* Rèn kĩ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài đôn hậu , thành thực ,bùi ngùi , Trung Kì - Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết
Trang 1TUẦN 10
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I MỤC TIÊU :
A Tạâp đọc :
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng , ánh lên ,dứt lời ,nén nỗi xúc động ,lặng lẽ cúi đầu,yên lặng ,rớm lệ
- Bộc lộ được tình cảm , thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
* Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( đôn hậu , thành thực ,bùi ngùi , Trung Kì )
- Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen
- Häc sinh yªu thÝch m«n tiÕng viƯt
B Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : Dựa và trí nhớ và tranh ,kể lại được từng đoạn của câu chuyện Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện , lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung
- Rèn kĩ năng nghe
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết nội dung luyện đọc
II LÊN LỚP :
Trang 2Hoạt động dạy Hoạt động học
A TẬP ĐỌC
1 Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1
2 Bài mới :
1 Giới thiệu chủ điểm mới: chủ điểm quê
hương
GV treo tranh : Bức tranh vẽ vùng quê thật
đẹp với cánh đồng lúa , những gốc đa cổ thụ
, mấy con trâu và hai người bạn chăn
trâu đang nằm dài trên bãi cỏ chuyện
trò Đây là những hình ảnh gần gũi ,
làm cho người ta gắn bó với quê
hương
Nhưng quê hương còn có những người
thân và tất cả những gì gắn bó với
những người thân của ta Đọc câu
chuyện Giọng quê hương của nhà văn
Thanh Tịnh , các em sẽ thấy điều đó -
Ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu:
-GV đọc mẫu , với giọng kể chậm rãi , nhẹ
nhàng Chú ý diễn tả rõ những câu nói
lịch sự , nhã nhặn của các nhân vật
đoạn cuối bài đọc chậm , ngắt hơi rõ ở
các dấu phẩy
-Tóm tắt nội dung bài : Qua bài ta thấy được
tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân
vật trong câu chuyện với quê hương ,
với người thân qua giọng nói thân
quen
*Đọc từng câu
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp
- Hướng dẫn đọc từ khó
*Đọc từng đoạn trước lớp
-Gọi HS luyện đọc, lưu ý cách ngắt, nghỉ
hơi
- Treo bảng ghi sẵn câu dài
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài
- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS luyện đọc câu dài
Trang 3Xin lỗi // Tôi quả thật chưa nhớ ra /anh là
( hơi kéo dài từ là)
Dạ , không ! Bây giờ tôi mới được biết hai
anh Tôi muốn làm quen ,,,( nhấn giọng
tự nhiên ở các từ in đậm )
Mẹ tôi là người miền trung …// Bà qua đời /
đã hơn tám năm rồi // (giọng trầm xúc
động)
-Giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ
*Đọc từng đoạn trong nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu đoạn 1
- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với ai
?
GV nhận xét, chuyển ý
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên ?
-Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và
Đông ?
*Yêu cầu HS đọc đoạn 3
- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha
thiết của các nhân vật đối với quê hương
?
GV nhận xét
-Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê
hương?
HS dựa vào SGK nêu nghĩa
HS luyện đọc theo nhóm bàn
3HS đọc tiếp nối
1HS đọc - HS suy nghĩ trả lời, cả lớp nhận xét
… Cùng ăn trong quán với 3 người thanh niên
HS đọc đoạn 2
… lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
… Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gọi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung
- 1 HS đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm
… người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ
-3 HS đọc 3 đoạn, cả lớp đọc thầm + Giọng quê hương rất thân thiết gần gũi + Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệmsâu sắc với quê hương , với người thân
+ Giọng quê hương gắn bó với người cùngquê hương
- HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc 1 đoạn
- Hai nhóm HS (mỗi nhóm 3 em ) , phân vai ( người dẫn chuyện , anh thanh niên , Thuyên ) thi đọc đoạn 2 và 3
- Một nhóm đọc toàn chuyện theo vai
- Cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân hoặc
Trang 4GV nhận xét , tổng kết bài.
Hoạt động 3:Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 (phân biệt
lời người dẫn chuyện và lời từng nhân
vật )
- GV yêu cầu HS phân vai đọc lại đoạn 2 và
3
- GV theo dõi nhận xét
- Tổ chức cho HS thi đọc
B KỂ CHUYỆN :
1.GV nêu nhiệm vụ : -Dựa vào 3 tranh minh
họa ứng với 3 đoạn của câu chuyện, HS
kể lại được toàn bộ câu chuyện
2.Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
trong SGK
-Gọi HS khá giỏi nêu nhanh sự việc được kể
trong từng tranh ứng vói từng đoạn
-Tổ chức cho HS kể
GV nhận xét
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Gọi HS nêu cảm nghĩ của mình về câu
chuyện
nhóm đọc hay
HS nêu nội dung từng tranh:
+Tranh 1: Thuyên-Đồng bước vào quán ănđã có 3 anh thanh niên đang ăn
+Tranh 2: Một trong 3 anh thanh niên (anháo xanh ) xin được trả tiền cho Thuyênvà Đồng và muốn làm quen
+Tranh 3: Ba người trò chuyện anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao anh muốn làm quen với Thuyên và Đồng
-HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể theo nhóm đôi
-HS kể trước lớp
Lớp lắng nghe nhận xét
Trang 5-GV yêu cầu từng nhóm lên kể
-GV nhận xét ghi điểm cho từng nhóm
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :(Quê
hương )
-GV nhận xét tiết học
Trang 6- HS biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biếc cách đo một độ dài ,biết đọc kết qủa đo được
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác
- Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n
II CHUẨN BỊ
- Thước mét , thước dây
III LÊN LỚP
Trang 7Hoạt động dạy Hoạt động học
-GV ghi lên bảng gọi HS đọc
Đoạn thẳng Độ dài
AB 7cm
CD 12 cm
EG 1dm 2 cm
GV:với độ dài cho sẵn GV gọi từng HS lên
bảng vẽ từng đoạn thẳng theo yêu cầu
GV nhận xét
Bài 2
Gọi HS đọc
-Bài yêu cầu gì ?
- Thực hành đo độ dài rồi cho biết kết quả
a, Chiều dài bút của em
b, Chièu dài mép bàn học của em
c, Chièu cao chân bàn học của em
-GV gọi vài HS báo cáo kết quả
-GV kiểm tra HS đã biết cách đo chưa
-GV nhận xét từng HS
Bài 3
-GV hướng dẫn HS ước lượng
VD:Các em dựng chiếc thước mét mép
thẳng đứng áp sát bức tường hoặc nằm
dọc theo chân tường để biết độ cao
(chiều dài )
-GV hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng
bức tường cao ? mét
GV nhận xét
-Câu b,: GV yêu cầu các tổ đo báo cáo kết
quả
-GV nhận xét kết quả từng tổ
3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Lớp đọc yêu cầu bài 1
- HS lên vẽ Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu-Lớp đọc thầm đo độ dài rồi cho biết kết quả
- HS thực hành đo và báo kết quả
-HS lắng nghe để nắm được cách đo chiều cao,chiều dài
-HS thực hành đo báo cáo kết quả -Đại diện các tổ báo cáo kết quả -Các nhóm lắng nghe nhận xét
Trang 8-Về nhà mỗi nhóm chuẩn bị một thước mét
,một E-ke để chuẩn bị cho tiết thực
hành sau
-GV nhận xét tiết học
Trang 9- Ôn động tác vươn thở, tay Yêu cầu HS thực hện đúng động tác
- Học động tác chân, lườn, của bài thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác cơ bản
- Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi Yêu cầu HS biết cách chơi
II.CHUẨN BỊ
- Còi, kẻ sân chơi trò chơi
III.LÊN LỚP
Trang 10Hoạt động dạy Hoạt động học
1Phần mở đầu :
-Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Cho HS khởi động
2/Phần cơ bản :
*Ôn động tác vươn thở và động tác tay của
bài thể dục phát triển chung
*Học đông tác chân, lườn
-GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác, mỗi động
tác thực hiện 2 x 8 nhịp
-GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết
động tác này đến động tác kia
*Học động tác chân:
-GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm
mẫu vừa nêu tên động tác
-Hướng dẫn HS nhịp 1 chân chếch hình
chữ vê, hai tay dang ngang
-Nhịp 2 hai tay thẳng về phía trước đầu gối
hơi chùng
-Nhịp 3 về tư thế nhịp 1
-Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
-GV yêu cầu HS tập theo đơn vị tổ
-GV chú ý sửa 1 số sai sót HS thường mắc
và hướng dẫn cách tập đúng cho HS
-GV gọi từng tổ lên tập rồi nhận xét ghi
điểm
*Học động tác lườn :
-GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác cho HS
-GV hướng dẫn tập :
-Nhịp 1 hai chân dang rộng bằng vai tay
dang ngang lòng bàn tay ngửa
-Nhịp 2 : Hai chân dang rộng bằng vai tay
thẳng nghiêng người về bên trái tay
phải chống hông
-Nhịp 3 về tư thế nhịp 1
-Nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
-Chơi trò chơi nhanh lên bạn ơi
-HS khởi động trong vòng 3 – 4 phút,theo hàng ngang
-HS thực hiện trong vòng 5 -6 phút
-HS lắng nghe theo dõi từng động tác
-HS tập theo GV-Tổ trưởng điều khiển tổ mình tập
-HS tập theo Gv
-HS theo dõi để tập đúng từng nhịp của động tác lườn
HS tập theo tổ
HS tập hợp hàng dọc
-HS chơi trong vòng 6-8 phút
-HS lắng nghe để chơi đúng luật
Trang 11-GV phổ biến luật chơi ,cách chơi.
3/Phần kết thúc :
-GV cho HS xếp 1 vòng tròn và hát 1 bài
đã học
-Về nhà ôn lại 2 động tác đã học
-GV nhận xét tiết học
Trang 12*****************************************************************
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ( T2 )
I MỤC TIÊU
- Củng cố cách đo kết quả đo độ dài
- Củng cố cách so sánh, cách đo đọ dài, đo chiều cao của người
- Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n
II.CHUẨN BỊ
- Thước mét và eke cỡ to
III.LÊN LỚP
Trang 13Hoạt động dạy Hoạt động học
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
a,GV cho HS đọc bảng theo mẫu
a,GV hướng dẫn cho HS cách tìm ra bạn
cao nhất và thấp nhất căn cứ vào số đo
chiều cao của các bạn
-Trong số đo trên bạn nào cao nhất bạn nào
thấp nhất ?
Ai có cách làm khác
*Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Gv cho HS về theo đơn vị tổ để thực hành
ghi tên các bạn trong tổ mình và thực
hành đo ghi kết quả của từng bạn ra
bảng để báo cáo
-GV theo dõi HS thực hành
-Gọi các tổ báo cáo kết quả
-Trong tổ em bạn nào cao nhất bạn nào
thấp nhất ?
-Em sắp xếp số đo của các bạn trong tổ em
từ thấp đến cao
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Gv nhận xét kết quả hoạt động của HS
-Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau:
-Gv nhận xét tiết học
HS đọc yêu cầu và mẫu
HS đọc theo thứ tự trong bảng
HS thảo luận theo nhóm rồi nêu cách làmĐổi số đo chiều cao của các bạn ra cm và
so sánh
1m32cm = 132cm
1m15cm = 115cm
1m20cm = 120cm1m25cm = 125cm1m20cm = 120cm bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất
HS nêu cách so sánh thứ 2
-HS thực hành đo chiều cao các bạn trong tổ và báo cáo kết quả
-HS dựa vào số đo đã ghi ở phiếu để trả lời
-HS tự xếp và báo cáo
Trang 14*****************************************************************
CHÍNH TẢ
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài
- Luyện viết từ khó oai / oay tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : thanh hỏi , thanh ngã , thanh nặng
- Häc sinh yªu thÝch m«n tiÕng viƯt
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết sẵn bài tập3a
- Giấy khổ to để HS thi tìm từ có chứa vần oai/oay
III LÊN LỚP :
Trang 15Hoát ñoông dáy Hoát ñoông hóc
1.Kieơm tra baøi cuõ :
-GV ñóc 1 soâ töø coù vaăn uođn, vaăn uođng
2.Baøi môùi :
Giôùi thieôu baøi: GV giôùi thieôu tröïc tieâp baøi“
Queđ höông ruoôt thòt” Ghi töïa
Hoát ñoông 1:Höôùng daên vieât chính tạ
*Höôùng daên chuaơn bò
-GV treo bạng phú leđn ñóc baøi vieât laăn 1
toùm taĩt noôi dung
-Gói 1 HS ñóc baøi
-Höôùng daên HS naĩm noôi dung baøi
+Vì sao chò Söù raât yeđu queđ höông mình ?
+Em cho bieât nhöõng chöõ naøo trong baøi
phại vieât hoa ?
- GV yeđu caău HS vieât 1 soâ töø khoù vaøo
bạng con
-GV theo doõi nhaôn xeùt , söûa chöõa nhöõng
sai soùt
*GV ñóc cho HS vieât
-GV ñóc baøi laăn 2
-GV ñóc töøng cađu
-GV ñóc baøi
*Chaâm, chöõa baøi
-GV thu moôt soâ vôû chaâm
GV nhaôn xeùt noôi dung vieât, chöõ vieât, caùch
trình baøy
Hoát ñoông 2: Höôùng daên laøm baøi taôp
Baøi taôp 2 : GV yeđu caău HS ñóc baøi taôp 2
-GV choât yù : Baøi taôp 2 yeđu caău tìm 3 töø
chöùa tieâng coù vaăn oai, 3 töø chöùa tieâng
coù vaăn oay
-GV yeđu caău caùc nhoùm thạo luaôn
-GV gói caùc nhoùm baùo caùo keât quạ
-GV choât yù : Töø co ùtieẫng chöùa vaăn oai : Cụ
khoai, khoan khoaùi, quạ xoaøi
-Töø coù tieâng chöùa vaăn oay :, ngoaùy, loay
-HS vieât bạng con khuođn maêu, goùc vuođng …
-Lôùp laĩng nghe
HS tìm töø deê laên theo nhoùm, vieât bạng con :
Da dẹ, ngaøy xöa , ruoôt thòt, quạ ngót …
-HS laĩng nghe
… HS cheùp baøi vaøo vôû
… HS doø baøi vieât cụa mình
HS duøng vieât chì, töï chöõa loêi
-HS ñóc thaăm
-HS neđu yeđu caău
-HS thạo luaôn theo nhoùm
-Ñái dieôn caùc nhoùm baùo caùo keât quạ vöøa thạo luaôn
HS chöõa baøi vaøo vôû
-1HS ñóc-Cạ lôùp ñóc thaăm
Trang 16hoay, hí hoáy .
Bài tập 3
-Gọi 1 HS đọc bài tập 3
-Bài tập 3 yêu cầu gì ?
- GV chọn bài tập 3a cho HS làm theo
cách sau :
-Thi đọc theo SGK trong từng nhóm Sau
đó cử người đọc đúng và nhanh nhất
thi đọc với nhóm khác
-GV chấm điểm cho từng nhóm
*Thi viết trên bảng lớp từng cặp 2 em nhớ
và viết lại, những HS khác làm bài
trong VBT
-GV lắng nghe nhận xét tuyên dương HS
thuộc câu văn, viết đúng và đẹp
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-GV trả vở nhận xét từng HS
-GV nêu 1 số từ khó HS viết sai trong bài
chính tả
-GV nhận xét tiết học
… Bài tập 3 yêu cầu thi đọc, viết đúng và nhanh
-Các nhóm đọc và chọn bạn lên đọc thi
HS làm theo yêu cầu của GV
-HS viết vào VBT
Trang 17*****************************************************************
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU :
- Sau bài học HS nhận biết các thế hệ trong gia đình
- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ ,3 thế hệ
- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình
II/ CHUẨN BỊ :
- Các hình trong sách giáo khoa
III/ LÊN LỚP :
Trang 18Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ:
2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
Mục tiêu:Kể được người nhiều tuổi
nhất và người ít tuổi nhất trong
gia đình mình
* Hoạt động nhóm đôi : Một em
hỏi,một em trả lời câu hỏi: Trong
gia đình bạn,ai là người lớn tuổi
nhất, ai là người nhỏ tuổi nhất?
*GV kết luận:Trong mỗi gia đình
thường có những người ở các lứa
tuổi khác nhau cùng chung sống
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo
nhóm
Mục tiêu :HS biết phân biệt gia đình
2 thế hệ 3 thế hệ
Cách tiến hành:
*Yêu cầu HS quan sát tranh SGK,
trao đổi nhóm đôi theo các gợi ý:
+Gia đình bạn Minh có những ai?
+Em thấy gia đình bạn Minh có mấy
thế hệ ?
+Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ ?
+Như thế nào gọi là gia đình 2 thế
hệ?
GV nhận xét , chốt ý
Hoạt động 2: Trò chơi Giới thiệu về
gia đình mình
Mục tiêu :HS biết về gia đình mình
có những ai ? Gia đình mình có
mấy thế hệ và kể cho các bạn
biết
HS làm việc theo cặpMột số HS lên kể trước lớp
-HS mở SGK trang 38 theo dõi tranh
… Gia đình bạn Minh gồm có ông bà , bố me ï, anh em Minh
…Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ : Thế hệ thứ nhất ông bà, thế hệ thứ 2 là bố mẹ, thế hệ thứ 3 là con cái
…Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ
-HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi
…Gia đinh 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ , con cáiđang chung sống với nhau được gọi là gia đình 2 thế hệ
HS nêu trước lớp
HS làm việc nhóm đôi
Trang 19Cách tiến hành
Yêu cầu HS kể về gia đình mình cho
bạn nghe
-GV yêu cầu HS lên trước lớp và giới
thiệu gia đình mình có những ai
mấy thê hệ?
-GV nhận xét
4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học
-Như thế nào gọi là gia đình 3 thế
hệ ?
-Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ?
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị
bài họ nội họ ngoại
-GV nhận xét tiết học
-Lớp theo dõi lắng nghe nhận xét
-HS nhắc lại nội dung bài học, lớp đọc thầm
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Trang 201 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng cách phát âm địa phương : dạo này, ngày nghỉ , vẫn nhớ , kể chuyện cổ tích , thật giỏi
- Bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc , thích hợp với từng kiểu câu (câu kể , câu hỏi, câu cảm
2 Rèn kĩ năng đọc -hiểu :Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được những thông tin chính thức của bức thư thăm hỏi Hiểu được ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương , quý mến bà của người cháu
Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư
- Häc sinh yªu thÝch m«n tiÕng viƯt
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 21Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ
+ Đọc bài Quê hương
+ Em hiểu ý hai dòng cuối bài thơ như thế
nào ?
- GV nhận xét – Ghi điểm
B Bài mới :
Giới thiệu bài:Hôm nay , các em sẽ đọc
Thư gửi bà của bạn Trần Hoài Đức
Bạn Đức có bà ở quê , đã lâu bạn chưa
có dịp về thăm quê bà Qua lá thư ,
các em sẽ biết bạn Đức đã nói với bà
những gì Lá thư còn giúp các em biết
cách viết một bức thư thăm hỏi người
thân ở xa
Ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
*Đọc mẫu
GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng , nhẹ
nhàng , tình cảm ; chú ý phân biệt
giọng đọc câu kể với câu hỏi , câu cảm
trong bài ; ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các
dấu cấu
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
- Đọc từng câu :
Hướng dẫn đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải
nghìa từ :
GV chia bức thư thành 3 đoạn
+ Phần mở đầu (3 câu đầu ) – nội dung
chính (từ Dạo này… đến dưới ánh trăng
) –kết thúc ( phần còn lại )
GV hướng dẫn cách đọc các câu :
Hải Phòng ,/ ngày 6 / tháng 11/ năm
2003 // (Đọc rành rẽ , chính xác các
chữ số )
Dạo này bà có khoẻ không ạ ? (giọng ân
3 HS đọc bài Quê hương
HS trả lời
Lớp lắng nghe
- HS lắng nghe
-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài
- HS luyện đọc từ khó
HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp - Cả lớp nhận xét bình chọn bạn đọc tốt
HS luyện đọc câu dài, đọc đúng giọng
Trang 22cần)
Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê ,/
thả diều cùng anh tuấn trên đê / và
đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ
tích dưới ánh trăng // (Giọng ân cần)
-Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi ,HD HS đọc cho đúng
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc phần đầu bức thư
+ Đức viết thư cho ai ?
+ Dòng đầu bức thư , bạn ghi thế nào ?
GV nhận xét
*Yêu cầu HS đọc đoạn 2 bức thư
+ Đức hỏi thăm bà điều gì ?
+ Đức kể với bà những gì ?
GV nhận xét , tóm ý
*Yêu cầu HS đọc phần cuối bức thư
+ Đoạn cuối thư cho thấy tình cảm của
Đức với bà thế nào ?
GV nhận xét tổng kết bài
Hoạt động 3:Luyện đọc lại :
-GV hướng dẫn HS thi đọc toàn bộ bức thư
( tập diễn tả tình cảm chân thành qua
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Hai , ba HS thi đọc toàn bộ bức thư
-1 HS đọc phần 1 cả lớp thầm đoạn 1
… cho bà Đức ở quê
… Hải Phòng , ngày 6 tháng 11 năm 2003
- 1 HS đọc phần chính thức bức thư cả lớp đọc thầm
… Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : bà có khoẻ không ạ ?
… tình hình gia đình và bản thân : Được lên lớp 3 , được tám điểm 10 , được đi chơi với bố mẹ những ngày nghỉ ; kỉ niệm năm ngoái về quê : được đi thả diều trên đ6 cùng anh tuấn , được nghe bà kểchuyện cổ tích dưới ánh trăng
-1HS đọc đoạn cuối thư , cả lớp đọc thầm
… rất kính trọng và yêu quý bà : hứa với bà sẽ học giỏi , chăm ngoan để bà vui ; chúc bà mạnh khoẻ , sống lâu ; mong mau chóng đến hè để được về thăm bà
- 1 HS đọc lại toàn bộ bức thư
HS thi đọc diễn cảm
Cả lớp theo dõi nhận xét,bình chọn bạn đọctốt
Trang 23bức thư gửi người thân
- GV và lớp nhận xét
C Củng cố - Dặn dò :
GV giúp các em nhận xét về cách viết một
bức thư : Đầu thư ghi thế nào ? Phần
chính cần thăm hỏi và kể những gì ?
Cuối thư ghi thế nào ?
Về nhà các em đọc kĩ bức thư , tập viết
một bức thư ngắn (từ 7=> 9 dòng )
GV nhận xét tiết học
Trang 24****************************************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học
- Quan hệ của 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng
- Giải toán dạng gấp 1 số lên nhiều lần và tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- Häc sinh yªu thÝch m«n to¸n
II LÊN LỚP
Trang 25Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Tiết toán hôm qua các em học bài gì ?
-Gọi vài cặp HS lên bảng thực hành đo
chiều cao
-GV nhận xét kết quả đo của từng em
2.Bài mới
Giơí thiệu bài :GVgiới thiệu bài ghi tựa
Hướng dẫn thực hành
Bài 1
-GV treo nội dung bài 1 lên bảng
-Bài 1 yêu cầu gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tính trong 1
phép tính nhân , 1 phép tính chia
- GVchữa bài nhận xét
Bài 3 : Yêu cầu HS nêu cách làm
4m4dm = ? dm
Bài 4 : Gọi HS đọc đề
-Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế
nào ?
GV yêu cầu HS giải bài toán theo tóm
tắt
-Tóm tắt : Tổ 1 : 25 cây
Tổ 2 : gấp 3 lần
Tổ 2 : cây ?
-GV hỏi HS em nào có lời giải khác ?
Bài 5 : GV yêu cầu HS đo độ dài đoạn
thẳng AB
-HS trả lời -Lớp theo dõi nhận xét
- Yêu cầu tính nhẩm -HS tự làm bài sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi vở tự kiểm tra
-4 HS thực phép tính trên bảng, cả lớp làm vào vở
-HS đổi 4m = 40dm 4dm + 4dm = 4dm Vậy 4m4dm = 4dm -HS làm tiếp các bài còn lại
2HS đọc đề
…Gấp 1 số lên nhiều lần
-HS trả lời -1HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vởLớp nhận xét bài làm trên bảng
Bài giảiSố cây tổ 2 trồng được là :
25 x 3 = 75 ( cây ) Đáp số : 75 cây
-Vài HS tự đọc lời giải của mình -HS thực hành đo
-Đoạn thẳng CD = 1/ 4 đoạn thẳng AB
Trang 26-GV yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng
CD
-GV yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD
3 CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-Các em vừa học xong tiết toán bài gì ?
-Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài
12 : 4 = 3 ( cm )-HS tự thực hành vẽ sau đó 2 em tự đổi vở kiểm tra