Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới

77 672 5
Điều trị các biến chứng tại chỗ do mọc răng 8 hàm dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình mọc vĩnh viễn diễn thời gian dài, gây nhiều biến chứng cho người bệnh Răng mọc cuối cung hàm độ tuổi trưởng thành 18 - 25, độ tuổi xương hàm không phát triển nên gây nhiều tai biến cho bệnh nhân Trong hàm thường gây nhiều biến chứng phức tạp nặng nề cho người bệnh so với hàm trên, trường hợp mọc ngầm, lệch, kẹt Do bất thường trình phát triển mô phôi bất hài hòa kích thước xương hàm nên thường mọc ngầm xương hàm, kẹt tổ chức xương quanh hay lệch trục… gây nên biến chứng chỗ toàn thân Những biến chứng thường gặp như: viêm mô tế bào, sâu mặt xa 7, sâu hay tiêu xương nâng đỡ số 7, gặp đau dây thần kinh vùng đầu lan tỏa khu trú, nặng gặp Phlegmon (viêm tấy lan tỏa) gây nguy hiểm tới tính mạng… Hình thái mọc có liên quan chặt chẽ tới tỷ lệ gây biến chứng [1], [2] Khám phát tình trạng bất thường với biến chứng ta xác định mức độ nguy gây tai biến tiên lượng trước biến chứng xảy ra, từ lập kế hoạch điều trị thích hợp cho trường hợp: bảo tồn hay phẫu thuật nhổ bỏ 8, nhổ cần áp dụng theo phương pháp cho phù hợp Chỉ định điều trị kịp thời xác tránh biến chứng mang lại an toàn cho người bệnh Vấn đề mọc lệch, ngầm biến chứng xảy nhiều tác giả nước nghiên cứu, đưa kết tùy thuộc vào đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu Nhưng vấn đề hình thái mọc biến chứng có mối liên quan nào? Với mong muốn tìm hiểu rõ vấn đề để giúp ích cho việc đưa định, lập kế hoạch điều trị, xử trí thích hợp cho trường hợp, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều trị biến chứng chỗ mọc hàm ", với mục tiêu sau: Nhận xét mối liên quan hình thái mọc hàm với biến chứng Nhận xét kết biện pháp điều trị biến chứng mọc hàm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành liên quan hàm 1.1.1 Sự hình thành mọc hàm [1], [2] Các nụ biểu bì hàm lớn vĩnh viễn không phát sinh trực tiếp từ răng vĩnh viễn khác mà hình thành từ đoạn phát triển kéo dài phía xa Từ bờ tự đầu xa răng, xuất dây biểu bì phát triển phía xa, đoạn hình thành nụ biểu bì hàm lớn vĩnh viễn Vào lúc phôi cm (tháng thứ 4) nụ biểu bì mầm hàm lớn vĩnh viễn thứ xuất cạnh mặt xa hàm sữa thứ Sau dây biểu bì tiếp tục phát triển lan phía xa hình thành nụ biểu bì mầm hàm lớn vĩnh viễn thứ vào lúc bào thai khoảng tháng cuối cho nụ biểu bì mầm vào khoảng lúc đứa trẻ lên - tuổi [1] Như vậy, nụ biểu bì hàm lớn vĩnh viễn xuất vị trí mặt xa mầm phía gần kế cận cành lên xương hàm Khoảng cành lên xương hàm mầm phía gần kế cận thường đủ cho mọc bình thường hàm lớn vĩnh viễn thứ thứ hai, với lúc đủ chỗ để mọc lên, hay bị ngầm, kẹt hay mọc lệch Sự canxi hóa bắt đầu lúc - tuổi hoàn tất trình qua giai đoạn: - Hoàn tất canxi hóa thân lúc 12 - 15 tuổi - Hoàn tất canxi hóa chân lúc 18 - 25 tuổi Quá trình mọc bao gồm chuyển động: - Chuyển động sâu: Mầm di chuyển theo trục phát triển xương hàm Chuyển động xảy giai đoạn hình thành thân khoảng từ - 13 tuần - Chuyển động mọc lên: Bắt đầu từ hình thành chân răng, xoay đứng dần, hướng khoảng hậu hàm trượt theo mặt để mọc vào ổ miệng độ tuổi 16 - 20 Tuy nhiên dây nang bị kéo xương hàm có xu hướng phát triển phía sau, nên mặt nhai hàm thường có xu hướng húc vào cổ 7, chân thường có xu hướng kéo phía xa [27] Quá trình hình thành phát triển hàm trải qua giai đoạn giống vĩnh viễn khác Giai đoạn hoàn thiện thân lúc khoảng 12 - 15 tuổi hoàn thiện chân khoảng 18 - 25 tuổi Quá trình chịu nhiều yếu tố tác động đến, mà mọc vị trí bình thường, thẳng đứng khác, mọc lệch, lạc chỗ, kẹt chí không mọc lên Chính vậy, gây nhiều rối loạn bệnh lý khác 1.1.2 Liên quan hàm với tổ chức lân cận [29] 1.1.2.1 Liên quan trực tiếp: - Phía sau: Liên quan với ngành lên xương hàm dưới, hàm nằm ngầm phần ngành lên - Phía trước: Liên quan số 7, cản trở mọc tự nhiên cho - Mặt trong: Qua lớp xương mỏng liên quan đến thần kinh lưỡi - Mặt ngoài: Liên quan với lớp xương dầy - Phía trên: Tùy trường hợp mà có liên quan với khoang miệng hay lớp xương, niêm mạc - Phía dưới: Liên quan với ống dưới, ống có chứa mạch máu thần kinh, chân nằm sát ống Đôi ống qua chân thường nằm lệch phía tiền đình chân 1.1.2.2 Liên quan gián tiếp: - Ngoài trước: Liên quan với tế bào tiền đình má - Trong trước: Liên quan với mô tế bào sàn miệng - Sau trên: Liên quan với mô tế bào trụ trước vòm miệng hố chân bướm hàm - Sau ngoài: Liên quan với khối nhai thấp, hố thái dương cao Chính cấu trúc liên quan với nhiều thành phần giải phẫu quan trọng nên có bất thường thường dễ gây nên biến chứng nguy hiểm [3] 1.2 Những nguyên nhân làm hàm mọc lệch lạc 1.2.1 Nguyên nhân chỗ [4]: Trong trình hình thành mọc răng, có yếu tố tác nhân chỗ không thuận lợi như: xương ổ răng, niêm mạc lợi, phát triển sọ mặt gây ảnh hưởng tới trình mọc - Mầm không đủ yếu tố để mọc: [27] - Răng có hình thái bất thường: Bất thường thân chân mà nguyên nhân thường sang chấn trước - Răng nằm vị trí bất thường do: + Các kế bên nghiêng + Mất tương quan vị trí mầm vĩnh viễn mầm sữa trình mọc sữa - Quá trình mọc bị rối loạn có thêm yếu tố phát triển u răng, thừa, nang quanh thân Những yếu tố tạo lực cản, cản trở trình nở rộng buồng tủy dẫn đến tình trạng xung huyết thoát huyết Hậu tạo vùng hoại tử nhỏ, vai trò nở rộng buồng tủy trình mọc bị đi, khả mọc bị giảm hay hoàn toàn Không có quan tạo men Không có dây chằng Sharpey Do giai đoạn hình thành túi không đầy đủ Tủy bị thiểu sản, nuôi dưỡng * Tổn thương mầm răng, túi thân bị viêm trình phát triển * Răng hàm thường chung biểu bì tạo với số 6-7 mà lại mọc lên trước nên mầm số phần thân thường bị kéo lệch phía gần * Răng mọc muộn cung hàm nên thường thiếu chỗ gây mọc lệch, kẹt hay ngầm * Do xương ổ răng: thân không vượt qua cản trở niêm mạc, xương ổ * Do lợi: Lợi vùng phía dày, sừng hóa cản trở trình mọc * Do phát triển hệ thống sọ mặt: số bệnh lý làm rối loạn phát triển sọ mặt, đặc biệt xương hàm làm ảnh hưởng tới mọc * Thiếu chỗ cung răng, không tương xứng kích thước xương hàm * Tổ chức xương đường mọc lên bị xơ hóa nang hay nhiễm trùng 1.2.2 Nguyên nhân toàn thân: - Do còi xương suy dinh dưỡng, rối loạn nội tiết, thiếu máu… - Do dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt 1.3 Phân loại hàm mọc lệch, ngầm Răng hàm mọc lệch, ngầm có nhiều cách phân loại, xếp Mục đích việc phân loại để tiên lượng vạch kế hoạch phẫu thuật cho loại cụ thể Theo quan điểm Parant dựa vào kỹ thuật phẫu thuật phải sử dụng để phân loại Theo Pell, Gregory Winter dựa vào lâm sàng Xquang để phân loại 1.3.1 Phân loại theo quan điểm phẫu thuật Parant - Parant phân phẫu thuật hàm lệch, ngầm loại [38] Loại I: Nhổ cần mở phần xương ổ răng, tạo điểm tựa cho bẩy cách khoan rãnh mặt gần Áp dụng cho trường hợp kích thước hình dạng chân cho phép dùng lực xoay kéo lên Chỉ định cho: + Răng lệch gần, kẹt 7, hai chân tách rời thuôn thuận chiều bẩy + Răng lệch gần góc, kẹt chân chụm, cong xuôi chiều bẩy Loại II: Nhổ cần mở phần xương ổ cắt cổ răng: Dùng mũi khoan Tungsten để cắt ngang qua cổ 8, sau dùng bẩy để lấy phần thân chân lên Chỉ định cho trường hợp: + Răng lệch gần ngang, thấp, kẹt số 7, chân chụm, thẳng hay cong + Răng ngầm đứng nằm ngầm sâu chân chụm to hay hai chân cong hình móc câu + Răng ngầm sâu lệch xa góc, hay nằm ngang + Răng lệch phía lưỡi Loại III: Nhổ cần phải mở xương ổ răng, cắt cổ chia chân Chỉ định cho trường hợp sau: + Răng kẹt, hai chân choãi ngược chiều + Răng ngầm, ngang, hai chân doạng + Răng kẹt hai chân doạng nhỏ 10 + Răng kẹt hai chân cong ngược chiều bẩy Loại IV: Răng nhổ khó phải kết hợp nhiều thủ thuật, định cho trường hợp + Răng nằm thấp sát với đứng + Răng nhiều chân, mảnh, xoè theo hướng khác nhau, khó xác định phim Xquang + Răng to, kích thước chân lớn kích thước thân MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bệnh nhân: Bùi Huy T., 34T Khám lâm sàng Phim chụp panorama Bệnh phẩm sau phẫu thuật Bệnh nhân: Chu Thị L., 37T Khám lâm sàng Phim chụp panorama Khâu đóng vạt sau phẫu thuật Bệnh phẩm sau phẫu thuật Bệnh nhân: Nguyễn Thị H., 50T Khám lâm sàng Phim chụp panorama Bệnh phẩm sau phẫu thuật Bệnh nhân: Đặng Minh C., 28T Khám lâm sàng Phim chụp panorama Bệnh phẩm sau phẫu thuật Bệnh nhân: Nguyễn Văn T., 38T Khám lâm sàng Phim chụp panorama Bệnh phẩm sau phẫu thuật CÁC CHỮ VIẾT TẮT RKHD : Răng khôn hàm BN : Bệnh nhân RHM : Răng hàm mặt R7 : Răng số KRX : Khoảng rộng xương VQTR : Viêm quanh thân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết trình bày luận văn thu thập, phân tích trung thực từ kết nghiên cứu chưa công bố tài liệu Nghiên cứu thân với giúp đỡ bác sĩ Trung Tâm Nha Khoa 225 Trường Chinh Hà Nội bạn đồng nghiệp Bệnh Viện nha khoa Đại học Khoa học Sức Khỏe Nước Lào thực Vimonh ThongTerm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ giúp đỡ nhiều người Đặc biệt, muốn bày tỏ lòng biết ơn tới: TS.BCCKII Nguyễn Mạnh Hà PGS TS.Akao Lyvongsa - Người thầy tận tình hướng dẫn bảo nhiệt tình cho trình thực luận văn PGS TS Lê Văn Sơn - Chủ tịch hội đồng, PGS.TS Trương Mạnh Dũng – Viện trưởng Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại Học Y Hà Nội Quý thầy cô Bộ môn quan tâm dạy bảo, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Ban lãnh đạo, Trung Tâm nha khoa 225 Trường Chinh Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn Bác sĩ bạn đồng nghiệp, bạn bè, đặc biệt Bố, Mẹ, Vợ, Con người thân gia đình chia sẻ, giúp đỡ, động viên học tập hoàn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Vimonh ThongTerm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành liên quan hàm 1.1.1 Sự hình thành mọc hàm [1], [2] 1.1.2 Liên quan hàm với tổ chức lân cận [29] 1.2 Những nguyên nhân làm hàm mọc lệch lạc 1.2.1 Nguyên nhân chỗ [4]: 1.2.2 Nguyên nhân toàn thân: 1.3 Phân loại hàm mọc lệch, ngầm 1.3.1 Phân loại theo quan điểm phẫu thuật Parant 1.3.2 Về thuật ngữ, ủy ban phẫu thuật miệng Mỹ năm 1971 chia làm loại [31] 11 1.3.3 Theo Peter Tets Wifried Wagner có loại [32] 11 1.3.4 Theo A Fare có loại 12 1.3.5 Phân loại Pell, Gregory Winter: Dựa vào tiêu chuẩn 12 1.4 Chụp phim Xquang hàm 16 1.4.1 Một số loại phim chụp: 16 1.5 Tai biến biến chứng hàm mọc lệch, ngầm 18 1.5.1 Túi viêm 8: 19 1.5.2 Tai biến niêm mạc: 19 1.5.3 Tai biến hạch: 19 1.5.4 Tai biến mô liên kết: 19 1.5.5 Tai biến phản xạ: 19 1.5.6 Một số tai biến khác: 19 1.5.7 Tái biến, biến chứng phẫu thuật hàm lệch, ngầm: 20 1.6 Điều trị 21 1.7 Chỉ định nhổ 21 1.8 Đánh giá mức độ khó nhổ hàm [16] 22 1.9 Lịch sử nghiên cứu hàm dưới: 23 1.9.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước : 23 1.9.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 Bệnh nhân độ tuổi trưởng thành đến khám điều trị Trung Tâm Nha khoa 225 Trường Chinh Hà Nội Bệnh Viện Nha khoa Đại Học Khoa Học Sức Khỏe Ở Nước Lào 25 Những bệnh nhân có số hàm có biến chứng đến khám điều trị Trung Tâm Nha khoa 225 Trường Chinh Hà Nội Bệnh Viện Nha khoa Đại Học Khoa Học Sức Khỏe Ở Nước Lào 25 c Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 25 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 26 2.3 Các bước nghiên cứu 26 2.3.1 Thu thập thông tin chung 26 2.4 Phương pháp điều trị 30 2.4.1 Phương tiện nghiên cứu 30 2.4.2 Các phương pháp điều trị 30 2.4.3 Các bước phẫu thuật 30 2.5 Đánh giá kết sau ngày khám lại 32 2.6 Phương pháp khống chế sai số 32 2.7 Tập hợp xử lý số liệu 33 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Mối liên quan hình thái mọc biến chứng hàm 34 3.2 Kết điều trị 50 CHƯƠNG 54 BÀN LUẬN 54 4.1 Phân tích mối liên quan hình thái mọc biến chứng Răng hàm 55 4.1.1 Về giới tính bệnh nhân có Răng hàm 55 4.1.2 Về độ tuổi có khôn hàm 55 4.1.3 Về vị trí 56 4.1.4 Về hình thái mọc Răng hàm 57 4.1.5 Về biến chứng khôn hàm 57 4.1.6 Về mối liên quan hình thái mọc Răng hàm biến chứng 58 4.2 Kết biện pháp điều trị biến chứng mọc hàm 58 4.2.1 Các phương pháp điều trị biến chứng hàm 58 4.2.2 Kết sau tuần phẫu thuật 59 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 1.Cần tổ chức nhiều hội thảo, hội ngị có tham gia đông đảo thành phần, nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền vệ sinh miệng nói chung phát phòng ngừa biến chứng Răng hàm nói riêng 62 2.Tỷ lệ mọc không hàm mọc lệch gần chiếm đa số thường gây nhiều biến chứng vùng hàm mặt Vì cần có kế hoạch quản lý theo dõi bệnh nhân để thuận lợi cho trình điều trị 62 3.Hình thái mọc Răng hàm thường đa dạng phức tạp cần thăm khám kỹ để đưa chuẩn đoán xác hướng điều trị toàn vẹn 62 4.Biến chứng không hàm gây nhiều có mối liên quan chặt chẽ tới hình thái mọc Răng hàm Do đó, cần quan tâm nhiều tới vấn đề đề đưa phương án xử trí hợp lý, tránh gây biến chứng nặng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 63 Bệnh nhân: Bùi Huy T., 34T 63 Khám lâm sàng 63 63 Phim chụp panorama 63 63 Bệnh phẩm sau phẫu thuật 63 63 Bệnh nhân: Chu Thị L., 37T 64 Khám lâm sàng 64 64 Phim chụp panorama 64 64 64 Khâu đóng vạt sau phẫu thuật Bệnh phẩm sau phẫu thuật 64 Bệnh nhân: Nguyễn Thị H., 50T 65 Khám lâm sàng 65 65 Phim chụp panorama 65 65 Bệnh phẩm sau phẫu thuật 65 65 Bệnh nhân: Đặng Minh C., 28T 66 Khám lâm sàng 66 66 Phim chụp panorama 66 66 Bệnh phẩm sau phẫu thuật 66 66 Bệnh nhân: Nguyễn Văn T., 38T 67 Khám lâm sàng 67 67 Phim chụp panorama 67 67 Bệnh phẩm sau phẫu thuật 67 67 DANH MỤC HÌNH 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá kết sau điều trị 32 Bảng 3.1 Phân bố số lượng bệnh nhân theo tuổi – giới 34 Bảng 3.2 Tần xuất biến chứng sưng đau theo lứa tuổi 35 Bảng 3.3 Hình thái mọc theo giới 36 Bảng 3.4 Hình thái mọc theo vị trí cung hàm 37 Bảng 3.5 Phân bố hình thái mọc hàm theo khoảng cách – tuổi 38 Bảng 3.6 Phân bố hình thái mọc hàm theo độ sâu theo tuổi 39 Bảng 3.7 Phân bố hình thái mọc theo khoảng cách – giới 40 Bảng 3.8 Phân bố hình thái mọc hàm theo độ sâu theo giới 41 Bảng 3.9 Mối liên quan hình thái mọc hàm với biến chứng 42 Bảng 3.10 Mối liên quan hình thái mọc với biến chứng 43 Bảng 3.11 Mối liên quan hình thái mọc với biến chứng nhóm tuổi 44 Bảng 3.12 Mối liên quan biến chứng với hình thái mọc hàm 45 Bảng 3.13 Mối liên quan hình thái mọc với biến chứng theo giới 46 Bảng 3.14 Mối liên quan độ lệch với biến chứng 47 Bảng 3.15 Mối liên quan gữa biến chứng với vị trí mọc (Theo chiều sâu xương hàm) 48 Bảng 3.16 Mối liên quan biến chứng liên quan với vị trí mọc với khoảng cách theo tiêu chuẩn Pell, Gregory Winter 49 Bảng 3.17 Các phương pháp điều trị biến chứng theo giới 50 Bảng 3.18 Các phương pháp điều trị biến chứng theo tuổi 51 Bảng 3.19 Kết sau tuần phẫu thuật theo giới 52 Bảng 3.20 Kết sau tuần phẫu thuật theo tuổi 53 Bảng 3.21 Kết sau tuần theo phương pháp phẫu thuật 54 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tương quan khoảng rộng xương loại I 12 Hình 1.2 Tương quan khoảng rộng xương loại II 13 Hình 1.3 Tương quan khoảng rộng xương loại III 13 [...]... chính xác của thân, chân răng và mối liên quan với các tổ chức lân cận 1.5 Tai biến và biến chứng răng 8 hàm dưới mọc lệch, ngầm - Biến chứng do mọc răng 8 hàm dưới lệch, ngầm, thường xảy ra trước 25 tuổi Khi cuống răng 8 chưa đóng xong, biến chứng là do quá trình mọc không bình thường - Biến chứng do lộn túi răng, thường xảy ra sau 25 tuổi, khi cuống răng đã vôi hoá xong Tai biến thường biểu hiện nhiễm... Lệch gần: ≤450, >450 o Mọc lệch phía lưỡi o Mọc lệch phía má o Răng 8 lệch xa 28 - Điểm cao nhất của răng 8: o Cao bằng hoặc hơn mặt nhai răng số 7 o Răng 8 mọc dưới răng 7 o Răng 8 mọc trên răng 7 o Răng 8 mọc chìm - Lợi vùng răng 8 sưng nề, có mủ hay không - Khoảng cách: o Từ mặt xa răng 7 đến bờ trước cành cao chiều gần xa của răng 8 lớ n hơn hoặc bằng khoảng cách từ mặt xa răng 7 đến bờ trước cành... của răng đó Tuỳ theo tư thế giải phẫu của răng mà có các kiểu ngầm (chìm) Việc chẩn đoán một răng ngầm chỉ khi nào quá tuổi mọc, mà không mọc, được thì được xem là một răng ngầm 1.3.2.2 Răng mọc lệch - Là răng không mọc hay đã mọc nhưng nằm ở tư thế bất thường trên hàm Răng mọc lệch do việc thay răng sữa và mọc răng vĩnh viễn, không đủ chỗ trên cung hàm hoặc do di truyền 1.3.2.3 Răng không mọc: - Là răng. .. chân răng 8 với ống răng dưới - Một số hình ảnh minh họa phim panorama: 29 R8 hàm dưới lệch gần > 450 R8 hàm dưới lệch gần ≤ 450 Điểm cao nhất của R8 hàm dưới thấp hơn mặt nhai R7 R8 hàm dưới mọc ngầm 30 R8 hàm dưới có chân răng to 2.4 Phương pháp điều trị 2.4.1 Phương tiện nghiên cứu - Bộ dụng cụ khám: Khay quả đậu, panh, kẹp, ghế nha khoa, tay khoan siêu tốc - Bộ dụng cụ phẫu thuật nhổ răng 8: Dao,... khuẩn, thuốc tê các loại - Bệnh án nghiên cứu 2.4.2 Các phương pháp điều trị - Bảo tồn răng 8: Răng 8 mọc thẳng đứng trên xương hàm và khoảng cách giữa mặt xa răng 7 đến bờ trước cành cao tối thiểu ≥ 15mm - Phẫu thuật nhổ bỏ răng 8: Khi răng 8 mọc lệch, ngầm biến chứng tại chỗ hoặc răng 8 là nguyên nhân của bệnh toàn thân 2.4.3 Các bước phẫu thuật - Bước 1: o Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ  Các phương tiện... Những răng 8 mọc thẳng có túi viêm quanh thân răng 8 - Những răng 8 mọc thẳng nhưng không có răng đối diện, răng mọc cao lên gây dắt thức ăn ở giữa răng 7 và 8 hoặc làm tổn thương loét niêm mạc lợi do răng dài quá cắn vào niêm mạc - Những răng mọc thẳng đúng trên hàm nhưng răng nhỏ nhọn hay gây dắt thức ăn cũng nên có chỉ định nhổ để tránh làm sâu răng 7 phía xa - Răng 8 ngầm tạo nang thân răng 1 .8 Đánh...11 + Răng 8 lệch gần ít, nhưng rất thấp + Răng 8 nằm ngay trên ống răng dưới, hay ống răng dưới xuyên qua răng 8, hoặc có một chân răng 8 uốn cong vào ôm vào ống răng dưới + Chân răng 8 dính vào xương ổ răng 1.3.2 Về thuật ngữ, ủy ban phẫu thuật miệng của Mỹ năm 1971 chia ra làm 3 loại [31] 1.3.2.1 Răng mọc ngầm Là răng không mọc một phần hoặc hoàn toàn, do răng khác, xương hay mô mềm ngăn cản sự mọc. .. sau Do phẫu thuật tổn thương rộng, khâu không đúng, do viêm lợi, viêm cuống răng, do bệnh toàn thân, bệnh máu, cao huyết áp, đái đường, cần xác định nguyên nhân để điều trị - Nhiễm trùng: + Viêm huyệt ổ răng, viêm mô tế bào, viêm xương tuỷ hàm 1.6 Điều trị Răng số 8 là răng mọc cuối của hàm răng, thường không đủ chỗ để mọc, vì vậy răng mọc hay bị lệch lạc và gây nhiều biến chứng phức tạp tại chỗ, ... khác như răng mọc thẳng nhưng lệch trong hay lệch ngoài ít mà không gây biến chứng có thể vẫn có chỉ định giữ răng b Chỉ định nhổ răng 8 22 - Những răng 8 mọc lệch gây biến chứng (hay chưa có biến chứng sưng đau nhưng là chỗ để thức ăn dắt vào cũng nên có chỉ định nhổ vì lâu ngày sẽ làm sâu cổ răng 7 phía xa và gây tiêu xương nâng đỡ phía xa của răng 7) - Những răng 8 mọc ngầm gây biến chứng tại chỗ hoặc... độ khó nhổ răng 8 hàm dưới [16] Theo chỉ số khó Peterson để đánh giá và tiên lượng mức độ nhổ khó răng 8 hàm dưới, Peterson dựa vào 4 tiêu chí sau [11, 12, 16, 17] - Tương quan khoảng rộng xương hàm từ mặt xa răng số 7 đến cành cao xương hàm dưới phía xa răng 8 và bề rộng của răng 8 + Loại I: Khoảng rộng xương > bề rộng thân răng 8: 1 điểm + Loại II: Khoảng rộng xương < bề rộng thân răng 8: 2 điểm + ... bệnh nhân cách thức phẫu thu t, vấn đề xảy trước, sau phẫu thu t để bệnh nhân hợp tác yên tâm phẫu thu t o Dùng thu c giảm đau, an thần - Bước 2: o Sát khuẩn chỗ vùng phẫu thu t Betadine - Bước... nha khoa, tay khoan siêu tốc - Bộ dụng cụ phẫu thu t nhổ 8: Dao, kéo, dụng cụ bóc tách lợi, kim, khâu, mũi khoan phẫu thu t … - Thu c sát khuẩn, thu c tê loại - Bệnh án nghiên cứu 2.4.2 Các phương... phẫu thu t  Hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh miệng trước phẫu thu t: súc miệng nước muối Betadine pha loãng nồng độ – 5% o Điều trị kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, giảm phù nề trước phẫu thu t

Ngày đăng: 05/11/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Sự hình thành và liên quan của răng 8 hàm dưới.

      • 1.1.1. Sự hình thành và mọc răng 8 hàm dưới [1], [2].

      • 1.1.2. Liên quan của răng 8 hàm dưới với tổ chức lân cận [29]

      • 1.2. Những nguyên nhân làm răng 8 hàm dưới mọc lệch lạc.

        • 1.2.1. Nguyên nhân tại chỗ [4]:

        • 1.2.2. Nguyên nhân toàn thân:

        • 1.3. Phân loại răng 8 hàm dưới mọc lệch, ngầm.

          • 1.3.1. Phân loại theo quan điểm phẫu thuật của Parant.

          • 1.3.2. Về thuật ngữ, ủy ban phẫu thuật miệng của Mỹ năm 1971 chia ra làm 3 loại [31].

          • 1.3.3. Theo Peter Tets và Wifried Wagner có 2 loại [32].

          • 1.3.4. Theo A. Fare có 3 loại.

          • 1.3.5. Phân loại Pell, Gregory và Winter: Dựa vào 3 tiêu chuẩn.

          • 1.4. Chụp phim Xquang răng 8 hàm dưới.

            • 1.4.1. Một số loại phim chụp:

            • 1.5. Tai biến và biến chứng răng 8 hàm dưới mọc lệch, ngầm.

              • 1.5.1. Túi viêm răng 8:

              • 1.5.2. Tai biến niêm mạc:

              • 1.5.3. Tai biến hạch:

              • 1.5.4. Tai biến mô liên kết:

              • 1.5.5. Tai biến phản xạ:

              • 1.5.6. Một số tai biến khác:

              • 1.5.7. Tái biến, biến chứng phẫu thuật răng 8 hàm dưới lệch, ngầm:

              • 1.6. Điều trị.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan