Công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Thiết BịThương Mại - Hà Nội
LỜI MỞ ĐÀU Bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào muốn tồn tại và phát triển đều phải làm tốt các khâu của q trình sản xuất kinh doanh bao gồm: sản xuất-phân phối-trao đổi. Tiêu thụ là khâu cuối cùng của q trình sản xuất, thực hiện tốt khâu tiêu thụ sản phẩm sẽ đảm bảo cho chu kỳ kinh doanh diễn ra liên tục, bù đắp được chi phí đã bỏ ra trong q trình sản xuất từ đó thu được lợi nhuận và tiếp tục tái sản xuất. Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong chu kỳ kinh doanh, xét cho đến cùng có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có thể thúc đẩy các hoạt động khác. Tiêu thụ sản phẩm là một hoạt động mang tính khoa học và nghệ thuật, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống phương pháp, căn cứ, các chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chu đáo từ đó áp dụng vào thực tiễn một cách linh hoạt. Như vậy tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp. Giải quyết tốt cơng tác tiêu thụ quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp trên thương trường, nhiều khi quyết định tới vận mệnh của doanh nghiệp. Thấy được tầm quan trọng của cơng tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp hiện nay, qua thời gian thực tập ở Cơng ty Cổ phần Thiết bị thương mại, với những kiến thức đã học ở trường, em xin chọn đề tài: “Cơng tác tiêu thụ sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Thiết Bị Thương Mại - Hà Nội” làm đề tài của chun đề tốt nghiệp. Qua đề tài này em mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về cơng tác tiêu thụ sản phẩm nói chung và cơng tác tiêu thụ sản phẩm taị cơng ty cổ phần Thiết bị thương mại. Đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Nội dung lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Chương 2: Tình hình cơng tác tiêu thụ sản phẩm tại cơng ty cổ phần Thiết bị thương mại. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương 1: Nội dung lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường I . Thực chất hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1. Khái niệm Trên góc độ kinh tế ta hiểu tiêu thụ sản phẩm là q trình chuyển hố quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hố - tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. Hay tiêu thụ hàng hố được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn sản xuất kinh doanh cuả đơn vị được hồn thành. Thực tế cho thấy ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế, cơng tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh. Các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại khơng chịu trách nhiệm về các quyết định của mình. Các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện chức năng sản xuất, việc bảo đảm cho nó các yếu tố vật chất như: ngun vật liệu, nhiên liệu được cấp trên bao cấp theo các chỉ tiêu cấp phát. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo các địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn. Trong nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, khi mà ba vấn đề kinh tế cơ bản : sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hố sản xuất ra theo kế hoạch với giá cả định sẵn, nghĩa là thực hiện hành vi hàng-tiền(H-T). Trong nền kinh tế thị trường , các vấn đề kinh tế cơ bản hồn tồn do doanh nghiệp tự quyết định nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm được hiểu rộng hơn. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của q trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đó là một q trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trường để xác định nghiên cứu khách hàng, việc tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với một loạt hoạt động hỗ trợ thực hiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN những dịch vụ sau bán hàng cho đến việc phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm – hàng hố … nghĩa là thực hiện hành vi T-H-T' ( tiền-hàng-tiền ) và T'>T. Do vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành đồng bộ bởi các yếu tố khác nhau bao gồm: • Các chủ thể kinh tế tham gia ( người bán, người mua) • Đối tượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ( hàng hố, tiền) • Thị trường, mơi trường để người bán người mua giao dịch với nhau Tuy nhiên hoạt động này còn có sự quản lý của Nhà nước song mức can thiệp có hạn chế hơn rất nhiều so với thời kỳ trước. Sơ đồ 1: Hoạt động tiêu thụ sản phẩm (Tối đa hố lợi ích mỗi bên) 2. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm Trong thời kỳ hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm ln là vấn đề đáng quan tâm của các doanh nghiệp. Bởi vì có đảm bảo được cơng tác tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới đạt được mục tiêu cuối cùng của mình là thu được lợi nhuận cao nhất từ đó có cơ sở tích luỹ và tái sản xuất mở rộng. Cung hng hố Cầu hng hố Cầu tiền tệ Sẵn sng bán Khả năng thanh tốn Người bán Người mua (người tiêu dùng) Sẵn sng mua THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2.1 Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng của q trình tái sản xuất trong doanh nghiệp. Q trình sản xuất kinh doanh là một q trình phức tạp bao gồm nhiều khâu liên tục: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng. Mỗi khâu đảm nhận một chức năng nhất định trong tồn bộ q trình sản xuất, kinh doanh; đồng thời lại có mối quan hệ thống nhất chặt chẽ với nhau. Nếu bất kỳ một khâu nào bị gián đoạn cũng sẽ ảnh hưởng tới tồn bộ q trình, nó làm cho tồn bộ q trình khơng thể thực hiện được. Như vậy để q trình sản xuất diễn ra bình thường thì tất cả các khâu phải hoạt động và thực hiện chức năng của mình. Mỗi khâu đều giữ vai trò quan trọng trong q trình đó. Song tiêu thụ sản phẩm lại là khâu quan trọng hơn cả đối với doanh nghiệp hiện nay; nó đóng vai trò quan trọng quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sở dĩ nó có vai trò quan trọng như vậy là vì sản phẩm sản xuất ra là để trao đổi, để bán. Nếu khơng bán được hàng thì khơng có tiền để mua các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh; nói cách khác các doanh nghiệp sẽ khơng thu hồi được vốn đầu tư để tiếp tục q trình sản xuất kinh doanh. Do đó, chỉ khi cơng tác tiêu thụ được thực hiện tốt thì doanh nghiệp mới có thể thực hiện thu hồi vốn đầu tư , tái sản xuất mở rộng và giải quyết được mọi vấn đề, mọi mối quan hệ từ mua bán, trao đổi, lương, thưởng… đến việc phân phối lợi nhuận trong và ngồi doanh nghiệp. 2.2 Tiêu thu sản phẩm giữ vị trí quan trọng trong việc phản ánh kết quả cuối cùng của q trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp đều đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định và tìm ra những biện pháp tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó trong một thời gian nhất định. Các kết qủa đó thể hiện ở sản lượng sản xuất ra, sản lượng hàng hố bán ra, doanh thu sản phẩm, lợi nhuận của doanh nghiệp. Như vậy chỉ khi nào cơng tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện có nghĩa là hàng hố bán được và thu được tiền về thì khi đó doanh nghiệp mới có doanh thu và lợi nhuận để đầu tư mở rộng và phát triển. Vì vậy, thơng qua cơng tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp người ta THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN có thể thấy doanh nghiệp đang ở trong tình trạng nào? Có khả năng tồn tại và phát triển hay khơng ?… 2.3 Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ, trong việc duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với khách hàng. Để có sự phát triển thì doanh nghiệp cần phải tiêu thụ với số lượng ngày càng nhiều, sản phẩm khơng chỉ bán trên thị trường đã có mà còn phải tìm cách mở rộng thị trường, tìm các thị trường mới, mà đây là lĩnh vực do cơng tác tiêu thụ đảm nhận. Hơn nữa, trước hết doanh nghiệp phải giữ được khách hàng rồi mới tính đến việc mở rộng thị trường, do đó cần phải duy trì và cải thiện mối quan hệ khách hàng. Đây chính là nhiệm vụ của tiêu thụ sản phẩm, cần phải tìm hiểu khách hàng, biết được họ muốn gì? bao nhiêu? và đòi hỏi cung cấp phục vụ như thế nào?… Cơng tác tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầu của khách hàng. ở đây tập trung mâu thuẫn giữa người bán và người mua. Người bán bao giờ cũng muốn bán với giá cao và người mua bao giờ cũng mua với giá thấp. Các mâu thuẫn này ln ln tồn tại khách quan trong q trình sản xuất kinh doanh gắn liền với tiêu thụ sản phẩm. Và chỉ khi nào khâu tiêu thụ sản phẩm được thực hiện khi đó các mâu thuẫn này mới được giải quyết. 2.4 Tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.' Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khơng chỉ thể hiện ở các chỉ tiêu cuối cùng như doanh thu, lợi nhuận mà nó còn thể hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác nhau như: sự ơ nhiễm mơi trường, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường. Để nâng cao hiệu quả này, các doanh nghiệp ln tìm kiếm và áp dụng nhiều biện pháp khác nhau như: đổi mới cơng nghệ, tăng sản lượng tiêu thụ, hạ giá thành….So với thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp, việc hồn thiện cơng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tác tiêu thụ sản phẩm, tăng sản lượng tiêu thụ vẫn là một biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.5 Tiêu thụ sản phẩm góp phần giữ vững sự bình ổn xã hội và thúc đẩy qyan hệ thương mại quốc tế. Xét theo phương diện xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc cân đối giữa cung và cầu. Nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với những cân bằng, những tương quan tỉ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường trơi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội. Thơng qua tiêu thụ sản phẩm, dự đốn nhu cầu tiêu dùng của xã hội nói chung và từng khu cực nói riêng đối với từng loại sản phẩm. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp sẽ xây dựng được kế hoạch phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ là chiếc cầu nối thắt chặt thêm mối quan hệ quốc tế, nối liền thị trường trong nước và thị trường quốc tế, thúc đẩy thương mại quốc tế ngày càng phát triển. Việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường nước ngồi sẽ làm cân bằng cán cân thương mại quốc tế, đưa nước ta ra khỏi tình trạng nhập siêu, điều hồ tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất phát triển. Tóm lại, thực hiện tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm sẽ đem lại kết quả vơ cùng to lớn. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt thì việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng , quyết định sự sống còn của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Việc tiêu thụ nhanh hay chậm, nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào thị trường và rất nhiều các nhân tố khác. 3) u cầu đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Q trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải thực hiện được các u cầu cơ bản sau: -Tăng thị phần của doanh nghiệp: Giữ và mở rộng thị trường (tăng phần thị trường) là một trong những u cầu hàng đầu của quản lý doanh nghiệp Tạo cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phạm vi và quy mơ của thị trường hàng hố của doanh nghiệp khơng ngừng được mở rộng. Mức độ thực hiện u cầu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường. -Bảo đảm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp : có thể coi đây là u cầu về mặt kinh tế và biểu hiện về mặt lượng kết quả hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Cần chú ý rằng, lợi nhuận cao là mục tiêu kinh tế trực tiếp của doanh nghiệp, giữa tăng lợi nhuận và tăng doanh thu có mối quan hệ ước định nhau, nhưng sự vận động của hai chỉ tiêu này khơng phải ln đồng hướng. Nói chung, tốc độ tăng doanh thu và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp khơng ln tỷ lệ với nhau. Doanh thu của doanh nghiệp khơng chỉ phụ thuộc khối lượng tiêu thụ mà còn phụ thuộc chính sách giá bán và mức chi phí sản xuất (giá thành tồn bộ) của sản phẩm. Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường, cái mà doanh nghiệp quan tâm hàng đầu khơng phải chỉ là mức lợi nhuận tuyệt đối cao trong từng đơn vị sản phẩm (tỷ suất lợi nhuận đơn vị sản phẩm cao) mà còn là tăng lượng hàng hố bán và tăng tổng lợi nhuận. Mặt khác doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm mà nó sản xuất và tiêu thụ và các chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước. - Bảo đảm và nâng cao hiệu quả tiêu thụ. Việc tổ chức cơng tác tiêu thụ sẽ làm cho thu nhập tiêu thụ tăng. Để tổ chức cơng tác tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp cần tiến hành tốt các hoạt động về quảng cáo, tổ chức marketing, giao nhận, phương tiện vận chuyển và phương thức thanh tốn. Đó là việc giảm chi phí trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Mỗi vấn đề đầu tư để nâng cao hiệu quả tiêu thụ như chi phí bỏ ra và phần thu được sao cho có hiệu quả. - Tăng tài sản vơ hình của doanh nghiệp. Đó chính là việc tăng uy tín của doanh nghiệp nhờ răng niềm tin đích thực của người tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra. Tài sản vơ hình của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó biêủ hiện trực tiếp ở hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và sự phù hợp của sản phẩm mà nó bán ra với u cầu của khách hàng, trách nhiệm đến THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cùng với sản phẩm mà mình sản xuất và bán ra thị trường. Xét lâu dài, chính tài sản vơ hình sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp. - Phục vụ khách hàng, góp phần vào việc thoả mãn các nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. u cầu này thể hiện một khía cạnh chức năng xã hội của doanh nghiệp và khẳng định vị trí của doanh nghiệp như một tế bào của hệ thống kinh tế quốc dân. II. Nội dung chủ yếu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trường Cơ chế thị trường đã tạo cho doanh nghiệp một mơi trường kinh doanh hết sức sơi động. Doanh nghiệp nào có khả năng thích ứng cao với sự đa dạng và động thái của thị trường doanh nghiệp đó mới có thể tồn tại và phát triển. Do đó , bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn có được quyết định đúng đắn thì phải dựa trên những thơng tin thu thập được trên thị trường và kết qủa phân tích các thơng tin đó. Với cơng tác tiêu thụ, để có được chiến lược hợp lý, một mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả thì phải nghiên cứu thị trường. Có thể nói rằng trong cơ chế thị trường , thị trường tiêu thụ sản phẩm là cơ sở quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Do đó việc nghiên cứu thị trường phải được coi trọng, là hoạt động phải có tính chất tiền đề của cơng tác kế hoạch hố hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định đúng đắn phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời tăng nhanh vòng chu chuyển vốn. Mặt khác, nghiên cứu nhu cầu thị trường được coi là vấn đề phức tạp, phong phú, đa dạng, do đó nó đòi hỏi phải được thực hiện nghiêm túc kế hoạch, đó là việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu thích hợp, các cơng cụ, phương tiện, con người thích hợp để thực hiện cơng việc này đạt hiệu quả cao với chi phí thấp nhất và hợp lý. Để nắm bắt được nhu cầu thị trường cần tiến hành theo các bước sau: * Tổ chức thu thập hợp lý các nguồn thơng tin và nhu cầu các loại thị trường. Các thơng tin đó là: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhu cầu về hàng hố thơng tin và dịch vụ của doanh nghiệp trên từng loại thị trường. u cầu của thị trường về loại hàng hố và dịch vụ của doanh nghiệp như: số lượng, chất lượng, giá cả , thời gian cần cung ứng. Giá cả bình qn về hàng hố và dịch vụ mà doanh nghiệp có thể cung cấp. Nghiên cứu tình hình giá cả thị trường bao gồm sự hình thành giá cả, các nhân tố tác động và dự đốn những diễn biến của giá cả thị trường. Trên thị trường sản phẩm hàng hố có mặt hàng có tính chất thời vụ lại có mặt hàng mang tính chất quanh năm. Vì vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét xem đối với sản phẩm hàng hố của mình thì giá cả biến động như thế nào và doanh nghiệp có thể làm gì để đối phó với tình hình xảy ra. Mơi trường cạnh tranh của doanh nghiệp: Thể hiện qua số lượng và mức độ tham gia của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, khả năng cung ứng, sức mạnh tài chính, thế lực của họ và nghiên cứu biện pháp cạnh tranh mà đối thủ cạnh tranh sử dụng. Các chính sách của Nhà nước đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đang sản xuất như: thuế, ưu đãi, ưu tiên, trợ cấp….Việc thu thập đầy đủ những thơng tin cần thiết, nắm vững đặc điểm của những thị trường , đó là cơ sở cho việc đề ra các quyết định đúng đắn, xác định đúng hướng kinh doanh và phát huy được lợi thế của doanh nghiệp * Phân tích đúng đắn và xử lý được các thơng tin đã thu thập được . Đây là bước giữ vai trò quan trọng trong q trình nghiên cứu thị trường. Việc quan trọng ở đây là doanh nghiệp phải sàng lọc được những thơng tin hữu ích, liên quan chặt chẽ với những hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, loại bỏ các thơng tin và các loại thơng tin giả của các đối thủ cạnh tranh. Mục đích của xử lý thơng tin nhằm đáp ứng cho các nhà doanh nghiệp về thị trường tương lai, số lượng, giá cả và tình hình cạnh tranh. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Xác định thái độ của người tiêu dùng, nhu cầucủa các loại thị trường, phân loại thị trường và định thị trường mục tiêu từ đó có kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trên cơ sở thu thập thơng tin và kết quả phân tích xứ lý thơng tin ở trên, doanh nghiệp tiến hành: Xác định thái độ của người tiêu dùng. Thái độ của người tiêu dùng quyết định hành vi của họ, chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố tác động. Để nắm vững thái độ của người tiêu dùng đối với một loại sản phẩm do nhiều nhà kinh doanh cung ứng trên thị trường thường người ta sử dụng phương pháp so sánh tính điểm. Thực chất của phương pháp này là dựa vào những yếu tố tác động, nhà kinh doanh cụ thể hố bằng những tiêu chuẩn và trên cơ sở các tiêu chuẩn được chọn lọc cho một loại hàng hố nào đó do nhiều xí nghiệp hay cơng ty sản xuất mà tiến hành so sánh cho điểm theo từng tiêu chuẩn để cuối cùng tính tổng số điểm của các tiêu thức, qua đó biết được thái độ và ý muốn của người tiêu dùng. Chú ý rằng mỗi loại sản phẩm có những tiêu chuẩn khác nhau, do vậy khi áp dụng phương pháp so sánh tính điểm để xác định ý thích của người tiêu dùng, điều quan tâm trước hết là việc lựa chọn đúng tiêu chuẩn và đánh giá chính xác mức độ quan trọng của từng tiêu chuẩn. Xác định nhu cầu các loại thị trường, phân loại thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. Để lựa chọn thị trường mục tiêu, các nhà doanh nghiệp thường sử dụng phương pháp lập bảng so sánh qua đó thị trường được so sánh sẽ được đánh giá thơng qua các tiêu chuẩn. Dựa vào sự đánh giá theo các tiêu chuẩn mà người ta tiến hành phân loại thị trường và định thị trường mục tiêu. Phương pháp này được tiến hành qua hai bước sau: + Bước thứ nhất: giới hạn số lượng thị trường để điều tra. Số lượng thị trường cho một loại hàng hố nào đó khá phong phú. Tổ chức điều tra thị trường để chọn lựa thị trường mục tiêu khơng thể tiến hành điều tra tràn lan trên tất cả các thi trường, do đó sẽ dẫn đến sự phân tán trong nghiên cứu, sự lãng phí THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... n (T năm199 9-2 001) Cơng ty c ph n Thi t b thương m i là DNNN c ph n hố theo tinh th n ngh nh 4 4-1 998/N -c ph n ngày 29/6/1998 K t chính th c i vào ho t ngày 1-1 -1 999 cơng ty ng theo hình th c cơng ty c ph n Cơng ty Thi t b thương m i có gi y phép ăng ký hành ngh và gi y phép ăng ký kinh doanh do tr ng tài kinh t Nhà nư c thành ph Hà n i c p trong ó quy nh rõ ngành ngh kinh doanh c a cơng ty là s n xu... Cơng ty có tr s chính t i khu cơng nghi p Giáp Bát - km s 6 ư ng Gi i Phóng- phư ng Phương Li t- qu n Thanh Xn- Hà N i Là doanh nghi p ư c hình thành dư i hình th c chuy n t DNNN thành cơng ty c ph n Cơng ty ư c xây d ng trên khu t r ng 14600 m2 v i t ng di n tích nhà xư ng kho bãi kho ng 7000 m2 V n i u l : 2.498.586.858 T l c ph n c a các c -Ngư i lao ơng: ng trong Doanh nghi p: 70% t ng v n -Ngồi... n cho ngư i tiêu dùng s góp ph n nó s làm s n ph m s n xu t ra b y m nh cơng tác tiêu th s n ph m và ngư c l i ng, m, lưu thơng ch m ch p Th c t có nhi u phương th c tiêu th N u ta căn c vào q trình v n ngư i s n xu t ng hàng hố t n ngư i tiêu dùng ngư i ta chia thành các lo i sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Phương th c tiêu th tr c ti p - Phương th c tiêu th gián ti p - Phương th c tiêu th h n... nhu n cho doanh nghi p Cơng tác t ch c tiêu th s n ph m r t quan tr ng i v i t t c các doanh nghi p có s n ph m tiêu th trên th trư ng Vì v y cơng tác t ch c tiêu th s n ph m ph i ư c ti n hành m t cách khoa h c có s nghiên c u t m v s n ph m, th trư ng v hình th c bán hàng, hình th c thanh tốn và các ho t ng h tr tiêu th Có làm t t cơng tác t ch c tiêu th này thì cơng tác tiêu th s n ph m m i th c... ư c th trư ng ch p nh n 4 Cơng tác t ch c tiêu th s n ph m c a doanh nghi p Có nh hư ng r t l n n cơng tác tiêu th s n ph m c a doanh nghi p Cơng tác tiêu th s n ph m th c s ho t ng t t và có hi u qu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cơng tác t ch c khơng t t s làm cho cơng tác tiêu th s n ph m c a doanh nghi p g p nhi u khó khăn d n n tình tr ng dư th a và t n cho cơng tác tiêu th s n ph m ho t ng s n ph... t cho cơng tác tiêu th S n ph m xu t-nh p v s lư ng, ch ng lo i, quy cách, m b o ch t lư ng ph c v t t nh t nhu c u tiêu dùng c a khách hàng H th ng kho tàng, b n bãi c n t ch c và b trí phù h p v i cơng tác b o qu n và tiêu th c bi t c n xác nh lư ng d tr t i ưu nh m áp ng k p th i nhu c u tiêu dùng c a khách hàng nhưng h n ch chi phí b o qu n, t n tr Th t c xu t hàng hóa cho khách hàng ph i m... p v i khách hàng thơng qua các ho t ng sau: - T ng q cho khách hàng, in n và phát hành tài li u nh m cung c p y thơng tin v s n ph m cho khách hàng - Bán th s n ph m nh m xác nh quy mơ và cư ng ch nh ng như c i m, phát huy nh ng ưu i m mua hàng t óh n hồn thi n t t các phương th c, cơng c cũng như d ch v cho bán hàng - T ch c h i ngh khách hàng nh m thu nh n thơng tin óng góp c a khách hàng v s n ph... mb om c tin c y trong s d ng Do ó, cơng tác tiêu th s n ph c v khách hàng t t hơn và ngày càng tăng doanh s tiêu th N u m i doanh nghi p t o ra ư c nh ng s n ph m hàng hố v i ch t lư ng s n ph m hàng hố cao nên t c tiêu th nhanh, t o ra n tư ng t t v nhãn hi u s n ph m hàng hố c a doanh nghi p và t o ư c s tín nhi m c a khách hàng, kích thích ngư i tiêu dùng - T o kh năng sinh l i do gi m ư c ph ph... ánh giá các tiêu chu n trong b ng so sánh, nhà kinh doanh ti n hành phân tích và phân lo i th trư ng t ó nh hư ng l a ch n th trư ng có tri n v ng nh t-g i là th trư ng m c tiêu 2 L a ch n phương th c tiêu th s n ph m Phương th c tiêu th s n ph m có ý nghĩa quan tr ng trong cơng tác tiêu th s n ph m c a doanh nghi p, b i vì ây là lúc chuy n giao quy n s h u s n ph m t ngư i s n xu t n ngư i tiêu dùng... o nhanh g n, chính xác, ơn gi n, tránh gây phi n hà cho khách hàng 4.3 T ch c v n chuy n hàng hóa thích h p và hi u qu Trong cơ ch th trư ng cơng tác tiêu th ph i g n li n v i các d ch v kèm i áp ng t t nh t nh ng nhu c u c a khách hàng Vì v y, vi c t ch c v n chuy n hàng hóa cho khách hàng ph i ư c h t s c chú tr ng sao cho v a làm hài lòng khách hàng v a em l i hi u qu cao cho doanh nghi p Mu n