LỜI CAM ĐOAN Khóa luận này là kết quả của sự nỗ lực bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Bùi Kiên Cường.. Các kết quả nghiên cứu được trong giải tích không chỉ áp dụng tro
Trang 1và biến đổi hilbert
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Giải tích
Người hướng dẫn khoa học
TS.BÙI KIÊN CƯỜNG
Hà Nội - 2010
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Khóa luận này được hoàn thành tại tổ Giải Tích, khoa Toán, trường
ĐHSP Hà Nội 2
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sĩ Bùi Kiên Cường - người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong
tổ Giải Tích, Khoa Toán, Trường ĐHSP Hà Nội 2 cùng gia đình và bạn bè đã
nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành khóa luận này
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010
Sinh Viên
Nguyễn Thị Nhâm
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là kết quả của sự nỗ lực bản thân cùng với sự hướng dẫn
tận tình của tiến sĩ Bùi Kiên Cường Vì vậy em xin cam đoan nội dung của
khóa luận không trùng lặp với các công trình nghiên cứu của các tác giả trước
đã được công bố
Sinh Viên
Nguyễn Thị Nhâm
Trang 4MỤC LỤC
Mục lục……….3
Mở Đầu 6
Chương 1 Hàm cực đại Hardy-Littelewood 7
1.1 Một số kiến thức chuẩn bị: 7
1.2 Hàm cực đại Hardy-Littelewood 7
1.3 Bất đẳng thức yếu 8
1.3 Tính khả vi 11
1.5 Nội suy 13
1.6 Bất đẳng thức tổng quát 16
Chương 2 Chuỗi Fourier Error! Bookmark not defined 2.1 Một số kiến thức chuẩn bị 18
2.2 Chuỗi Fourier 18
2.3 Hạt nhân Dirichlet 19
2.4 Chuỗi Fourier của các hàm liên tục 22
2.5 Nguyên lý về tính liên tục Banach 26
2.6 Tính khả tổng 28
2.7 Hàm liên hợp 33
2.8 Biến đổi Hilbert trên R 36
2.9 Giả thuyết của Luzin 39
Chương 3 Biến đổi Hilbert Error! Bookmark not defined 3.1 Toán tử cực đại 41
3.2 Toán tử chặt cụt trên ℒ2(𝑹) 41
Trang 53.3 Toán tử chặt cụt trên ℒ1(𝑹) 43
3.4 Nội suy 48
3.5 Biến đổi Hilbert 49
3.6 Biến đổi Hilbert cực đại 52
Kết Luận Error! Bookmark not defined
Tài Liệu Tham Khảo Error! Bookmark not defined
Trang 6MỞ ĐẦU
Trong toán học, giải tích chiếm một vị trí rất quan trọng Các kết quả
nghiên cứu được trong giải tích không chỉ áp dụng trong các lĩnh vực khác
của toán học mà còn áp dụng trong các ngành khoa học khác như vật lý, hóa
học, thiên văn học, …
Trong giải tích, các kết quả về chuỗi Fourier và biến đổi Hilbert không chỉ
có ý nghĩa về mặt lý thuyết mà còn có ứng dụng rất lớn trong thực tế, đặc biệt
là trong việc giải quyết các bài toán vật lý Chính vì vậy trong khóa luận này
em chọn đề tài “Chuỗi Fourier và biến đổi Hilbert”
Việc nghiên cứu đề tài này đã giúp em có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về
nguồn gốc của chuỗi Fourier và những tính chất của biến đổi Hilbert
Nội dung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Hàm cực đại Hardy-Littelewood
Chương 2: Chuỗi Fourier
Chương 3: Biến đổi Hilbert
Khóa luận này hoàn thành dựa trên sự kết hợp các phương pháp nghiên
cứu: nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá, …
Đối với những vấn đề đã được lựa chọn cho khóa luận này, em hi vọng nó
có thể giúp cho việc nghiên cứu các đối tượng khác của toán học cũng như
của vật lý
Trang 7CHƯƠNG 1 HÀM CỰC ĐẠI HARDY – LITTELEWOOD
1.1 Một số kiến thức chuẩn bị:
1.1.1 Một số không gian hàm
Cho không gian ℒ𝑝, 1 < 𝑝 ≤ ∞
Định nghĩa: Cho 𝑝 ∈ 𝑹 với 1 < 𝑝 ≤ ∞ Ta định nghĩa:
ℒ𝑝 𝛺 = 𝑓: 𝛺 → 𝑹 hoặc 𝑪 ; 𝑓 đo được và 𝑓 𝑝khả tích ,
ℒ∞ 𝜴 = 𝑓: 𝛺 → 𝑹 hoặc 𝑪 ; 𝑓 đo được và ∃𝐶, 𝑓(𝑥) ≤ 𝐶 hầu hết
Trang 8được gọi là hàm cực đại Hardy - Littelewood
Trong đó 𝑄 là ký hiệu của một hình lập phương tâm 𝑥, cạnh , 𝑄 là thể tích
Trước hết chú ý rằng đã cho hàm khả tích địa phương 𝑓, hàm
ℳ𝑓: 𝑅𝑛 → 0, +∞ là đo được Thực ra thì mọi số thực dương 𝛼 thì tập
ℳ𝑓 𝑥 > 𝛼 là tập mở, bởi vì cho 𝑥 ∈ 𝑹𝑛 với ℳ𝑓 𝑥 > 𝛼 tồn tại một hình
lập phương 𝑄 tâm 𝑥 sao cho
Trang 9Giả sử 𝑹𝑑 được cho với chuẩn nào đó và giả sử 𝑐𝑑 = 2 3𝑑 Nếu
𝐴 ⊂ 𝑹𝑑 là tập hợp khác rỗng có độ đo ngoài hữu hạn, và 𝒰 là một phủ của 𝐴
gồm các hình cầu mở thì tồn tại một họ hữu hạn các hình cầu rời nhau
𝐵1, … , 𝐵𝑛 của 𝒰 sao cho
𝑐𝑑 𝔪 𝐵𝑗 ≥ 𝔪∗ 𝐴
𝑛
𝑗 =1
Chứng minh:
Chúng ta có thể giả thiết rằng 𝐴 đo được , vì nếu ngược lại thì sẽ tồn tại
tập mở 𝐺 ⊃ 𝐴 với 𝔪(𝐺) hữu hạn và như vậy 𝑈 có thể là phủ của 𝐺 Bây giờ
giả sử 𝐴 đo được thì tồn tại 1 tập compact 𝐾 ⊂ 𝐴 với 𝔪(𝐾) ≥ 𝔪(𝐴) 2 Ta
phải chọn một phủ con hữu hạn của 𝐾 Gọi các hình cầu 𝑈1, 𝑈2, … , 𝑈𝑚 là
những hình cầu được sắp xếp theo thứ tự bán kính giảm dần và chọn các hình
cầu 𝐵𝑗 theo cách sau Trước hết 𝐵1 = 𝑈1 là hình cầu lớn nhất, sau đó 𝐵2 là
hình cầu đầu tiên trong dãy 𝑈𝑗 khác với 𝐵1 Sau đó 𝐵3 sẽ là hình cầu đầu tiên
của dãy 𝑈𝑗 khác với 𝐵1 ∪ 𝐵2 Tiếp tục quá trình này, đến khi mọi hình cầu của
dãy 𝑈𝑗 có giao với 𝐵𝑗 khác rỗng
Trang 10Bây giờ ta cho rằng 𝐾 ⊂ 𝑛𝑗 =13𝐵𝑗 mà ta biết 𝐾 ⊂ 𝑛𝑗 =1𝑈𝑗 Do đó với
mỗi 𝐾, ∃𝑗 sao cho 𝑥 ∈ 𝑈𝑗 Nếu 𝑈𝑗 = 𝐵𝑘 nào đó, rõ ràng ta có 𝑥 ∈ 𝐵𝑘 ⊂ 3𝐵𝑘
Ngược lại 𝑈𝑗 giao với 𝐵𝑘 = 𝑈𝑠 nào đó Chọn 𝑘 nhỏ nhất thì phải có 𝑠 < 𝑗, vì
nếu không ta phải chọn 𝑈𝑗 thay cho 𝐵𝑘 trong quá trình trên Do đó bán kính
của hình cầu 𝐵 𝑘 lớn hơn hoặc bằng bán kính của hình cầu 𝑈𝑗 Vì vậy
độ đo hữu hạn Vì vậy ta xét 𝐴𝑛 = 𝐴 ∩ 𝐵𝑛, trong đó 𝐵𝑛 là hình cầu tâm 𝑂 bán
kính 𝑛 Với mỗi 𝑥 ∈ 𝐴𝑛 ta có ℳ𝑓 𝑥 > 𝛼; do đó tồn tại 1 hình lập phương 𝑄
mở có tâm là 𝑥 sao cho
1
𝑄 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 > 𝛼
𝑄
(1.2)
Trang 11Bây giờ các hình lập phương là các hình cầu với chuẩn ∞ trên 𝑹𝑑
Vì vậy ta có thể áp dụng bổ đề phủ để thu được 1 tập hợp hữu hạn cách hình
lập phương phân biệt (𝑄𝑗)𝑗 =1𝑚 sao cho mọi hình cầu đều thỏa mãn (1.2) và
Giả sử 𝑓: 𝑹𝑑 → 𝑪 là hàm khả tích địa phương Khi đó tồn tại 1 tập con
𝑍 ⊂ 𝑹𝑑 có độ đo không sao cho ∀𝑥 ∉ 𝑍 là 1 điểm Lebesgue của 𝑓 Nghĩa là:
Trang 12Việc 𝑥 có là điểm Lebesgue của 𝑓 hay không chỉ phụ thuộc vào các giá
trị của 𝑓 trong một lân cận của 𝑥 Vì vậy ta có thể quy về trường hợp 𝑓 khả
tích
Các kết quả vẫn đúng đối với một tập trù mật trên ℒ1(𝑹𝑑) Thực tế nếu 𝑓
liên tục, cho 𝑥 và 𝜀 > 0 thì có một lân cận của 𝑥 sao cho 𝑓 𝑡 − 𝑓(𝑥) < 𝜀
Do đó nếu 𝑄 là ký hiệu của một hình lập phương có bán kính đủ nhỏ ta có
1
𝑄 𝑓 𝑡 − 𝑓(𝑥) 𝑑𝑡 ≤ 𝜀.
𝑄
Do đó với một hàm 𝑓 liên tục thì mọi điểm đều là điểm Lebesgue Bây
giờ, điều mà ta quan tâm nhất đó là hàm cực đại xảy ra sự hội tụ điểm như thế
Trang 13Cố định 𝜀 > 0, từ đó các hàm liên tục là trù mật trên ℒ1(𝑹𝑑), ta thu được
𝜑 ∈ ℒ1 𝑹𝑑 liên tục sao cho 𝑓 − 𝜑 1 < 𝜀
Theo bất đẳng thức tam giác
Ω𝑓 𝑥 ≤ Ω𝜑 𝑥 + Ω 𝑓 − 𝜑 𝑥 = Ω 𝑓 − 𝜑 (𝑥)
≤ ℳ 𝑓 − 𝜑 𝑥 + 𝑓 𝑥 − 𝜑 𝑥
Do đó ∀𝛼 > 0 ta có
Ω𝑓 𝑥 > 𝛼 ⊂ ℳ 𝑓 − 𝜑 𝑥 > 𝛼 2 ∪ 𝑓 𝑥 − 𝜑(𝑥) > 𝛼 2
Bây giờ ta sử dụng bất đẳng thức yếu cho hàm cực đại
Hardy-Littlewood và bất đẳng thức Chebyshev cho 𝑓 − 𝜑
Từ việc bất đẳng thức này đúng với mọi 𝜀 > 0, ta suy ra 𝔪 Ω𝑓 𝑥 > 𝛼 = 0
Điều đó đúng với ∀𝛼 > 0 do đó Ω𝑓 𝑥 = 0 hầu khắp nơi.□
Trang 14Điều phải chứng minh phụ thuộc vào sự vận dụng khéo léo bất đẳng
thức này Đặc biệt chú ý rằng ta đã sử dụng một sự phân tích khác của 𝑓 cho
Rất đơn giản để nhận thấy rằng (𝑝 (𝑝 − 1))1 𝑝 tương đương với
𝑝 (𝑝 − 1) Do đó chúng ta đạt được yêu cầu của chúng ta về chuẩn.□
Trong trường hợp p=1 ta có thể nói bất đẳng thức yếu là tốt nhất Ví dụ
nếu 𝑓 1 > 0 thì ℳ𝑓 không khả tích
Trang 15Mệnh đề 1.5 Với mỗi hàm 𝑓 ∈ ℒ1(𝑹𝑑) và 𝐵 ⊂ 𝑹𝑑 là 1 tập đo được thì
Bây giờ ta có 2 bất đẳng thức: 𝔪𝐵 ℳ𝑓 𝑥 > 𝑡 ≤ 𝔪(𝐵) và bất đẳng thức
yếu
Các điểm của phép chứng minh này là sự vận dụng phù hợp bất đẳng thức
yếu Với mỗi 𝛼 ta có 𝑓 = 𝑓𝜒𝐴 + 𝑓𝜒𝑹𝑑 \𝐴 trong đó 𝐴 = 𝑓 𝑥 > 𝛼 Do đó
Vì vậy theo định lý Fubini ta có
Trang 16Hàm cực đại Hardy-Littewood có thể được sử dụng để chứng minh
nhiều định lý về sự hội tụ điểm Điều đó và nhiều ứng dụng khác của các hàm
Chứng minh:
Ta nói rằng 𝜑 là hàm xuyên tâm nếu có một hàm 𝑢: [0, +∞) → 𝑹 sao
cho 𝜑 𝑥 = 𝑢( 𝑥 ) với mọi 𝑥 ∈ 𝑹𝑑 Hàm xuyên tâm 𝜑 là giảm nếu 𝑢 giảm
Hàm 𝑢 là đo được nên tồn tại một dãy hàm đơn giản 𝑢𝑛 tăng sao cho
𝑢𝑛(𝑡) hội tụ tới 𝑢(𝑡) với mọi 𝑡 ≥ 0 Trong trường hợp này khi 𝑢 giảm, có thể
lựa chọn từng 𝑢𝑛
𝑢𝑛 𝑡 = 𝑗𝜒 0,𝑡𝑗 𝑡 ,
𝑁
𝑗 =1
trong đó 0 < 𝑡1 < 𝑡2 < ⋯ < 𝑡𝑁 và 𝑗 > 0 và số tự nhiên 𝑁 phụ thuộc vào 𝑛
Khi này phép chứng minh trở lên đơn giản cho 𝜑𝑛 𝑥 = 𝑢𝑛( 𝑥 ) Theo
định lý về sự hội tụ đơn điệu
Trang 17Ta có thể thay thế hình cầu 𝐵 𝑥, 𝑡𝑗 bằng hình lập phương tâm 𝑥 và cạnh
2𝑡𝑗 Tỉ số giữa thể tích của hình cầu và hình lập phương bị chặn bằng một
Trang 18CHƯƠNG 2 CHUỖI FOURIER
2.1 Một số kiến thức chuẩn bị
2.1.1 Định lý giá trị trung bình thứ hai
Nếu 𝑔 là hàm liên tục và 𝑓 là đơn điệu trên 𝑎, 𝑏 , ∃𝑐 ∈ 𝑎, 𝑏 sao cho
Cho 𝑓: 𝑹 ⟶ 𝑪 là hàm tuần hoàn chu kỳ 2π, khả tích trên – 𝜋, 𝜋
Chuỗi Fourier của 𝑓 là chuỗi :
Trang 19Sự hội tụ của chuỗi (2.1) được Dirichlet xem xét năm 1892 Ông đã
chứng minh rằng chuỗi hội tụ tới 𝑓(𝑥 + 0) + 𝑓(𝑥 − 0) 2 với mọi hàm liên
tục và đơn điệu trên mỗi đoạn Điều này sau đó đã được thay thế bởi các kết
quả của Dini và Jordan Để chứng minh các kết quả này ta xem xét kết quả
đầu tiên của Riemann
𝜋𝑗
𝜋
−𝜋
)𝑒−𝑖𝑗𝑡𝑑𝑡
Trang 20Với 1 hàm liên tục 𝑓 ta suy ra rằng lim 𝑓 (𝑗) = 0 Với 1 hàm 𝑓 tổng
quát ta lấy xấp xỉ chuẩn của nó trong ℒ1 bởi một hàm liên tục.□
Để nghiên cứu sự hội tụ điểm ta xét dãy tổng riêng:
𝑆𝑛 𝑓, 𝑥 = 𝑓 𝑗 𝑒𝑖𝑗𝑥
𝑛
𝑗 =−𝑛
Từ đó, mỗi hệ số có một biểu thức tích phân, ta được tổng riêng của
chuỗi Fourier có dạng tích phân:
Vì vậy, 𝑓 ⟼ 𝑆𝑛 𝑓, 𝑥 là dạng tuyến tính liên tục xác định trên
ℒ1 −𝜋, 𝜋 Hàm 𝐷𝑛 tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋, với tích phân bằng 1, nhưng
||𝐷𝑛||1 và ||𝐷𝑛||∞ không bị chặn đều
Với biểu thức tích phân của tổng riêng ta có thể thu được hai điều kiện
cơ bản cho sự hội tụ điểm
Định lý 2.2 (Dấu hiệu Dini)
Nếu 𝑓 ∈ ℒ1[−𝜋, 𝜋] và
Trang 21Định lý 2.3 (Dấu hiệu Jonrdan)
Nếu 𝑓 ∈ 𝓛1[−𝜋, 𝜋] là hàm biến thiên bị chặn trên một khoảng mở
chứa 𝑥 thì chuỗi Fourier tại 𝑥 hội tụ tới (𝑓 𝑥 + 0 + 𝑓(𝑥 − 0)) 2
Trang 22Để không đánh mất tính tổng quát ta có thể giả sử rằng 𝑥 = 0 và cũng
có thể giả sử rằng 𝑓 tăng trên một lân cận của 0 Ta phải chứng minh:
lim
𝑛
12𝜋 𝐷𝑛 𝑡 (𝑓(𝑡)
𝜋
0
= 𝑓(0+) 2
Cuối cùng ta giả sử rằng 𝑓 0 + = 0
Chọn 𝛿 > 0 sao cho 0 ≤ 𝑓(𝑡) < 𝜀 với mọi 0 < 𝑡 < 𝛿 Ta phân tích tích phân
thành hai phần, một phần trên 0, 𝛿 và một phần trên 𝛿, 𝜋 Ta áp dụng định
lý giá trị trung bình thứ hai cho tích phân thứ nhất, ta được
Tích phân thứ 2 hội tụ tới 0 theo bổ đề Riemann-Lebesgue và tích phân
thứ nhất nhỏ hơn 𝐶𝜀 theo tính chất của hạt nhân Dirichlet mà ta đã chú ý □
2.4 Chuỗi Fourier của các hàm liên tục
Các điều khiện hội tụ mà ta đã chứng minh cho thấy chuỗi Fourier của
một hàm khả vi hội tụ điểm đến hàm đó Điều này không đúng với các hàm
liên tục Du Bois Reymond đã xây dựng một hàm liên tục mà chuỗi Fourier
của nó phân kỳ tại 1 điểm
Ta công nhận kết quả:
Trang 23𝑇𝑛 = 𝐷𝑛 1 = 4
𝜋2log 𝑛 + 𝑂 1 Các số 𝐿𝑛 = 𝐷𝑛 1 được gọi là hằng số Lebesgue
Hệ quả 2.4 Nếu 𝑓 ∈ ℒ∞ −𝜋, 𝜋 thì 𝑆𝑛(𝑓, 𝑥) ≤ 𝜋42log 𝑛 + 𝐶 𝑓 ∞
và có trị tuyệt đối không đổi 0 < 𝐶 < +∞ sao cho 𝜑𝑛 ∞ ≤ 𝐶 Định lý này
giữ một vai trò trong định lý của Carleson
Khi này ta có:
Trang 25Giả sử rằng 𝜆𝑛 là một dãy tăng các số thực dương sao cho với mọi
Theo giả thiết của ta về các hàm trên ℒ2 −𝜋, 𝜋 , ta suy ra rằng đặc tính
của 𝑆𝑛(𝑓, 𝑥) trùng với những đặc tính của chuỗi
Nhưng khi là một chuỗi trên ℒ2 −𝜋, 𝜋 , ta có 𝑘 𝑘 2 < +∞ Do đó, chuỗi
hội tụ hầu khắp nơi □
Trang 262.5 Nguyên lý về tính liên tục Banach
Trước hết ta cần biết một số kiến thức về không gian các hàm đo được
𝓛𝟎 −𝝅, 𝝅 Đó là không gian metric với khoảng cách
Đây là một không gian metric đủ Dãy (𝑓𝑛) hội tụ tới 0 khi và chỉ khi
nó hội tụ tới 0 theo độ đo Điều đó nói rằng với ∀𝜀 > 0 ta có lim𝑛𝔪 𝑓𝑛 >
𝜀 = 0
Cho dãy (𝑇𝑛) của toán tử tuyến tính:
𝑇𝑛: ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 ⟶ ℒ0 −𝜋, 𝜋 Nếu 𝑇𝑛𝑓 𝑥 hội tụ hầu khắp nơi, thì toán tử cực đại 𝑇∗𝑓 𝑥 = sup𝑛 𝑇𝑛𝑓 𝑥
bị chặn hầu khắp nơi
Định lý 2.7 (Nguyên lý Banach về tính liên tục)
Ta giả sử rằng với mỗi hàm 𝑓 ∈ ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 , hàm 𝑇∗𝑓 𝑥 < +∞ hầu
khắp nơi trên – 𝜋, 𝜋 , thì tồn tại một hàm 𝐶(𝛼) giảm xác định với mọi 𝛼 > 0,
sao cho lim𝛼⟶∞𝐶(𝛼) = 0 và sao cho
𝔪 𝑇∗𝑓 𝑥 > 𝛼 𝑓 𝑝 ≤ 𝐶 𝛼 , với mọi 𝑓 ∈ ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋
Chứng minh:
Cố định 𝜀 > 0 Đặt 𝐹𝑛 = 𝑓|𝑓 ∈ ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 sao cho 𝔪 𝑇∗𝑓 𝑥 > 𝑛 ≤ 𝜀
Tâp 𝐹𝑛 là tập đóng trong ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 Để chứng minh điều này xét
𝑓 ∉ 𝐹𝑛 thì
Trang 27Theo định lý Baire về phạm trù, ∃𝑛 ∈ 𝑵 sao cho 𝐹𝑛 có phần trong khác
rỗng nghĩa là 𝑓0 ∈ 𝐹𝑛 và 𝛿 > 0 sao cho 𝑓 = 𝑓0 + 𝛿𝑔 với 𝑔 𝑝 = 1
Vì vậy,
Trang 28𝔪 𝑇∗ 𝑓0 + 𝛿𝑔 > 𝑛 ≤ 𝜀, thì
Trang 29𝐹𝑛 𝑡 = 1
𝑛 + 1
sin 𝑛 + 1 𝑡 2sin 𝑡 2
2
(2.4)
𝐹𝑛 là hàm dương, 𝐹𝑛 1 = 1, và với mỗi 𝛿 > 0 ta có với 𝛿 < 𝑡 ≤ 𝜋 thì
lim𝑛𝐹𝑛(t)=0
Tổng quát hơn ta định nghĩa một hạt nhân khả tổng là một dãy 𝑘𝑛 của
các hàm tuần hoàn sao cho
Định lý 2.8 (Định lý thác triển hạt nhân khả tổng của Fejér)
Giả sử 𝑘𝑛 là một hạt nhân khả tổng Nếu 𝑓: 𝑹 ⟶ 𝑪 là liên tục và tuần
hoàn với chu kỳ 2𝜋 thì 𝑘𝑛 ∗ 𝑓(𝑥) hội tụ đều tới 𝑓(𝑥) Hơn nữa với mọi
Trang 30𝑘𝑛 ∗ 𝑓 𝑥 − 𝑓 𝑥 = 1
2𝜋 𝑓 𝑥 − 𝑡 − 𝑓 𝑥 𝑘𝑛 𝑡 𝑑𝑡.
𝜋
−𝜋
Cho 𝜀 > 0 ta phân tích tích phân thành 2 phần Phần thứ nhất trên
𝑡 < 𝛿 và phần còn lại trên 𝛿 < 𝑡 < 𝜋 Theo tính liên tục của 𝑓 và tính
chất (ii) thì phần thứ nhất nhỏ,theo tính chất (iii) thì phần thứ hai nhỏ Cần
chú ý rằng phép chứng minh tương tự cho ta thấy sự hội tụ tại mỗi điểm liên
tục của 𝑓 cho một hàm 𝑓 đo được bị chặn
Do 𝐹𝑛 là hạt nhân khả tổng và 𝐹𝑛 ∗ 𝑓 là đa thức lượng giác với mọi 𝑓
nên suy ra những đa thức này trù mật trên 𝐶(𝑻)
Bây giờ với mỗi 𝑓 ∈ ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 ta có 𝑡 ⟼ 𝐺 𝑡 = 𝑓 +𝑡 − 𝑓( ) 𝑝
là một hàm liên tục tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋 Ta có
Do đó nếu 𝑓 liên tục và tuần hoàn với chu kỳ 2𝜋, 𝜎𝑛(𝑓, 𝑥) hội đều tới 𝑓
và nếu 𝑓 ∈ ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 thì nó hội tụ đều tới 𝑓 trên ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 Một ví dụ quan
trọng khác đó là hạt nhân Poisson Hạt nhân này xuất hiện khi ta xem xét
chuỗi Fourier của 𝑓 như là các giá trị biên của một hàm phức hợp xác định
trên một hình cầu đơn vị mở Nếu 𝑓 ∈ ℒ𝑝 −𝜋, 𝜋 thì chuỗi
𝑓 𝑗 𝑧𝑗 +∞
𝑗 =0
+ 𝑓 −𝑗 𝑧 𝑗 +∞
𝑗 =1
Trang 31hội tụ trên hình cầu đơn vị mở và xác định một hàm phức hợp điều hòa 𝑢(𝑧)
Bây giờ, ta xét 𝑓 ∈ ℒ1 −𝜋, 𝜋 và nói về sự hội tụ hầu khắp nơi của
𝐹𝑛 ∗ 𝑓(𝑥) hoặc 𝑃𝑟 ∗ 𝑓(𝑥) tới 𝑓 𝑥 Hiển nhiên tồn tại dãy con bất kỳ 𝐹𝑛𝑘 ∗ 𝑓
và 𝑃𝑟𝑘 ∗ 𝑓 hội tụ hầu khắp nơi tới 𝑓
𝑢 𝑟𝑒𝑖𝜃 = 𝑃𝑟 ∗ 𝑓(𝜃) là 1 hàm điều hoàn trên hình cầu đơn vị Điều mà
ta muốn là 1 định lý của sự hội tụ xuyên tâm của 1 hàm điều hòa tới
lim𝑟⟶1−𝑢(𝑟𝑒𝑖𝜃) Định lý đầu tiên thuộc dạng này được biết đến bởi Fatou
năm 1905
Định lý 2.10 (Fatou)
Giả sử 𝑓 ∈ ℒ1 −𝜋, 𝜋 Với hầu hết các điểm 𝑥 ∈ −𝜋, 𝜋 ta có :
Trang 32bị chặn Điều này được suy ra từ bất đẳng thức tổng quát về hàm cực đại
Hardy - Littlewood Định nghĩa 𝑓𝑜: 𝑹 ⟶ 𝑪 là 0 với 𝑥 > 2𝜋 và bằng mở
rộng tuần hoàn của 𝑓 khi 𝑥 < 2𝜋 Cũng đặt 𝑃𝑟𝑜: 𝑹 ⟶ 𝑪 là 𝑃𝑟𝑜 𝜃 bằng 0 khi