các công cụ, kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra rủi ro của dựán là khách hàng xuất trình là việc làm có ý nghĩa quan trọng đối với cả ngân hàng và khách hàng. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩmđịnhdựánđầutư Trang- 3 - 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thẩm địnhdựánxây dựng nhàmáychếbiếnphế liệu, phếthảingànhthủysản nhằm đánh giá tính khả thi của dự án, qua đó đưa ra quyết định nên hay không nên đầutư vào dựán và qua đó đề ra biện pháp hạn chế rủi ro khi đầutư vào dự án. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xem xét năng lực pháp lý và năng lực tài chính của công ty TNHH xuất nhập khẩu thuỷsản Thiên Mã. Khái quát về dựánxâydựngnhàmáychếbiếnphế liệu, phếthảingànhthủysản của công ty TNHH xuất nhập khẩu thủysản Thiên Mã. Thẩmđịnhdựán về các mặt hiệu quả xã hội của dự án, kỹ thuật, thị trường tiêu thụ, thị trường yếu tố đầu vào và hiệu quả về mặt tài chính của dự án. Kết luận về tính hiệu quả của dựánđầu tư. Đề ra một số biện pháp hạn chế rủi ro khi đầutư vào dựán và nâng cao công tác thẩmđịnhtại BIDV Hậu Giang. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về thời gian Số liệu sử dụng cho đềtài nghiên cứu thu thập từ năm 2006 - 2008. Đềtài được nghiên cứu trong thời gian từ ngày 02/02/2009 đến ngày 01/05/2009. 1.3.2 Phạm vi về không gian Đềtài nghiên cứu này được thực hiện tại ngân hàng đầutư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đểthẩmđịnh tất cả các phương diện của dựán là một quy trình lớn đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm và kiến thức, đối với bản thân do thời gian thực tập tại ngân hàng không nhiều và kiến thức thực tiễn hạn chế nên trong khuôn khổ nội dung luận văn này em chỉ tập trung những nội dung chính như sau: Nghiên cứu những lý luận có liên quan đến thẩmđịnhdựánđầu tư. Phân tích tính hiệu quả của dựán chủ yếu về phương diện tài chính, thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường nguyên vật liệuđầu vào của dự án. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net GVHD: Huỳnh Thị Cẩm Lý SVTH: Phạm Thị Yến Thẩm địnhdựánđầutư Trang- 4 - Đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro khi đẩutư vào dựán và nâng cao hiệu quả của công tác thẩmđịnhtại ngân hàng. 1.4 LƯỢC KHẢO TÀILIỆU LIÊN QUAN ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU. Lê Yến Xuân (2007), Thẩmđịnh và quyết định cho vay đối với dựánxâydựngnhàmáychếbiếnthuỷsản xuất khẩu Huỳnh Mai. Mục tiêu cụ thể của đềtài này thẩm địnhdựánxây dựng nhàmáy trên các phương diện pháp lý, kỹ thuật, môi trường và tài chính để đưa ra quyết địnhđầutư vào dựán hay không? Bên cạnh đó về phần phương pháp phân tích hiệu quả tài chính của dựánđềtài cũng xoay quanh các chỉ tiêu như NPV, IRR, thời gian hoàn vốn không chiết khấu và có chiết khấu. Với các chỉ tiêu này thì có thể kết luận được tính khả thi của dựán về tài chính nhưng vẫn còn chưa hoàn chỉnh khi chưa phân tích độ nhạy đối với dự án. Vì phân tích độ nhạy sẽ cho ta biết được hiệu quả của dựán khi thị trường các nhân tố ảnh hưởng đến dựán có sự biến đổi. Lê Thị Xuân Thảo (2007), Thẩmđịnhdựán bệnh viện Chợ Rẫy – Tây Đô. Mục tiêu nghiên cứu của đềtài là giúp ngân hàng có nên cho vay hay không đối với dự án? Bên cạnh đó thì có sự giống nhau là đềtài chủ yếu đi sâu nghiên cứu về phương diện tài chính của dự án. Nhìn chung các đềtàithẩmđịnh đều là để xem xét tính khả thi của dự án. Nhưng mỗi dựán có những nét riêng nên trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đềtài sẽ có sự khác biệt. Đặc biệt các bài thẩmđịnh nêu trên vẫn chưa phân tích độ nhạy của dựán hay chỉ phân tích độ nhạy một chiều nên kết luận đưa ra là chưa hoàn chỉnh. Chính vì thế trong đềtài tôi thực hiện sẽ có sự khác biệt chủ yếu với các đềtài này là thẩmđịnh lại dựán đã giải ngân và phân tích độ nhạy hai chiều. www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net . Yến Thẩm định dự án đầu tư Trang- 3 - 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Thẩm định dự án xây dựng nhà máy chế biến phế liệu, phế thải ngành thủy. đ , tôi quyết định chọn đề tài: “THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN PHẾ LIỆU, PHẾ THẢI NGÀNH THỦY SẢN” làm đề tài nghiên cứu. 1.1.2 Căn cứ khoa