Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục (VNĐSDD) bệnh phụ khoa thường gặp người phụ nữ Bệnh gây biến chứng nghiêm trọng viêm tiểu khung, vô sinh, thai ngồi tử cung Ở phụ nữ có thai bị VNĐSDD gây viêm màng ối, vỡ ối sớm, đẻ non, nhiễm trùng sau sinh cho bà mẹ sơ sinh Mặt khác nhiễm trùng đường sinh dục làm tăng nguy lây nhiễm HIV/AIDS Ở nước phát triển Việt Nam, VNĐSDD chiếm tỷ lệ cao vào khoảng 60% [23] Trong số người bị bệnh phụ khoa đến khám sở y tế, khoảng 20% VNĐSDD Viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp phụ nữ đến khám sở y tế có biểu bệnh Trong thực tế, có nhiều trường hợp bị bệnh mà không khám đặc biệt phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện sống khó khăn phụ nữ lao động nặng nhọc, tâm lý ngại khám bệnh nhiều họ không thấy ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt hàng ngày mà khó chịu mơ hồ thoảng qua họ không quan tâm đến chúng [17], [20], [21] Điều đồng nghĩa với việc trường hợp bị bỏ sót khơng chăm sóc Việc phát trường hợp mắc bệnh phụ khoa nói chung, VNĐSDD nói riêng cộng đồng giúp hiểu mối liên quan điều kiện vệ sinh, lao động, môi trường tỷ lệ mắc bệnh mối quan hệ môi trường sống bệnh tật có yếu tố phát sinh bệnh phụ khoa [17], [20], [21] Từ ngành y tế có sở để lập kế hoạch thực tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cộng đồng Hưng n tỉnh khơng có rừng, núi biển, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Kim Động 10 huyện, thành phố tỉnh Hưng Yên, nằm phía Tây Nam tỉnh, trục quốc lộ 39A Diện tích tồn huyện 11.474,22 ha, gồm 18 xã thị trấn Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn sản xuất chăn ni khơng ổn định, Hộ nghèo cịn chiếm tỷ lệ 11,7% (theo tiêu chí nhà nước qui định) [62] 80% số hộ gia đình có máy nghe nhìn Là huyện nơng nghiệp nên việc sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật phổ biến Vệ sinh mơi trường bị nhiễm thói quen sinh hoạt, tập quán địa phương hệ thống cấp nước cịn thiếu vùng nơng thơn, xã chưa có nước máy Nguồn nước bề mặt bị nhiễm Có 80,1% hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan nước mưa, 19,9% hộ gia đình dùng nước bề mặt Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh cịn thấp 75,6% [7] Chăm sóc sức khỏe (CSSK) cho người dân đặc biệt phụ nữ trẻ em mục tiêu tỉnh Hưng Yên nói chung huyện Kim Động nói riêng Tại Hưng Yên có nhiều đề tài thực nhằm đánh giá tình trạng sức khỏe cho người phụ nữ chúng tơi chưa thấy đề tài nói thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh sản Khi thực chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) cộng đồng huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên, nhận thấy tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ huyện phổ biến, chiếm 55,2% [7] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng số yếu tố liên quan viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18-49 tuổi huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên năm 2012”, với hai mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc bệnh hình thái tổn thương bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18 đến 49 tuổi huyện Kim Động, Hưng Yên năm 2012 Mô tả số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương giải phẫu phận sinh dục nữ Bộ phận sinh dục nữ bao gồm đường sinh dục (đường sinh dục cao) đường sinh dục (đường sinh dục thấp) Đường sinh dục bao gồm tử cung (TC), vòi tử cung buồng trứng Đường sinh dục bao gồm âm hộ (AH), âm đạo (AĐ) cổ tử cung (CTC) Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh lý viêm nhiễm AH, AĐ CTC 1.1.1 Âm hộ Gồm mơi lớn, mơi bé, vùng tiền đình, màng trinh, âm vật, tuyến chế tiết nhầy giữ cho AH ẩm ướt; tuyến Bartholin, Skène [66] 1.1.2 Âm đạo Là ống từ AH tới CTC Âm đạo nằm phía sau bàng quang, niệu đạo, nằm trước trực tràng tử cung, gập góc với tử cung 90 Âm đạo bám vào CTC tạo lên túi Ở phía sau âm đạo ngăn cách với trực tràng qua đồ sau tạo túi Douglas, điểm thấp ổ bụng, có tầm quan trọng đặc biệt phụ khoa ngoại khoa Niêm mạc âm đạo có nhiều nếp gấp ngang, chịu ảnh hưởng nội tiết tố nữ làm ẩm có dịch tiết từ CTC buồng tử cung [66] 1.1.3 Cổ tử cung Khi chưa sinh đẻ, lỗ ngồi hình trịn, sinh đẻ lỗ ngồi hình bè ngang hay hình mõm cá mè Mặt ngồi CTC bao phủ lớp tế bào lát tầng khơng sừng hóa, ống CTC bao phủ lớp tế bào trụ tiết nhày [66] Do phận sinh dục nằm phúc mạc nên nguy xảy viêm nhiễm tương đối cao 1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo, cổ tử cung 1.2.1 Dịch âm đạo + Thành phần dịch âm đạo Bình thường dịch âm đạo có màu trắng, quánh, thành phần gồm tế bào AĐ bong, chất tiết từ tuyến bã, tuyến mồ hôi, tuyến skène, tuyến Bartholin, dịch thấm từ thành âm đạo, dịch nhày cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung vòi tử cung [19] Xét nghiệm dịch âm đạo có vài bạch cầu đa nhân, hệ vi khuẩn đặc biệt trực khuẩn Doderlin (trực khuẩn lactobacili) đơn hay phối hợp với vi khuẩn khác Trong ngày hành kinh, dịch âm đạo có thêm thành phần máu kinh nguyệt, như: hồng cầu, tế bào niêm mạc, tử cung, âm đạo Khi AĐ bị viêm nhiễm dịch âm đạo có: nấm, trichomonas, loại trực khuẩn Gram (+), Gram (-), nhiều vi khuẩn khác [21] + Tính chất sinh lý dịch âm đạo Phụ nữ độ tuổi hoạt động tình dục, bình thường pH dịch CTC mang tính kiềm nhẹ, thay đổi từ - 7,5 pH dịch âm đạo có tính acid từ 3,8 4,6 Mơi trường acid tự nhiên có liên quan mật thiết với trực khuẩn Doderlin có AĐ pH âm đạo phụ thuộc nhiều vào lượng Estrogen buồng trứng tiết Sự có mặt trực khuẩn Doderlin, lượng Estrogen hợp lý, tế bào âm đạo, mặt CTC tạo khả bảo vệ AĐ CTC không bị tác nhân gây bệnh công [68] Khi bị viêm âm đạo, pH thay đổi Nếu viêm âm đạo G Vaginalis pH 6-7; viêm âm đạo trichomonas pH < 4; viêm nấm Candida pH > Và môi trường pH thay đổi điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nấm phát triển Bình thường, niêm mạc AĐ mặt CTC gồm lớp: Biểu mô phủ lớp đệm Biểu mô phủ biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa, lớp tế bào chứa nhiều glycogen, bơi lugol vào âm đạo ta thấy có màu nâu iod tác dụng lên glycogen, thiếu glycogen niêm mạc âm đạo nhuộm màu vàng nhạt Lugol Niêm mạc âm đạo có nhiều glycogen hay khơng tùy thuộc vào nồng độ Estrogen theo lứa tuổi phụ nữ Thời kỳ sơ sinh, biểu mô AĐ mặt CTC dầy, nhiều lớp, mọng nước, giàu glycogen hưởng Estrogen từ người mẹ Sau lượng glycogen giảm dần, đến cuối tháng thứ biểu mô âm đạo mặt ngồi tử cung cịn 1-2 lớp tế bào mầm dần glycogen Đến thời kỳ dậy thì, lượng glycogen tăng dần làm biểu mơ AĐ mặt CTC phát triển phụ nữ thời kỳ hoạt động tình dục bao gồm lớp tế bào [66] 1.2.2 Hệ vi sinh bình thường âm đạo Dịch âm đạo chứa 108 đến 1012 vi khuẩn/ml [63], gồm trực khuẩn Doderlin, cầu khuẩn, trực khuẩn khơng gây bệnh, trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50-88% [22], [71] Ở phụ nữ bình thường, hệ vi sinh vật có âm đạo trạng thái cân động Mất cân dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo [68], [69] Cơ chế chống lại vi khuẩn đường sinh dục [68], [69]: + pH âm đạo toan < 4,5 môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để có mơi trường âm đạo toan cần phải nhờ đến có mặt bình thường vi khuẩn Doderlin có sẵn âm đạo Các vi khuẩn chuyển glycogen có tế bào biểu mô âm đạo thành acid lactic + Niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ tĩnh mạch, bạch mạch, dịch có enzym kháng khuẩn [19] + Chất nhầy cổ tử cung có enzym kháng vi khuẩn lysozym, peroxydase, lactoferin [19], [21] Dịch sinh lý âm đạo không gây triệu chứng kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng có mùi, khơng chứa bạch cầu đa nhân không cần điều trị 1.3 Khái niệm phân loại viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Khái niệm nhiễm khuẩn đường sinh dục Hiệp hội sức khoẻ phụ nữ giới đưa năm 1987, sử dụng rộng rãi giới tập hợp gồm nhóm bệnh [14], [23], [20] - Các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục: Giang mai, lậu, AIDS, nhiễm Chlamydia trachomatis vv - Các nhiễm khuẩn nội sinh phát triển mức vi sinh vật sống cộng sinh đường sinh dục: Viêm âm đạo không đặc hiệu, nhiễm nấm candida - Các nhiễm khuẩn vi sinh vật xâm nhập từ ngồi vào khơng qua đường tình dục, thực kỹ thuật thăm khám phụ khoa, sinh đẻ biện pháp kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), từ môi trường tự nhiên thiếu vệ sinh vv Như vậy, nhiễm khuẩn đường sinh dục bao gồm nhiều loại bệnh mầm bệnh khác Có nhiều cách phân loại tuỳ theo tiêu chí lựa chọn mục đích tiếp cận Hiện phổ biến cách phân loại sau: - Theo chế lây truyền: Gồm nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, nhiễm khuẩn nội sinh nhiễm khuẩn VSV xâm nhập từ ngồi vào khơng qua đường tình dục Đây cách phân loại phổ biến [12] - Theo vị trí tổn thương lâm sàng: Gồm nhiễm khuẩn đường sinh dục (từ âm hộ đến cổ tử cung) nhiễm khuẩn đường sinh dục (từ tử cung lên buồng trứng, vòi trứng, dây chằng ) [66] - Theo nguyên gây bệnh: Viêm nhiễm vi khuẩn, virus ký sinh trùng [28] - Theo hình ảnh tế bào bệnh học: Viêm cấp viêm mạn [54], [64] 1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phổ biến: 80 - 83,9% phụ nữ mắc bệnh phụ khoa viêm sinh dục [33] VNĐSDD có tầm quan trọng bệnh lý phụ khoa ngun nhân gây nhiều rối loạn đời sống hoạt động tình dục người phụ nữ Viêm nhiễm đường sinh dục hay gặp độ tuổi hoạt động tình dục Có thể gặp hình thái cấp mãn tính, chủ yếu gặp hình thái mãn tính Do điều trị thường kéo dài, hiệu Phát sớm, điều trị kịp thời, bệnh khỏi hẳn tránh biến chứng xấu xảy ra, như: viêm tắc ống dẫn trứng, vơ sinh, chửa ngồi tử cung, ung thư hoá [29], [25], [90] Theo giáo sư Dương Thị Cương, lâm sàng bệnh viêm nhiễm đường sinh dục biểu ba triệu chứng chính: khí hư, máu bất thường đau bụng Trong triệu chứng khí hư phổ biến [21], [17] - Tính chất khí hư phụ thuộc vào ngun nhân gây bệnh Có ba loại khí hư [17], [69]: Khí hư trong: dính lịng trắng trứng, lỗng nước, xét nghiệm khơng thấy vi khuẩn bạch cầu, thấy tế bào biểu mô tuyến trực khuẩn Doderlein Dịch tạo nên tăng tiết tế bào, thường tổn thương niêm mạc tử cung, CTC gây như: u xơ TC, polip CTC lộ tuyến CTC [17], [69] Khí hư đặc trắng: Là khí hư có màu trắng, kết dính lại bột, thường đọng lại túi âm đạo, có tác giả so sánh dạng như: “váng sữa” xét nghiệm thường tìm thấy nấm Candida [17], [90] Khí hư xanh, vàng, có bọt: Là khí hư lỗng đục, có màu vàng xanh, có bọt, mùi hơi, phủ khắp CTC, đồ, xét nghiệm thường tìm thấy tạp trùng gây bệnh trùng roi AĐ lậu cầu [17], [69], [66], [92] - Đau bụng: Khiến người phụ nữ khám triệu chứng thứ hai, triệu chứng phổ biến, song triệu chứng điển hình lẫn với đau bụng nguyên nhân khác đường tiêu hóa, tiết niệu… [21], [17] - Ra máu âm đạo bất thường: kinh nguyệt kéo dài, vài chấn thương sau giao hợp, sau thăm khám phụ khoa thường gặp số viêm nhiễm cấp tính đường sinh dục [1], [69], [66] 1.5 Chẩn đoán bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Cùng với việc ứng dụng thành tựu y - sinh học đại, chẩn đoán nhiễm khuẩn đường sinh dục có nhiều phương pháp Cách phổ biến phân loại phương pháp chẩn đoán gồm phương pháp chẩn đoán lâm sàng cận lâm sàng Về lâm sàng có cách tiếp cận: Chẩn đốn theo ngun chẩn đoán theo triệu chứng Về cận lâm sàng có phương pháp: Chẩn đốn vi sinh vật, chẩn đốn miễn dịch, chẩn đốn mơ tế bào, chẩn đốn hình ảnh vv Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng, có phạm vi ứng dụng khác [16], [28], [64] Phương pháp chẩn đoán lâm sàng có ưu điểm dễ áp dụng độ xác thấp, đạt khoảng 40 - 60% phụ thuộc nhiều vào kiến thức, kinh nghiệm thầy thuốc Tuy nhiên, chẩn đoán viêm âm đạo, cổ tử cung tuyến phải dựa vào lâm sàng Trong phương pháp cận lâm sàng, phương pháp chẩn đoán vi sinh vật có khả ứng dụng rộng rãi, dễ chấp nhận giá thành có độ xác cao, khoảng 80% tuỳ phương pháp cụ thể Ngồi phương pháp cịn cho phép xác định lồi, tình trạng kháng thuốc tính nhạy cảm kháng sinh loài vi sinh vật gây bệnh Phương pháp chẩn đốn miễn dịch thuận tiện, xác, thời gian nhanh áp dụng cho nhiều loại mầm bệnh như: vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng Hiện có số “kit” thương mại tiến hành xét nghiệm hàng loạt công đồng với giá chấp nhận kit chẩn đoán phát Chlamydia Trachomatis, HBsAg, giang mai vv Phương pháp chẩn đoán tế bào học xem có độ xác cao nhất, thường 80%, kết hợp với phương pháp mơ học đạt tới 90 - 95%, kết hợp thêm phương pháp hố mơ - tế bào, độ xác đạt tới 99% [32] 1.6 Điều trị bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Khó khăn điều trị nhiễm khuẩn đường sinh dục nước ta số tác giả đề cập đến bao gồm: tính chất phức tạp mơ hình bệnh tật với đặc điểm tổn thương nhiều quan với nhiều loại nguyên lúc, kháng thuốc phổ biến nhiều loài vi sinh vật, thường phải điều trị nhiều ngày, kết hợp đặt thuốc chỗ với kháng sinh theo đường uống, đường tiêm, phần lớn phải điều trị chồng bạn tình khơng có triệu chứng cộng với khó khăn chẩn đốn giám sát, thói quen lạm dụng kháng sinh người dân vv Vì vậy, điều trị cần tuân thủ nguyên tắc sau [12], [14], [64]: - Cần chẩn đoán bệnh chắn, xác định rõ nguyên - Điều trị phác đồ, khơng quan hệ tình dục thời gian điều trị - Phải điều trị đồng thời cho chồng hay bạn tình khơng có triệu chứng 10 - Phải theo dõi sau điều trị kỳ hạn để đánh giá kết xem có cần trì điều trị thêm hết triệu chứng lâm sàng: ngứa, khí hư - Phải có biện pháp phịng bệnh tái phát 1.7 Các hình thái viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp 1.7.1 Viêm âm hộ thường hay kèm theo với viêm âm đạo - Viêm âm hộ cấp: Thường gặp phụ nữ trẻ, thiếu vệ sinh âm hộ thường ngày Biểu viêm âm hộ cấp có ngứa, đau vùng âm hộ, khí hư, đái buốt Khám thực thể: âm hộ sưng đỏ, đặc biệt vùng tiền đình, quanh lỗ niệu đạo tấy đỏ, chạm vào đau Tuyến Bartholin viêm cấp: vùng tuyến có tượng sưng, nóng, đỏ, đau, nắn vào có mủ chảy [24] - Viêm âm hộ mãn tính: Thường gặp phụ nữ có tuổi Biểu viêm âm hộ mãn là: ngứa, khí hư, có vết xước gãi, da niêm mạc âm hộ dày lên, có mụn nước nhỏ lỗ chân lơng Tuyến Bartholin viêm mãn, nang hóa: tuyến rắn, đau ít, có mủ chảy nắn - Viêm tuyến Bartholin: Thường viêm bên mơi lớn, vị trí có tuyến Bartholin, tình trạng nhiễm khuẩn dẫn đến viêm cấp gây áp xe dẫn đến tình trạng viêm mãn làm tắc ống tiết, chất tiết ứ đọng lại thành nang Cần dùng kháng sinh mạnh điều trị để tránh dẫn đến viêm mạn tạo thành kén tuyến trích rạch tháo mủ ổ áp xe viêm nhiễm tạo thành ổ áp xe bóc bỏ nang bị viêm mãn tạo nên túi kén [18], [71] 90 Willart C, Judith N, Wasserheit - Genital (1991), Chlamydia infection: Epidemiology and reproductive, Am.J Obs and Gyn, 164/2 part 2, pp 1771-1781 91 William FC (1990), Clindamycin therapy for Chlamydia trachomatis in women Am.J.Obs and Gyn, 162/2, 343 92 Zhang ZF (1996), Epidemiology of Trichomonas vaginalis Sex Trans Dis pp 415 - 423 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Số phiếu: Đối tượng số: Ngày vấn: I HÀNH CHÍNH : Họ tên : Năm sinh : Địa : Điện thoại : II NỘI DUNG Tình trạng nhân? [ ] = Đang chồng = Không chồng Xin chị cho biết trình độ học vấn mình? [ ] 1= Tiểu học 3= Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học đại học Chị làm nghề gì? [ ] 2= Trung học sở 4= Trung học chuyên nghiệp = Làm ruộng = Công nhân = Cán viên chức = Nội trợ = Khác Chị cho biết thu nhập bình quân đầu người /tháng? [ ] = Khá giả 2= Trung bình Chị sinh lần? [ ] 1= Chưa sinh 2= lần 3= lần Chị có bị nạo, hút, sảy thai, thai lưu? [ ] 1= Khơng 2= Có nạo, hút thai 3= Nghèo 4= ≥ lần 3= Sảy thai 4= Thai lưu Chị sinh lần trước nào? [ ] 1= Sinh đường âm đạo 2= Mổ lấy thai Trước đây, chị điều trị viêm nhiễm đường sinh dục lần chưa? [ ] 1= Chưa điều trị 2= lần 3= ≥ lần Hàng ngày chị tắm rửa nguồn nước gì? [ ] 1= Nước giếng khơi 2= Nước ao hồ 3= Nước mưa 4= Nước máy, nước lọc 10 Gia đình chị có dùng nhà tắm hố xí hợp vệ sinh (2 ngăn, tự hoại, bán tự hoại) khơng? [ ] 1= Có 2= Khơng 11 Chị có dùng xà phịng, nước rửa vệ sinh làm vệ sinh BPSD không?[ ] 1= Có 2= Khơng 12 Có thực vệ sinh BPSD trước sau quan hệ tình dục khơng? [ ] 1= Có 2= Khơng 13 Chị có người trực tiếp sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật cho trồng không? [ ] 1= Có 2= Khơng 14 Chị có biết triệu chứng VNĐSDD khơng? [ ] a Có b Khơng * Nếu có chị nêu triệu chứng: 1= Ra khí hư 2= Ngứa rát âm hộ 3= Đau bụng 4= Ra máu 5= Khác 6= Khơng biết 15 Chị có biết hậu bệnh VNĐSDD khơng? [ ] a Có b Khơng * Nếu có chị nêu triệu chứng: 1= Vơ sinh 2= Chửa ngồi tử cung 3= Sảy thai 4= Đẻ non 5= Ung thư hóa 16 Chị có biêt biện pháp phịng tránh bệnh VNĐSDD khơng? [ ] 1= Thực tốt vệ sinh cá nhân 2= Vệ sinh BPSD trước quan hệ tình dục 3= Chồng, bạn tình thực tốt vệ sinh cá nhân 4= Khám phụ khoa định kỳ 5= Điều trị tích cực mắc 17 Chị có khám bệnh phụ khoa định kỳ? [ ] 1= Có 2= Khơng 18 Chị có điều trị phụ khoa phát có bệnh khơng? [ ] 1= Có 2= Khơng 19 Chị sử dụng BPTT gì? [ ] 1= Bao cao su 2= Đặt dụng cụ tử cung 3= Tự nhiên 4= Thuốc tránh thai 5= Khơng dùng 20 Bệnh tồn thân (ghi rõ): ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Người vấn PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHÁM LÂM SÀNG Số phiếu: Đối tượng số: Biểu âm hộ [ ] 1= Bình thường 2= Bất bình thường Nếu bất thường ghi rõ: [ ] 1= Ngứa 2= Viêm âm hộ 3= Vết trắng 4= Sùi 5= Loét 6= Khác Biểu âm đạo: 1= Dịch tiết bình thường 2= Dịch tiết bất thường Bất thường (ghi rõ): [ ] 1= Trong 2= Có mủ 3= Như bột 4= Vàng, xanh có bọt 5= Lẫn máu 6= Khác (ghi rõ) Biểu bất thường âm đạo: * Viêm âm đạo: 1= Có 2= Khơng [ ] * Lt: 1= Có 2= Khơng [ ] * Sùi: 1= Có 2= Khơng [ ] * Khác (ghi rõ): ……………………………………………………………… Biểu cổ tử cung: [ ] 1= Bình thường 2= Bất thường Bất thường ghi rõ: …………………………………………………………… * Viêm cổ tử cung: 1= Có 2= Khơng [ ] * Lt, trợt: 1= Có 2= Khơng [ ] * U sùi: 1= Có 2= Khơng [ ] * Chảy máu: 1= Có 2= Không [ ] BPTT sử dụng: [ ] 1= Đặt vịng 2= Khơng Bác sỹ khám PHỤ LỤC KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Số bệnh án: ………………………………………………………………… Đối tượng số: ……………………………………………………………… Ngày xét nghiệm: …………………………………………………………… Kết soi tươi: Nấm Candida Nấm – tạp khuẩn Trùng roi Trùng roi – tạp khuẩn Tạp khuẩn XN âm tính dương tính: (+), (++), (+++) (âm tính) (…… ) (…… ) (…… ) *(…… ) (…… ) (…… ) Người xét nghiệm LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập nghiên cứu, với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, lãnh đạo ngành y tế, đồng nghiệp, đối tác địa phương, đề tài nghiên cứu hồn thành Với tình cảm tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, giảng viên trường Đại học Y Hải Phịng trang bị cho kiến thức cần thiết hướng dẫn cách làm luận văn Xin gửi lòng biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn giúp củng cố kiến thức, hỗ trợ kỹ thuật năm qua thầy cô chỉnh sửa đề cương luận văn cho tơi để tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cám ơn tới Sở y tế tỉnh Hưng Yên, trường Cao đẳng y tế Hưng Yên tổ chức khóa học, hỗ trợ sơ vật chất tạo điều kiện cho chúng tơi tham dự hồn thành khóa học Cám ơn đồng nghiệp nhân viên thuộc Bệnh viện Sản Nhi Hưng Yên tham gia khám, xét nghiệm vấn đối tượng nghiên cứu lấy kết thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tới quyền địa phương, cán y tế thị trấn Lương Bằng, xã Vũ Xá Ngũ Lão huyện Kim Động cung cấp thông tin, phối hợp tổ chức tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới chị em phụ nữ thị trấn Lương Bằng, xã Vũ Xá, xã Ngũ Lão tích cực tham gia vấn, đến khám xét nghiệm để có số liệu cho nghiên cứu Xin cảm ơn đồng chí tham dự khóa học chuyên khoa cấp II động viên chia xẻ trình học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn người thân yêu gia đình động viên tơi lúc vất vả, khó khăn gánh vác chia xẻ cơng việc gia đình giúp tơi tập trung vào học tập, nghiên cứu Xin cảm ơn! Hưng Yên, ngày 20 tháng 10 năm 2013 Nguyễn Xuân Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Tác giả Hà Thị Bích Vân CÁC CHỮ VIẾT TẮT AĐ AH BPK BPSD BPTT CBCCNN CSSK CSSKSS CTC DS-KHHGĐ ĐKKT ĐTNC GDSK NC PK SDD THCS THPT VNĐSDD Âm đạo Âm hộ Bệnh phụ khoa Bộ phận sinh dục Biện pháp tránh thai Cán cơng chức nhà nước Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe sinh sản Cổ tử cung Dân số - kế hoạch hóa gia đình Điều kiện kinh tế Đối tượng nghiên cứu Giáo dục sức khỏe Nghiên cứu Phụ khoa Sinh dục Trung học sở Trung học phổ thông Viêm nhiễm đường sinh dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương giải phẫu phận sinh dục nữ .3 1.1.1 Âm hộ 1.1.2 Âm đạo 1.1.3 Cổ tử cung .3 1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo, cổ tử cung 1.2.1 Dịch âm đạo 1.2.2 Hệ vi sinh bình thường âm đạo 1.3 Khái niệm phân loại viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ .6 1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục 1.5 Chẩn đoán bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.6 Điều trị bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 1.7 Các hình thái viêm nhiễm đường sinh dục thường gặp 10 1.7.1 Viêm âm hộ thường hay kèm theo với viêm âm đạo 10 1.7.2 Viêm âm đạo cổ tử cung 11 1.7.3 Các tổn thương lành tính khác đường sinh dục 15 1.7.4 Viêm cổ tử cung 17 1.8 Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục 18 1.8.1 Tuổi .18 1.8.2 Số lần đẻ 18 1.8.3 Tiền sử nạo hút thai .19 1.8.4 Các biện pháp tránh thai thói quen vệ sinh 19 1.8.5 Sử dụng thuốc khác 19 1.9 Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục nước 19 1.9.1.Nghiên cứu nước .19 1.9.2 Nghiên cứu Việt Nam .21 1.10 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Cỡ mẫu 25 2.3.3 Chọn mẫu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu, biến số nghiên cứu 27 2.4.1 Các biến số nghiên cứu thông tin chung đối tượng nghiên cứu .27 2.4.2 Biến số nghiên cứu tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục tỷ lệ hình thái tổn thương 28 2.4.3 Nhóm biến số số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 29 2.4.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5 Xử lý số liệu .31 2.6 Hạn chế sai số .31 2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh hình thái tổn thương .38 3.2.1 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu .38 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng .38 3.2.3 Các hình thái tổn thương .39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục .42 BÀN LUẬN 54 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Tuổi đối tượng nghiên cứu .54 4.1.2 Nghề nghiệp, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế đối tượng nghiên cúu 54 4.1.3 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 55 4.1.4 Số lần sinh con, tiền sử nạo hút thai 55 4.2 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 56 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục .56 4.2.2 Vị trí hình thái tổn thương viêm nhiễm đường sinh dục .58 4.2.3 Nguyên nhân gây bệnh 60 4.2.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 63 KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 33 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 34 Bảng 3.4 Tiền sử điều trị viêm nhiễm đường sinh dục đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.5 Biện pháp tránh thai sử dụng đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.7 Các vị trí tổn thương viêm nhiễm đường sinh dục 39 đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Các hình thái tổn thương viêm nhiễm âm hộ 40 đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.9 Phân bố viêm âm đạo theo thể thể lâm sàng 40 Bảng 3.10 Các hình thái tổn thương viêm nhiễm cổ tử cung .41 đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.11 Liên quan tuổi đối tượng nghiên cứu với 42 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 42 Bảng 3.12 Liên quan địa điểm nghiên cứu với 42 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 42 Bảng 3.13 Liên quan trình độ học vấn với bệnh viêm nhiễm .43 đường sinh dục 43 Bảng 3.14 Liên quan số lần sinh với bệnh viêm nhiễm .43 đường sinh dục 43 Bảng 3.15 Liên quan tiền sử nạo hút thai với bệnh viêm nhiễm 44 đường sinh dục 44 Bảng 3.16 Liên quan tiền sử mắc viêm nhiễm đường sinh dục với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 45 Bảng 3.17 Liên quan sử dụng biện pháp tránh thai với bệnh 45 viêm nhiễm đường sinh dục 45 Bảng 3.18 Kiến thức đối tượng nghiên cứu nhận biết đấu hiệu 46 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục .46 Bảng 3.19 Kiến thức đối tượng nghiên cứu biến chứng 47 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 47 Bảng 3.20 Kiến thức đối tượng nghiên cứu biện pháp phòng 48 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 48 Bảng 3.21 Liên quan thói quen vệ sinh phận sinh dục với 48 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 48 Bảng 3.22 Liên quan phương pháp vệ sinh phận sinh dục với 48 bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 48 Bảng 3.23 Liên quan dùng xà phòng vệ sinh phận sinh dục với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 49 Bảng 3.24 Liên quan vệ sinh phận sinh dục trước 50 sau quan hệ tình dục với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục .50 Bảng 3.25 Liên quan phương pháp vệ sinh phận sinh dục trước sau quan hệ tình dục với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 50 Bảng 3.26 Liên quan sử dụng nguồn nước sinh hoạt với bệnh 50 viêm nhiễm đường sinh dục 50 Bảng 3.27 Liên quan sử dụng nhà vệ sinh với bệnh 51 viêm nhiễm đường sinh dục 51 Bảng 3.28 Liên quan sử dụng phân bón, hóa chất, thuốc trừ sâu 52 Bảng 3.29 Liên quan khám phụ khoa định kỳ với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 52 Bảng 3.30 Liên quan việc điều trị bệnh sớm với bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 53 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo điều kiện kinh tế 34 Hình 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tình trạng nhân .35 Hình 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số lần sinh 35 Hình 3.4 Tiền sử nạo hút thai (phá thai, sảy thai, thai lưu) đối tượng nghiên cứu .36 Hình 3.5 Phương pháp sinh đối tượng nghiên cứu 36 Hình 3.6 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 38 Hình 3.7 Đặc điểm khí hư đối tượng nghiên cứu 39 Hình 3.8 Nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục .41 đối tượng nghiên cứu .41 ... dục phụ nữ huyện phổ biến, chiếm 55,2% [7] Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng số yếu tố liên quan viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18-49 tuổi huyện Kim Động tỉnh Hưng Yên năm 2012? ??, với... tổn thương bệnh viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ 18 đến 49 tuổi huyện Kim Động, Hưng Yên năm 2012 Mô tả số yếu tố liên quan đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1... phận sinh dục nữ Bộ phận sinh dục nữ bao gồm đường sinh dục (đường sinh dục cao) đường sinh dục (đường sinh dục thấp) Đường sinh dục bao gồm tử cung (TC), vòi tử cung buồng trứng Đường sinh dục