1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng

52 1,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 14,83 MB

Nội dung

PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG• Phân loại theo mức độ SDD cân nặng theo tuổi – SDD độ 1: P... PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNGDựa vào cân nặng/chiều cao và chiều cao/tuổi Cân nặng so với chiều cao Ch

Trang 1

CHĂM SÓC TRẺ SUY DINH DƯỠNG

Trang 2

NỘI DUNG

1 Nêu các nguyên nhân và yếu tố

thuận lợi gây SDD

2 Trình bày các cách phân loại SDD

3 Trình bày các TCLS và đặc điểm

CLS của SDD

4 Trình bày đưược biện pháp điều

trị, phòng bệnh SDD

Trang 5

NGUYÊN NHÂN

2 Nhiễm khuẩn

•SDD và NK có mối liên quan cộng đồng

•SDD thường gặp ở những trẻ bị bệnh NK

Trang 6

YẾU TỐ NGUY CƠ

Trang 7

Mô hình nguyên nhân suy dinh dưỡng của Unicef

Trang 8

PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG

• Phân loại theo mức độ SDD (cân nặng theo tuổi)

– SDD độ 1: P <-2SD đến -3SD

– SDD độ 2: P <-3SD đến -4SD

– SDD độ 3: P <-4SD

Trang 9

PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG

(Dựa vào cân nặng/chiều cao và chiều cao/tuổi)

Cân nặng so với chiều cao

Chiều cao/tuổi

Trên 80% Dưưới

Trên90%

Dưới

Bình thường Gầy mòn

Còi cọc Gầy mòn + còi

cọc

Trang 10

PHÂN LOẠI SDD NẶNG THEO WELLCOME

(Đánh giá cân nặng theo tuổi và triệu chứng phù)

Trang 11

PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG

(WHO-2006)

D a vào Z-Score ựa vào Z-Score

• Khi CN/T Z-Score < -2, SDD thể nhẹ cân

• Khi CC/T Z-Score <-2, SDD thể thấp còi

• Khi CN/CC Z-Score <-2, SDD thể gầy còm

Trang 17

– Cơ tim yếu → giảm cung lưượng tim

– Sự gia tăng KLTH có thể gây nguy hiểm

Trang 18

SINH LÝ BỆNH

• Thận: giảm độ lọc cầu thận và CN

ống thận

• Dạ dày, ruột

– Lượng acid trong dịch vi giảm

– Các men tiêu hóa của tụy, ruột giảm

• Não: ít nhiều ảnh hường đến sự phát

triển tâm thần

Trang 22

•Gầy đét, da bọc xương, bộ mặt như cụ già

•Thường xuyên RLTH (thèm ăn hoặc BĂ)

•Cơ nhẽo ảnh hưởng đến sự vận động

•Tinh thần: mệt mỏi, quấy khóc

Trang 26

•Túc thưa khô, dễ rụng, có màu nâu sẫm

•RLTH thường xuyên (phân nhầy mỡ)

•Hay quấy khóc, kém vận động

Trang 28

• Albumin giảm rõ (Kwashiorkor)

• Chỉ số White Head tăng cao

(Kwashiorkor)

• ĐGĐ: K+ giảm

Trang 29

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

• Máu

• Tỷ lệ A/G bình thường ở thể teo đét

• Tỷ lệ A/G bị đảo ngược ở thể phù

• Thay đổi các thành phần acid amin

• Tăng loại không cần thiết: Glycin,

alanin,

• Giảm các loại cần thiết: Tyrosin, lysin, trytophan, methionin

Trang 30

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

• Nước tiểu: có thể có Albumin

• Phân: Biểu hiện HC kém hấp

thu

• Dịch tiêu hóa: độ toan, các men tiêu

hóa giảm

• Miễn dịch:

– Miễn dịch tế bào tổn thưưưương rõ

– IgA tiết giảm

Trang 32

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

• Thiếu vitamin

• Tan trong dầu, mỡng I, II: A, D, E, K

• Tan trong nưưước: acid folic, B12

• Thiếu muối khoáng

• Đồng

• Kẽm

Trang 33

TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

XQ xương: loãng xưương, điểm cốt hóa muộn

Trang 37

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

Suy dinh dưỡng nặng

•Bồi phụ nưước và điện giải

•Đảm bảo chế độ ăn

– Ăn từ lỏng đến đặc

– Tăng dần calo và protein

– Ăn nhiều bữa

– Thức ăn tốt nhất là sữa mẹ

– Nếu trẻ không ăn đưược → cho ăn qua sode

Trang 40

CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG

• Biến chứng nhiễm trùng: tiêu

chảy, viêm phổi, viêm da,

• Thiếu vitamin và vi chất

Trang 41

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

1 Theo dõi cân nặng

– Khi vào viện

– Cân trẻ

– Đo vòng cánh tay

– Đo lớp mỡng I, II dưới da → đánh giá mức

độ SDD

•Trong quá trình điều trị

– Cân trẻ hàng ngày → điều chỉnh CĐ

ăn

– Đánh giá kết quả điều trị

Trang 42

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

2 Đánh giá chế độ ăn hàng ngày của trẻ

•Hàng ngày trẻ ăn như thế nào?

•Số lượng thức ăn trẻ ăn được ?

•Có bị nôn không?

•Nếu trẻ còn bú mẹ → cho trẻ tiếp tục

bú mẹ

Trang 43

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Cho trẻ ăn theo phác đồ

Chế độ ăn trong tuần đầu

Ngày Loại thức ăn Số lần

ăn

ml/kg kcal/kg

1 - 2 Sữa pha loãng 1/2 12 150 75

3 - 4 Sữa pha loãng 1/3 8 -12 150 100

5 - 6 Sữa nguyên 6 - 8 150 150 Tuần

T2 Sữa nguyên 6 - 8 150-200 150-200

Trang 44

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Chú ý

•Cho trẻ ăn bằng bát, thìa

•Nếu trẻ nuốt kém → cho ăn qua sonde

•Khi trẻ ăn tốt hơn

•Cho trẻ ăn theo tuổi

•Năng lượng tăng dần (150-200 kcal /kg/ngày)

Trang 45

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

3 Đánh giá tình trạng mất nước và điện giải

Nếu mất nước nhẹ và vừa

•Cho trẻ uống nước theo phác đồ A hoặc B

•Uống chậm hơn, SL uống /1lần ít hơn

Trang 46

•Có thể hôn mê, co giật

•Cho ăn nhiều bữa

•Khi có dấu hiệu hạ đường huyết → uống nước đường ấm, sữa ấm

•Nặng: truyền đường theo y lệnh

Trang 47

•Cho trẻ bú mẹ tích cựa vào Z-Scorec

•Hoặc uống sữa nóng, nước đường nóng

Trang 48

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

Phát hiện các biến chứng nhiễm

trùng

Viêm phổi

•Đo nhiệt độ, đo SpO2, đếm nhịp thở,

•Nếu co dấu hiệu bất thường báo BS

Viêm da

•Tắm hàng ngày

•Bôi xanh methylen (nếu có mụn nưước)

•Bôi thuốc chống nấm (nếu có nấm

miệng)

Trang 49

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

5 Tìm dấu hiệu thiếu máu

•Da xanh, niêm mạc nhợt, lòng bàn tay nhợt

•Uống viên sắt: 50 -100 mg/ngày

•Acid folic: 5mg/ngày

•Thiếu máu nặng: truyền theo y lệnh

Trang 50

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

6 Tìm dấu hiệu thiếu vitamin A

•Dấu hiệu quáng gà, khô giác mạc, khô kết mạc

•Uống vitamin A Trẻ <1 tuổi

(đv) Trẻ >2 tuổi (đv)

Trang 51

LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC

7 Giáo dục sức khỏe

– Giáo duc sức khoẻ cho cha mẹ

– Động viên tinh thần cho cha mẹ bệnh nhi

– Hướng dẫn cha mẹ cùng thựa vào Z-Scorec hiện các biện pháp chăm sóc và theo dõi trẻ

Trang 52

PHÒNG BỆNH

• Chăm sóc trẻ ngay từ trong bụng mẹ

• Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ, ăn

bổ sung

• Tiêm chủng đầy đủ

• Theo dõi BĐTT (cân nặng, chiều cao)

• Sinh đẻ có kế hoạch

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w