1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại trường Đại học Sài Gòn

95 853 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 150,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG NGỌC THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG NGỌC THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT NGOẠN NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu quý thầy cô giảng viên trường Đại học Vinh, Đại học Sài Gòn động viên cán lãnh đạo Phòng đào tạo chức Tu nghiệp giáo viên trường Đại học Sài Gòn… Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Nguyễn Viết Ngoạn, Hiệu trưởng trường Đại học Sài Gòn tận tâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Khoa Quản lý giáo dục, Quý thầy cô giảng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho trình nghiên cứu thực luận văn - Quý thầy cô giảng viên hữu, thỉnh giảng Cán Phòng ban, Khoa trường Đại học Sài Gòn tận tình góp ý giúp số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song khả nghiên cứu hạn chế, kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến tận tình Quý thầy cô, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện mang tính khả thi cao Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Đặng Ngọc Thông MỤC LỤC Trang DANH MỤC VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CVHT Cố vấn học tập GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo HĐTH Hoạt động tự học SV Sinh viên TCN Trước công nguyên TNGV Tu nghiệp giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục - Đào tạo giữ vai trò quan trọng tồn phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước quan tâm hàng đầu quốc gia Đào tạo đại học theo hình thức vừa làm vừa học chủ trương Đảng Nhà nước nhằm nhanh chóng đào tạo, nâng cao đội ngũ cán đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm qua Nếu hệ VLVH nhằm tạo điều kiện thật cho người vừa làm vừa có hội học đáp ứng nhu cầu nâng cao kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, thích nghi với nhiều môi trường làm việc chất lượng đào tạo phải mục tiêu.Trong bối cảnh đầy biến động Giáo dục đại học hệ đào tạo VLVH đánh giá chất lượng chưa tin cậy (Ví dụ: Thông báo số 88/TB-UBND ngày 29/5/2013 việc tuyển dụng công chức tỉnh Nam Định …) Một nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo phần lớn tính tự học người học Chính thế, chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Sài Gòn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ việc nghiên cứu sở lý luận vấn đề chất lượng đào tạo, vấn đề tự học, tự nghiên cứu sinh viên Đại học hệ VLVH, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng trình tự học, tự nghiên cứu sinh viên hệ VLVH công tác quản lý hệ VLVH trường Đại học Sài Gòn, nhằm góp phần phục vụ cho nghiên cứu, quản lý giảng dạy trường Đại học đào tạo SV hệ VLVH nói chung Đại học Sài Gòn nói riêng Thông qua sở lý luận, luận văn đưa kết quả: Chứng minh việc quản lý tự học, tự nghiên cứu sinh viên hoạt động vô cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH, góp phần rút ngắn khoản cách nhìn nhận phân biệt hệ đào tạo Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) Từ đưa kiến nghị, giải pháp quản lý tự học SV hệ VLVH trường Đại học Sài Gòn năm tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Giả thuyết khoa học Nếu tìm giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH trường Đại học Sài Gòn phù hợp chất lượng học tập sinh viên nâng cao, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn 5.4 Khảo sát cần thiết, tính khả thi thử nghiệm số giải pháp, đề xuất Giới hạn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH ngành sư phạm từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012 2013 Trường Đại học Sài Gòn Phòng đào tạo chức & TNGV trực tiếp quản lý Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập; - Phương pháp mô hình hóa 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận hoạt động tự học quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH 8.2 Về mặt thực tiễn Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tự học, kiến nghị nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu SV hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu Luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động tự học Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Sài Gòn Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Sài Gòn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nội dung đề cập chương trên, luận văn hoàn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả luận văn rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận - Luận văn đưa sở lý luận sở thực tiễn liên quan đến vấn đề quản lý hoạt động tự học SV trường Đại học Sài Gòn Cơ sở lý luận luận văn khẳng định việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường vấn đề cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Đề tài sâu phân tích, làm rõ số khái niệm có liên quan đến vấn đề hoạt động tự học nhằm làm rõ tác động quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo Trường - Thực trạng quản lý hoạt động tự học SV Trường Đại học Sài Gòn nay, từ mục tiêu, cấp độ chế quản lý hoạt động tự học Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH, từ nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, giải pháp là: Giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Đại học Sài Gòn cần thiết hoạt động tự học Giải pháp Xây dựng mô hình quản lý hiệu hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Giải pháp Xây dựng quy trình quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Giải pháp Đa dạng hóa phương pháp hình thức quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Giải pháp Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Theo chúng tôi, quản lý HĐTH SV yêu cầu cấp thiết đào tạo hệ VLVH Để quản lý HĐTH có hiệu giải pháp cần phải thực đồng bộ, thống với nhau, giải pháp tiền đề, sở cho giải pháp khác Do đó, thực cần phải thực đồng phát huy hiệu quản lý Kiến nghị Nhà trường - Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có lực đủ số lượng để đảm nhận công tác giảng dạy cho hệ VLVH Không ngừng nâng cao lực đội ngũ giảngviên phẩm chất, lực chuyên môn phương pháp sư phạm, kinh nghiệm thực tế kinh nghiệm giảng dạy - Đầu tư đầy đủ sở vật chất kỹ thuật cho công tác đào tạo: đủ phòng học,phòng học cần có đủ điều kiện giảng dạy, đủ giáo trình tài liệu tham khảo, có thư viện điện tử để nâng cao trình độ tự học SV hệ VLVH - Xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý hệ VLVH có kinh nghiệm quản lý vững vàng, có chuyên môn tốt để vận dụng thực nghiêm túc quy chế quy trình đào tạo - Cần xem xét lại nội dung, chương trình đào tạo chỉnh sửa bổ sung đầu khóa học chuyên ngành đào tạo VLVH cho phù hợpđể đáp ứng yêu cầu thực tiễn cho khóa học - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực quy chế giảng dạy học tập giảng viên, SV, đồng thời thực biện pháp cụ thể nhằm trìnghiêm túc quy chế giảng dạy học tập Nhà trường Điều cốt lõi phải tạo môi trường học tập thân thiện để người có động học tập muốn học tập Phải đặt người học vào vị trí trung tâm giáo dục đào tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học sở, Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Trần Thị Dung (2006), Quản lý hoạt động tự học khu nội trú - biện pháp nâng cao hiệu học tập sinh viên, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trịnh Thanh Hà (2004), Quản lý hoạt động tự học học viên hệ từ xa, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Đặng Hữu Hoạt, Hà Thị Đức, (1994), Lý luận dạy học đại học, Nxb Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hoá Nga trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Dạy- tự học, Nxb Giáo dục Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Minh (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy- tự học phần tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Đề tài NCKH, Mã số: T2006-09-07, Trường Đại học Vinh 11 Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự học, Trường Cán quản lý giáo dục - đào tạo II, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Tính (2004), biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên trường đại học sư phạm, LATS, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Nguyễn Thành Thế (2009), Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Thài Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục 15 Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế 16 Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung Giáo dục học, Nxb Đại học, Hà Nội 17 A.A Gôroxepxki-M.I Lubixowra (1987), Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học, Nxb Đại học Sư phạm 1, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Hãy tích vào ô vuông (theo nhận xét củaThầy/Cô) câu đây! Xin chân thành cảm ơn! Giảng viên Khoa: ……… ……… Chuyên ngành: …………… Theo nhận xét Thầy/Cô trình tham gia giảng dạy,sinh viên Đại học VLVH có trình độ: a Giỏi  b Khá  c Trung bình  d Yếu  Theo nhận xét Thầy/Cô trình tham gia giảng dạy,sinh viên Đại học liên thông VLVH (từ trình độ TC) có trình độ: a Giỏi  b Khá  c Trung bình  d Yếu  Theo nhận xét Thầy/Cô trìnhtham gia giảng dạy,sinh viên Đại học liên thông VLVH (từ trình độ CĐ) có trình độ: a Giỏi  b Khá  c Trung bình  d Yếu  Trân trọng Giảng viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC TẬP SINH VIÊN Hãy tích vào ô vuông (theo ý mình) câu đây! Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên lớp: ……… Khoá: ……… Ngành: …………… Theo Anh/Chi, theo học hệ VLVH trường những mục đích sau: a Học để nâng cao trình độ . b Học để lấy bổ sung cho quan để nâng lương  c Học thi dễ đậu  d Ý định khác  Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT QUẢN LÝ HỌC TẬP SINH VIÊN (Dành cho sinh viên) Hãy tích vào ô vuông (theo ý mình) câu đây! Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên lớp: ……… Khoá: ……… Ngành: ………… Theo Anh/Chi, để giúp SV đạt kết cao trong học tậpcần phải thực hiện: a Điểm danh việc lên lớp  b Làm Xêmina  c Tự nghiên cứu, đọc tài liệu nhà  d Đọc tài liệu lớp  e Các biện pháp khác  Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT QUẢN LÝ HỌC TẬP SINH VIÊN (Dành cho giảng viên) Hãy tích vào ô vuông (theo ý mình) câu đây! Xin chân thành cảm ơn! Giảng viên Khoa: ……… …… Chuyên ngành: …………… Theo Thầy/Cô, để giúp SV đạt kết cao trong học tậpcần phải thực hiện: a Điểm danh việc lên lớp  b Làm Xêmina  c Tự nghiên cứu, đọc tài liệu nhà  d Đọc tài liệu lớp  e Các biện pháp khác  Giảng viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP SINH VIÊN Hãy tích vào ô vuông (theo ý mình) câu đây! Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên lớp: ……… Khoá: ……… Ngành: …………… Theo Anh/Chi, kế hoạch, phương pháp học tập là: a Chuẩn bị kỹ trước đến lớp  b Thường xuyên đọc tài liệu . c Trao đổi với bạn bè lớp  d Trao đổi, hỏi giảng viên  Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC TẬP SINH VIÊN Hãy tích vào ô vuông (theo ý bạn) câu đây! Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên lớp: ……… Khoá: ……… Ngành: …………… Theo bạn, việc tự học sinh viên Đại học hệ VLVH có quan trọng không? a Rất quan trọng . b Tương đối quan trọng  c Không quan trọng  Bạn có dành thời gian cho việc tự học, tự nghiên cứu không? a Có  b Có, không nhiều  c Không  Theo bạn, lượng kiến thức thu lớp so với lượng kiến thức tự học, tự nghiên cứu nào? a Nhiều  b Ngang  c Ít  Theo bạn, số môn học trong học kỳ nhiều hay ít? a Quá nhiều . b Bình thường  c Ít  Bạn đọc hết số giáo trình môn học trong chương trình học tập chưa? a Đã đọc tất  b Đọc chưa hết . c Chưa đọc  Theo bạn, mức độ cần thiết tài liệu tham khảo nào? a Rất cần thiết  b Bình thường  c Không cần thiết  Bạn có hay đọc tài liệu tham khảo không? a Đọc thường xuyên  b Thỉnh thoảng  c Không . Bạn thường đọc những loại tài liệu nào? a Tập ghi lớp  b Sách tham khảo . c Xem mạng Internet  d Tất loại tài liệu  Bạn có thường xuyên vào thư viện để đọc sách không? a Thường xuyên  b Thỉnh thoảng  a Chưa  10 Theo bạn, có cần thiết phải soạn riêng giáo trình cho hệ VLVH không? a Rất cần thiết  b Cần  c Không cần . 11 Theo bạn, có thiết phải có mặt lớp để nghe giáo viên giảng hay không? a Nhất thiết phải có mặt đầy đủ . b Không cần thiếtcó mặt đầy đủ . c Không cần  12 Theo bạn, có thiết cần phải có kiểm tra giáo viên việc tự học, tự nghiên cứu sinh viên nhà không? a Rất cần  b Cần  c Không cần  13 Theo bạn, có cần tổ chức thảo luận lớp để kích thích tư sinh viên hay không? a Rất cần  b Cần  c Không cần  Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SINH VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để xây dựng Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học củasinh viên hệ vừa làm, vừa học Trường Đại học Sài Gòn, xin Thầy Cô cho biết ý kiến đánh giá tình cấp thiết tính khả thi giải pháp sau (Thầy/Cô đánh dấu “X” vào ô tương ứng): TT Các Giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên SV Trường Đại học Sài Gòn cần thiết hoạt động tự học Xây dựng mô hình quản lý hiệu hoạt động tự học SV hệ VLVHtại Trường Đại học Sài Gòn Xây dựng quy trình quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Đa dạng hóa phương pháp hình thức quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu quản lý Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần Tính khả thi Rất Không Cần cần cần hoạt động tự học SV hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Họ tên: Chức vụ: Chuyên môn (nghiệp vụ): Xin trân trọng cảm ơn! [...]... hoạt động của SV, do chính SV tự động học tập, tự động tiến hành”, nhưng khi được quản lý tác động thì chắc chắn hoạt động này sẽ có hiệu quả hơn 1.4.3 Phương pháp, hình thức quản lý hoạt động tự học 1.3.2.1 Vai trò của cán bộ quản lý trong việc quản lý hoạt động tự học Ngày nay, trong bối cảnh thời đại công nghệ thông tin, nền kinh tế thị trường, quá trình học tập của SV ở trường cao đẳng, đại học. .. môn học, bài học Kế hoạch tự học giúp cho người học thực hiện các nhiệm vụ tự học một cách khoa học, hiệu quả Quản lý việc xây dựng kế hoạch và quản lýthực hiện kế hoạch tự học sẽ góp phần nâng cao chất lượng tự học của SV - Quản lý phương pháp tự học: Phương pháp tự học là những cách thức mà cá nhân người học sử dụng để tiếp thu, xử lý nội dung học tập trong quá trình nhận thức của mình Phương pháp tự. .. thì phải quản lý như thế nào cho phù hợp? Những vấn đề này sẽ làm sáng tỏ trong phần tiếp theo: phần Quản lý hoạt động tự học 1.3.2 Động cơ hoạt động tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học Động cơ tự học của SV có thể xuất phát từ bên ngoài hoặc chính bên trong nhu cầu nhận thức… của SV Nó được hình thành trước hết phải xuất phát từ việc người học mong muốn được thỏa mãn một nhu cầu trong học tập... thực hiện và hướng tới nội dung tự học cơ bản Nội dung tự học cơ bản biểu hiện cụ thể và được thực hiện thông qua nội dung tự học thường xuyên Nội dung tự học mở rộng có tác động tích cực, bổ sung, làm phong phú hơn cho nội dung tự học cơ bản và nội dung tự học thường xuyên 1.2.2 Sinh viên hệ vừa làm vừa học Phần lớn SV hệ Đại học VLVH là những người vừa đi làm, vừa đi học, nên họ chịu áp lực công việc,... 1.3 Hoạt động tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học 1.3.1 Ý nghĩa của hoạt động tự học của sinh viên hệ vừa làm vừa học Tự học giúp người học chiếm lĩnh và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong nghề nghiệp tương lai một cách nhanh chóng và bền vững Trong dạy học người học đóng vai trò là chủ thể nhận thức và mối quan hệ giữa việc dạy và tự học là quan hệ ngoại lực - nội lực Chính vì vậy, cho... khiển, điều chỉnh hoạt động học của trò, đồng thời giúp người học tự điều khiển, tự điều chỉnh hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động dạy học Bên cạnh đó, kiểm tra đánh giá còn là một nhân tố phát huy tính tích cực của người học trong quá trình tự học và hình thành kỹ năng tự đánh giá ở SV Qua các quan điểm về tự học nêu trên, chúng tôi hiểu rằng, tự học là hoạt động tổ chức... trình tự học, người học tự xác định mục tiêu, nội dung tự học theo một trình tự hợp lý, phân phối thời gian cho từng nội dung, lựa chọn phương tiện, vật chất, tự huy động năng lực cá nhân để hoàn thành công việc, tự kiểm tra và tự điều chỉnh HĐTH của mình để hoàn thành tốt nhiệm vụ tự học đề ra Do vậy, đề tài nghiên cứu quản lý HĐTH dưới góc độ quản lý các hoạt động của người học trong quá trình tự học. .. tiếp của giảng viên nhằm hoàn thành tốt kiến thức môn học 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tự học Xét dưới góc độ cấu trúc hệ thống của HĐTH, thì quản lý HĐTH gồm các nội dung sau: - Giáo dục động cơ tự học cho SV: Mọi hoạt động của con người đều là hoạt động có mục đích, được thúc đẩy bởi động cơ nhất định Động cơ hoạt động là lực đẩy trực tiếp, là nguyên nhân trực tiếp của hành động, duy trì hứng... buổi học; tự lập kế hoạch, tiến độ, thời gian tự học phù hợp với mục tiêu tự học đã xác định; tự xác định nội dung, nhiệm vụ, lựa chọn phương pháp tự học, sử dụng phương tiện tự học phù hợp; tự kiểm tra - đánh giá, tự điều chỉnh việc học của bản thân 1.2 Các khái niệm cơ bản của luận văn 1.2.1 Hoạt động tự học 1.2.1.1 Tự học là gì? Trong tập bài giảng chuyên đề dạy tự học cho SV trong các nhà trường. .. tự học có mối quan hệ chặt chẽ với các yếu tố của quá tŕnh dạy học, bị chi phối bởi các yếu tố đó, đặc biệt là phương pháp dạy Với chức năng tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức cho người học, phương pháp dạy có tác dụng định hướng phương pháp tự học cho người học Nội dung quản lý phương pháp tự học, gồm: + Quản lý tri thức phương pháp tự học: Người học nắm mô hình, chức năng của từng phương pháp ... lý luận vấn đề quản lý hoạt động tự học Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Sài Gòn Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động. .. nghiên cứu Giải pháp quản lý hoạt động tự học SV hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn Giả thuyết khoa học Nếu tìm giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH trường Đại học Sài Gòn phù hợp... sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên hệ VLVH Trường Đại học Sài Gòn 5.4 Khảo sát cần

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2000), Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
2. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở khoa học về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1997
3. Trần Thị Dung (2006), Quản lý hoạt động tự học trong khu nội trú - một biện pháp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tự học trong khu nội trú - một biện pháp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên
Tác giả: Trần Thị Dung
Năm: 2006
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
5. Trịnh Thanh Hà (2004), Quản lý hoạt động tự học của học viên hệ từ xa, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tự học của học viên hệ từ xa
Tác giả: Trịnh Thanh Hà
Năm: 2004
6. Đặng Hữu Hoạt, Hà Thị Đức, (1994), Lý luận dạy học đại học, Nxb Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Hữu Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb Sư phạm Hà Nội
Năm: 1994
7. Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Nga trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ , Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hoá Nga trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2009
8. Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Dạy- tự học, Nxb Giáo dục 9. Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy- tự học", Nxb Giáo dục9. "Luật Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ, Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Dạy- tự học, Nxb Giáo dục 9. Luật Giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục9. "Luật Giáo dục "(2005)
Năm: 2005
10. Nguyễn Bá Minh (2006), Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy- tự học phần tâm lý học lứa tuổi sư phạm, Đề tài NCKH, Mã số: T2006-09-07, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy- tự học phần tâm lý học lứa tuổi sư phạm
Tác giả: Nguyễn Bá Minh
Năm: 2006
11. Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề về tự học, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo II, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tự học
Tác giả: Võ Quang Phúc
Năm: 2001
12. Nguyễn Thị Tính (2004), các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên các trường đại học sư phạm, LATS, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên các trường đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Tính
Năm: 2004
13. Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình dạy - tự học
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1997
14. Nguyễn Thành Thế (2009), Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Thài Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên Khoa Ngoại Ngữ trường Đại học Thài Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thành Thế
Năm: 2009
15. Thái Duy Tuyên (2003), Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 2003
16. Thái Duy Tuyên (2004), Những vấn đề chung của Giáo dục học, Nxb Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung của Giáo dục học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nxb Đại học
Năm: 2004
17. A.A. Gôroxepxki-M.I. Lubixowra (1987), Tổ chức công việc tự học của sinh viên đại học, Nxb Đại học Sư phạm 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức công việc tự học của sinh viên đại học
Tác giả: A.A. Gôroxepxki-M.I. Lubixowra
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm 1
Năm: 1987

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w