Văn 7 Tuần 37( NHUNG)

11 158 0
Văn 7 Tuần 37( NHUNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Thị Nhung- giáo viên trường THCS Bảo Cường-Định Hố –Thái Ngun Tuần 37: Tiết 137: Ngày soạn: Ngày giảng: /04/ 2011 /04/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU T Ừ TRONG CA DAO ĐỊA PHƯƠNG A-Mục tiêu cần đạt -Biết cách khắc phục số lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương.Có ý thức rèn luyện ngơn ngữ chuẩn mực -Lưu ý : học sinh học cách phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương lớp học kỳ I lớp Trọng tâm: 1-Kiến thức : Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 2-Kĩ : Phát sửa lỗi tả thường thấy địa phương 3- Thái độ: Đúng đắn học II-Chn bÞ cđa thÇy –trß -Thày: SGK + SGV + giáo án.,sưu tầm tư liệu -Trò: SGK+ Vở ghi -Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ :5p ? Kiểm tra chuẩn bò học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu -Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu mới.1 phút A Các biện pháp tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng Ðặc điểm chung biện pháp thuộc nhóm văn cảnh cụ thể, từ ngữ có tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời Tức là, nghĩa từ ngữ vốn biểu thị đối tượng lâm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác, dựa sở hai mối quan hệ liên tưởng: liên tưởng tương đồng logic khách quan Mặc dù so sánh khơng phải tượng chuyển nghĩa sở nhiều biện pháp tu từ nhóm I- So Sánh 1- Khái niệm: So sánh tu từ cách cơng khai đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có nét tương đồng hình thức bên ngồi hay tính chất bên để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mĩ nhận thức người đọc, người nghe Ví dụ: Cơng cha núi thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ( Ca dao ) - Ðơi ta cá đìa Ngày ăn tản lạc, tối dìa ngủ chung - Ðứt tay chút chẳng đau Xa chút dao cắt lòng 2- Cấu tạo: 1.2-Hình thức: Bao cơng khai phơ bày hai vế : - Vế so sánh - Vế so sánh Vế so sánh Cơ sở so sánh Từ so sánh Vế so sánh (1) Gái có chồng Lòng ta (2) (3) như (4) gơng đeo cổ kiềng ba chân vững 2.2- Nội dung: Các đối tượng nằm hai vế khác loại lại có nét tương đồng đó, tạo thành sở cho so sánh tu từ Nếu nét giống thể cụ thể từ ngữ ( sở giống nhau) ta có so sánh nổi; nét giống khơng thể cụ thể từ ngữ ta có so sánh chìm 3- Chức : So sánh tu từ có hai chức nhận thức biểu cảm.Biện pháp tu từ vận dụng rộng rãi nhiều phong cách khác :khẩu ngữ, luận, thơng tấn, văn chương, II- Ẩn dụ tu từ : 1- Khái niệm: Ẩn dụ cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng để đối tượng dựa vào nét tương đồng hai đối tượng Ví dụ: Tưởng nước giếng sâu nối sợi dây dài Ai ngờ giếng cạn tiếc hồi sợi dây ( Ca dao ) 2- Cấu tạo: 2.1- Hình thức: Ẩn dụ tu từ phơ bày đối tượng- đối tượng dùng để biểu thị- đối tượng định nói đến- biểu thị- dấu đi, ẩn đi, khơng phơ so sánh tu từ 2.2- Nội dung: Ẩn dụ tu từ giống so sánh tu từ (do người ta gọi so sánh ngầm), nghĩa cần phải liên tưởng rút nét tương đồng hai đối tượng Những mối quan hệ liên tưởng tương đồng thường dùng để cấu tạo ẩn dụ tu từ là: tương đồng màu sắc, tương đồng tính chất, tương đồng trạng thái, tương đồng hành động, tương đồng cấu 3- Chức : Ẩn dụ tu từ có hai chức năng: biểu cảm nhận thức Biện pháp tu từ dùng rộng rãi PCCN tiếng Việt III- Nhân hố : 1- Khái niệm: Nhân hố biến thể ẩn dụ tu từ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, hoạt động người dùng để biểu thị hoạt động đối tượng khác loại dựa nét tương đồng thuộc tính, hoat động người đối tượng khơng phải người Ví dụ: Những chị l phất phơ bím tóc Những tre bá vai thầm đứng học Ðàn cò trắng Khiêng nắng qua sơng ( Trần Ðăng Khoa ) 2- Cấu tạo : 2.1- Hình thức: + Dùng từ tính chất, hoạt động người để biểu thị tính chất, hoạt động đối tượng khơng phải người Ví dụ: Ðây tháp gầy mòn mong đợi Những đền xưa đổ nát thời gian Những sơng vắng lê bóng tối Những tượng đài lở lói rỉ rên than ( Chế Lan Viên) + Xem đối tượng khơng phải người người để tâm tình trò chuyện Ví dụ: Ðêm nằm than thở, thở than Gối gối, bạn lan đâu rồi? ( Ca dao) 2.2- Nội dung: Dựa liên tưởng nhằm phát nét giống đối tượng khơng phải người người 3- Chức năng: Nhân hố có hai chức năng: nhận thức biểu cảm Nhân hố dùng rộng rãi phong cách : ngữ, luận,văn chương Ngồi có biện pháp vật hố Ðó cách dùng từ ngữ thuộc tính, hoạt động lồi vật, đồ vật sang thuộc tính hoạt động người Biện pháp thường dùng ngữ văn thơ châm biếm Ví dụ: Gái chun lấy chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh gồng chơi, Ai ngờ quang đứt lọ rơi Bò lổm ngổm chín nơi chín chồng ( Ca dao) IV- Ðiệp ngữ: 1-Khái niệm : Ðiệp ngữ biện pháp lặp lặp lại từ ngữ nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa gợi cảm xúc lòng người đọc Cũng cờ, biển cân đai Cũng gọi ơng nghè có ( Nguyễn Khuyến ) 2-Hình thức Có số hình thức điệp : điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách qng V- Tương phản: 1- Khái niệm: Tương phản biện pháp tu từ dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập để xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả Ví dụ: O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra to gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu ( Tấm ảnh - Tố Hữu ) 2- Chức : Tương phản có chức nhận thức biểu cảm Biện pháp dùng nhiều ph*CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung Dặn dò: - Soạn “Chương trình đại phương (phần tiếng Việt) * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ -Tuần 37: Tiết 138: Ngày soạn: 08 /05/ 2011 Ngày giảng: 09 /05/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI PHƯƠNG: HƯỚNG DẪN SƯU TẦM TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ,CA DAO ĐỊA PHƯƠNG A-Mục tiêu cần đạt 1-Kiến thức : HS biết số tục ngữ, ca dao địa phương 2-Kĩ : Cách thức sưu tầm.Sưu tầm sách báo địa phương, hỏi người già 3- Thái độ: Nghiêm túc sưu tầm II-Chn bÞ cđa thÇy –trß -Thày: SGK + SGV + giáo án.,sưu tầm tư liệu -Trò: SGK+ Vở ghi -Phương pháp: Đàm thoại , diễn giảng, phát vấn III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : phút Kiểm tra cũ :5p ? Kiểm tra chuẩn bò học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu -Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p Giới thiệu mới.1 phút Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc Ghi bµi sinh Hoạt động 2: I Nội dung -Mục tiêu: u cầu việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn đề -Thời gian: 35p HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Nội dung ?Cách thực tiết chương trình địa -HS lắng nghe phương ? -Thầy ,cơ giáo tổng -Tái , gợi tìm - Sưu tầm sách báo địa phương kết , đánh giá tập - Hỏi người già sưu tầm ca dao, tục -Đại diện tổ trình ngữ, dân ca địa bày trước lớp phương -HS nhận xét , nêu ý kiến II-Học sinh trình bày trước lớp -HS bình giảng , theo hướng dẫn gợi ý GV III- Giáo viên sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ A-Tục ngữ: câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội), nhân dân ta vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày thể loại văn học dân gian Cần phân biệt tục ngữ thành ngữ • Năng nhặt chặt bị • Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa • Nước chảy, hoa trơi, bèo dạt • Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã • • • • Nhà giàu đứt tay ăn mày xổ ruột Nói đàng, làm nẻo Nhất quỷ nhì ma Ni ong tay áo, ni khỉ dòm nhà • Trăm đường tránh khơng khỏi số • Ta ta tắm ao ta, dù dù đục, ao nhà • Tẩm ngẩm tầm ngầm mà đấm chết voi • Trăm nghe khơng thấy B-Thành ngữ: cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khơng tạo thành câu hồn chỉnh mặt ngữ pháp) (khơng thể thay sửa đổi mặt ngơn từ) độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữ thường sử dụng việc tạo thành câu nói hồn chỉnh Cần phân biệt thành ngữ tục ngữ • • • • • • • • Ăn chay nằm mộng Ăn mặc bền Ăn chực nằm chờ Ăn chưa no lo chưa tới Ăn chung lộn Ăn chung máng, chung chuồng Ăn cơm chúa múa tối ngày Ăn cơm có canh, tu hành có ban • • • • • • • Ăn cơm thiên hạ Ăn đất nằm sương Ăn đói mặc rách Ăn đong đợ Ăn gan uống máu Ăn giập miếng trầu Ăn gửi nằm chờ • Ăn hương ăn hoa C-Ca dao: (歌謠) từ Hán-Việt, theo từ ngun, ca hát có chương khúc, giai điệu; dao hát ngắn, khơng có giai điệu, chương khúc Ca dao phận lớn Văn học dân gian Việt Nam -Ca dao lao động: phần lời cốt lõi dân ca lao động Những ca lao động tồn phận q trình lao động Trời mưa trời gió Bố ơng Nùng gánh phân trâu Đem trồng bí trồng bầu Trồng ngơ, trồng lúa, trồng rau, trồng cà -Ca dao ru con: Hát ru có từ lâu đời phổ biến, lời hát ru phần nhiều câu ca dao có sẵn Cái ngủ mày ngủ cho lâu Mẹ mày cấy ruộng sâu chưa -Ca dao trào phúng, bơng đùa Lỗ mũi mười tám gánh lơng Chồng u chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng u chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ hay ăn q Chồng u chồng bảo nhà đỡ cơm Trên đầu rác rơm Chồng u chồng bảo hoa thơm rắc đầu Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái qt khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p *CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố: Nội dung Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tiếp câu ca dao, tục ngữ, dân ca theo hướng dẫn * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ -Tuần 37 Tiết 139 Ngày soạn : 08/05/ 2011 Ngày dạy : 09/05/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( BÀI 34 PHẦN TIẾNG VIỆT) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1- Kiến thức: Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương 2-Kĩ năng: Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương 3-Thái độ: Nghiêm túc học B Chuẩn bị thầy trò: -Thầy: SGK + SGV, soạn -Trò: SGK + ghi -Phương pháp: Thuyết trình, nhóm, phát vấn C.Tiến trình lên lớp Ôån đònh tổ chức Kiểm tra cũ: ? Lên bảng ghi số lỗi tả thường gặp Hoạt động 1: Giới thiệu -Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3.Bài mới: ( Đề đáp án phòng giáo dục ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng Ghi bµi cđa häc sinh Hoạt động 2: Bài học -Mục tiêu: Một số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương.Phát sửa lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm thường thấy địa phương -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn đề -Thời gian: 35p I-Nội dung luyện tập 1- Đối với tỉnh miền Bắc Các phụ âm đầu dễ mắc:tr/ch, s/x,r/d/gi,l/n 2-Đối với tỉnh miền Trung, Nam -Phụ âm cuối: c/t, n/ng -Dấu dễ mắc: Hỏi, ngã -Nguyên âm dễ mắc:i/iê, o/ô -Phụ âm đầu dễ mắc: v/d II.Luyện tập HS lên bảng 1-Điền vào chỗ trống làm theo u cầu giáo a.Điền ch hay tr vào chỗ trống viên …ân lí ; …ân trọng …ân thành b Điền dấu hỏi ngã HS đối chiếu Mâu chuyện làm Thân mâu Tình mâu tử Mâu bút chì c.Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.( giành, dành) …dụm HS trao đổi Để… cho Tranh… để tìm lỗi …độc lập d Điền từ sĩ hay sỉ vào chỗ thích hợp Liêm… Dũng… …khí …vả HS chia 2-Tìm từ theo u cầu nhóm làm 3-Đặt câu: Hoạt động 1: Nội dung luyện tập Học sinh chọn thơ đoạn văn hay để chép ? Học sinh lên bảng viết phụ âm dễ mắc bài? HS lên bảng 1- Đối với tỉnh miền Bắc Các phụ âm làm đầu dễ mắc:tr/ch, s/x,r/d/gi,l/n 2-Đối với tỉnh miền Trung, Nam -Phụ âm cuối: c/t, n/ng -Dấu dễ mắc: Hỏi, ngã -Nguyên âm dễ mắc:i/iê, o/ô -Phụ âm đầu dễ mắc: v/d Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập ? Điền chữ cái, dấu vần vào chỗ trống ? Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.( giành, dành) ? Điền từ sĩ hay sỉ vào chỗ thích hợp Bài tập2: Học sinh tự làm Bài tập 3: ? Đặt câu với từ lên, nên? -Vì tơi lười học, nên tơi học -Đường lên Tây Bắc xa nghìn trùng ? Đặt câu với từ vội, dội? -Tớ khơng chơi bạn được, tớ vội , bạn thơng cảm -Nó bị người ta dội xơ nước bẩn vào tập HS lên bảng đặt câu người HS làm tập giáo viên giao BT: Học sinh viết làm tập giáo viên thu chấm 10 em lớp Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái qt khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố: Nhắc nhở em 5.Dặn dò: Về hè chăm ôn *Rútkinhnghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… @ -Tuần 37 Tiết 140 Ngày soạn : 09/05/ 2011 Ngày dạy : 10/05/ 2011 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1- Kiến thức: Giúp học sinh xác đònh vấn đề làm chưa làm kiểm tra học kì II để rút kinh nghiệm cho kiểm tra sau.: 2-Kĩ năng: Làm tập, tổng hợp phân môn 3-Thái độ: Nghiêm túc cố gắng làm kiểm tra B Chuẩn bị thầy trò: -Thầy: Bài chấm, lỗi HS thường mắc -Trò: Nắm vững yêu cầu đề để kiểm tra lại làm -Phương pháp: Thuyết trình, nhóm, phát vấn C.Tiến trình lên lớp Ôån đònh tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu -Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 1p 3.Bài mới: ( Đề đáp án phòng giáo dục ) Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng Ghi bµi cđa häc sinh Hoạt động 2: Bài học -Mục tiêu: u cầu đọc chữa lỗi -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu giải vấn đề -Thời gian: 35p HOẠT ĐỘNG 1: I-Đọc đề thi- hướng dẫn đáp án -Yêu cầu HS đọc lại đề hướng dẫn đáp án ? Đề kiểm tra tổng hợp cuối năm khác với kiểm tra thường kì điểm nào? HS đọc -HS nghe  -Tổng hợp văn, tiếng uốn nắn việt, tập làm văn -Nội dung, hình thức ? Đọc yêu cầu đề? HOẠT ĐỘNG 2: - Gv nhËn xÐt chung vỊ bµi lµm cđa h/s bµi * ¦u ®iĨm: - §a sè n¾m ®ỵc yªu cÇu cđa ®Ị - Bµi viÕt t¬ng ®èi tèt - §a sè h/s lµm ®óng yªu cÇu - H×nh thøc bµi lµm t¬ng ®èi s¹ch, ®Đp II- Sửa chữa lỗi: HS nghe lắng * Nhỵc ®iĨm: 1.Tên riêng không viết hoa Ch÷ xÊu, viÕt t¾t, s¬ sµi, lđng cđng * ¦u ®iĨm: - §a sè n¾m ®ỵc yªu cÇu cđa ®Ị - Bµi viÕt t¬ng ®èi tèt: - 80% h/s lµm ®óng yªu cÇu - H×nh thøc bµi lµm t¬ng ®èi s¹ch, ®Đp * Nhỵc ®iĨm: HS đối chiếu Chính tả: t/ c; n/ ng; ưu/ iêu (Hoàng làm Hiếu, Vương Hiếu, Chung, Tâm, Anh) Dùng từ không xác Cha b¸m s¸t vµo tõ ng÷, c¸c biƯn ph¸p liƯt kª - N¾m kiÕn thøc cha ch¾c §äc ®Ị, hiĨu ®Ị ®a dÉn chøng cha chÝnh x¸c 1.Tên riêng không viết hoa Chính tả: t/ c; n/ ng; ưu/ iêu 5.Diễn đạt lủng củng: NhiỊu bµi viÕt cßn lan man, cha tËp trung vµo néi dung ®Ị yªu cÇu HS trao đổi Dùng từ không xác: - KÜ n¨ng lµm bµi cßn u: phÇn lín kĨ lĨ, cho Câu không rõ nghóa: liƯt kª dÉn chøng, Ýt biÕt sư dơng lÝ lÏ, ®Ĩ lËp để tìm lỗi 5.Diễn đạt lủng củng: ln - DiƠn ®¹t u, vơng vỊ, c¸ biƯt sè bµi cßn g¹ch ®Çu dßng - Tr×nh bµy bµi cßn thiÕu thÈm mÜ: - Néi dung bµi viÕt s¬ sµi - NhiỊu ®o¹n v¨n viÕt kh«ng phï hỵp víi néi dung c©u ca dao cÇn ph©n tÝch HS lắng - Häc sinh ®èi chiÕu bµi lµm cđa m×nh víi Câu không rõ nghóa: ®¸p ¸n ®· ®a - Gv gäi ®iĨm ghi sỉ c¸ nh©n + sỉ ®iĨm líp Gv ®a ®¸p ¸n cïng h/s ch÷a bµi nghe nhận ghi HOẠT ĐỘNG 3: Sửa chữa lỗi : -Tên riêng không viết hoa -Viết sai tả từ thông thường Dùng từ không xác Câu không rõ nghóa Diễn đạt lủng củng HS lên bảng chữa lỗi HOẠT ĐỘNG 4: Đọc viết hay -GV đọc viết lớp HOẠT ĐỘNG 5: -Trả gọi điểm vào sổ 9-10 7-8 5-6 3-4 2-1 Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái qt khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố: Nhắc nhở em 5.Dặn dò: Về hè chăm ôn *Rútkinhnghiệm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… @ [...]... Dùng từ không chính xác Câu không rõ nghóa Diễn đạt lủng củng HS lên bảng chữa lỗi HOẠT ĐỘNG 4: Đọc bài viết hay -GV đọc những bài viết khá của lớp HOẠT ĐỘNG 5: -Trả bài và gọi điểm vào sổ 9-10 7- 8 5-6 3-4 2-1 7 Hoạt động 3:Củng cố -Mục tiêu:HS khái qt và khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 3p 4.Củng cố: Nhắc nhở các em 5.Dặn dò: Về hè chăm chỉ ôn bài *Rútkinhnghiệm: ……………………………………………………………………………………… ... ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ -Tuần 37 Tiết 139 Ngày soạn : 08/05/ 2011 Ngày dạy : 09/05/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG ( BÀI 34 PHẦN TIẾNG VIỆT) A.Mục tiêu cần... ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……… @ -Tuần 37: Tiết 138: Ngày soạn: 08 /05/ 2011 Ngày giảng: 09 /05/ 2011 CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI PHƯƠNG: HƯỚNG... phong cách : ngữ, luận ,văn chương Ngồi có biện pháp vật hố Ðó cách dùng từ ngữ thuộc tính, hoạt động lồi vật, đồ vật sang thuộc tính hoạt động người Biện pháp thường dùng ngữ văn thơ châm biếm Ví

Ngày đăng: 31/10/2015, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan