1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích nội dung chương III di truyền học quần thể chương IV ứng dụng di truyền học chương v di truyền học người

75 755 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 503,3 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ Phần 1: Mở đầu I Lý chọn đề tài Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kỹ thuật, việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng, sáng tạo vấn đề then chốt nhiều quốc gia giới có Việt Nam Để thực nhiệm vụ người dân phải có trình độ kiến thức sâu rộng, có vai trò chủ động sáng tạo hoạt động học tập Đó mục tiêu đào tạo nhà trường cấp học Căn vào yêu cầu nêu trên, luật giáo dục 2005 đà quy định: đổi chương trình giáo dục phải trình đổi từ mục tiêu, nội dung phương pháp đến phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục, kể việc đổi cách xây dựng chương trình, từ quan niệm đến quy trình kĩ thuật đổi hoạt động trình Chương trình giáo dục phổ thông phận chương trình nói trên, tiến hành đổi phải tuân theo định hướng, đảm bảo nguyên tắc, thực yêu cầu chương trình bậc học khác sở quán triệt đặc điểm cấp học, trường THPT Trong công đổi mới, vai trò người giáo viên không bị hạ thấp mà nâng cao Người giáo viên đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập học sinh Năm học 2003 2004 GDĐT đà ban hành SGK thí điểm đưa vào giảng dạy số tỉnh thành nước Tài liệu giáo khoa thí điểm gồm hai sách ( sách thứ dành cho ban KHTN sách thứ hai dành cho ban KHXH) Xuất phát từ thực tế đà chọn đề tài: Phân tích nội dung chương III Di truyền học quần thể, chương IV ứng dụng di truyền học, chương Trường ĐHSP Hà Néi K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Th V “ Di trun häc ng­êi” So¹n số giáo án theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Tôi mong đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nhiều bạn quan tâm đặc biệt bạn sinh viên chuẩn bị trường Tôi mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn II Mục đích nghiên cứu - Phân tích nội dung - Soạn số giáo án theo hướng lấy học sinh làm trung tâm III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phân tích cấu trúc nội dung - Bổ sung kiến thức thiếu Phạm vi nghiên cứu - Chương III: Di truyền học quần thể - Chương IV: ứng dơng di trun häc” - Ch­¬ng V: “ Di trun häc ng­êi” ( Sinh häc 12 – SGK thÝ ®iĨm - Ban KHTN – Bé 1) IV NhiƯm vơ nghiªn cứu - Xác định cấu trúc hợp lí - Xác định mối quan hệ chương - Xác định nội dung toàn - Xác định nội dung cần làm sáng tỏ thêm V Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài đà tiến hành nghiên cứu tài liệu sau: - Lí luận dạy học sinh học: Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành NXBGD Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuú - D¹y häc sinh häc ë tr­êng THPT ( tập 1,2) Nguyễn Văn Duệ Nguyễn Đức Thành NXBGD - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên NXBGD - Dạy học giải vấn đề môn sinh học Nguyễn Văn Duệ Trần Văn Kiên Dương Tiến Sỹ NXBGD 2000 - Phát triển phương pháp học tập tích cực môn sinh học.Trần Bá Hoành Trịnh Nguyên Giao NXBGD - 2000 Phương pháp nghiên cứu chuyên gia Xin ý kiến giáo viên có kinh nghiệm quan tâm đến phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Xin ý kiến giáo viên giảng dạy theo chương trình SGK thí điểm Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu A C¬ së lÝ ln I TÝnh tÝch cùc cđa học sinh hoạt động học tập Khái niệm vÒ tÝnh tÝch cùc häc tËp Theo L V Rebrova, 1975: Tính tích cực học tập tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt học tập Học tập tượng riêng nhận thức, nói đến tính tích cực học tập nói đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh Đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững tri thức Nh÷ng biĨu hiƯn vỊ tÝnh tÝch cùc - BiĨu mặt hành động: + Học sinh khao khát tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu + Học sinh hay nêu thắc mắc, đòi hỏi phải giải thích cặn kẽ vấn đề mà giáo viên trình bầy chưa đủ rõ + Học sinh chủ động vận dụng kiến thức, kỹ đà học để nhận thức vấn đề mà giáo viên trình bày chưa đủ rõ + Học sinh mong muốn đóng góp với thầy, với bạn thông tin lấy từ nhiều nguồn khác - Biểu mặt ý chí + Tập chung ý vào vấn đề học + Kiên trì làm cho xong tập + Không nản trước tình khó khăn + Thái độ phản ứng chuông báo hết giờ: tiếc rẻ, cố làm cho xong vội vàng gấp chờ lệnh chơi Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ II Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh: PPTC dựa sở tâm lí học cho rằng: Nhân cách trẻ hình thành thông qua hoạt động chủ động, thông qua hoạt động có ý thức Trí thông minh trẻ phát triển nhờ đối thoại chủ thể hoạt động với đối tượng môi trường PPTC người học chủ thể hoạt động học hút vào hoạt động giáo viên tổ chức, để đạo thông qua tự lực khám phá chưa biết Học sinh tự đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ Từ nắm kiến thức, kĩ phương pháp làm kiến thức, kĩ Do vậy, phương pháp tổ chức không cung cấp kiến thức mà hướng dẫn hành động 1.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - Phương pháp tự học cốt lõi phương pháp học - Phương pháp tự học biện pháp nâng cao hiệu dạy học mục tiêu dạy học - Nếu người học có kĩ năng, phương pháp thói quen tự học, biết tự lực phát giải vấn đề đặt làm cho họ ham học, khơi dạy tiềm vốn có người 1.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Tăng cường học tập cá thể: Phương pháp tích cực đòi hỏi cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình tự dành lấy kiến thức Do ý trí lực người học không đồng tuyệt đối nên có phân hoá cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Việc sử dụng phương tiện nghe nhìn, máy vi tính ngày rộng rÃi nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu lực học sinh Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Th - Phối hợp hoạt động hợp tác: + Thông qua th¶o ln, tranh ln tËp thĨ ý kiÕn cđa cá nhân điều chỉnh, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng nên trình độ mới, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể + Hoạt động tập thể nhóm làm thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xà hội Trong hoạt động theo nhóm tính cách lực cá nhân bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng 1.4 Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò - Việc đánh giá học sinh không nhằm mục đính nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy - PPTC việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lập lại kĩ đà học mà phải khuyến khích óc sáng tạo, phát chuyển biến thái độ xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống cá nhân, giáo dục cộng đồng, rèn khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế - PPTC người giáo dục trở thành người tự giáo dục nhân vật tự nguyện, chủ động, tự giác có ý thức giáo dục thân Các phương pháp dạy học tích cực 2.1 Dạy học giải vấn đề Cấu trúc theo dạy học giải vấn đề Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức Giải vấn đề đặt Kết luận 2.2 Dạy học hợp tác nhóm: Lớp học chia làm nhóm từ người, thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề không Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ khí thi đua với nhóm khác, kết làm việc nhóm góp phần vào kết học tập chung lớp Cấu tạo cđa mét tiÕt häc theo nhãm 1: Lµm viƯc chung với lớp 2: Làm việc theo nhóm 3: Thảo ln tỉng kÕt tr­íc toµn líp III ThiÕt kÕ bµi học theo phương pháp tích cực Đổi khâu soạn Nét bật học theo phương pháp dạy học tích cực hoạt động học sinh chiếm tỉ trọng cao so với hoạt động giáo viên mặt thời lượng cường độ làm việc Để có tiết học lớp trước khâu soạn giáo viên phải đầu tư nhiều công sức thời gian Phải thay đổi quan niệm soạn sau: - Những dự kiến giáo viên chủ yếu tập trung vào hoạt động học sinh (quan sát mẫu vật, tiến hành thí nghiệm, tranh luận vấn đề đặt ra, giải toán nhận thức) Trên sở giáo viên hình dung tổ chức hoạt động học sinh nào? - Giáo viên phải suy nghĩ công phu khái niệm diễn biến hoạt động đề cho học sinh dự kiến giải pháp điều chỉnh để không cháy giáo án - Bài học xây dựng từ đóng góp học sinh thông qua hoạt động giáo viên tổ chức Khai thác vốn hiểu biết kinh nghiƯm cđa tõng häc trß, cđa tËp thĨ líp, tăng cường mối liên hệ từ trò đến thầy mối liên hệ ngang trò trò trường hợp giáo viên phải có kinh nghiệm sư phạm làm chủ học Các bước thiết kÕ bµi häc theo PPTC - Lùa chän néi dung thích hợp - Xác định nhiệm vụ nhận thức Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ - Tạo động lực học tập - Tổ chức hoạt động học sinh - Đánh giá kết học B Phân tích nội dung Chương III: Di truyền học quần thể Bài 20: Cấu trúc di truyền quần thể I Vị trí chương Đây chương nên khái niệm đề cập đến tảng sở để nghiên cứư chương Bài học mang tính khái quát cao II Logic kiÕn thøc Logic cđa ch­¬ng Ch­¬ng III “ Di trun häc qn thĨ” thc phÇn 5: Di trun häc Chương III: Gồm bài: Bài 20 21 Chương III: Được trình bày sau: Đầu tiên hệ thống khái niệm: Quần thể, vốn gen cách tính tần số tương đối gen ( tần sè Alen ), cđa kiĨu gen Tõ c¸c kh¸i niƯm nghiên cứu cấu trúc di truyền quần thể tự phối, quần thể giao phối định luật Hacdy Vanbec (nội dung, ý nghĩa điều kiện nghiệm ®óng) Logic cđa néi dung bµi Bµi 20 Néi dung đuợc trình bày sau: Phần Khái niệm quần thể: Trong phần nêu khái niệm, đặc trưng quần thể phân loại quần thể mặt di truyền Phần Tần số alen tần số kiểu gen: Trong phần nêu khái niệm vốn gen, cách tính tần số tương đối gen (Tần số alen), tần số tương đối kiểu gen từ khái quát thành công thức tính tần số tương đối alen Trường ĐHSP Hà Néi K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Th PhÇn Qn thĨ tù phèi: phần nêu cấu trúc di truyền quần thể tự phối Trong 20: Những nội dung trình bày SGK phù hợp mặt logic dạy giáo viên nên tuân theo logic III Các thành phần kiến thức Các thành phần kiến thức 1.1 Khái niệm quần thể: Khái niệm quần thể: Là tập hợp cá thể loài, chung sống khoảng không gian xác định, thời điểm xác định Các đặc trưng quần thể (về mặt di truyền): Vốn gen, tần số tương đối alen, kiểu gen, kiểu hình - Phân loại quần thể mặt di truyền: Quần thể tự phối quần thể giao phối 1.2 Tần số alen tần số kiểu gen Khái niệm vốn gen toàn alen tất gen quần thể - Khái niệm tần số gen: Là tần số tương đối alen vốn gen - Tần số tương đối gen ( tần số alen): Được tính tỉ số số alen xét tổng số alen thuộc locút quần thể hay tỉ lệ phần trăm số giao tử mang alen quần thể - Tần số tương đối kiểu gen: Được xác định tỉ số cá thể có kiểu gen tổng số cá thể quần thể - Ví dụ: Gen có alen A a quần thể cã ba kiĨu gen AA, Aa, aa Quy ­íc: d tần số tương đối kiểu gen AA h tần số tương đối kiểu gen Aa r tần số tương đối kiểu gen aa p tần số tương đối của alen A q tần số tương đối alen a Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá luận tốt nghiÖp Cao Thu Thuú Ta cã: P  d  h qrh  P  q 1 1.3 Qn thĨ tù phèi a CÊu tróc di trun cđa quần thể tự phối 1903 Wjohansen nghiên cứu cấu trúc di truyền quần thể tự phối phương pháp di truyền học Kết quả: Sự tự phối làm cho quần thể dần bị phân thành dòng có kiểu gen khác chọn lọc dòng không hiệu b Sự di truyền quần thể tự phối: quần thể tự phối diễn kiểu tự phối cho kết khác C¸c kiĨu tù phèi thÕ hƯ AA x AA AA Aa x aa aa Aa x Aa AA : Aa : aa 4 NhËn xét: Trong quần thể tự phối liên tiếp qua nhiều thÕ hƯ,cÊu tróc di trun cđa qn thĨ tù phèi biến đổi theo hướng giảm dần tỉ lệ dị hợp tửvà tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử,nhưng không làm thay đổi tần số tương đối alen 2: Kiến thức trọng tâm: 2.1: Tần số alen tần sè kiĨu gen 2.2: Qn thĨ tù phèi IV: KiÕn thøc bỉ sung Kh¸i niƯm cÊu tróc di trun quần thể: tần số tương đối alen kiểu gen có Trang 143 Di truyền học (Tập 2) Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ Kĩ thuật tách dòng GV: Khi thực b­íc hai cđa kü tht di trun èng nghiƯm có vô số tế bào vi khuẩn số có ADN tái tổ hợp xâm nhập vào số ADN tái tổ hợp H: Làm để tách tế bào ADN với tế bào ADN tái tổ hợp? Lấy vi dụ minh họa? - Nguyên tắc: Chọn thể truyền có dấu chuẩn gen đánh dấu - Ví dụ: + Tế bào nhận mẫn cảm với thuốc kháng sinh (tetraxilin) plasmit chuyển gen có gen kháng tetraxilin vào tế bào mẫn cảm tế bào kháng tetraxilin + Khi bổ sung tetraxilin vào môi trường nuôi TB không chứa ADN tái tổ hợp bị chết, TB chứa ADN tái tổ hợp sống III Thành tựu ứng dụng kÜ tht di trun H: ViƯc øng dơng kÜ tht di truyền đà tạo thành tựu gì? Trường ĐHSP Hà Nội - Tạo sinh vật chuyển gen - Tái tổ hợp thông tin di truyền loài đứng xa bậc thang phân loại K 29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ Củng cố Lựa chọn phương án Kĩ thuật di truyền tạo nên cách mạng việc sử dụng nguồn gen vì: a Chọn gen tốt vật nuôi, trồng b Cấy gen động vật vào thực vật c Cấy gen người vào VSV d Sử dụng gen tốt VSV cho nhu cầu cđa ng­êi Bµi tËp vỊ nhµ Häc vµ trả lời câu hỏi tập vào 26: Công nghệ gen < tiếp> I Mục tiêu: Kiến thức - Trình bày ứng dụng kĩ thuật di truyền chọn giống VSV - Trình bày øng dơng kÜ tht di trun chän gièng c©y trồng - Trình bày ứng dụng kĩ thuật di truyền chọn giống vật nuôi Kĩ - Nâng cao, phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình Giáo dục - Xây dựng niềm tin vµo khoa häc kÜ tht ë häc sinh viƯc tạo giống vật nuôi cho sản phẩm tự nhiên, nhằm nâng cao đời sống người II Phương pháp - Vấn đáp giảng giải III Phương tiện - Hình 25.1, 25.2, 25.3 SGK IV Tiến trình dạy Trường ĐHSP Hà Néi K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: H: Phân tích quy trình kỹ thuật chuyển gen? So sánh kĩ thuật chuyển gen có vector chuyển gen plasmit phagơ Bài mới: Đặt vấn đề: Việc ứng dụng kỹ thuật di truyền đà taọ đựơc nhiều thành công sản xuất nông nghiệp Với đối tượng cụ thể việc áp dụng kỹ thuật di truyền khác Đó nội dung nghiên cứu học Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng IV ứng dụng chọn giống VSV H: Việc cấy gen loài khác vào VSV đà đem lại lợi ích gì? - Thành tựu: Tạo chủng VSV sản xuất sản phẩm mong muốn người nhanh, dễ sản xuất, đặc hiệu, quy mô công nghiệp Tạo chđng Ecoli s¶n xt isulin ë ng­êi H: Hoocmon: insulin có đặc điểm vai trò nào? * Hoocmon insulin - Lµ hoocmon tun tơy - Chøc năng: điều hoà lượng glucoz máu Khi hàm lượng insulin sản xuất không đủ chức gây bệnh đái tháo đường Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ HS: Nghiên cứu SGK H: Quá trình tạo chủng vi khn Ecoli s¶n xt insulin diƠn nh­ thÕ nào? ý nghĩa việc này? * Quá trình sản xuất: - Gen tổng hợp insulin đựơc tách từ thể người chuyển vào khuẩn Ecoli nhờ plasmit - Sản xuất vi khuẩn quy mô công nghiƯp * ý nghÜa: - T¹o chđng vi khn có khả tổng hợp insulin giống người với số lượng lớn Tạo chủng khuẩn Ecoli sản xuất somatostain H : Trình bày hiểu biết cđa m×nh vỊ hoocmon somatostain ? * Hoocmon somatostain: - Là loại hoocmon đặc biệt - Đặc điểm: Được tổng hợp vùng đồi thị nÃo động vật người - Chức năng: Điều hoà hoocmon sinh trưởng insulin vào máu HS : Nghiên cứu SGK H : Trình bày trình tổng hợp ý Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Th nghÜa cđa viƯc tổng hợp vi khuẩn Ecoli sản xuất somatostain * Quá trình tổng hợp - Gen mà hoá somatostainđược tổng hợp invitro - Gen gán vào plasmit đưa vµo vi khn ( nhê kÜ tht chun gen) * ý nghĩa: - Tạo chủng vi khuẩn Ecoli sản xt somatostain víi sè l­ỵng lín V øng dơng chän gièng thùc vËt H: øng dông kü thuËt di truyền việc tạo giống thực vật đà đạt thành tựu ? * Thành tựu - Sản xuất chất bột đường có xuất cao - Sản xuất protein trị liệu, kháng thể chất dẻo - Rút ngắn thời gian tạo giống HS : Nghiên cứu SGK H: Tế bào thực vật có đặc điểm gì? Với đặc điểm người ta đà sử dụng phương pháp để chuyển gen vào thực vật? * Các phương pháp chuyển gen thực vật Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá luận tèt nghiƯp Cao Thu Th - Chun gen b»ng plasmit - ChuyÓn gen b»ng virut - ChuyÓn gen trùc tiÕp qua ống phấn, vi tiêm, súng bắn gen H: thực vật, tính trạng đà chuyển gen? Lấy ví dụ minh họa? Các tính trạng đà chuyển gen - Kháng thuốc diệt cỏ, kháng bệnh kháng côn trùng - Tính chất thực phẩm Protein - VÝ dơ: + Cµ chua chÝn chËm, khã dập vận chuyển + Cây chuyển gen có đặc tính quý ( tạo bất thụ đực, tạo sắc tố cảnh) H: Em hÃy cho biết số loại thực vật đà chuyển gen? Các thực vật đà chuyển gen Có 1200 loài thực vật chuyển gen: Trong 290 giống cải dầu 133 giống khoai tây Một số giống khác: Cà chua, ngô, đậu lành Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Th IV øng dụng chọn giống động vật HS: Nghiên cứu SGK H: ViƯc sư dơng kÜ thơ©t chun gen chän giống động vật đà đạt thành tựu gì? * Thành tựu: - Tạo giống động vật có suất chất lượng cao sản phẩm - Tạo động vật chuyển gen sản xuÊt thuèc cho ng­êi H: ë ®éng vËt cã phương pháp chuyển gen nào? HS: Phương pháp vi tiêm tạo giống từ phôi, sử dụng tế bào nguån, dïng tinh trïng nh­ vector mang gen H: Ph­¬ng pháp vi tiêm tiến hành nào? - Phương pháp vi tiêm: ADN bơm thẳng vào hợp tử giai đoạn nhân non H: Phương pháp sử dụng tế bào nguồn tiến hành nào? - Phương pháp sử dụng tế bào nguồn + Lấy tế bào có khả phân chia mạnh phôi + Chuyển gen tế bào Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ + Cấy tế bào đà chuyển gen trở lại phôi H: Đặc điểm phương pháp dùng tinh trùng vetor mang gen? - Dùng tinh trùng vetor mang gen + Bơn thẳng ADN vµo tinh trïng + Cho tinh trïng mang ADN thụ tinh với trứng Tạo giống từ phôi H: Đặc điểm phương pháp tạo giống từ phôi? - Có hai loại phương pháp đưa gen mong muốn vào hợp tử: Ví dụ tiêm phương pháp cấy nhân có gen đà cải biến Củng cố H: So sánh hai phương pháp vi tiêm phương pháp chuyển gen đà cải biến bò Bài tập nhà - Đọc phần đóng khung SGK - Học trả lời câu hỏi SGK vào Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá ln tèt nghiƯp Cao Thu Th D KÕt ln vµ đề nghị I Kết luận Trong điều kiện nghiên cứu thời gian hạn chế rút số kết luận ban đầu: Trong dạy học việc xác định đầy đủ nội dung, xác hoá kiến thức, xác định kiến thức cần khắc sâu, mở rộng tiết học cần thiết Vì có hình thành phương pháp dạy học phù hợp Việc đổi néi dung SGK sinh häc 12 Ban KHTN – Bé hợp lý với chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ GD - ĐT, có đổi nội dung việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đem lại hiệu cao SGK thí điểm sinh häc 12 Ban KHTN – Bé1 cã néi dung hợp lý với trình tự logic, nội dung rõ ràng, mạch lạc từ khái quát đến chi tiết Sự kết hợp kênh trữ kênh hình tương đối phù hợp để phát huy tính tích cùc häc tËp cđa häc sinh Víi néi dung cđa SGK thí điểm sinh học 12 bước đầu đà thiết kế số soạn theo hướng lấy học sinh làm trung tâm góp phần nhỏ để bạn sinh viên tiếp tục nghiên cứu II Đề nghị Bộ GD - ĐT cần có sách cụ thể để tạo điều kiện khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh Bé GD - ĐT tiếp tục nghiên cứu chỉnh lý để sách hoàn thiện Chúng mong muốn tiếp tục triển khai nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ Danh mục viết tắt Trung học phổ thông : THPT Giáo dục - Đào tạo : GD- §T S¸ch gi¸o khoa : SGK Khoa häc tù nhiªn : KHTN Khoa häc x· héi : KHXH Phương pháp tích cực : PPTC Sách giáo viên : SGV Vi sinh vật : VSV Giáo viên : GV 10 Học sinh : HS 11 Nhiễm sắc thể : NST Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Thuỳ Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, em đà nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S Trương Đức Bình Giảng viên môn phương pháp giảng dạy với thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy khoa Sinh KTNN trường ĐHSP Hà Nội Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ nhiệt tình, đầy trách nhiệm thầy cô Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Cao Thu Thuỳ Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khoá luận riêng cá nhân Kết không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2007 Sinh viên Cao Thu Thuỳ Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Cao Thu Thuỳ Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo Nguyễn Đức Thành Lý luận dạy học sinh học NXBGD Nguyễn Văn Duệ Nguyễn Đức Thành Dạy học sinh học trường THPT (Tập 1, 2) NXBGD Tài liệu bồi dưỡng giáo viên NXBGD Nguyễn Văn Duệ Trần Văn Kiên Dương Tiến Sĩ Dạy học giải vấn đề môn sinh học NXBGD 2000 Trần Bá Hoành Trịnh Nguyên Giao Phát triển phương pháp học tËp tÝch cùc bé m«n sinh häc NXBGD – 2000 Phan Cự Nhân Nguyễn Minh Công - Đặng Hữu Lanh Di truyền học (tập 1,2) NXB ĐHSP Vũ Văn Vụ ( Tổng chủ biên) Vũ Đức Lưu ( Chủ biên) SGK thí điểm Sinh học 12 ban KHTN – Bé s¸ch thø nhÊt NXBGD – 2003 Phạm Thành Hổ Di truyền học NXBGD W.D.Phillips and T.J Chilton Sinh häc (TËp 1,2) NXBGD 10 Đặng Hữu Lanh (chủ biên) Cơ sở di truyền chọn giống động vật NXBGD 11 Chu Văn Mẫn Trần Đình Chiến Trịnh Đình Đạt Giáo trình di truyền học người NXB KH - KT 12 Phạm Thành Hổ NhËp m«n c«ng nghƯ sinh hoc NXBGD 13 SGV sinh häc 12 – SGK thÝ ®iĨm – Ban KHTN – Bộ Trường ĐHSP Hà Nội K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Cao Thu Th Mơc Lơc Trang Phần Mở đầu I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2 Phươngpháp nghiên cứu chuyên gia Phần Nội dung kết nghiên cứu A Cơ së lý luËn I TÝnh tÝch cùc cña häc sinh hoạt động học tập II Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực III Thiết kế học theo phương pháp tích cực B Phân tích nội dung Chương III Di truyền học quần thể Chương IV ứng dụng di truyền học 17 Ch­¬ng V Di trun häc ng­êi 38 C Giíi thiệu số giáo án 50 D Kết luận đề nghị 69 Tài liệu tham khảo Trường ĐHSP Hà Néi K 29C - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp Trường ĐHSP Hà Nội Cao Thu Thuỳ K 29C - Sinh ... chọn giống v? ??t nuôi, trồng Bài học chương ứng dụng di truyền học v? ?o việc tạo giống II Logic kiến thức Logic chương Chương IV: thuộc phần Di truyền học Chương IV: gồm bài: Nội dung chương trình... Tạo động lực học tập - Tổ chức hoạt động học sinh - Đánh giá kết học B Phân tích nội dung Chương III: Di truyền học quần thể Bài 20: Cấu trúc di truyền quần thể I V? ?? trí chương Đây chương nên khái... di truyền người Từ thuận lợi khó khăn người ta đưa phương pháp nghiên cứu di truyền người v? ? viƯc v? ?n dơng hiĨu biÕt v? ?? di trun häc người v? ?o lĩnh v? ??c y học Hiện nay, việc bảo v? ?? v? ??n gen di truyền

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w