TỔNG QUANGIẢI PHẪU HỌC CẲNG TAY - KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI, DÂY CHẰNG Dây chằng tam giác Mỏm trâm quay Xương thuyền Đầu dưới xương trụ Xương đậu Xương quay Dây chằng quay trụ Đĩa khớp hay d
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN MINH CHÂU
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
GÃY GALEAZZI
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS Ngô Văn Toàn
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Phẫu thuật với mục đích phục hồi biên độ sấp ngửa cẳng tay và làm vững khớp, ngăn chặn tái trật khớp, thoái hoá khớp, yếu khớp ảnh hưởng tới chức năng cổ bàn tay
Chẩn đoán gãy Galeazzi không khó nếu thăm khám tỷ mỷ trên lâm sàng và XQ thẳng nghiêng Tuy nhiên đây lại là thương tổn dễ bỏ sót.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá
kết quả điều trị phẫu thuật gãy Galeazzi”
Trang 4Môc tiªu nghiªn cøu
1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
gãy Galeazzi.
2 Đánh giá kết quả phẫu thuật gãy Galeazzi
tại bệnh viện Việt Đức.
Trang 6TỔNG QUAN
GIẢI PHẪU HỌC CẲNG TAY - KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI, DÂY CHẰNG
Dây chằng tam giác
Mỏm trâm quay
Xương thuyền
Đầu dưới xương trụ
Xương đậu
Xương quay
Dây chằng quay trụ
Đĩa khớp hay dây chằng tam
giác
Dây chằng quay trụ dưới trước
Dây chằng quay trụ dưới sau
Bao khớp
Trang 7TỔNG QUAN
GIẢI PHẪU HỌC CẲNG TAY - KHỚP QUAY TRỤ DƯỚI, DÂY CHẰNG
Dây chằng bên cổ tay
quay, bên cổ tay trụ,
quay cổ tay gan tay,
quay cổ tay mu tay
Trang 10TỔNG QUAN
TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU BỆNH TRONG GÃY TRẬT GALEAZZI
- Di lệch đầu xương gãy
Di lệch chồng
Di lệch sang hai bên
Di lệch xoắn theo trục
- Đứt phức hợp sụn sợi tam giác
- Gãy mỏm trâm trụ
Trang 11TỔNG QUAN
11
PHÂN LOẠI
•Type loại 1: Đầu dưới xương quay di lệch ra sau
•Type 2: Lệch trục và ra sau
•Type 3: Di lệch ra trước
•Type 4: Di lệch phức tạp khác
•Loại A: Gãy xương quay đơn giản: Gãy ngang, gãy chéo, gãy xoắn
•Loại B: Gãy có một mảnh rời: Hình chêm, cánh bướm
•Loại C: Gãy phức tạp: Gãy nhiều tầng, gãy có nhiều mảnh vụn
Trang 15TỔNG QUAN
Sơ đồ phẫu thuật Theo Browner 1992
Mổ kết hợp xương, cố định ổ gãy xương quay
Trang 16ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
•Đối tượng nghiên cứu trên 16 tuổi, không phân biệt giới tính, nghề nghiệp.
•Bệnh nhân được chẩn đoàn xác định là gãy thân xương quay và trật khớp quay trụ dưới Chẩn đoán dựa trên lâm sàng và XQ.
•Có hồ sơ lưu trữ ở phòng hồ sơ bệnh viện Việt Đức.
Trang 17ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
•Bệnh lý hoặc di chứng về khớp khuỷu, khớp cổ tay cùng bên
•Bỏng hoặc nhiều sẹo co kéo cùng bên
•Gãy hở
•Các bệnh toàn thân ảnh hưởng tới quá trình liền xương như: Đái tháo đường, tim mạch…
Trang 18ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: Từ 6/2011 đến 7/2014
Trang 19ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
19
Nghiên cứu hồi cứu
•Nghiên cứu hồ sơ bệnh án tại phòng lưu trữ và ghi chép các thông tin, số liệu theo mẫu bệnh án có sẵn
•Mời các bệnh nhân có địa chỉ rõ ràng về khám tại phòng khám khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức, gửi bảng chắc nghiệm tự đánh giá cho các bệnh nhân ở xa không thể đến khám được.o
Trang 20ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiến cứu:
•Hẹn khám lại những bệnh nhân theo tiêu chuẩn đã lựa chọn
•Các thông tin khai thác được ghi lại theo mẫu bệnh án
Trang 21ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
Kết quả gần: Tình trạng vết thương, kết quả nắn
chỉnh, biến chứng sớm.
Kết quả xa: Đánh giá kết quả theo các tác giả
Harkess (1966) Green and OBrien (1995), Neer, Brunelli 1995
Brunelli 1995
Đánh giá các biến chứng xa
Trang 22ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vững chắc xương, khớp 0 -5- 10 -15 -20 điểm 0 -5- 10 -15 -20 điểm Biên độ sấp ngửa cổ tay 0 -5- 10 -15 -20 điểm 0 -5- 10 -15 -20 điểm
Thang điểm đánh giá
Tốt: >90 100 điểm Khá : >80
-90 điểm
Trang 24KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.1: Tuổi và giới
Trang 25KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.3: Nguyên nhân chấn
thương
TNXM: 65,4%, TCĐ: 76,7% và 67,2% Vũ Trọng Tùng: 51,1%
Trang 28KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.4: Cơ chế chấn thương
Trang 29KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Khớp quay trụ mất vững 9/10 90,0Mỏm trâm trụ nhô cao 3/10 30,0
Bảng 3.8 Các triệu chứng lâm
sàng
Trang 32KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.6: Thời gian gãy xương trước
Trang 34KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.7: Phương pháp phẫu thuật khớp
Trang 35KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biểu đồ 3.8: Kết quả điều trj
Trang 36KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bệnh nhân Tình trạng đau
Tiến cứu Hồi cứu Tổng
p
n % n % n %
Đau nhẹ, thỉnh thoảng 1 10,0 17 25,8 18 23,7 >0,05
Tổng 10 13,2 66 86,8 76 100
Bảng 3.22 Bảng đánh giá của bệnh nhân về tình trạng đau sau mổ
Trang 39Bảng 3.26 Biến chứng
Trang 42p< 0,01 p< 0,01 p< 0,01
Bảng 3.30 Mối liên quan chẩn đoán và bất động bột sau phẫu thuật
Trang 431.4 Nguyên nhân: Có 3 nhóm nguyên nhân chính:
• Tai nạn giao thông chiếm 70,0% trong đó tai nạn xe máy chiếm 68,4%
• Tai nạn sinh hoạt chiếm 27,8%
• Tai nạn lao động chiếm 2,2%
Trang 44KẾT LUẬN
2 Lâm sàng:
2.1 Bên gãy:
•Bên trái 58 ca chiếm 64,5%
•Bên phải 31 ca chiếm 34,4%
•Cả hai tay 1 ca chiếm 1,1%
2.2.Chẩn đoán gãy Galeazzi
•Chính xác: 77,8%
•Không chính xác: 22,2%
2.3.Cơ chế chấn thương
•Trực tiếp chiếm 4,4%
•Gián tiếp chiếm 95,6%
2.4 Xử trí trước phẫu thuật:
•Bó bột 47 ca chiếm 52,2%
Trang 45KẾT LUẬN
2.5 Thời gian sau chấn thương đến khi được phẫu thuật
• Trước 1 tuần chiếm 67,7%
• Sau 1 tuần chiếm 32,3%
2.6 Phương pháp phẫu thuật
• Bệnh nhân được chẩn đoán chính xác là gãy Galeazzi được nắn khớp quay trụ dưới chiếm 62,9%, găm kim quay trụ dưới chiếm 7,1% Còn 27,2% không chú ý đến khớp quay trụ dưới Đa phần bệnh nhân chẩn đoán không chính xác gãy Galeazzi đều không chú ý đến khớp quay trụ dưới.
•Bệnh nhân được bất động bột sau phẫu thuật chiếm 77,9% trong đó
bệnh nhân được chẩn đoán chính xác gãy Galeazzi được bất động bột chỉ
có 65,7%.
Trang 46KẾT LUẬN
3 Kết quả phẫu thuật
3.1 Kết quả: Tốt chiếm 80,3%, khá 11,8%, đạt là 7,9%, xấu là 0%.3.2 Phục hồi chức năng: Phục hồi chức năng tại viện chỉ có 11,8%,
tại nhà đạt 86,8%
3.3 Đau sau mổ: Sau mổ vẫn còn 26,3% bệnh nhân bị đau khớp cổ tay nhưng ở mức độ nhẹ và trung bình vẫn chịu được BN chẩn đoán chính xác gãy Galeazzi bị đau ít hơn so với chẩn đoán không chính xác (22,8% với 36,8%)
3.4 Sấp ngửa cẳng bàn tay: Sau mổ sấp ngửa cẳng bàn tay đạt kết quả tốt là 76,3%, mức độ trung bình là 21,1%, còn hạn chế là 2,6% BN chẩn đoán chính xác sấp ngửa tốt hơn là chẩn đoán
Trang 47KẾT LUẬN
3.5 Khả năng làm việc: Khả năng làm nặng tốt sau mổ chiếm 61,8% BN chẩn đoán chính xác gãy Galeazzi làm nặng tốt cao hơn so với chẩn đoán không chính xác (66,7% và 47,4%)
•Có 78,9% BN trở lại công việc bình thường và còn 21,1% hạn chế trong quá trình làm việc
3.6 Biến chứng:
•Không có trường hợp nào bị nhiễm trùng, khớp giả, có 2 trường hợp gãy xương sau tháo nẹp vít, 1 trường hợp gãy nẹp vít sau 3 tháng
Trang 48KIẾN NGHỊ
• Với các trường hợp gãy Galeazzi mới nên mổ theo sơ đồ
của Browner
• Các trường hợp đến muộn sau 2 tháng nên giải phóng
khớp quay trụ dưới rồi mổ theo sơ đồ Browner.
• Việc chẩn đoán và điều trị theo nguyên tắc cần được
quan tâm và chú ý hơn.
Trang 49Em Xin ch©n thµnh c¶m ¬n