kỹ năng viết thư tư vấn ý kiến pháp lý

29 8.2K 21
kỹ năng viết thư tư vấn  ý kiến pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG VIẾT THƯ TƯ VẤN - Ý KIẾN PHÁP LÝ Luật sư Vũ Thị Thu Hà Giám đốc Công ty Luật ATS vuthithuhavn@gmail.com | havtt@atslegal.vn ĐT: 091322 3750 NỘI DUNG BÀI GIẢNG Giới thiệu văn thường dùng tư vấn pháp luật 1.1 Các hình thức văn thường dùng hoạt động tư vấn pháp luật 1.2 Các yêu cầu văn sử dụng hoạt động tư vấn pháp luật 1.3 Cấu trúc thư tư vấn gửi đến khách hàng 1.4 Các nguyên tắc viết thư tư vấn Thực hành: Soạn thảo bình luận thư tư vấn học viên soạn PHẦN THỨ NHẤT GIỚI THIỆU CÁC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG TVPL ▶ Các hình thức văn sử dụng quan hệ với khách hàng ▶ Thư đề nghị mức phí ▶ Thư từ chối yêu cầu khách hàng ▶ Thư đề nghị cung cấp thông tin tài liệu bổ sung ▶ Thư tư vấn ▶ Thư yêu cầu toán phí dịch vụ CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN THƯỜNG DÙNG TRONG TVPL ▶ Các hình thức văn sử dụng quan hệ với bên thứ ba ▶ Công văn hỏi ý kiến thức quan hữu quan ▶ Thư đề nghị người thứ ba toán, làm không làm việc theo yêu cầu khách hàng ▶ Ý kiến pháp lý YÊU CẦU ĐỐI VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN TRONG TVPL ▶ Các yêu cầu cấu trúc văn ? ▶ Ngôn ngữ văn phải đáp ứng yêu cầu ? ▶ Nội dung văn phải cần phải đáp ứng điều kiện gì? ▶ Cần có lưu ý văn phong văn bản? YÊU CẦU VỀ CẤU TRÚC CỦA VĂN BẢN ▶ Cấu trúc văn phải logic ▶ Tính logic thể toàn văn ▶ Tính logic thể đoạn văn ▶ Logic thời gian ▶ Logic lập luận YÊU CẦU VỀ NGÔN NGỮ ▶ Ngôn ngữ phải phù hợp với trình độ địa vị khách hàng ▶ Đối với khách hàng cá nhân ▶ Đối với khách hàng tổ chức doanh nghiệp ▶ Đối với bên thứ ba YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG ▶ Phải cụ thể, súc tích, dễ hiểu ▶ Phải đáp ứng yêu cầu khách hàng ▶ Tránh đoạn, câu, từ "thừa" văn YÊU CẦU VỀ VĂN PHONG ▶ Văn phong phải nhã nhặn, mực ▶ Văn phong dùng văn thể tính khách quan luật sư ▶ Văn phong dùng văn thể đạo đức nghề nghiệp luật sư 10 BẢO LƯU CỦA LUẬT SƯ ▶ Vì cần có phần bảo lưu luật sư? ▶ Những vấn đề cần bảo lưu: ▶ Ý kiến tư vấn áp dụng cho vụ việc cụ thể ▶ Trên sở tài liệu/ thông tin cung cấp ▶ Theo quy định pháp luật thời điểm tư vấn ▶ Các vấn đề giả định đưa ý kiến tư vấn ▶ Bản dịch xác ▶ Bản copy so với ▶ Khách hàng chịu trách nhiệm tính xác thông tin cung cấp cho luật sư 15 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ▶ Liệt kê văn quy phạm pháp luật áp dụng ▶ Các phương tiện giải thích bổ trợ: ▶ Trao đổi không thức với quan nhà nước hữu quan ▶ Các công văn ▶ Ý kiến pháp lý luật sư khác ▶ Thực tiễn áp dụng 16 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LUẬT SƯ ĐƯỢC YÊU CẦU TƯ VẤN ▶ Xác định vấn đề tư vấn theo yêu cầu cụ thể khách hàng ▶ Xác định vấn đề tư vấn theo kinh nghiệm luật sư trường hợp tương tự 17 PHÂN TÍCH SỰ VIỆC - GIẢI PHÁP CỦA LUẬT SƯ ▶ Phân tích việc ▶ Trình bày giải pháp phù hợp với hồ sơ tài liệu cung cấp, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, thực tiễn xét xử yêu cầu khách hàng ▶ Đánh giá giải pháp ▶ Kết luận, khuyến nghị luật sư 18 PHẦN KẾT THÚC ▶ Kế hoạch thực ▶ Khẳng định thiện chí cung cấp thông tin trả lời câu hỏi bổ sung ▶ Chào cuối thư 19 CÁC NGUYÊN TẮC VIẾT THƯ TƯ VẤN – Ý KIẾN PHÁP LÝ 20 NGUYÊN TẮC THỨ NHẤT: NGHĨ, SAU ĐÓ MỚI VIẾT ▶ Kết thúc việc nghiên cứu hồ sơ, phân tích việc ▶ Bắt tay vào viết ý kiến tư vấn ▶ Phải xác định yêu cầu khách hàng (nghĩ việc khách hàng sử dụng ý kiến tư vấn luật sư viết gì) 21 NGUYÊN TẮC THỨ HAI: ĐẶT NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG LÊN TRƯỚC ▶ Liệt kê danh sách quan điểm cần đưa ▶ Hiểu rõ yêu cầu khách hàng, xếp ý quan điểm cách đặt điều quan trọng với khách hàng lên - có nghĩa nói rõ kết luận ▶ Kiểm tra lại để chắn chủ đề trùng tương tự chỗ khác ▶ Kiểm tra lại để đảm bảo chủ đề có liên kết chặt chẽ với ▶ Trật tự chủ đề theo mức độ quan trọng chủ đề 22 NGUYÊN TẮC THỨ BA: TRẢ LỜI CÂU HỎI, SAU ĐÓ GIẢI THÍCH ▶ Hầu kiến tư vấn pháp lý thường để cung cấp câu trả lời cho câu hỏi khách hàng ▶ Hầu hết khách hàng muốn biết câu trả lời ▶ Câu trả lời nên đưa trước tiên, trước đưa luận điểm hay ý kiến tranh luận 23 NGUYÊN TẮC THỨ TƯ: SỬ DỤNG CÁC CÂU NGẮN VÀ ĐƠN GIẢN ▶ Giữ câu ngắn đơn giản có thể, câu ý, bao gồm chủ ngữ chủ thể động từ hành động, nên xác định chủ ngữ động từ (hoặc vị ngữ) câu ▶ Truyền đạt mức nhỏ thông tin giúp khách hàng hiểu nhanh chóng dễ dàng ý nhấn mạnh ▶ Thông tin súc tích, thuật ngữ chuyên ngành tốt ▶ Sử dụng cấu trúc lập lại cấu trúc câu phức tạp phải chứa nhiều ý 24 NGUYÊN TẮC THỨ NĂM: SỬ DỤNG CÁC TỪ ĐƠN GIẢN MỘT CÁCH NHẤT QUÁN ▶ Thận trọng việc chọn từ ▶ Chọn từ ngữ thông dụng nhất, đơn giản nhất, ngắn gọn nhất, dễ hiểu để thể ý kiến ▶ Để trách nhầm lẫn đa nghĩa, nên sử dụng từ đề cập đến vấn đề ▶ Sử dụng từ khác cho vấn đề khác Đối với luật sư, từ khác khái niệm luật pháp khác ▶ Sử dụng quán thuật ngữ 25 NGUYÊN TẮC THỨ SÁU: LẶP LẠI, LẶP LẠI VÀ LẶP LẠI LẠI ▶ Lặp lại điều định truyền đạt, đặc biệt lĩnh vực phức tạp tư vấn pháp luật ▶ Sự lặp lại từ thuật ngữ để thể lại khái niệm, lặp lại cấu trúc câu tăng khả dễ hiểu, dễ nhớ cho khách hàng nội dung cần làm rõ nhấn mạnh 26 LƯU Ý KIỂM TRA LẠI SAU KHI VIẾT THƯ TƯ VẤN ▶ Kiểm tra lỗi tả ▶ Đọc lại văn (ít hai lần) ▶ Thống toàn văn về: ▶ Định dạng/ cách trình bày văn ▶ Các thuật ngữ ▶ Ngôn từ ▶ Sử dụng thuật ngữ xác định/ định nghĩa ▶ Sử dụng ngôn ngữ thông dụng, từ ngữ đơn giản ▶ Mỗi câu diễn đạt ý ▶ Mỗi đoạn diễn đạt nội dung, quan điểm ▶ Chỉ viết hoa tên người, tên công ty đất nước địa danh ▶ Nhớ đánh số trang 27 CÁC CÂU HỎI CẦN ĐẶT RA KHI RÀ SOÁT LẠI VĂN BẢN ▶ Tôi giải đáp thắc mắc khách hàng chưa? ▶ Liệu khách hàng có hiểu hết viết? ▶ Tôi giải thích lập luận cách rõ ràng chưa? ▶ Các lập luận có logic không? ▶ Tôi đưa kết luận/giải pháp chưa? ▶ Tôi giải thích luận điểm kết luận/giải pháp chưa? ▶ Tôi đưa khuyến nghị cho khách hàng chưa? ▶ Văn trông có chuyên nghiệp không? ▶ Định dạng văn đọc không? ▶ Liệu có nên đính kèm tổng hợp/ tóm lược ý không? 28 CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE! 29 [...]... nước hữu quan ▶ Các công văn ▶ Ý kiến pháp lý của các luật sư khác ▶ Thực tiễn áp dụng 16 XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ LUẬT SƯ ĐƯỢC YÊU CẦU TƯ VẤN ▶ Xác định các vấn đề tư vấn theo yêu cầu cụ thể của khách hàng ▶ Xác định các vấn đề tư vấn theo kinh nghiệm của luật sư trong các trường hợp tư ng tự 17 PHÂN TÍCH SỰ VIỆC - GIẢI PHÁP CỦA LUẬT SƯ ▶ Phân tích sự việc ▶ Trình bày các giải pháp phù hợp với hồ sơ tài liệu...CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN THÔNG THƯỜNG ▶ Phần mở đầu ▶ Nội dung ▶ Kết luận 11 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN PHÁP LÝ CHUYÊN NGHIỆP ▶ Phần mở đầu ▶ Mô tả sự việc ▶ Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng ▶ Xác định các vấn đề luật sư được yêu cầu tư vấn ▶ Phân tích sự việc - Giải pháp và khuyến nghị của luật sư ▶ Phần kết thúc 12 PHẦN MỞ ĐẦU ▶ Cần đề cập đến những vấn đề gì trong phần mở đầu?... cấp, quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, thực tiễn xét xử và yêu cầu của khách hàng ▶ Đánh giá các giải pháp ▶ Kết luận, khuyến nghị của luật sư 18 PHẦN KẾT THÚC ▶ Kế hoạch thực hiện ▶ Khẳng định thiện chí cung cấp thông tin hoặc trả lời các câu hỏi bổ sung ▶ Chào cuối thư 19 CÁC NGUYÊN TẮC VIẾT THƯ TƯ VẤN – Ý KIẾN PHÁP LÝ 20 NGUYÊN TẮC THỨ NHẤT: NGHĨ, SAU ĐÓ MỚI VIẾT ▶ Kết thúc việc... dịch vụ tư vấn 13 MÔ TẢ SỰ VIỆC ▶ Sắp xếp các sự việc theo trật tự thời gian ▶ Liệt kê các tài liệu mà luật sư đã được khách hàng cung cấp và đã kiểm tra để đưa ra ý kiến tư vấn 14 BẢO LƯU CỦA LUẬT SƯ ▶ Vì sao cần có phần bảo lưu của luật sư? ▶ Những vấn đề cần bảo lưu: ▶ Ý kiến tư vấn chỉ áp dụng cho một vụ việc cụ thể ▶ Trên cơ sở các tài liệu/ thông tin được cung cấp ▶ Theo quy định của pháp luật... cứu hồ sơ, phân tích các sự việc ▶ Bắt tay vào viết ý kiến tư vấn ▶ Phải xác định được các yêu cầu của khách hàng (nghĩ về việc khách hàng sẽ sử dụng ý kiến tư vấn này như thế nào và luật sư sẽ viết cái gì) 21 NGUYÊN TẮC THỨ HAI: ĐẶT NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG LÊN TRƯỚC ▶ Liệt kê danh sách các quan điểm cần đưa ra ▶ Hiểu rõ yêu cầu của khách hàng, sắp xếp các ý hoặc quan điểm bằng cách đặt những điều quan... tin được cung cấp ▶ Theo quy định của pháp luật tại thời điểm tư vấn ▶ Các vấn đề giả định khi đưa ra ý kiến tư vấn ▶ Bản dịch là đúng và chính xác ▶ Bản copy là đúng so với bản chính ▶ Khách hàng chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin cung cấp cho luật sư 15 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ÁP DỤNG ▶ Liệt kê các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng ▶ Các phương tiện giải thích bổ trợ: ▶ Trao... tiên ▶ Kiểm tra lại để chắc chắn rằng không có các chủ đề trùng hoặc tư ng tự ở các chỗ khác nhau ▶ Kiểm tra lại để đảm bảo rằng các chủ đề có sự liên kết chặt chẽ với nhau nhất ▶ Trật tự của các chủ đề theo mức độ quan trọng của từng chủ đề 22 NGUYÊN TẮC THỨ BA: TRẢ LỜI CÂU HỎI, SAU ĐÓ GIẢI THÍCH ▶ Hầu hết ý kiến tư vấn pháp lý thư ng để cung cấp các câu trả lời cho các câu hỏi của khách hàng ▶ Hầu... lại là điều quyết định trong truyền đạt, đặc biệt trong lĩnh vực phức tạp như tư vấn pháp luật ▶ Sự lặp lại cùng một từ hoặc thuật ngữ để thể hiện lại cùng khái niệm, sự lặp lại của cấu trúc câu sẽ tăng khả năng dễ hiểu, dễ nhớ cho khách hàng các nội dung cần làm rõ hoặc nhấn mạnh 26 LƯU Ý KIỂM TRA LẠI SAU KHI VIẾT THƯ TƯ VẤN ▶ Kiểm tra lỗi chính tả ▶ Đọc lại văn bản (ít nhất hai lần) ▶ Thống nhất trong... nhiều ý 24 NGUYÊN TẮC THỨ NĂM: SỬ DỤNG CÁC TỪ ĐƠN GIẢN MỘT CÁCH NHẤT QUÁN ▶ Thận trọng trong việc chọn từ ▶ Chọn các từ ngữ thông dụng nhất, đơn giản nhất, ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất để thể hiện ý kiến ▶ Để trách nhầm lẫn hoặc đa nghĩa, nên sử dụng cùng một từ khi đề cập đến cùng một vấn đề ▶ Sử dụng các từ khác nhau cho các vấn đề khác nhau Đối với luật sư, các từ khác nhau chỉ các khái niệm luật pháp. .. các luận điểm hay ý kiến tranh luận 23 NGUYÊN TẮC THỨ TƯ: SỬ DỤNG CÁC CÂU NGẮN VÀ ĐƠN GIẢN ▶ Giữ các câu ngắn và đơn giản nhất có thể, mỗi câu là một ý, bao gồm một chủ ngữ hoặc chủ thể và một động từ hoặc một hành động, nên xác định chủ ngữ chính và động từ chính (hoặc vị ngữ) trong mỗi câu ▶ Truyền đạt một mức nhỏ nhất các thông tin giúp khách hàng hiểu nhanh chóng và dễ dàng các ý được nhấn mạnh ... Chào cuối thư 19 CÁC NGUYÊN TẮC VIẾT THƯ TƯ VẤN – Ý KIẾN PHÁP LÝ 20 NGUYÊN TẮC THỨ NHẤT: NGHĨ, SAU ĐÓ MỚI VIẾT ▶ Kết thúc việc nghiên cứu hồ sơ, phân tích việc ▶ Bắt tay vào viết ý kiến tư vấn ▶... Giới thiệu văn thư ng dùng tư vấn pháp luật 1.1 Các hình thức văn thư ng dùng hoạt động tư vấn pháp luật 1.2 Các yêu cầu văn sử dụng hoạt động tư vấn pháp luật 1.3 Cấu trúc thư tư vấn gửi đến khách... TRÚC THƯ TƯ VẤN THÔNG THƯỜNG ▶ Phần mở đầu ▶ Nội dung ▶ Kết luận 11 CẤU TRÚC THƯ TƯ VẤN PHÁP LÝ CHUYÊN NGHIỆP ▶ Phần mở đầu ▶ Mô tả việc ▶ Liệt kê văn quy phạm pháp luật áp dụng ▶ Xác định vấn

Ngày đăng: 01/11/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan