Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
13,2 MB
Nội dung
BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI GÓP PHAN NGHlễN cứu cnv HỔI NÚI TỈNH QUẢNG NAM KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC KHOÁ 199^2000 • • • Người thực hiện: Nguyễn Thị lan Phương Người hướng dẫn : PGS, TS Nguyễn Thị Tâm KS Trần Quang Thuỷ Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Thời gian thực hiện: Tháng - 5/2000 m M LỜI CẢM ƠN Nhân dịp báo cáo công trình tốt nghiệp Dược sĩ Đại Học, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu PGS, TS Nguyễn Thị Tâm trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành công trình tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: _ - _ , , • KS Trần Quang Thuý - y iện Dinh Dưỡng Hà Nội giúp em nghiên cứu thành phần hoá học • KS Trần Quang - Viện Dinh Dirỡiig Hà Nội • TS Nguyễn Viết Thàn - giúp em nghiên cứu đặc điểm vi học • DS Đặng Ngọc Phái - sở Y Tê tỉnh Quảng Nam cung cấp nguyên liệu cho em Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô môn Dược liệu, phòng ban, toàn thể thầy cô giáo trường dành cho em quan tâm, dạy dỗ giúp đỡ em năm học trường Hà Nội ngày 20 - -2000 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Phương MỤC LỤC t • Trang PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 Những nghiên cứu chi Illicium công bố nước giới 2.2 Đặc điểm thực vật 2.2.1 Đặc điểm hình thái 2.2.1.1 I verum Hook f 2.2.1.2 I griffithii Hook f et Thoms 2.2.2 Đặc ctiổm vi học 2.2.2.1 I verum Hook f 2.22.2 I.griffi(hii Hook f clThom s 2.3 Phân bố, thu hái 2.3.1 Phân bố 2.3.2 Thu hái 2.4 Thành phẩn hoá học 2.4.1 I veruin Hook r 2.4.1.1 Lá 2.4.1.2 Quả 2.4.2 I griíithii Hook f et Thoms 2.5 Tác dụng công dụng PHẦN III: THỤC NGHIỆM 3.1 Nguyên liệu phương phấp nghiên cứu 3.1.1 Nguyên liệu 10 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 3.1.2.1 Mô tả đặc điểm hình thái 10 3.1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học 10 3.1.2.3 Xác định hàm lượngtinh dầu 11 3.1.2.4 Phân tích tinh dầubằng sắcký khí 11 khối phổ (GC-MS) 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 3.2.1.1 Đặc điểm hlnh thái 12 3.2.1.2 Đặc điểm vi học 15 3.2.2 Những nghiên cứu thành phần hoá học 3.2.2.1 Tinh dầu 22 3.2.2.2 Tinh dầu 24 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 27 4.2 Đề nghị 28 PHẦN I ĐẶT VẤN Đẩ • Hiện xã hội ngày phát triển, đời sống người nâng cao vấn đề sử dụng hương liệu lĩnh vực như: Thực phẩm, mỹ phẩm lĩnh vực làm thuốc ngày coi trọng Xu hướng xã hội ngày trử vc với thiên nhiên hương liệu sử dụng chủ yếu sản phẩm tổng hợp hoá học mà từ nguồn tinh dầu cất từ cỏ cây, hoa chủ yếu Tinh dầu Hồi nguồn nguyên liệu đùng nhiều tinh dáu có giá trị kinh tế cao Việt Nam Tinh dầu Hồi dược cất từ Hồi có lên khoa học Illicinm verum Hook f họ Hồi Illicium Tuy nhiên Việt Nam loài lllicium verurn H o o k.f kể có nhiều loài khác thuộc chi Illicium phát vùng núi cao đất nước (Lạng Sơn, Nghệ An, Ninh Bình, Sa Pa ) chúng lại không cho tinh dầu có giá trị mà coi Hồi độc Vì để đóng góp phần nhỏ bé việc nghiên cứu, phân loại, khai thác sử dụng chống nhầm lẫn sô loài Ihuộc chi ỉììicium mọc hoang đất nước ta Chúng lấy mẫu Hồi núi mọc hoang tỉnh Quảng Nam để làm đề tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu sau đây: ỉ Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu cửa Hồi núi lấy Quảng Nam Xác định hàm lượng tỉnh dầu, thành phần hoá học tỉnh dầu Xác định loài cho mẩu Hồi núi Quảng Nam PHẨN II TổNG QUAN 2.1 NHŨNG NGHIÊN c ứ u VỂ CHI ILLICIUM ĐÃ Đ ợ c CỐNG B ố TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 16, 10, 20, 22] Qua tham khảo tài liệu, cho tiến clã có 16 loài thuộc chi ỉllicium công bố Những loài phân bố vùng Bắc Mỹ, Đại Tây Dương, Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Ban, Lào, Campuchia / anisatum Hồi IĨ1ỌC Nhật Bán Qủa hình sao, màu nâu I arbornescens Hay ta: Hồi Đài Loan mọc độ cao 1000 - 2500m Quả đại 12 - 16 noãn ỉ.ỷargesii Franch: Đại Hồi Farges có Sa Pa Việt Nam Quả đại 10 12 noãn ỉ.ỷìoridanum Hồi Florida mọc Tây Nam nước Mỹ / griffithii H ook.f et Tltoms: Hồi núi mọc hoang Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoà Bình, Lang Bian, Bảo Lộc Quả đại 10 - 13 noãn / griffithìi vơr.cambodianum Finet et Gagnep Mọc hoang vùng núi Kon Tum, Lang Bian Quả đại 8-13 noãn henryi Dìels Hồi đỏ có vùng Hà Nam Thiểm Tây (Trung Quốc) Quả đại noãn / lanceolatum A c Smith Hồi dại phân bố phía nam Trường Giang (Trung Quốc) Quả đại 10-13 noãn, cuống hoa dài / majus Hook eí Thom Đại Hồi to phát dãy Fansipan Quả đại 14-15 noãn 10 I micranthum Dum Đại Hồi hoa nhỏ, có vùng núi cao Quả đại 7-8 noãn 11 / parvi/lorum M ern Đại Hồi hoa nhỏ có vùng núi Bạch Mã, Dana Quả đại 7-8 noãn 12 / petelơtii A c Sm Đại Hồi Petelot Có Lô-sui-tông gần Sa Pa Quả đại noãn 13 / religiosum Sieb Hồi (Star - Anis) có Nhật 14 I ternstroemioicìes A c Smit/ỉ Hồi hậu bì tương có vùng Quảng Đông (Trung Quốc) Quả đại 12-14 noãn, cuống hoa ngắn 15 / tsai L c Sm Đại Hồi Sa mọc hoang có Fansipan (Rừng thưa vào 2500 m) verum Hook f Đại hồi, Đại sao, Hồi thật Quả đại đa số noãn có 10 noãn 2.2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT: 2.2.1 Đặc điểm hình thái: Họ Hồi ựlliciaceơe): [9, 13, 16] Cây gỗ nhỏ bụi, ihirờng thơm đơn nguyên, mọc thành chùm 3-4 tạo thành vòng giả Hoa đẹp, lưỡng tính, Đế hoa lồi Bao hoa xếp xoắn thường nhiều, thường nhỏ đồi dạng bắc, lớn dần, lại nhỏ chuyển tiếp thành nhị lép Nhị thường nhiều (4 - 50) xếp xoắn ốc, noãn nhiều (5 -2 thường - ) xếp vòng thường bị ép mạnh bên sườn Quả gồm nhiều đại xoè thành hình Việt Nam giới có loài / verum Hook / nghiên cứu khai thác sử dụng tinh dổu loài tinh dầu sử dụng lâu đời giới loài khác đối tượng nghiên cứu thực vật học thành phần hoá học Trong loài loài l griffithii tìook f et Thoms loài nghiên cứu nhiều 2.2.1.1 l.verum H ook.f (Đại hồi, Bát giác hồi hương ) [3, 5] Cây nhỏ cao - 6m, hình dạng toàn cAy thon, hình trám, thân mọc thẳng cành đễ gãy Lá mọc gần thành chùm - đầu cành 5-6 lá, dài - 12cm, rộng - cm, dòn vò nál có mùi thơm Hoa mọc đơn độc kẽ lá, cánh hoa màu trắng, màu hồng tím hồng Quả Hồi - đại (có - 10 đại) xếp hình sao, đường kính trung bình 2,5 - 3cm, dày - mm, cuống dài - cm Quả tươi mềm có màu xanh, chín khô cứng có màu nau sầm Trên đại nứt làm hai, để lộ hạt màu nâu nhạt, nhẵn bóng Lá, cuống, hoa, chứa tinh dầu 2.2.1.2 / grỉffithii f et Thoms (Hồi núi): [3,6] Câyto, cao 10 - 20m, hình bầu dục, không rụng đai nhẵn Mặt phiến xanh đậm, mặt nhạt dài 10 - 14cm, rộng - 5cm, có - đôi gân phụ rõ mặt Lá tập trung thành cụm - giống mọc thành vòng giả, cuống dài - cm Hoa màu đỏ hồng màu trắng ngà, mọc đơn độc thành chùm từ 2-4 hoa kẽ Cuống hoa đài từ - 4cm, ngắnl - 1,5 cm Quả gồm nhiều đại (10 - 13 đại) mọc toả theo hình nan hoa, hai bên dẹt, noãn cụt phía gốc, đầu có mỏ hẹp dài noãn đầu cong lên giống liềm 2.2.2 Đăc điểm vi học: 2.2.2.1 I verum Hook.J n Đặc điểm vi học lá: /5 ỉ - Phần phiến lá: Biểu bì gồm hàng tế bào phủ lớp cutin dày Dưới biểu bì hàng tế bào mô dậu Mô khuyết tế bào màng mỏng Có nhiều tế bào tiết tinh dẩu thể cứng hình dáng đặc biệt nằm rải rác - Phần gân lá: bó li be gỗ, libe phía hình vòng cung theo gân lá, bó gỗ Có đám sợi nhỏ xếp sát bao quanh bó libe gỗ Sát với biểu bì biểu bì mô dày mô dày Có nhiều tế bào tiết tinh dầu thể cứng hình đáng đặc biệt nằm rải rác 2/Đặc điểm vi học quả: j2 ,5 t: - Vỏ ngoài: Tế bào biểu bì có lỗ khí, phủ lớp cutin lồi lên - Vỏ giữa: gồm tổ chức rão vùng sít vùng Có nhiều bó libe gỗ, nhiều tế bào tiết tinh dổu rãi rác, nhiều thể cứng hình dáng đặc biệt - Vỏ trong: Gồm dãy tế bào có hình dạng khác tuỳ nơi quan sát Phần bao bọc khoang gồm tế bào hình chữ nhật màng tương đối mỏng, xếp thành hình giậu Phẩn tương írng với đường nứt gồm lế bào mô cứng màng dày có ống trao đổi v ề phía tăng cường khối tế bào mô cứng hình nhiều cạnh, màng dày 2 2 ỉ grỉffìthìì H ook.f et Thorns Theo nghiên cứu số lác giả [6, 7] đặc điểm vi học loài / grífflthii Hook.Ị et T h o m khồng có khác biệt so với loài / verum Hook / có vắng mặt thể cứng mô mềm phiến lá, gân tế bào vỏ Thay vào dó xuấl tế bào mò cứng bao quanh bó libe gỗ gân 2.3 PHẢN BỐ, THU HÁI: 2.3.1 Phân bô [10,12,16] Chi ỉlỉicium phân bố rộng có mặt hổu hết khu vực giới Đông Bắc Ấn Độ, Miến Điện, Đông Dương, Trung Quốc, Indonexia, Phillipin tới Đông Nam Bắc Mỹ (từ Floril dến Luician), phía đông Mêhicô, đảo CuBa, Haiti, phần lớn loài Trung Quốc Tại Việt Nam hầu hết loài thuộc chi ỉlliciiim phân bố rải rác khắp đất nước Riêng loài l.ventm Hook f trồng số vùng thuộc miền núi phía Bắc nước ta đặc biệt tỉnh Lạng Son loài khác mọc hoang hẩu hết tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Nam Trung Bộ 2.3.2 Thu hái [3] Hiện trừ loài ỉ.vem m Hook / trồng sử dụng hầu hết loài Hồi mọc hoang khác không thấy khai thác sử dụng, thường thấy hái nhầm hay pha lẫn với Đại hồi íhạt với mục đích giả mạo Quả loài / verum Hook f thu hái vào hai vụ năm Vụ gọi vụ mùa vào tháng 8, vụ chiêm vào tháng 12 2.4 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC: Những nghiên cứu thành phần hoá học loài thuộc chi Illicium đặc biệt loài ỉ.verum Htìũk / nghiên cứu từ lâu năm gần công trình nghiên cứu loài Hồi ndi mọc bì Soi bột lá: Mảnh biêu bì mang lỗ khí Mảnh mô khuyết Mảnh mô khuyết có mạch gỗ Mảnh mô dậu Tế bào mồ cứng Tế bào tiết tinh dầu Sợi Bột Hồi núi Quảng Nam - 18- 2! Đặc điểm vi học Hồi núi: al Vi pltẩu quả: - Vỏ ngoài: tế bào biểu bì có lổ khí - Vỏ giữa: vùng rão ra, vùng sít Có nhiều bó libe gỗ, nhiều tế bào tiết tinh dầu rải rác - Vỏ trong: gồm tế bào có hình dạng khác tuỳ nơi quan sát Trong phổn bao bọc khoang có tế bào hình chữ nhật, màng tương đối mỏng xếp đặn thành hình giậu Trong phần tương ứng với đường nứt, sát vỏ tế bào màng dày, có ống trao đổi Sơ đồ tổng quát vi phẫu Hổi núi Quảng Nam Biểu bì ( Vỏ ) Lỗ khí Tế bào tiết tinh dầu Libe Gỗ Tế bào mô cứng Tế bào hình chữ nhật xếp thành hình giậu Sợi vỏ Vỏ (Phần bao bọc khoang quả) Ảnh vỉ phẫu phần vỏ (Phần bao bọc khoang quả) phần vỏ 20 bl Soi bột quả: Đám tế bào thành dày Đám sợi Mảnh tế bào vỏ (phần bao bọc khoảng quả) Đám tế bào mô cứng Mảnh mạch gỗ Tế bào tiết tinh dẩu Bột Hồi núi Quảng Nam -21 - * Thảo luận kết quả: Sau tiến hành khảo sát đặc điểm vi học lá, thuộc loài Hồi núi Quảng Nam thấy rằng: Đặc điểm vi học lá, qua loài Hồi núi khác biột lớn so với loài Hồi núi dược nghiên cứu Nghệ An, Lạng Sơn, Ninh Bình [6,7].Chúng nhân thấy, phần phía irên gân lõm sâu so với Hồi núi Lạng Sơn, Ninh Bình Cũng loài Hồi núi đcĩ nghiên cứu, điều khác biệt loài loài Đại Hồi (/ verum H ook.f.) xuất thể cứng loài verum H ook.f., loài Hồi núi Quảng Nam không cứng mà thấy đám tế bào mô cứng sợi bao quanh bó libe gỗ gân 3.2.2 Những nghiên cứu thành phần hoá học: 3.2.2.1 Tinh dầu lá: II Xác định hàm lượng tinli tỉầu lá: Lá Hồi núi Quảng Nam thu hái vào tháng 8/1999 xác định hàm lượng tinh đầu Cách tiến hành: +Lấy xác 400g lá, thái nhỏ +Cho vào bình CÀU có sẵn 400ml nước +Cất kéo nước 3h kể từ lúc sôi + Song song tiến hành xác định độ ẩm + Kết định lượng sô' liệu trung bình từ lần định lượng Kết tóm tắt bảng 3: Tinh dẩu Vml tinh dầu 0,3 Độ ẩm 60,59% Hàm lượng tinh dầu tính theo dươc liêu tươi 0,075% Hàm lượng tinh dầu tính theo dược liệu khô 0,190% 2/ Phân tích tinh dầu sắc kỷ khí kết hợp với khối p h ổ (GC-MS): Kết phân tích tinh dẩu Hồi núi Quảng Nam (thu hái 8/1999) sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) thể bảng (ÌCIM S-NìNIHvtỊ llo i Nui 08 99 l/t b Ị n ỉli Unit-0312000 Bảng 4: Kết phân lích tinh dầu phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) THANH PHAN a - Pynene Sabinene p - Cymene - Limonene Cineol Linalool oxide - Linalool Terpinen - - ol a - Terpineol a - Copaene p - Elemene |3 - Caryophyllene (+) - Aromadendrene a - Humulene Alloaromadendrene a - Muurolene y - Cadinene Cis - Calamene Globulol (+) - spathulenol Viridiílorol a - Cedrcncpoxidc Elemol Limonene dioxide Diepi - a - cedren a - Cadinol Tau - cadinol Spathulenol a - Calacorene Caryophyllene oxide 2,6 - Divaleryl- phloroglucinol Limonene dioxide PICK SO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 HÀM LƯỢNG (%) 0,55 0,72 2,23 0,39 2,80 0,47 9,54 7,84 2,68 1,89 1,34 1,48 0,58 0,36 0,37 0,48 0,39 0,38 1,70 12,41 10,76 5,87 1,83 1,68 0,62 4,51 0,85 6,49 0,46 0,86 13,62 0,24 Từ bảng ta có: Hàm lượng % dãn chất monoterpen oxi tinh đầu lá: 3,89% Hàm lượng % dÃn chất monotcrpen có oxi tinh dầu lá: 23,33% Hàm lượng % dãn chất serquilecpen linh dầu lá: 55,55% 3.2.2 Tỉnh dầu quả: n Xác ciịnli hàm lượng tinli dầu quả: Quả Hồi núi Quảng Nam thu hái vào tháng 10/1998 điều kiện không cho phép nên cất tinh dầu tươi Tinh dầu mẩu cất khô Cách tiến hành: + Cân xác 200g khô, thái xay nhỏ + Cho vào bình cầu có sẵn 700 ml nước + Cất kéo nước 6h kể từ lúc sôi + Song song tiến hành xác định độ ẩm Kết định lượng số liệu trung bình từ lần định lượng Kết tóm tắt bảng 5: Tinh dầu Quả Vml tinh dầu 0,08 Độ ẩm 21,12% Hàm lượng tinh dầu (chưa trừ độ ẩm) 0,04% Hàm lượng tinh dầu tính theo dược liệu khô tuyệt đối 0,05% 2/ Pliân tích tinh dầu sắc kỷ khí kết hợp với khối phổ(GC-MS): Kết phân tích tinh dầu Hồi núi Quảng Nam (thu hái 10/1998) sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) thể bảng 6: -24- (Xmrt-NtNỈQiUỊ "rỉ h'n! \T'8 ịiv ịm ti ‘MỤ 20 Inb inui (Init n.np.non V) Bảng 6: Kết phân tích tinh dầu phương pháp sắc ký khí kết hợp với khôi phổ ((ÌC-MS) THÀNH PHẦN p - Cymene - Limonene - Ocimene a - Terpinolene Terpineol - a - Terpineol a - Copaene |3 - Elemene - Caryophyllene a - Bergamolene ± Aromadendrene a - Humulene Alloaromadendrene Germacrene Parnesene Y - Cadinene - Cadinene Caryophylỉene oxide Nerolidol Spathulenol Globulol Elemol [ì - Eudesmol Veridiílorol (X - Eudesmol Tau - muurolol a - Cađinol Irans - Farnesol Caryophyllene oxide Spathulanol PICK SO HÀM LƯỢNG (%) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 31 0,83 3,00 0,39 2,76 5,18 0,71 0,96 1,25 17,09 1,64 0,63 1,97 0,47 5,97 1,20 0,63 2,27 0,33 12,49 8,91 5,14 4,01 1,72 0,63 1,81 4,77 5,43 1,03 0,38 0,37 Từ bảng ta có: Hàm lượng % dẫn chất monoterpen oxi tinh dầu quả: 4,22% Hàm lượng % dãn chất monoterpen có oxi tinh dầu quả: 8,65% Hàm lượng % dẫn chất serquitecpen tinh dầu quả: 81,10% * Thảo luận kết quả: Qua nghiên cứu thành phẩn hoá học tinh dầu lá, cho thấy: - Hàm lượng tinh dầu thấp (0,19% 0,05%) - Bằng phưong pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC_MS) xác định 31 thành phần 30 thành phần + Trong thành phần xấp xỉ 10% là: 2,6 Divaleryl-phloroglucinol (13,62%); (+) Spathulenol (12,41%); Viridiflorol (10,76%); - Linalool (9,54%); Terpinen - - ol (7,84%) + Trong thành phẩn xấp xỉ 10% là: p Caryophyllene (17,09%); Nerolidol (12,49%); Spalhulenol (8,91%) + Hàm lượng % dẫn chất monoterpen tinh dầu (27,22%) (12,87%) chiếm tỷ lệ nhỏ, (lãn chất serquitecpen chiếm tỷ lệ lớn (55,55%) (81,10%) Đặc biệt xuất saírol thành phần tinh dầu quả, điều chứng tỏ loài khác hẳn loài / griffhii Hook f et Thoms Điểm đáng ý tinh dầu loài Hổi núi Quảng Nam hoàn toàn xuất cineol linalool kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Dũng tinh dầu Hồi núi mọc hoang tỉnh Lâm Đồng, vùng có vị trí địa lý gần tỉnh Quảng Nam Kết nghiên cứu thành phổn hoá học tinh dầu củng cố thêm cho kết nghiên cứu thực vật -26- PHẨN IV KẼT LUẬN VÀ ĐẾ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: Sau thời gian làm thực nghiệm Bộ môn Dược liệu, trường Đại Học Dược Hà Nội, thực công việc sau: - Đã nghiên cứu đặc điểm hình thái mâu Hồi núi mọc hoang vùng núi cao thuộc thôn xã Trà Linh huyện Trà My tỉnh Quảng Nam Dựa phân tích đặc điểm hình thái đối chiếu với tài liệu xác định Hôì núi thuộc loài / ternstroemioides A c Sm ith Theo tài liệu 114] phân bô tính phía Bắc Viêl Nam dAy líìn (lầu tiên phát vùng núi cao tỉnh Quang Nam - Đã nghiên cứu đặc điểm vi học Hồi núi tỉnh Quảng Nam / ternstroemiơides A c Smitli - Đã xác định hàm lượng tinh dầu 0,19% 0,05% So với Hồi núi nghiên cứu tỉnh phía Bắc hàm lượng tinh dẩu Hồi núi Quảng Nam thấp (quả Hồi núi phía Bắc 1,5%; Hồi núi Lạng Sơn 4,75%) - Đã nghiên cứu thành phẩn hoá học tinh dổu Hồi núi Quảng Nam phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC_MS) xác định dược 31 thành pliíìn linh dáu với Ihànli phán chínhlà: - Linalool; Terpinen - - ol; (+) Spathulenol; Viridillorol; 2,6 - Divalerylphloroglucinol 30 thành phần tinh dầu với thành phần là: p - Caryophyllene; Nerolidol ; Spathulenol Ở ta thấy thành phần tinh đầu lá, Hồi núi Quảng Nam dẫn chất Serquitecpen thành phần monoterpen chiếm tỉ lệ Đặc biệt khổng có cineol, linaỉool, saỉYol Ihành phàn hoá học tinh dáu Hổi núi Lâm Đồng câyHồi núi tỉmh phía Bắc v ể ý nghĩa khoa học lần đáu tiên Việt Nam lần giới tinh dẩu lá, loài / ternstroemiơides A c Smìth nghiên cứu phương pháp sắc ký khí kết hợp với khối phổ (GCMS) Kết nghiên cứu làm giàu thôm cho tư liêu thành phổn hoá học tinh dầu chi lllicium Việt Nam irên giới 4.2 ĐỂ NGHỊ: Do điều kiện thời gian có hạn điều kiện lấy mẫu khó khăn (giao thông không thuận lợi, 10 lụt xáy liên tiếp, mọc triền núi cao ) Chúng lấy mẫu vùng núi cao thuộc thôn 2, xã Trà Linh, huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam Chúng mong muốn có điều tra toàn Hồi núi mọc hoang xã Trà Linh, huyộn Trà My, tính Quảng Nam vùng có hệ thực vật đa dạng phong phú -28- TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Dược Liệu lập II - Bộ môn Dược liệu trường Đại Học Dược Hà Nội - 1998 Dược Điển Việt Nam lỉ - tập - Nhà xuất bán Y Học 1994 (tr 120 4- 122) Đỗ Tất Lợi - Những thuốc vị thuốc Việt Nam - Nhà xuất Y Học 1999 (tr 532 4- 534; ir 341) Đỗ Tất Lợi - Tinh dầu Việt Nam - Nhà xuất Y Học 1985 Hà Thị Ngọc Trang - Luận văn tốt nghiệp Dược Sĩ Đại Học Nguyễn Thị Tâm cộng - Tạp chí Dược liệu 1997 tập 2, số (tr 22 + 24); số (tr 20 -5- 21) / 1997 Nguyễn Thị Tâm cộng - Tạp chí Dược liệu tập 3, số 3/ 1998 (tr 84 -f 86) Nguyễn Văn Đàn Nguyễn Viết Tựu - Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc - Nhà xuất Y Học 1985 (tr 300 -ỉ- 314) Nguyễn Tiến Bân - Trung tcim khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Viện sinh thái tài nguyên sinh vạt - Nhà xuất Nông Nghiệp 1997 (tr 9) 10 Phạm Hoàng Hộ - Cây cỏ Việt Nam: - Nhà xuất trẻ 1999 (tr 307 4- 309) 11 Trần Công khánh - Thực tập hình thái giải phẫu thực vật- Nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp Hà Nội - 1981 12 Từ điển Bách Khoa Dược Học - Nhà xuất lừ điển bách khoa Hà Nội 1999 (tr 205 -ỉ- 206) I 13 Vũ Văn Chuyên - Tóm tắt đặc điểm họ thuốc - Nhà xuất Y Học 1976 14 Sách đỏ Việt Nam - Bộ khoa học công nghệ môi trường - Nhà xuất knoa học kỹ thuật (tr i 59 4- 162) 15 Võ Văn Chi - Từ điển thuốc Việt Nam - Nhà xuất Y Học 1997 (tr 576 4- 578) 16 Võ Văn Chi Dương Đức Tiến - Phân loại học thực vật - Thực vật bậc cao - Nhà xuất Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp 1978 (tr 219 4- 220) 17 Gildemeister, E; Fr Hoffmann, Dic aetherischen Oele Bd IV Akadecnie - Verlag Berlin 1956 18 Nguyen Thi Tam and colleague - J Essent Oil Res.,10 Jul / Aug 1998 (trang 433- 435) 19 Nguyen Xuan Dung and colleague - J Essent Oil Res.,7 Jul / Aug 1995 20 Mississippi State Ưnivesity Extension Service lapanese Anise - tree - Illicium anisatum 14/2/1997 21 Subhash c Dutta and Bhola N Saha - J Essenl Oil Res, Mar/ Apr 1997 (tr 227-5-228) 22 The University of Conneticut Ecology and Evolutionary Biology - Plants For a Future Website [...]... được cây Hôì núi này thuộc loài / ternstroemioides A c Sm ith Theo tài liệu 114] cây này phân bô ờ các tính phía Bắc Viêl Nam và dAy là líìn (lầu tiên phát hiện ở vùng núi cao tỉnh Quang Nam - Đã nghiên cứu đặc điểm vi học của lá và quả cây Hồi núi tỉnh Quảng Nam / ternstroemiơides A c Smitli - Đã xác định được hàm lượng tinh dầu trong lá và quả là 0,19% và 0,05% So với những cây Hồi núi đã được nghiên. .. dẩu Bột quả Hồi núi Quảng Nam -21 - * Thảo luận kết quả: Sau khi tiến hành khảo sát đặc điểm vi học của lá, quả thuộc loài Hồi núi Quảng Nam chúng tôi thấy rằng: Đặc điểm vi học của lá, qua loài Hồi núi này không có sự khác biột lớn so với các loài Hồi núi đã dược nghiên cứu ở Nghệ An, Lạng Sơn, Ninh Bình [6,7].Chúng tôi chỉ nhân thấy, phần phía irên của gân lá lõm sâu hơn so với lá Hồi núi của Lạng... tinh dầu trong lá và quả là 0,19% và 0,05% So với những cây Hồi núi đã được nghiên cứu ở các tỉnh phía Bắc thì hàm lượng tinh dẩu trong lá và quá của cây Hồi núi Quảng Nam là quá thấp (quả Hồi núi phía Bắc 1,5%; lá Hồi núi Lạng Sơn 4,75%) - Đã nghiên cứu được thành phẩn hoá học của tinh dổu lá và quả của Hồi núi Quảng Nam bằng phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC_MS) đã xác định dược 31 thành... loài Hồi núi đcĩ nghiên cứu, điều khác biệt giữa loài này và loài Đại Hồi (/ verum H ook.f.) là sự xuất hiện thể cứng ở loài 7 verum H ook.f., còn ở loài Hồi núi Quảng Nam này không có thể cứng mà chỉ thấy từng đám tế bào mô cứng và sợi bao quanh bó libe gỗ của gân lá 3.2.2 Những nghiên cứu về thành phần hoá học: 3.2.2.1 Tinh dầu lá: II Xác định hàm lượng tinli tỉầu trong lá: Lá Hồi núi Quảng Nam thu... tinh dẩu Hồi nuí: Có chứa Shikimin, Shikimitoxin làm nôn mửa, rát họng, đau bụng, chân tay lạnh, chảy nước rãi PHẦN III THỰC NGHIỆM 3.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.1.1 Nguyên liệu: Cây Hồi núi mọc hoang ở vùng núi cao thuộc thôn 2, xã Trà Linh, huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam Lấy mẫu: Lá và quả Thời gian lấy mẫu: - Lá: Tháng 8 năm 1999 - Ọuả: Tháng 10 nam 1998 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu: 3.1.2.1... trong thành phần tinh dầu lá và quả, điều đó chứng tỏ đây là loài khác hẳn loài / griffhii Hook f et Thoms Điểm đáng chú ý nữa là trong tinh dầu quả của loài Hổi núi Quảng Nam này hoàn toàn không có sự xuất hiện của cineol và linalool như các kết quá nghiên cứu của Nguyễn Xuân Dũng về tinh dầu quả Hồi núi mọc hoang ở tỉnh Lâm Đồng, là vùng có vị trí địa lý gần tỉnh Quảng Nam Kết quả nghiên cứu về thành... Divalerylphloroglucinol và 30 thành phần trong tinh dầu quả với các thành phần chính là: p - Caryophyllene; Nerolidol ; Spathulenol Ở đây ta thấy thành phần chính của tinh đầu lá, quả Hồi núi Quảng Nam là dẫn chất Serquitecpen và các thành phần monoterpen chiếm tỉ lệ rất ít Đặc biệt khổng có cineol, linaỉool, saỉYol trong Ihành phàn hoá học tinh dáu quả như các cây Hổi núi Lâm Đồng cũng như các câyHồi núi ở các tỉmh phía... griíTithii Hook f et Thoms Theo nghiên cứu mới nhất của Nguyễn Thị Tâm và cộng sự [6, 7, 18] đã nghiên cứu tinh dầu quả của một loài Hồi núi mọc hoang ở phía Bắc với hàm lượng Saữol > 70% Tác giả đã nghicn cứu tinh dổu lá, cành, vỏ thân, vỏ rễ của các loại Hồi núi ở Lạng Sưn, Nghệ An, Ninh Bình và dã xác dịnh được 3 tuýp khác nhau: - Tuýp 1: Hồi núi mọc ở xã Hồng Phong, huyện Cao lộc, tỉnh Lạng Sơn có hàm lượng... nhiệt 4 °c/ phút Nhiệt độ buồng tiêm mẫu 250°c Nhiệt độ Deteclor 300°c 3.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM: 3.2.1 Nghiên cứu về các đăc điểm thực vật: 3.2.1.1 Đặc điểm hình thái: Đối tượng nghiên cứu của chúng tồi là cây Hồi núi mọc hoang ở vùng núi cao thuộc thôn 2, xã Trà Linh, huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam Cây nhỡ, cao khoản từ 5-6 m, than mọc thẳng có nhiều cành Tán lá rộng, lá hình bầu đục phiến lá nguyên,... phẫu lá Hồi núi Quảng Nam Ị Biểu bì trên 2 Mổ dày trôn 3 Tế bào tiết tinh dổu 4 Sợi 5 Tế bào mồ cứng 6 Gỗ 7 Libe 8 Mô dày dưới 9 Biểu bì dưới 10 Lỗ khí 11 Mô khuyết 12 Mạch xoắn 13 Mô giậu Ảnh vi phẫu cắt ngang lá Hồi núi Quảng Nam bì Soi bột lá: 1 Mảnh biêu bì mang lỗ khí 2 Mảnh mô khuyết 3 Mảnh mô khuyết có mạch gỗ 4 Mảnh mô dậu 5 Tế bào mồ cứng 6 Tế bào tiết tinh dầu 7 Sợi Bột lá Hồi núi Quảng Nam - ... với Hồi núi nghiên cứu tỉnh phía Bắc hàm lượng tinh dẩu Hồi núi Quảng Nam thấp (quả Hồi núi phía Bắc 1,5%; Hồi núi Lạng Sơn 4,75%) - Đã nghiên cứu thành phẩn hoá học tinh dổu Hồi núi Quảng Nam. .. nghiên cứu nhằm thực mục tiêu sau đây: ỉ Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu cửa Hồi núi lấy Quảng Nam Xác định hàm lượng tỉnh dầu, thành phần hoá học tỉnh dầu Xác định loài cho mẩu Hồi núi Quảng. .. so với loài Hồi núi dược nghiên cứu Nghệ An, Lạng Sơn, Ninh Bình [6,7].Chúng nhân thấy, phần phía irên gân lõm sâu so với Hồi núi Lạng Sơn, Ninh Bình Cũng loài Hồi núi đcĩ nghiên cứu, điều khác