1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học thể loại truyện thơ nôm ở trưởng phổ thông theo hướng công nghệ

67 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài * Chương trình SGK có kiểu cấu trúc riêng: Các VB văn học xếp theo kiểu VB cụm thể loại có kết hợp tiến trình lịch sử văn học Việc xếp theo cấu trúc thể loại có tác dụng giúp cho HS hiểu kĩ, hiểu sâu từ VB đến TP Điều qui định PPDH Nhưng vấn đề xung quanh việc dạy học văn chưa tường minh, chưa làm rõ, đặc biệt vấn đề dạy văn theo loại thể DH theo loại thể phải xác định đặc trưng loại thể sau hướng dẫn HS đọc hiểu thông qua đặc trưng loại thể Tìm hiểu theo loại thể công việc khó khăn mà công việc phải tường minh, làm rõ, phải xếp thành HĐ cụ thể theo lôgíc HS làm Vậy làm để xây dựng qui trình dạy đọc hiểu VB theo thể loại vấn đề cấp thiết Đây cách làm DH theo hướng CN Mặt khác, thời đại ngày CNTT phát triển vũ bão Những thành tựu kì diệu tác động đến lĩnh vực đời sống CNTT_ công cụ đa thể trình độ thời đại, lĩnh vực khước từ lĩnh vực lạc hậu tụt lùi Đặc biệt, giáo dục đào tạo “CNTT chìa khóa vạn để mở cánh cửa tri thức” mà thành tựu tiên tiến phải dành cho giáo dục, phải ưu tiên cho giáo dục DH theo hướng CN trở thành nhu cầu thiết đặc biệt DH theo hướng loại thể không quan tâm đến CN * DH phải tích cực hóa HĐ hoc tập HS, tức phải tăng cường HĐ cho người học, tìm HĐ cho người học HĐ phải cụ thể, lôgíc, có qui trình Nhưng việc DH phổ thông nhiều bất cập: khâu dạy thầy có hạn chế thầy giáo chưa xác định rõ ràng công việc Còn phía HS, yêu cầu HS tự học lại chưa xây dựng Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp công việc cụ thể cho HS Muốn làm điều phải đổi PPDH theo quan điểm DH tích cực, tích hợp tương tác lí luận DH Quan điểm DH tích cực diễn đạt mệnh đề gần gũi “DH lấy HS làm trung tâm”, “DH hướng vào HS” hay “Tích cực hóa HĐ học tập HS” cách diễn đạt cho thấy DH tích cực người dạy tìm cách tổ chức việc cho HS, học tích cực người học tự chiếm lĩnh học tổ chức hướng dẫn GV Tích cực người dạy tạo HĐ học tập cho HS cách có hiệu Tích cực người học tự đáp ứng HĐ học tập Vậy, để tạo quyền lợi cho người học “tự bộc lộ” lực đọc hiểu TP, phải đổi phương pháp dạy học Với đề tài “Dạy học thể loại truyện thơ Nôm trường phổ thông theo hướng công nghệ” đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề Các tài liệu nghiên cứu DH theo hướng CN: - Z.IA- REX (chủ biên) phương pháp luận DH_ Nxb Giáo dục, 1983 - Hồ Ngọc Đại_ CN giáo dục_ tập 1,2_ Nxb Giáo dục, 1994 - Phan Trọng Luận (chủ biên)_ PPDH văn tập 1,2_ Nxb Giáo dục, 2001 Ngoài tài liệu nghiên cứu trên, DH theo hướng CN nghiên cứu qua chặng: Chặng một: Những năm 80 TK XX DH theo hướng CN triển khai trung tâm thực nghiệm Giảng Võ Hồ Ngọc Đại thực Chặng hai: Được thể qua sách thiết kế Nhưng sách thiết kế chưa có thống Chẳng hạn thiết kế có tên gọi khác Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp nhau: Giáo án, giảng Những tên gọi gắn với công việc người dạy, quyền lợi truyền đạt đánh giá lực GV Trong phương pháp DH mới, lấy HS làm trung tâm, toàn trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích HS Vì mà giáo án phải dành cho người học, phải thiết kế hoạt động học tập xuất phát từ nhiệm vụ học HS Từ việc đổi giáo án, giảng sang thiết kế học cần thiết DH tích cực Vấn đề đề tài việc tìm HĐ học tập cho HS dựa vào đặc trưng thể loại dựa lí thuyết CN DH Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng hiệu dạy học văn trường phổ thông Góp phần thực hóa định hướng đổi SGK Ngữ văn thành thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề HĐ học tập HS văn với định hướng đọc hiểu VB theo thể loại Phạm vi nghiên cứu: Tìm HĐ học tập HS để HS đọc hiểu VB theo thể loại truyện thơ Nôm Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở DH văn theo hướng CN - Nghiên cứu đặc trưng thể loại truyện thơ Nôm để qui trình hóa HĐ học tập HS Từ qui trình HS đọc hiểu VB theo thể loại - Thiết kế thử nghiệm Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Đóng góp khóa luận Về mặt lí luận: Làm rõ cách thức xây dựng HĐ học tập cho HS Từ xây dựng thành qui trình dạy đọc hiểu VB theo thể loại cho HS Về mặt thực tiễn: Góp phần làm cho DH Ngữ văn theo hướng đổi trở nên tường minh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp lí luận thực tiễn CN DH Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Phương pháp thử nghiệm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục kèm theo, khóa luận có cấu trúc phần - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn DH Ngữ văn theo hướng CN - Chương 2: DH thể loại truyện thơ Nôm trường phổ thông theo hướng CN - Chương 3: Thử nghiệm Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm DH nói chung Quan niệm DH: DH nhằm cung cấp thông tin mà nhằm hướng dẫn cho người học cách tìm kiến thức, cách hệ thống hóa kiến thức, xử lí kiến thức, vận dụng kiến thức, phát triển kiến thức Quan niệm học: Không phải học lớp, nhà mà học thường xuyên, học đời, học lúc, nơi Học tiếp nhận, ghi nhớ thông tin kiến thức mà học theo Liên Hợp Quốc có yêu cầu: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Quan niệm trình DH: Là trình HĐ phối hợp tương tác thầy trò Nó tiến hành cách có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch Dưới đạo thầy, trò tự giác, tích cực tự lực nắm vững kiến thức khoa học, hình thành kĩ kĩ xảo cần thiết, phát triển lực nhận thức, lực HĐ Trên sở đó, hình thành giới quan khoa học phẩm chất cần thiết người 1.1.2 Bản chất trình DH Bản chất trình DH trình nhận thức HS, trình nhận thức HS trình phản ánh thực khách quan vào ý thức chủ thể diễn theo qui luật chung mà Lênin nêu: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan Vậy chất trình DH trình nhận thức HS đạo GV nhằm đạt nhiệm vụ học tập định Trong học tập, Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp HS nhận thức giới thông qua tài liệu học tập, chọn lọc từ thành văn minh nhân loại xếp theo chương trình Việc học tập HS phải có hướng dẫn, có kiểm tra, uốn nắn từ phía GV Cho nên việc nhận thức HS trở nên độc đáo, đường ngắn có hiệu 1.1.3 Quan niệm PPDH Có nhiều quan niệm khác PPDH PPDH tổ hợp cách thức HĐ thầy trò mà thầy trò sử dụng để đạt mục đích DH Phương pháp hệ thống hành động có mục đích GV, hành động nhận thức thực hành có tổ chức HS nhằm đảm bảo cho HS lĩnh hội nội dung tri thức Căn vào định nghĩa DH: DH chuyển tri thức, lực nhân loại thành tri thức lực cho HS hiểu PPDH cách thức chuyển tri thức lực nhân loại thành tri thức lực cho HS 1.1.4 Khái niệm CN DH Theo nghĩa hẹp: “CN DH có nghĩa việc áp dụng hệ thống kĩ thuật phương tiện hỗ trợ để cải tiến trình học tập người.” (theo Collier nhiều cộng tác viên) Theo nghĩa rộng: Tổ chức giáo dục UNESCO, hội thảo Giơnevơ từ ngày 10 đến ngày 16 tháng 5/1970 định nghĩa “CN DH khoa học giáo dục, xác lập nguyên tắc hợp lí công tác DH điều kiện thuận lợi để tiến hành trình DH, xác lập phương pháp phương tiện có kết để đạt mục đích DH đề ra, đồng thời tiết kiệm sức lực thầy trò” Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5 Quan niệm DH theo hướng CN DH theo hướng CN kiểu DH khách quan hóa việc thầy, việc trò, đảm bảo hiệu tất yếu mục đích đề Đây kiểu DH kiểm soát trình tạo sản phẩm, kiểu DH tích hợp dạy học, tích hợp lí thuyết thực hành luyện tập, vừa cung cấp cho HS tri thức vừa phát triển lực trí tuệ cho HS DH theo hướng CN DH có kĩ thuật, DH theo qui trình khác xa với kiểu DH theo kinh nghiệm vốn phù hợp với người Vì chuyển giao kĩ thuật, chuyển giao qui trình đến với GV Nếu thực đầy đủ nghiêm ngặt công đoạn, thao tác qui trình học đạt kết cao 1.1.6 Cơ sở lí luận DH theo hướng CN a) Lí thuyết hành vi CN DH thực hóa vào đầu TK XX gắn liền với lí thuyết lí thuyết hành vi, sản sinh Mỹ nhà tâm lí học Wat-Xon (1879-1958) đề xướng, sau Skinơ phát triển lên Thuyết hành vi cho học tập trình đơn giản mà mối liên hệ phức tạp làm cho dễ hiểu rõ ràng thông qua bước học tập nhỏ xếp cách hợp lí Thông qua kích thích nội dung, PPDH, người học có phản ứng tạo hành vi học tập qua thay đổi hành vi Vì mà tình học tập hiểu trình thay đổi hành vi Trong học tập cần tạo kích thích, tạo hưng phấn để có phản ứng thay đổi hành vi Skinơ qua thí nghiệm “Chim chọn hạt” “Chim theo hình số 8” cho thấy rằng: Nếu công việc chia nhỏ ra, người thí nghiệm bước đến đích Trong DH chia nhỏ qui trình thành bước, cho người học làm việc thời gian qui Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp định chủ động cho người học đến hiệu Từ có kiểu DH theo qui trình: người học theo qui trình đạt hiệu mong muốn Qui trình DH đường chuyển tri thức vào người học Nếu chia nhỏ qui trình DH thành việc, việc chia nhỏ thành thao tác, người học thực đầy đủ việc, thao tác qui trình định tri thức chuyển vào người học Đây bước ngoặt lớn cho giáo dục Nhờ có lí thuyết hành vi đề xuất Skinơ giúp cho DH chương trình hóa bước đầu thực hóa ý tưởng CN DH Tuy nhiên việc làm Skinơ có hạn chế chưa đề cao vai trò người học, người học chưa có chủ động, sáng tạo Chỉ Vưgôtxki đưa lí thuyết HĐ hạn chế Skinơ sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện CN DH b) Lí thuyết HĐ Lí thuyết HĐ Vưgôtxki (1896_1934), nhà khoa học người Nga khởi xướng Người chứng minh cho lí thuyết Gaperin Lí thuyết HĐ phát triển từ chủ nghĩa Mác nội dung: Chủ nghĩa Mác nói rằng: loài người sinh từ tiến hóa từ lao động, lao động làm loài người Lý thuyết HĐ phát triển cho rằng: Lao động tiếp tục làm cá thể người Gaperin phát biểu: Con người mang tính loài mà cá thể người tự sinh lao động Khi thành người rồi, người tự hoàn thiện lao động Từ DH quán triệt quan điểm: Người học tự làm lấy biết Muốn có tri thức, kĩ phải tự làm lấy làm thay Đây quan niệm DH đắn_ Quan niệm DH tích cực Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Quan niệm Mác: Tất có ý thức người chuyển từ thực vào cải tạo đó; toàn tinh thần, ý thức, lực người chuyển từ bên vào bên Trái với tâm: “ý thức có trước, thực có sau”…và Gaperin tìm thấy chế để chuyển tri thức vào đầu Qua nhiều thí nghiện, ông khẳng định: HĐ bên HĐ bên tâm lý người có cấu trúc giống đến kì lạ Nếu tổ chức HĐ bên HĐ bên diễn Vậy muốn có sản phẩm trí tuệ cho người học, người dạy phải tổ chức cho HS HĐ tương ứng Tất HĐ bên phải cho HS tự làm lấy Điều khắc phục hạn chế Skinơ Cũng từ lí thuyết hình thành kiểu DH thầy thiết kế, trò thi công; thầy tổ chức, trò HĐ Đây kiểu DH theo hướng CN c) Lí thuyết tiếp nhận Tiếp nhận văn học lí thuyết lí luận văn học Quan điểm lí thuyết tiếp nhận tách VB khỏi TP Lí thuyết tiếp nhận đặt vấn đề: Rất nhiều lí thuyết phân tích TP có chưa quan tâm đến bạn đọc, mà bạn đọc lại thành phần định tạo giá trị cho TP Tức lí thuyết tiếp nhận đề cao vấn đề TP với bạn đọc Vậy bạn đọc tiếp cận TP phải đọc từ đâu? Phải từ tầng ngôn từ đến tầng hình tượng cuối tầng hàm nghĩa Con đường bạn đọc đọc VB để hình dung TP Lí thuyết tiếp nhận đặt vấn đề khoảng cách tiếp nhận: gồm có khoảng cách bạn đọc nhà văn, khoảng cách phương diện xã hội, văn hóa, tâm lý Trong trình tiếp nhận VB, thầy giáo phải giúp HS lấp đầy khoảng cách Ví dụ đọc truyện Nguyễn Du TK XVIII (chúng ta TK XXI) khoảng cách mặt xã hội, tâm lý, văn hóa… Muốn người đọc hiểu VB phải lấp đầy khoảng cách việc cung cấp cho HS Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, hoàn cảnh cảm hứng… cần cung cấp cho HS hiểu thành ngữ, điển tích, điển cố, từ Hán Việt, hình ảnh ước lệ tượng trưng… Lí thuyết tiếp nhận đặt vấn đề tầm đón độc giả Tầm đón lực, vốn sống, vốn kinh nghiệm người đọc Tầm đón có người đọc tiếp nhận TP mức nhiêu Do DH văn phải hiểu tầm đón HS nâng dần tầm đón lên 1.1.7 Đổi DH Ngữ văn Đổi DH xác định Ngữ văn môn học công cụ (khác với vị trí xác định trước môn học nghệ thuật môn khoa học xã hội nhân văn), hướng tới hình thành cho HS Phương pháp đọc hiểu kiểu, loại VB (nhất cácVB dạng thức sáng tạo nghệ thuật SGK) Do nhấn mạnh tính chất công cụ môn Ngữ văn trực tiếp liên quan đến phát triển tư Năng lực tư Ngữ văn lực tiếp nhận tạo lập VB Tập trung vào phát triển hai lực đó, chương trình Ngữ văn xếp theo kiểu VB thể loại không theo tiến trình lịch sử Các VB tổ chức theo thể loại định Vì mà để hiểu TP phải tìm hiểu từ đặc trưng thể loại, xem thể loại có đặc trưng sau xây dựng qui trình đọc hiểu theo thể loại “Tích cực hóa” dạy học Đây quan điểm đại có giá trị phương pháp toàn diện tuyệt đối so với quan điểm DH “Lấy HS làm trung tâm” “DH hướng vào HS” DH tích cực đề cao hai chủ thể, lực tự học HS kết hợp với khả tổ chức hướng dẫn GV tạo nhiều hội cho HĐ chiếm lĩnh tri thức kĩ học Năng lực tự học HS khái niệm trừu tượng mơ hồ, mà bộc lộ HĐ HT hình thức HT tương ứng 10 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp vào DH góp phần nâng cao chất lượng DH nước ta Chính mà “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000_2010” Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “Các ứng dụng CNTT trở thành thiết bị DH chủ đạo giảng dạy Nền giáo dục phổ thông muốn đáp ứng đòi hỏi cấp thiết công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thiết phải cải cách giáo dục theo hướng vận dụng CNTT phát huy tư duy, sáng tạo học tập HS” 3.2 Sử dụng CNTT phương tiện kĩ thuật hướng dẫn HS chuẩn bị nhà làm việc lớp 3.2.1 Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà Đối với môn văn, hướng dẫn HS hướng dẫn học lớp phải hướng dẫn HS học nhà Hướng dẫn HS học nhà cung cấp cho HS hiểu biết văn trước đến lớp (với VB dài phải cho HS học kĩ nhà) để HS định hình rõ học trước đến lớp Các công việc hướng dẫn HS học nhà gồm: Việc cung cấp thông tin: Cung cấp cho HS hiểu biết tác giả, TP, hoàn cảnh sáng tác, HS có HĐ đọc VB, nắm thông tin phần tiểu dẫn để có hình dung ban đầu tác giả, TP Cung cấp cho HS VB thích, HS có HĐ đọc để hiểu từ ngữ khó, hình ảnh biểu trưng, điển tích, điển cố VB Đây chuẩn bị cho HS đọc hiểu VB Cung cấp thông tin thể loại cách đọc theo thể loại để HS có định hướng cho việc đọc hiểu thể loại Cung cấp cho HS cách hiểu, cách phân tích, cách cảm, hiểu TP người trước Những ý kiến, viết cung cấp tri thức nội dung học cho HS Đồng thời giúp HS tìm cho 53 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp mình, không bị lệ thuộc vào biết mà HS cần cung cấp cách hiểu biết để tiếp Việc hai giúp HS tự kiểm tra, đánh giá: Sau HS tìm hiểu xong phần thông tin, HS phải tự đánh giá Phần tự kiểm tra đánh giá HS thực thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Phần cài sẵn máy, HS thực có phần tính điểm, đánh giá để HS biết khả tự học từ tự điều chỉnh HĐ học tập Các công việc cụ thể CNTT hỗ trợ giải qua trang web Trang web thiết kế từ phần mềm DreamweaverMx 2004 ( Phần trắc nghiệm xây dựng từ phần mềm AMTP) 54 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trang chủ có hình thức sau: 55 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp (1) Ngữ văn: HS vào trang để đến với VB văn học chương trình học Trang có hình thức sau: 56 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp (2) Kiến thức: HS vào trang để tìm hiểu kiến thức liên quan đến DH Ngữ Văn như: kiến thức lí luận văn học, kiến thức điển tích điển cố 57 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp (3) Kiểm tra: HS vào trang để thực tập trắc nghiệm Nó có hình thức sau: * Hướng dẫn Em kích vào đáp án Sau kích vào phần trả lời 58 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp (4) Trang diễn đàn Đây phần giúp HS bày tỏ ý kiến, suy nghĩ thân VB TP, khen, chê, bình luận đoạn thơ hay, chi tiết bật TP Qua diễn đàn, HS gặp gỡ, trò chuyện với lúc, nơi Sự tương tác người học đẩy lên cao giúp cho hứng thú học tập em tăng lên, qua phần HS trao đổi, góp ý với GV nội dung HĐ học tập cho phù hợp Như vậy, với phần việc nhà HS tiếp xúc có hiểu biết định học Đây tảng giúp HS có nhìn toàn diện, bao quát VB Đồng thời qua phát huy khả tự học HS 59 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Hướng dẫn HS làm việc lớp Sau có chuẩn bị kĩ mặt qua việc thực đầy đủ phần việc nhà, HS đến lớp với tâm chủ động, sẵn sàng tiếp thu kiến thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu vào nội dung chính, nội dung trọng tâm việc học thực DH Nội dung DH thể cụ thể qua trang slide phần mềm powerpoint Powerpoint phần mềm trình chiếu dễ sử dụng, đầy hiệu năm chương trình tiện ích nằm Microsoft Office Powerpoint chuyên dùng để thiết kế danh thiếp, thiệp mời, thiết kế phim Slide để thuyết trình đồ án Từ tiện ích này, Powerpoint ứng dụng DH đạt hiệu cao Phần mềm PowerPoint chuẩn bị sẵn cho GV công cụ để soạn trình chiếu, slide có sẵn mục: tiêu đề nội dung, GV cần điền thông tin mà chuẩn bị sẵn lên Từ trang slide, chuyển tải nội dung học cách trọng tâm ngắn gọn Bài học theo phần việc qui trình thiết kế, với trang, nội dung có hai phần: công việc giao cho HS định hướng trả lời HS thực HĐ học tập tổ chức, điều khiển hướng dẫn GV Phần việc lớp cụ thể phần thử nghiệm với học “Trao duyên” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Thiết kế học lớp có hình thức nội dung sau: 60 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 61 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 62 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 63 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN: Như với phần thử nghiệm, qui trình đọc hiểu văn theo thể loại truyện thơ Nôm có ứng dụng CNTT phần làm rõ 64 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Các nhà nghiên cứu giáo dục nói “không có phương pháp giáo dục vạn năng” mà người GV phải có ý thức tìm phương pháp phù hợp với thực tế Chẳng hạn thời đại ngày nay, CNTT phát triển mạnh mẽ, cần khai thác tiện ích để ứng dụng DH Hay chương trình SGK nay, học xếp theo thể loại kiểu VB người GV phải linh hoạt việc tìm phương pháp dạy hợp lí Với đề tài: “DH thể loại truyện thơ Nôm trường phổ thông theo hướng công nghệ”, tác giả muốn đưa PPDH có khai thác tiện ích CNTT 65 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974), Từ điển truyện Kiều, Nxb Khoa học xã, Hà Nội Lê Huy Bắc, Đỗ Việt Hùng (đồng chủ biên) (2008), Hỏi đáp kiến thức Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1991), Công nghệ DH, tập1, Nxb Giáo dục Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ DH, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa_ Thông tin Trịnh Bá Đĩnh (2000), Bình giải Truyện Kiều, Nxb Văn học Cao Thị Ngọc Hà (2008), Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm_ Lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục 10 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục 12 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy hoc văn, Nxb Giáo dục 13 Phương Lựu (chủ biên) (2004) , Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 14 Đặng Thanh Lê (2006), Giảng văn Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 15 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội 66 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp 16 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII_ hết kỉ XIX, tập II, Nxb Giáo dục 17 M Gorki (1965), Bàn văn học tập 2, Nxb Hà Nội 18 Phan Ngọc (2007), Phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Văn hóa_ Thông tin 19 Hoàng Phê (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 20 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 21 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình thay sách giáo khoa lớp 10, Nxb Giáo dục 22 Z.IA.REX (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học, Nxb Giáo dục 67 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn [...]... giả lấy đó làm cơ sở, nền tảng để thực hiện đề tài Dạy học thể loại truyện thơ Nôm ở trường phổ thông theo hướng công nghệ” 14 Bùi Thị Thảo K31B Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Chương 2 DẠY HỌC THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ 2.1 Tìm hiểu chung 2.1.1 Khái niệm truyện (thơ) Nôm: Truyện Nôm là một thể loại tự sự bằng thơ dài rất tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam... Việt, ghi bằng chữ Nôm nên được gọi là truyện Nôm [8; tr 372] 2.1.2 Phân loại truyện Nôm: có 2 lọai truyện Nôm Truyện Nôm bình dân: Viết trên cơ sở truyện dân gian như “Phạm Tải Ngọc Hoa”, “Tống Trân Cúc Hoa”, “Thạch Sanh” Truyện Nôm bình dân hầu hết không có tên tác giả, được lưu truyền trong dân gian, ngôn ngữ bình dị, mộc mạc Truyện Nôm bác học: Có loại viết trên cơ sở có sẵn của văn học Trung Quốc... có thể ra đời trước truyện Nôm lục bát nhưng nó không phải là hình thái đầu tiên của thể loại truyện Nôm Nguyễn Lộc và Kiều Thu Hoạch đều có ý kiến cho rằng: Tiền thân của truyện Nôm là từ văn học dân gian Một số truyện Nôm bình dân được viết dựa vào các truyện cũ”, “tích cũ”, các truyện đời xưa, vì vậy mà nó gần với các truyện cổ tích Ví dụ: có truyện cổ tích “Tấm Cám” và truyện Nôm “Tấm Cám”, truyện. .. cốt truyện thường bao gồm các thành phần: Giới thiệu, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút (kết thúc) Từ những hiểu biết chung về cốt truyện như trên, ta đi tìm hiểu cốt truyện của thể loại truyện Nôm * Cốt truyện truyện Nôm nói chung: Nhìn một cách khái quát, về mặt xây dựng cốt truyện, hình thái cấu trúc của truyện Nôm cũng vẫn là hình thái cấu trúc của thể loại truyện cổ tích, tức là cấu trúc theo. .. mai”; Truyện Kiều”…Có loại được xây dựng theo cốt truyện sáng tạo bằng hư cấu như “Hoàng Trừu”; “Trê Cóc”; “Sơ kính tân trang”; “Lục Vân Tiên”… Truyện Nôm bác học có ngôn ngữ trau chuốt, điêu luyện, dùng nhiều từ Hán Việt, điển tích, tiêu biểu cho trình độ diễn đạt của văn học viết của dân tộc 2.1.3 Nguồn gốc và sự phát triển của thể loại truyện Nôm Truyện Nôm là một thể loại khá độc đáo của văn học. .. nhân vật trong truyện Nôm có tính chất lý tưởng hóa, công thức hóa hơn là hiện thực Nhân vật truyện Nôm bình dân được thể hiện chủ yếu thông qua hành động, qua sự việc, qua đối thoại cho nên khi nghiên cứu và giảng dạy truyện Nôm cần hết sức quan tâm đến phương thức biểu hiện nhân vật của thể loại này Nguyễn Lộc khi viết về đặc điểm nghệ thuật của truyện Nôm bình dân đã cho rằng : Truyện Nôm bình dân... Sanh” và truyện Nôm “Thạch Sanh”…Một số truyện Nôm bác học thì mượn các truyện Cũ”, “tích cũ” của tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Tất cả những truyện này được các tác giả nhận thức lại trên bối cảnh thực tế của tình hình lịch sử xã hội nước ta nửa cuối TK XVIII, nửa đầu TK XIX, và được diễn ca lại bằng thơ lục bát Nhưng đặc điểm của truyện thơ Nôm được coi như một thể loại văn học, bởi nó diễn ca truyện. .. vậy mà Truyện Kiều” của Nguyễn Du có giá trị ở mọi thời đại và trường tồn với thời gian b) Nhân vật Đặc trưng quan trọng và cơ bản thứ hai của thể loại tự sự là nhân vật Theo “Từ điển thuật ngữ văn học : “Nhân vật văn học là “con người cụ thể được miêu tả trong TP văn học [8; tr 235] Có thể hiểu cụ thể hơn như sau: nhân vật là con người cụ thể được miêu tả trong TP văn học Nhân vật văn học có thể có... chức cho mày quân công Dù mày cáo dẫn gian phong, Thì tao tru diệt tam tông họ mày!” Theo cách nói của Trần Đình Sử, rõ ràng truyện Nôm là hình thức tự sự về con người trên cấp độ chủ thể với nhu cầu khắc họa tính cách, tâm lý, ý nghĩ, lời nói Và những đặc điểm này thì gần với truyện Nôm bác học * Nhân vật trong truyện Nôm bác học Nhân vật trong truyện Nôm bác học, nhìn chung đã thể hiện trình độ cao... thuật truyện Nôm, trong đó TP đạt tới đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật văn học cổ điển Việt Nam là Truyện Kiều” Con người trong TP này, một mặt vẫn mang những đặc điểm chung của con người trong truyện thơ Nôm bình dân, đồng thời lại thể hiện đầy đủ, sâu sắc nhất cho quan niệm con người của văn học đương thời (văn học trung đại) Hầu hết truyện Nôm bác học là truyện tình yêu giữa tài tử và giai nhân Ở đây ... nghiệp Chương DẠY HỌC THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG CÔNG NGHỆ 2.1 Tìm hiểu chung 2.1.1 Khái niệm truyện (thơ) Nôm: Truyện Nôm thể loại tự thơ dài tiêu biểu cho văn học cổ điển... lí luận DH theo hướng CN, từ đổi DH văn từ thực tiễn DH theo hướng CN nay, tác giả lấy làm sở, tảng để thực đề tài Dạy học thể loại truyện thơ Nôm trường phổ thông theo hướng công nghệ” 14 Bùi... người học tự đáp ứng HĐ học tập Vậy, để tạo quyền lợi cho người học “tự bộc lộ” lực đọc hiểu TP, phải đổi phương pháp dạy học Với đề tài Dạy học thể loại truyện thơ Nôm trường phổ thông theo hướng

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN