1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng đáp ứng thị trường lao động của sinh viên ngành thư viện thông tin trường đại học sài gòn

109 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** Mai Thị Thuận KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƢ VIỆN – THÔNG TIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******************** Mai Thị Thuận KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƢ VIỆN – THÔNG TIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chuyên ngành: Khoa học Thƣ viện Mã số : 60.32.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƢ VIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TẤN HẠ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CÁM ƠN Trước hết, muốn gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy Phạm Tấn Hạ, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Tơi chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban Giám đốc Trung tâm Học liệu, bạn đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, công việc để thực đề tài Xin cảm ơn Lãnh đạo quan, bạn cựu sinh viên cung cấp thông tin cho luận văn Tôi chân thành cám ơn Thầy giáo, Cô giáo Khoa Thư viện – Thông tin học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cần thiết để tơi triển khai hồn thành đề tài Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln sát cánh, động viên suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Sơ lược tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận tư liệu để thực đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ L LUẬN VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƢ VIỆN – THÔNG TIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Đáp ứng 1.1.3 Thị trường lao động 10 1.2 Mối quan hệ thị trường lao động với giáo dục đào tạo 12 1.3 Cơ sở đánh giá khả đáp ứng thị trường lao động cựu sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại học Sài Gòn 15 1.3.1 Cơ sở đánh giá 15 1.3.2 Tiêu chí đánh giá 16 1.4 Thiết kế công cụ đo lường 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA CỰU SINH VIÊN NGÀNH THƢ VIỆN – THÔNG TIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 21 2.1 Giới thiệu Khoa Thư viện – Văn phòng trường Đại học Sài Gòn 21 2.2 Mẫu nghiên cứu 23 2.2.1 Mẫu 1: Cựu sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại học Sài Gòn23 2.2.2 Mẫu 2: Cán quản lý (cơ quan sử dụng lao động) 25 2.3 Yêu cầu thị trường lao động cựu sinh viên ngành thư viện – thông tin 27 2.3.1 Yêu cầu nhà tuyển dụng cựu sinh viên ngành Thư viện – Thông tin 27 2.3.2 Yêu cầu thực tế quan 28 2.3.3 Yêu cầu qua kết tự đánh giá sinh viên ngành Thư viện – Thông tin32 2.4 Mức độ đáp ứng thị trường lao động cựu sinh viên ngành Thư viện - Thông tin 33 2.4.1 Cựu sinh viên tự đánh giá 33 2.4.2 Đánh giá người sử dụng lao động 47 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƢ VIỆN – THÔNG TIN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 55 3.1 Cải tiến nội dung chương trình đào tạo 55 3.2 Cải tiến phương pháp dạy học giảng viên sinh viên 60 3.3 Cải tiến phương đánh kiểm tra, đánh giá kết học tập 62 3.4 Cải tiến công tác phục vụ học tập 63 3.5 Tăng cường gắn kết nhà trường đơn vị sử dụng lao động 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Danh mục biểu đồ, hình vẽ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Mơ tả kết xếp loại sinh viên tốt nghiệp khóa Biểu đồ 2.2 Mơ tả tỷ lệ tốt nghiệp mẫu khảo sát tổng thể Biểu đồ 2.3 Đặc điểm công việc cựu sinh viên khảo sát Biểu đồ 2.4 Mức độ phù hợp công việc với trình độ đào tạo Biểu đồ 2.5 Thời gian tập cựu sinh viên Biểu đồ 2.6 Mức độ hữu ích kiến thức học với công việc Biểu đồ 2.7 Sự hỗ trợ trường trình tìm việc cựu sinh viên Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lòng với công việc Bảng biểu Bảng 2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát phân bố theo khóa đào tạo Bảng 2.2 Đặc điểm mẫu khảo sát theo xếp loại tốt nghiệp Bảng 2.3 Đánh giá nhà tuyển dụng mức độ quan trọng yếu tố yêu cầu công việc thực tế cựu sinh viên ngành Thư viện – Thông tin Bảng 2.4 Đánh giá cựu sinh viên mức độ quan trọng yếu tố công việc Bảng 2.5 Mức độ phù hợp chuyên ngành đào tạo với yêu cầu công việc Bảng 2.6 Mô tả công việc phù hợp với trình độ đào tạo Bảng 2.7 Mối liên hệ thời gian tìm việc làm với công việc Bảng 2.8 Mức độ phù hợp với cơng việc khóa Bảng 2.9 Thời gian tập cựu sinh viên Bảng 2.10 Mức độ hữu ích kiến thức học với cơng việc Bảng 2.11 Các khóa đào tạo sau tuyển dụng Bảng 2.12 Mô tả hỗ trợ trường trình tìm việc cựu sinh viên Bảng 2.13 Số sinh viên tốt nghiệp ngành Thư viện – Thông tin đáp ứng yêu cầu công việc theo mức độ Bảng 2.14 Thứ tự đáp ứng tốt công việc cựu sinh viên tự đánh giá Bảng 2.15 Mơ tả mức độ hài lịng với công việc Bảng 2.16 Đánh giá cựu sinh viên nội dung chương trình đào tạo Bảng 2.17 Thời gian tập cựu sinh viên theo ý kiến quan sử dụng lao động Bảng 2.18 Mức độ đáp ứng thị trường lao động cựu sinh viên ngành Thư viện Thông tin qua ý kiến đánh giá cán quản lý Bảng 2.19 Xếp loại tiêu chí đáp ứng qua ý kiến người sử dụng lao động cựu sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta bước vào thời đại tri thức với phát triển nhanh chóng cơng nghệ cao xu hướng tồn cầu hóa đặt cho nhiều ngành thách thức Một vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu phát triển nguồn nhân lực, trang bị không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem yếu tố quan trọng định đến phát triển đất nước Phát triển nguồn nhân lực phải gắn liền với yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo thể lực uy tín sở giáo dục cung cấp “sản phẩm” thị trường lao động Một sản phẩm đào tạo có chất lượng tốt thị trường đón nhận ngược lại Chất lượng đào tạo khái niệm thể cụ thể chất lượng thành tố trọng yếu sở đào tạo, bật đội ngũ giảng viên, sinh viên với hoạt động dạy học, chương trình đào tạo, sở vật chất…Có thể nói, chất lượng đào tạo vấn đề sống cịn trường Nhìn góc độ đó, chất lượng đào tạo trường đại học thể qua trình độ người lao động đào tạo trường đại học đó, họ có khả đáp ứng yêu cầu sở nơi họ làm việc hay không Vấn đề này, suốt năm qua ý có chuyển biến đáng kể Bên cạnh đó, sở đào tạo mở ngày nhiều Lượng sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học, cao đẳng quy nước ngày lớn thực tế sinh viên tốt nghiệp đơn vị đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Có nhiều sinh viên trường khơng tìm cho cơng việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo, kết họ phải làm cơng việc liên quan, chí trái ngành nghề, gây lãng phí chất xám cho xã hội cho thân họ Có thể nói thực trạng chung việc làm sinh viên tốt nghiệp Còn riêng sinh viên ngành Thư viện – Thơng tin nói chung, sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại học Sài Gịn nói riêng có rơi vào tình trạng hay không? Để trả lời câu hỏi điều khơng đơn giản Chính vậy, tơi chọn đề tài “Khả đáp ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại học Sài Gịn” làm luận văn với mong muốn tìm hiểu mức độ đáp ứng thị trường lao động, để sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện – Thơng tin Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu Vấn đề đáp ứng thị trường lao động cựu sinh viên từ trước đến nghiên cứu nhiều Có thể kể đến số nghiên cứu như: “Sự đáp ứng sinh viên ngành Khoa học xã hội nhân văn yêu cầu thị trường lao động nay”, báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2005 Tiến sĩ Nguyễn Ánh Hồng; [8] “Đánh giá mức độ đáp ứng kiến thức, kỹ thái độ cử nhân giáo dục đặc biệt – trường đại học sư phạm Hà Nội yêu cầu thị trường lao động”, luận văn thạc sĩ năm 2009 Đỗ Nghiêm Thanh Phương; [16] “Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế giai đoạn 2000-2005 thông qua ý kiến người sử dụng lao động số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội”, luận văn thạc sĩ năm 2009 Ngô Thị Thanh Tùng; [18] “Đánh giá mức độ đáp ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện Thông tin trường trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh", luận văn thạc sĩ năm 2012 Nguyễn Phương Duy; “Đánh giá mức độ đáp ứng công việc sinh viên tốt nghiệp khoa Kỹ thuật biển yêu cầu thị trường lao động Hà Nội”, luận văn thạc sĩ năm 2013 Trần Thị Minh Hiếu; [12] Có thể nói, đề tài tập trung tìm hiểu việc đánh giá mức độ đáp ứng sinh viên yêu cầu thị trường lao động Ngồi cịn có số đề tài, cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chẳng hạn như: Đề tài nghiên cứu cấp trường năm 2007 “Sự đáp ứng sinh viên ngành quản lý giáo dục Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn yêu cầu thị trường lao động nay”; [9] Đề tài nghiên cứu cấp trường năm 2009 “Đánh giá chất lượng đào tạo chuyên ngành tâm lý giáo dục, Khoa Giáo dục, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn yêu cầu thị trường lao động nay”; [7] 60 Trường Tiểu học An Phú, Bình Dương 61 Trường Tiểu học Âu Dương Lân, Quận 62 Trường Tiểu học ChinCút, Lâm Đồng 63 Trường Tiểu học Huỳnh Văn Chính, Quận Tân Phú 64 Trường Tiểu học Lê Lợi, Đăk Nông 65 Trường Tiểu học Nhựt Tân, Quận Gị Vấp 66 Trường Tiểu học Tân Bình, Bến Tre 67 Trường Tiểu học Tân Thành 68 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Bình Thạnh 69 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên – Kỹ thuật Hướng nghiệp Tân Uyên, Bình Dương 70 Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Đăk Hà, Kon Tum Thƣ viện công cộng (3) 71 Thư viện Khoa học tổng hợp Đà N ng 72 Thư viện tỉnh Bình Định 73 Thư viện tỉnh Gia Lai Các quan khác (2) 74 Đài Truyền Hình thành phố Hồ Chí Minh 75 GFO Long Hoa B Nơi làm việc trái ngành (25) 76 Báo Giác Ngộ 77 Trường Đại học Sài Gòn - Phòng Đào tạo 78 Cơng ty Cấp nước thành phố Hồ Chí Minh 79 Công ty Cổ phần Công nghệ Felix 80 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Chào Đại Việt 81 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Di động xanh 82 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Nhất Tâm, Đà Lạt 83 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn sản xuất Duy Lợi 84 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thiết bị y tế Mai Anh Việt Nam 85 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thực phẩm Pepsico Việt Nam 86 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Trường Lợi, thành phố Hồ Chí Minh 87 87 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Truyền hình Cáp SCTV 88 Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Uchihashi Việt Nam 89 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Xuất nhập Huỳnh Thái 90 Công ty Tư vấn, Nghiên cứu Phát triển Thành Danh (G-link Việt Nam) 91 Công ty xây dựng Đông Sáng 92 Mobifone, Q.3 93 Viettel Telecom 94 VNPT Khánh Hòa 95 Nhà hàng Khách sạn Cao Ngun Đăk Lăk 96 Phịng Văn hóa Thông tin huyện Ngọc Hồi, Kon Tum 97 Tỉnh ủy Lâm Đồng 98 Uỷ ban Nhân dân Phường 14, Quận Gò Vấp 99 Trung tâm Thể dục Thể thao California 100 Tailieu.vn 88 Phụ lục Danh mục khóa đào tạo cựu sinh viên tham gia sau tốt nghiệp Bồi dưỡng nghiệp vụ văn phòng Các chuyên đề quản lý nguồn tài liệu điện tử Cao học Khoa học Thư viện Chương trình hoạt động thư viện trường học Cơng nghệ thông tin Công tác thư viện trường học Giáo dục kỹ sống Giới thiệu sách, cải tạo không gian thư viện Hướng dẫn sử dụng khung phân loại 19 dãy 10 Kỹ giao tiếp, thuyết trình dành cho nhân viên thư viện trường học 11 Kỹ mềm 12 Luật lao động nghiệp vụ bảo hiểm xã hội 13 Lý luận trị 14 Lý luận trị, hành 15 Lý luận dạy học đại học 16 Mơ hình thư viện đại học 17 Nâng cao công tác nghiệp vụ thư viện trường học 18 Nghiệp vụ báo chí 19 Nghiệp vụ kế toán 20 Nghiệp vụ sư phạm 21 Nghiệp vụ thư ký văn phòng 22 Nghiệp vụ thư viện trường học 23 Nghiệp vụ văn phòng 24 Phần mềm quản lý thư viện 25 Phát triển bền vững dịch vụ công cộng, ứng dụng công nghệ thông tin thư viện Việt Nam 26 Quản lý hành nhà nước 27 Quản lý tích hợp nguồn tài liệu nội sinh thư viện đại học 28 Sử dụng phần mềm 89 29 Tập huấn nghiệp vụ thư viện: Dspace, DDC, đóng, tu bổ, bảo quản sách, biên mục đề mục, AACR2 30 Thư viện điện tử 31 Tiếng Anh 32 Truy cập thông tin theo chủ đề 33 Xây dựng thương hiệu cá nhân 90 Phụ lục 5: Chuẩn đầu ngành Thƣ viện – Thông tin Chuẩn đầu đào tạo đại học ngành TVTT khoa Thư viện – Văn phòng ban hành theo định số 1109/QĐ-ĐHSG-KTKĐCLGD ngày 28/6/2012 Hiệu trưởng trường Đại học Sài Gòn xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ sau: 1, Tên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Khoa học Thư viện - Tiếng Anh: Library Science 2, Trình độ đào tạo: Đại học 3, Yêu cầu kiến thức:  Kiến thức chung - Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Pháp chế Thư viện – thông tin, Luật xuất bản, Luật sở hữu trí tuệ, Luật báo chí, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - Những khái niệm Ngôn ngữ Tiếng Việt, Lôgich học, Văn hóa học, Lịch sử văn minh  Kiến thức chuyên ngành nâng cao - Kiến thức sở Thư viện học Thông tin học - Các khái niệm Thư viện học - Các khái niệm Thông tin học - Công nghệ thông tin: mạng thông tin thư viện, phần mềm qn lí thư viện, tự động hóa thư viện  Kiến thức chuẩn nghiệp vụ thư viện giới - Khung phân loại thập phân DDC, LCC - Quy tắc biên mục AACR2, ISBD - Biên mục đề mục (Subject Headings) LCSH - Khổ mẫu MARC 21  Kiến thức nghiệp vụ thư viện quản lí thơng tin - Tổ chức quản lí thư viện 91 - Phát triển vốn tài liệu - Phân loại tài liệu nâng cao - Biên mục tài liệu nâng cao: Biên mục mô tả, Biên mục đề mục - Dịch vụ thông tin nâng cao: Dịch vụ lưu hành, Dịch vụ tham khảo - Lưu trữ bảo quản tài liệu - Xây dựng quản lý Thư viện số  Kiến thức bổ trợ - Tin học: Có trình độ tin học A - Ngoại ngữ: + Tiếng Anh: Toeic 400 tương đương + Tiếng Pháp: Có trình độ tương đương A + Kiến thức Hán Nôm 4, Yêu cầu kỹ năng:  Kỹ nghiệp vụ thư viện quản lý thơng tin - Tổ chức quản lí loại hình thư viện - Phát triển vốn tài liệu cho loại hình thư viện - Phân loại tài liệu nâng cao: sách, ấn phẩm liên tục, tài liệu đa phương tiện… - Biên mục tài liệu nâng cao: biên mục mô tả, biên mục đề mục - Chỉ mục tóm tắt tài liệu - Tổ chức dịch vụ thông tin nâng cao: Dịch vụ Lưu hành, Dịch vụ Tham khảo - Lưu trữ bảo quản tài liệu - Kỹ công nghệ thông tin - Khai thác thông tin từ Mạng thông tin thư viện - Sử dụng phần mềm quản lí thư viện - Xây dựng sưu tập số - Thực yêu cầu việc tự động hóa thư viện - Xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể - Có kĩ làm việc với nhà cung cấp công nghệ thông tin 5, Yêu cầu thái độ: 92 - Chấp hành nghiêm pháp luật nhà nước - Có ý thức tổ chức kỉ luật lao động cao - Có đạo đức nghề nghiệp - Tâm huyết với nghề nghiệp - Có thái độ tơn trọng nội quy quan, doanh nghiệp - Có khả làm việc hợp tác - Có thái độ thực cầu tiến - Có đủ sức khỏe để làm việc 6, Vị trí việc làm người học sau tốt nghiệp: - Chuyên viên thư viện tất loại hình thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện đại học, Thư viện chuyên ngành, Thư viện công cộng, Thư viện trường học - Chuyên viên quản lý thông tin trung tâm thơng tin, văn phịng quan, công ty, doanh nghiệp, v.v - Trường hợp tốt nghiệp loại Giỏi Xuất sắc, có khả làm giảng viên sở đào tạo ngành Khoa học Thư viện 7, Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp: - Khả tự học nghiên cứu khoa học thư viện ngành kế cận Thông tin học, Quản lý thông tin, Quản lý tri thức - Khả học ngành Khoa học Thư viện ngành kế cận Thông tin học, Quản lý thông tin, Quản lý tri thức bậc sau đại học nước nước ngồi 8, Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế tham khảo: 1, MLS program (Master of Library Science) 2, MIS program (Master of Information Science) School of Library and Information Science – Indiana University Bloomight 3, MLIS (Master of Science in Library and Information Science) School of Library and Information Science – San José 4, SLIS Undergraduate courses School of Library and Information Science – University of South Carolina 5, The Master of Library and Information Science Degree (M.L.I.S.) School of Library and Information Science – Kent State University 6, Master of Science in Library and Information Science 93 Simmons – Graduate school of Library and Information Science 7, BSIS program (Bachelor of Science in Information Science) 8, MSLS Program (Master of Science in Library Science) School of Library and Information Science – University of Carolina 9, Master of Science in Library and Information Science Graduate School of Library and Information Science (Gslis) – The iSchool at Illinois 94 Phụ lục 6: Chƣơng trình đào tạo ngành Thƣ viện – Thơng tin trƣờng Đại học Sài Gịn ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN - CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành theo định số 1971/QĐ-ĐHSG-ĐT ngày19 tháng 10 năm 2012 Hiệu trưởng trường Đại học Sài Gịn) Tên chương trình: Khoa học Thƣ viện Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Khoa học Thƣ viện Loại hình đào tạo: Chính quy Mã số: 52320202 Mục tiêu đào tạo: Đào tạo cử nhân ngành Thư viện – Thơng tin trình độ đại học có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, có trí thức nghiệp vụ thư viện – thơng tin, có kĩ cơng nghệ thơng tin, có lực tự học nghiên cứu khoa học để: • Làm cán thư viện tất loại hình thư viện : Thư viện Quốc gia, Thư viện đại học, Thư viện chuyên ngành, Thư viện cơng cộng, Thư viện trường học • Làm chun viên trung tâm thơng tin, van phịng quan, công ti, doanh nghiệp.v.v Thời gian đào tạo: năm Khối lƣợng kiến thức tồn khóa: 138 tín (Trong chưa kể khối lượng dành cho Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng) Đối tƣợng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông, Trung học bổ túc văn tương đương, thi tuyển sinh khối A, A1, B, C D1 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: 95 Theo Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Thang điểm Theo Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nội dung chƣơng trình 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 7.1.1 Lý luận trị: 10 tín STT Mã học Tên học phần Số tín phần Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác- 861001 861002 Tư tưởng Hồ Chí Minh 861003 Đường lối cách mạng Đảng CSVN Lênin Tổng cộng: 10 7.1.2 Khoa học xã hội: 20 tín - Bắt buộc: 20 tín STT Mã học Tên học phần phần Số tín 839001 Đường lối VHVN Đảng Cộng sản Việt Nam 2 839002 Nhập môn Xã hội học 839003 Lịch sử Việt Nam đại cương 839005 Cơ sở ngôn ngữ học 839006 Hán – Nôm 863001 Tâm lí học đại cương 865001 Tiếng Việt thực hành 865002 Cơ sở văn hóa Việt Nam 865005 Logic học 96 10 865006 Pháp luật đại cương Tổng cộng: 20 - Tự chọn: Không 7.1.3 Nhân văn – Nghệ thuật: Không 7.1.4 Ngoại ngữ: 11 tín STT Mã học Tên học phần phần Số tín 866001 Tiếng Anh 2 866002 Tiếng Anh 2 866003 Tiếng Anh 3 839007 Tiếng Pháp 739101 Tiếng Pháp 2 Tổng cộng: 11 7.1.5 Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ - Môi trường: Không 7.1.6 Giáo dục thể chất: tín STT Mã học phần Tên học phần Số tín 862001 Giáo dục thể chất 1 862002 Giáo dục thể chất 862003 Giáo dục thể chất 862004 Giáo dục thể chất 862005 Giáo dục thể chất Tổng cộng: 7.1.7 Giáo dục quốc phịng – an ninh: tín STT Mã học phần Tên học phần Số tín 862106 Giáo dục quốc phòng – An ninh 862107 Giáo dục quốc phòng – An ninh 2 862108 Giáo dục quốc phòng – An ninh 3 97 Tổng cộng: 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức sở ngành: 22 tín - Bắt buộc: 20 tín STT Mã học Tên học phần phần Số tín 839020 Cơ sở Khoa học Thông tin – Thư viện 839022 Văn lưu trữ học 839023 PPNCKH ứng dụng ngành Thư viện 839102 Tiếng Anh chuyên ngành 839103 Tiếng Anh chuyên ngành 2 839104 Tiếng Anh chuyên ngành 839027 Thiết bị tin học Thư viện 839105 Trình bày thơng tin 839004 Pháp chế TVTT – Luật Xuất – Sở hữu trí tuệ Tổng cộng: 20  Tự chọn : tín STT Mã học Tên học phần phần Số tín 839021 Thư mục học 2 839106 Đồ họa ứng dụng 7.2.2 Kiến thức ngành 7.2.2.1 Kiến thức chung ngành chính: 57 tín - Bắt buộc: 45 tín STT Mã học phần 839050 Tên học phần Phát triển vốn tài liệu 98 Số tín 839107 Phân loại tài liệu 3 839052 Phân loại tài liệu 839053 Tổ chức kho bảo quản 839108 Biên mục mô tả 839109 Biên mục mô tả 839056 Biên mục đề mục 839057 Chỉ mục tóm tắt tài liệu 839058 Tự động hóa thư viện 10 839059 Mạng thông tin thư viện 11 839110 Tham khảo 12 839061 Tham khảo 13 839111 Tổ chức quản lý thư viện 14 839112 Xuất điện tử 15 839064 Phát triển tài nguyên thư viện số Tổng cộng: 45  Tự chọn: 12 tín STT Mã học Tên học phần phần Số tín 839068 Cơng tác địa chí 2 839113 Thư viện thiếu nhi 839114 Thư viện trường học 839115 Thư viện công cộng 839116 Thư viện đại học 839117 Thư viện chuyên ngành 839074 Thông tin khoa học xã hội nhân văn 839075 Thông tin khoa học công nghệ 839078 Mạng công cụ thư tịch OCLC 10 839079 Quản trị mạng máy tính 11 839083 Đánh giá sản phẩm dịch vụ thông tin 99 7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu ngành chính: Không 7.2.3 Kiến thức ngành thứ 2: Không 7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự do: Không 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm, không kể TTSP: Không 7.2.6 Thực tập chun mơn, nghiệp vụ, thực tập cuối khóa/thực tập tốt nghiệp: tín STT Mã học Tên học phần phần Số tín 839065 Thực tập Cơ sở Thông tin – Thư viện 839066 Thực tập Biên mục 839067 Thực tập Thư viện số 839098 Thực tập tốt nghiệp Tổng cộng: 7.2.7 Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế: 10 tín Những sinh viên khơng làm khóa luận tự chọn học bổ sung 10 tín theo yêu cầu sau: STT Mã học Tên học phần phần Số tín Khối kiến thức đại cƣơng 839009 Pháp luật Việt Nam đại cương 2 839118 Tiếng Việt 839011 Văn học Việt Nam đại cương 839012 LS tư tưởng Phương Đông 839013 Nhập môn truyền thông đại chúng 865003 LS văn minh giới 865004 Mĩ học Kiến thức ngành (không chọn HP học) 8 839076 Marketing thông tin thư viện 839119 Tài trợ thư viện 10 839080 Phân tích thiết kế hệ thống 11 839081 Truyền thông đa phương tiện 100 12 839120 Ấn phẩm định kỳ 13 839121 Phần mềm nguồn mở 14 839122 Phổ biến thơng tin có chọn lọc 15 839123 Liên thông thư viện Tổng cộng: Kế hoạch giảng dạy: (dự kiến) 101 10 ... cao khả đáp ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại học Sài Gòn Đối tƣợng nghiên cứu Khả đáp ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường Đại. .. ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện – Thơng tin trường Đại học Sài Gịn, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao khả đáp ứng thị trường lao động sinh viên ngành Thư viện – Thông tin trường. .. cao khả đáp ứng thị trƣờng lao động sinh viên ngành Thƣ viện – Thông tin trƣờng Đại học Sài Gòn CHƢƠNG CƠ SỞ L LUẬN VỀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG CỦA SINH VIÊN NGÀNH THƢ VIỆN – THƠNG TIN

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w