Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Để thực hiện hoàn thành khóa luận “Phương pháp hình học tổng hợp và phương pháp đại số với các đường conic trong chương trình Toán ở tr
Trang 1Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện hoàn thành khóa luận “Phương pháp hình học tổng hợp và
phương pháp đại số với các đường conic trong chương trình Toán ở trung học
phổ thông ” em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô và bạn bè
trong lớp
Truớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn:
Thạc sĩ Phan Hồng Trường, người đã giúp em xác định đề tài nghiên cứu, tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này!
Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy, cô đã giảng dạy em trong
suốt bốn năm hoc Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ Hình học đã đóng
góp nhiều ý kiến quý báu cho khóa luận của em!
Cuối cùng, em xin gửi đến gia đình, bạn bè, những người thân đã dành
cho em những tình cảm tốt đẹp, đã giúp đỡ, động viên em trong suốt khóa học
lòng biết ơn chân thành nhất!
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn với tất cả những nỗ lực của bản
thân, nhưng luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những hạn chế, những
thiếu sót Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy, Cô giáo,
các bạn sinh viên và những ai quan tâm đến nội dung đề cập trong luận văn này
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20/05/2007
Người thực hiện
Phạm Văn Gia
Trang 2Phạm Văn Gia Trang 7
Mục lục
Phần mở đầu
1 Lời cảm ơn 01
2 Mục lục 02
3 Lời nói đầu 04
Phần nội dung Chương 1: một số kiến thức chuẩn bị 1 Phương pháp đại số 06
1.1.Đường Elip 06
1.2.Đường Hypebol 07
1.3.Đường Parabol 09
2 Phương pháp hình học tổng hợp 10
2.1.Đường Elip 10
2.2.Đường Hypebol 12
2.3.Đường Parabol 13
Chương 2 phương pháp đại số và phương pháp hình học tổng hợp với một số bài toán về các đường conic 1.Phương pháp đại số 15
1.1 Tiếp tuyến của 3 đường conic 15
1.2 Các bài toán thiết lập các đường conic 20
1.3 Một số bài toán giải tích khác 23
2.Phương pháp hình học tổng hợp 25
2.1 Tiếp tuyến của 3 đường conic 26
2.2 Đường thẳng tiếp xúc với 1 conic cố định 33
PHụ LụC : tổ chức ngoại khóa cho học sinh
Trang 3Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
về xây dựng định nghĩa các đường cônic
1 Mục đích 40
2 Nội dung 40
3 Chuẩn bị 40
4 Các bước tiến hành 41
5 Tổng kết 43
Phần kết luận 1.Kết luận 44
2.Tài liệu tham khảo 46
Trang 4
Phạm Văn Gia Trang 9
Lời nói đầu
Hình học là một phần rất quan trọng của toán học Trong hình
học, phương pháp đại số được nghiên cứu và sử dụng rộng rãi,nó tỏ ra
đặc biệt có hiệu quả khi đã đại số hóa hình học, đem các yếu tố của
hình học chuyển sang đại số Đây cũng là một xu thế phát triển giáo
dục trên toàn thế giới
Trong chương trình toán trung học phổ thông, việc đưa một số yếu
tố hình học giải tích vào trong chương trình THPT là một trong những
điều phù hợp với quan điểm sử dụng rộng rãi phương pháp đại số để
nghiên cứu hình học Nó đã tạo cơ hội tốt để học sinh có thêm công cụ
mới để diễn đạt, suy luận, để làm toán, thoát ly được những ảnh hưởng
không có lợi cho trực giác
ở trung học phổ thông, các đường conic đã được nghiên cứu bởi
phương pháp tọa độ quen thuộc Tuy nhiên, nếu ta chỉ nghiên cứu các
đường conic dưới góc độ hình học giải tích thì học sinh sẽ gặp nhiều
khiếm khuyết về hình ảnh trực quan của các đường conic vốn là mô
hình thường gặp trong hình học tổng hợp
Do vậy, để bổ khuyết cho những nhược điểm ở học sinh THPT, thì
mặt ngôn ngữ trừu tượng của phương pháp đại số và hình ảnh trực
quan thường gặp trong hình học tổng hợp cần được đặt ra một cách
đầy đủ hơn Giải quyết được vấn đề này sẽ có nhiều ý nghĩa trong lí
luận và thực tiễn dạy họcở các trường THPT hiện nay Với những lí do
ấy, em quyết định chọn đề tài nghiên cứu là: ” Phương pháp hình học
Trang 5Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
tổng hợp và phương pháp đại số với các đường conic trong chương trình
Toán ở trung học phổ thông”
Khóa luận này trình bày về việc sử dụng 2 phương pháp :đại số và
hình học tổng hợp để nghiên cứu về định nghĩa và các tính chất của ba
đường conic Nội dung của khóa luận bao gồm 2 chương và 1 phụ lục:
Chương 1 :Phần một số kiến thức chuẩn bị về conic được
trình bày bằng phương pháp đại số và được bổ sung cho các định
nghĩa, tính chất bằng phương pháp hình học tổng hợp
Chương 2: Trình bày 1 số bài toán bằng 2 phương pháp đại
số và hình học tổng hợp đối với các đường conic
Phụ lục :Trình bày d ự kiến tổ chức buổi học ngoại khóa về các đường cônic cho học sinh lớp 10
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy Phan
Hồng Trường, người đã giúp em xác định đề tài nghiên cứu, tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ , động viên em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
này! Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ
Hình học đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho khóa luận của em!
Hà Nội, tháng 5 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Gia
Trang 6Phạm Văn Gia Trang 11
Chương 1Một số kiến thức chuẩn bị
1.Phương pháp đại số
1.1.Đường ELIP
1.1.1.Định nghĩa
Cho hai điểm cố định F1 và F2,với F1F2=2c (c>0)
Đường elip là tập hợp các điểm M sao cho MF1+ MF2=2a trong đó a là
1số cho trước lớn hơn c
Hai điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip
Khoảng cách 2c được gọi là tiêu cự của elip
AA’=2a là trục lớn, BB’=2b là trục nhỏ.Khi đó a2=b2+c2
1.1.2.Phương trình chính tắc của elip
Cho elip(E) như trong định nghĩa trên.Ta chọn hệ trục toạ độ Oxy có gốc là
trung điểm của F1F2 Trục Oy là đường trung trực của F1F2 và F1,F2 nằm
trên trục Ox
Xét điểm M(x;y) trên elip(E) Khi đó phương trình chính tắc của (E) là:
1
2 2 2
y
M(x;y)
Trang 7Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
1.1.3.Trục đối xứng ,tâm đối xứng của elip
Elip (E) nhận các đường AA’ và BB’ làm trục đối xứng
Elip (E) nhận O làm tâm đối xứng
1.1.4.Tiếp tuyến của elip
+ Xét điểm M(x 0;y0) thuộc (E) Khi đó phương trình tiếp tuyến của (E)
tại điểm M là :
.2 .2 1
b
y y a
Cho hai điểm cố định F1 và F2,với F1F2=2c(c>0) Đường hypebol là
tập hợp các điểm M sao cho MF1MF2 =2a ,trong đó a là 1số dương cho
trước nhỏ hơn c
Hai điểm F1 và F2 gọi là các tiêu điểm của elip
Khoảng cách 2c được gọi là tiêu cự của elip
Hypebol bao gồm 2 nhánh và 2 nhánh này không có điểm chung
Trang 8Phạm Văn Gia Trang 13
Ox là trục thực ;Oy là trục ảo
1.2.2.Phương trình chính tắc của Hypebol
Cho Hypebol(H) như trong định nghĩa trên Ta chọn hệ trục toạ độ Oxy có
gốc là trung điểm của F1F2 Trục Oy là đường trung trực của F1F2và F1,F2
1.2.3.Trục đối xứng và tâm đối xứng của Hypebol
Các đường thẳng chứa trục thực và trục ảo là các trục đối xứng của (H)
O là tâm đối xứng của (H)
1.2.4.Tiếp tuyến của Hypebol
+ Xét điểm M(x 0;y0) thuộc (H) Khi đó phương trinh tiếp tuyến của (H)
M 1
Trang 9Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
e được gọi là các đường chuẩn
của elip tương ứng với các tiêu điểm F1 và F2
1.2.6 Tiệm cận của Hypebol
Cho một điểm F cố định và một đường thẳng cố định không đi qua F
Tập hợp tất cả các điểm M cách đều F và được gọi là đường Parabol (hay
Parabol)
Điểm F gọi là tiêu điểm của Parabol
Đường thẳng gọi là đường chuẩn của parabol
Khoảng cách từ F đến được gọi là tham số tiêu của parabol
Trang 10Phạm Văn Gia Trang 15
1.3.2.Phương trình chính tắc của parabol
Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho parabol (P) có tiêu điểm F(
2
p
;0) và đường chuẩn có phương trình: x=-
2
p Khi đó phương trình chính tắc của (P) là: 2
y =2px (p>0)
1.3.3.Tâm sai và đường chuẩn của parabol
-Tâm sai của parabol là: e=1
-Đường chuẩn của parabol
:x=-2
p
1.3.4.Tiếp tuyến của parabol(P)
+ Xét điểm M(x 0;y0) thuộc (P) Khi đó phương trinh tiếp tuyến của (P)
tại điểm M là : y0 y=p(x0+x)
+Điều kiện cần và đủ để đường thẳng Ax+By+C=0 tiếp xúc với ( P) là:
2
2
pB AC
2.Phương pháp Hình học tổng hợp
Từ những định nghĩa được nêu ra theo phương pháp giải tích, ta có thể bổ
sung định nghĩa và tính chất của các đường conic theo phương pháp hình học
Trang 11Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
2.1.Đường Elip
2.1.1.Định nghĩa:
-Elip là tập hợp những tâm M của những đường tròn (M) tiếp xúc với 1
đường tròn cố định tâm F1 bán kính 2a, đồng thời (M) đi qua 1 điểm cố định
Cho elip (E) có 2 tiêu điểm F1 và F2, M là 1 điểm nằm trên (E) Khi đó
tiếp tuyến (d) tại M là đường phân giác ngoài của góc
Chứng minh
Xét điểm M(x 0;y0) thuộc (E) Khi đó phương trinh tiếp tuyến (d) của
(E) tại điểm M là :
.2 2. 1
b
y y a
Trang 12Phạm Văn Gia Trang 17
+Nếu x 0=0 thì (d) Ox F1MF2 cân tại M
Khi đó kết luận của bài toán trong trường hợp này hiển nhiên đúng
Hypebol là tập hợp tất cả những tâm M của những đường tròn (M) tiếp
xúc với 1 đường tròn cố định (F1)(có tâm F1 bán kính 2a), đồng thời (M) đi
qua 1 điểm cố định F2 nằm ở ngoài (F1)
Trang 13Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
Cho Hypebol (H) có 2 tiêu điểm F1 và F2 Khi đó tiếp tuyến (d) của (H) tại
1 điểm M nằm trên nó là đường phân giác trong của góc
Cho đường tròn (F) tiếp xúc với đường thẳng (d) Khi đó Parabol là tập hợp
tất cả các tâm đường tròn tiếp xúc với đường tròn (F) và đường thẳng (d) tại hai
điểm phân biệt
Trang 14Phạm Văn Gia Trang 19
Hai định nghĩa theo 2 phương pháp trên tương đương nhau
Thật vậy:
Gọi O là tiếp điểm của d và (F), Q là tiếp điểm của (M) và (F)
K là tiếp điểm của (M) và d, d’là ảnh của d qua phép vị tự tâm F tỉ số 2
Cho parabol(H) có tiêu điểm F và đường chuẩn Với mỗi điểm M nằm trên
(E), dựng H là hình chiếu của M trên , khi đó tiếp tuyến (d) tại M là đường
phân giác trong của góc HMF
O
Trang 15Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
Giả sử elip(E) có phương trình chính tắc: 2
y =2px (p>0) Khi đó với M(x0;y0) ,phương trình tiếp tuyến (d): y0.y=p(x0+x)
Gọi E= d Ox Suy ra E(-x0;0),
+ x0 (Công thức bán kính qua tiêu của elip)
Do đó MF= EF MEF cân tại F MEF =EMF
Lại có MHOx nên MEF = EMH
Trang 16Phạm Văn Gia Trang 21
Chương 2 phương pháp đại số và phương pháp hình học tổng hợp với một số bài toán
về các đường conic
1 Phương pháp đại số với một số bài toán về các đường conic
Những lời giải bằng phương pháp đại số thuần túy thể hiện sức mạnh nội
tại của môn Hình học giải tích và phương pháp tư duy kiểu hình học giải tích
Trong phần này, ta sẽ xét các dạng bài toán mà sử dụng nhiều đến các tính
chất giải tích của 3 đường conic Cụ thể là sử dụng đến các phương trình chính
tắc, cũng như các dạng giải tích của các tiếp tuyến của chúng, nó mang nặng
“màu sắc” hình học giải tích theo đúng nghĩa của nó Sau đây là 1 số dạng toán:
1.1.Tiếp tuyến của các đường conic
Nhận xét: Những bài toán được giải bằng phương pháp đại số thể
hiện lối tư duy theo phương pháp hình học giải tích Nếu chúng được
giải theo phương pháp hình học tổng hợp thì sẽ rất rắc rối trong việc
quan sát hình vẽ và bài toán đưa ra cũng không có nhiều dữ kiện để
phục vụ cho phương pháp hình hình học tổng hợp Cho nên trong phần
này các bài toán được đưa ra giải bằng phương pháp đại số là một điều
hợp lí
Bài giải
2 2
x
, trục lớn A A'=2a ,hai tiêu điểm là F và F'
Vẽ 2 tiếp tuyến At và A't’ với (E). là 1 tiếp tuyến di động của (E), ( At và
A’t’)
Giả sử cắt At và A’t’ tương ứng tại M và M’
1/CMR:Khi di động thì AM.A’M’=const
2/CMR:Tích các khoảng cách tử F và F’ tới cũng là hằng số
Trang 17Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
1/ Giả sử tiếp tuyến có phương trình Ax+By+C=0
Do At và A’t’ nên B0.Ta có 2 2 2 2 2
y
M M’
Trang 18Phạm Văn Gia Trang 23
đpcm
Nhận xét 1:Trong bài này ta đã sử dụng kiến thức về hình học giải
tích: điều kiện tiếp xúc của 1 đường thẳng với elip và khoảng cách từ 1
điểm tới 1 đường thẳng…Lời giải bằng phương pháp này rất gọn và dễ
hiểu và ta nên sử dụng phương pháp này để giải bài toán trên
Nhận xét 2: Có những bài toán mà nếu ta sử dụng phương pháp
hình học tổng hợp thì việc quan sát và thu nhận kiến thức từ hình vẽ rất
khó khăn.Tuy nhiên để khắc phục những khiếm khuyết ấy thì trong
những trường hợp này, phương pháp đại số lại phát huy rất tốt vai trò
của mình Sau đây là 2 ví dụ minh họa:
Bài giải
1/Điều kiện đủ:
Giả sử (E) và (H) có cùng 2 tiêu điểm F và F’ Vì F và F’ ở trong miền
giới hạn bởi 2 nhánh của (H) và cũng ở trong (E) nên hai đường cong này cắt
nhau tại 4 điểm.Giả sử M là 1 trong số 4 điểm đó (với các giao điểm khác ta
cũng lập luận tương tự)
Gọi là tiếp tuyến với(E) ,thì là phân giác ngoài của FMF' Gọi ’ là
tiếp tuyến với(H) ,thì ’ là phân giác trong của FMF' Do vậy ' Theo
định nghĩa,(E) và (H) trực giao với nhau
Điều kiện đủ được chứng minh
2/Điều kiện cần
2 2
trực giao với nhau là chúng có cùng 2 tiêu điểm
Trang 19Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
Giả sử (E) và (H) trực giao với nhau, Gọi A( ;x y0 0) =(E)(H)
Khi đó x0và y0là nghiệm của hệ sau:
Bài 3 Cho hypebol (H) có 2 tiêu điểm F và F’ ,tâm là O.Giả sử N là 1 điểm di
động trên nhánh MF’-MF>0 của (H).Gọi là tiếp tuyến với (H) tại N Từ F
kẻ FM (MON)
Tìm quỹ tích của M
Trang 20Phạm Văn Gia Trang 25
Trang 21Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
Tìm quỹ tích trực tâm tam giác ABC khi M,N,P di động trên parabol
ĐA:Quỹ tích của trực tâm H là đường chuẩn của của parabol đã cho
Bài 2: Cho parabol x2=2py với tiêu điểm F, d là đường thẳng bất kì qua F và
cắt parabol tại M và N CMR: tiếp tuyến tại M và N vuông góc với nhau
Bài 3:
Trên mặt phẳng tọa độ cho A(1;0) và B(-1;0).At và Bt’ là 2 tia vuông góc
với AB và ở cùng 1 phía đối với AB I là điểm cố định trên đoạn OA M và N
di động trên At và Bt’ sao cho 90o
MIN CMR: MN luôn tiếp xúc với 1 elip cố định
1.2.các bài toán thiết lập các đường conic
Nhận xét: Trong mục này,ta sẽ xét 1 số bài toán tìm quỹ tích các điểm
được sử dụng phương pháp đại số (quỹ tích của nó là các đường conic)
Ta biểu diễn tọa độ của những điểm di động dựa vào một số dữ kiện của
bài toán Sau đó dựa vào mối liên quan của những điểm này với các yếu
tố cố định để ta suy ra quỹ tích của chúng
Sau đây là một số ví dụ minh họa:
x
y
F F’
x ,(a>b) nhận F và F’ làm 2 tiêu điểm,AA’ là trục lớn M là 1 điểm di động trên (E) Gọi I là tâm đường
tròn nội tiếp MFF'
Tìm quỹ tích của I
Trang 22Phạm Văn Gia Trang 27
Bài giải
Giả sử M(x y0; 0) nằm trên (E) Gọi I(x1;y1) là tâm đường tròn nội tiếp MFF'
Ta có x1=OH, ở đây H là hình chiếu của I lên Ox
Mà OH=OF-HF=OF-HF (1) (vìHF>0 do F luôn nằm ở bên phải H)
2 c y
0
a c nên từ (5) suy ra quỹ tích tâm đường tròn nội tiếp MFF'
chính là elip nhận tiêu cự FF’ làm trục lớn ,và có phương trình chính tắc
(5)
Bài giải
2 2
Trang 23Khoa Toán Luận văn tốt nghiệp đại học
Giả sử M(x y0; 0) nằm trên (E) Gọi H(x H;y H ) là trực tâm MAA'
a y b
-Nếu y0 0 y H=
2 0 2
Trang 24Phạm Văn Gia Trang 29
Nói tóm lại, quỹ tích H là toàn bộ elip cho bởi phương trình (7) trên
Nhận xét: Những bài toán trên không nên sử dụng phương pháp hình
học tổng hợp để giải bởi vì việc xác định hình dạng của quỹ tích trên là
việc không dễ dàng, ta khó có thể phán đoán ra quỹ tích của chúng
Một số bài tập đề nghị:
Bài 1:Cho O là 1 điểm cố định trên 1 đường thẳng d cố định ,P,Q theo thứ tự là
các điểm di động trên đường tròn (O;a) và (O;b) (a>b),sao cho d là phân giác
trong của POQ .Xét điểm M sao cho OMOP OQ
Tìm quỹ tích điểm M
Bài 2 (Bài toán Salơ)
2 2