XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (CHIA SẺ TỔN THẤT, GIẢM SẠT LỞ ĐẤT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT) Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA TỈNH QUẢNG NAM VÀ VÙNG TRUNG TRUNG BỘ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
5,31 MB
Nội dung
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN ĐỊA LÝ DỰ ÁN P1-08-VIE Chuyên đề 16 XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG (CHIA SẺ TỔN THẤT, GIẢM SẠT LỞ ĐẤT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT) Ở CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU CỤ THỂ CỦA TỈNH QUẢNG NAM VÀ VÙNG TRUNG TRUNG BỘ Chủ trì nhiệm vụ: TS NCVCC Nguyễn Đình Kỳ Tham gia: ThS Nguyễn Mạnh Hà NCS Đào Đình Châm NCS Lưu Thế Anh ThS Nguyễn Văn Dũng ThS Phan Thị Dung ThS Nguyễn Thị Thủy CN Hoàng Thị Huyền Ngọc Hà Nội - 2011 MỞ ĐẦU Tên chuyên đề: “Xác định giải pháp thích ứng (chia sẻ tổn thất, giảm sạt lở đất, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất) khu vực nghiên cứu cụ thể tỉnh Quảng Nam vùng Trung Trung Bộ Thời gian thực hiện: Từ 01/11/2010 đến 30/04/2011 Đơn vị chủ trì thực đơn vị phối hợp: - Đơn vị chủ trì: Viện Địa lý – Viện KH&CNVN Họ tên người tham gia thực TS Nguyễn Đình Kỳ Phịng Địa lý Thổ nhưỡng Chủ nhiệm chuyên đề ThS Nguyễn Mạnh Hà Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tham gia CN Nguyễn Văn Dũng Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tham gia ThS Phan Thị Dung Phòng Địa lý Thổ nhưỡng Tham gia CN Hồng Huyền Ngọc Phịng Địa lý Thổ nhưỡng Tham gia NCS Đào Đình Châm Phịng Cửa sông biển Tham gia Mục tiêu chuyên đề - Điều tra, đánh giá trạng, nguyên nhân sạt lở đất, qui hoạch sử dụng đất có khu vực nghiên cứu - Xác định giải pháp thích ứng (chia sẻ tổn thất, điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất, giảm sạt lở) khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: 6.1 Điều tra khảo sát, thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, tình hình quản lý đồ trạng sử dụng đất, đồ điểm sạt lở khu vực nghiên cứu 6.2 Tổng hợp, xử lý thông tin, tài liệu, số liệu đồ thu thập điều tra ban đầu 6.3 Phân tích, đánh giá trạng sử dụng đất biến động dụng đất khu vực nghiên cứu 6.4 Xây dựng phương án điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất phù hợp với phương hướng, nhiệu vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Nam 6.5 Tổng hợp kết nghiên cứu Dự án đánh giá trạng sạt lở đất, trượt lở, phạm vi phân bố tỉnh Quảng Nam 6.6 Cảnh báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến q trình sạt lở, trượt lở đất thông qua kịch biến đổi khí hậu khu vực 6.7 Đề xuất giải pháp ứng phó giảm sạt lở, trượt lở (biện pháp cơng trình biện pháp phi cơng trình) Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu *1 Phương pháp tích hợp thơng tin viễn thám, đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) *2 Phương pháp đánh giá tổng hợp quan điểm hệ thống *3 Phương pháp thống kê - toán lý *4 Phương pháp điều tra, khảo sát kiểm chứng thực địa *5 Phương pháp vấn phương pháp chuyên gia Đặc điểm địa hình Quảng Nam 8.1 Địa hình núi đồi: Bao gồm dạng địa hình vùng đồi núi tỉnh Quản Nam với dạng địa hình bậc thềm có độ cao 20m dạng đồi thoải ven rìa đồng bằng, hay số bãi bồi bậc, bậc thềm sông miền núi sát rìa miền núi Đầy vùng mà tác động biến đổi khí hậu dẫn đến biến đổi dạng tai biến liên quan tới thay đổi chế độ mưa khu vực Trong cần đặc biệt quan tâm tới dạng tai biến trượt lở, lũ ống, lũ quét cần trọng địa bàn phát triển hạ tầng giao thông, hay khu vực dọc thung lũng miền núi bố trí phát triển sản xuất nông nghiệp, tụ điểm dân cư Đặc điểm dạng địa hình nhóm địa hình đồi núi thể khả gây nên chịu ảnh hưởng tác động tai biến mức độ khác Nằm vị trí chuyển tiếp đới uốn nếp Trường Sơn phía Bắc địa khối Kon Tum phía Nam, địa hình khu vực nghiên cứu phát triển có phân hố tương phản theo hai chiều bắc - nam đơng - tây Ở phía tây, lãnh thổ nghiên cứu tựa vào gờ núi Trường Sơn Nam, giống tường thành có dạng vịng cung chạy theo hướng chung TB-ĐN, từ phía nam đèo Hải Vân tận thung lũng sơng Đà Rằng Ở phía bắc, mạch núi nối với dãy núi Hải Vân đâm thẳng biển, nên thành chắn lại có dạng vành móng ngựa khổng lồ.Gờ núi Trường Sơn Nam có đường sống núi liên tục cheo leo hiểm trở, lại tạo nhánh ngang nhỏ chạy phía đơng Một đường nét sơn văn có hệ to lớn hình thành chế độ khí hậu nói chung phân hố khí hậu vùng nói riêng Vùng núi thuộc tỉnh Quảng Nam vùng đồi - núi thấp Sơng Bung có dạng vịnh lớn vây quanh từ ba phía dãy núi trung bình, mở phía biển, phần thượng nguồn dịng sơng Bung, Ngọn Thu Bồn Nghĩa Tuy vậy, phía bắc gặp núi granit cao, đỉnh A Tuất - 2500m (trên biên giới Việt Lào), núi Mang núi Bà Nà - 1467m Vùng đồi - núi sông Bung cấu tạo cát kết, đá phiến cuội kết, tạo thành dãy dài chạy theo hướng đơng - tây, có đỉnh cao sàn sàn với hai bậc 800 500m, bậc 500m nằm ôm lấy cánh đồng Duy Xuyên, Quế Sơn Tam Kỳ, bị sông suối chia cắt dội (như vùng Mỹ Sơn, Trà Kiệu) Tiếp đến, phía nam khối núi thượng Quảng Ngãi thượng Kon Tum với đỉnh núi đá granit cao vùng, Núi Chùa - 1362m (bên cạnh mỏ vàng Bồng Miêu), đỉnh Ngọc Lĩnh - cao 2598m, Ngọc Le Pheo - 2047m, Ngọc Pan 2251m Các khối núi hình thành đá phiến mica gơ nai thường thoải thấp hơn, đỉnh trịn hơn, khơng vượt 1500m Bên cạnh phân hoá theo chiều bắc - nam, điểm bật địa hình lưu vực sơng miền Trung Việt Nam nói chung sơng Thu Bồn nói riêng có phân hoá rõ rệt phần thượng lưu, trung lưu hạ lưu Chỉ dải đất hẹp, chừng vài chục kilơmet, gặp đầy đủ nhóm địa hình núi, đồi đồng phân bố thành bậc rõ ràng, thấp dần phía biển, phù hợp với tính trẻ dần thành tạo địa chất Đặc biệt, men theo bờ biển có dải cồn cát kéo dài liên tục, bị chọc thủng vị trí cửa sơng, cao phía 10m, khiến cho phần đồng có dạng trũng Đối với dịng chảy mặt, tương phản có ý nghĩa, địa hình núi thượng lưu dốc, đồng hạ lưu thoải, dải đồi trung du lại hẹp, chí nhiều nơi khơng có, nên đoạn trung lưu dịng sơng ngắn Với cấu trúc địa vậy, khu vực nghiên cứu thực ẩn chứa nhiều hiểm hoạ tai biến lũ lụt, trượt lở dẫn đến trượt lở đất 8.2 Hệ thống dịng chảy Hệ thống sơng Thu Bồn - Vu Gia lưu vực lớn miền Trung, có diện tích khoảng 10350 km Đây hệ thống sông lớn nước với chiều dài sơng 205 km, chảy qua đồng Quảng Nam - Đà Nẵng đổ biển Cửa Đại Đà Nẵng (hình 1) Vào đoạn cuối sơng có nhiều chi lưu ngang dọc đan xen tạo thành mạng lưới thuỷ văn vô phức tạp [22] Hình Hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn + Sơng Thu Bồn: Có thượng nguồn sông Tranh hay sông Tỉnh Gia bắt nguồn từ sườn Đông Nam dãy Ngọc Linh với độ cao 2000 m Sông chảy theo hướng Bắc Nam qua huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Quế Sơn, đến Giao Thuỷ sông chảy qua vùng đồng huyện Duy Xuyên, Điện Bàn, Hội An Chiều dài sông đến cửa Đại 198 km, diện tích lưu vực tính đến Giao Thuỷ 3825 km2 Thượng lưu sơng Thu Bồn có nhánh lớn sơng Khang, sông Vang, sông Tranh, sông Gềnh Hạ lưu sông Thu Bồn có mạng lưới phân lưu, nhập lưu phức tạp cuối chảy cửa Đại Khi sông chảy đồng nhận lượng nước từ sông Vu Gia chảy qua sông Quảng Huế đổ vào Giao Thuỷ, cách Giao Thuỷ phía hạ lưu khoảng 16 km lại có phân lưu sơng Vĩnh Điện dẫn nước từ sông Thu Bồn trả lại sông Vu Gia sông Hàn đổ cửa Đà Nẵng + Sông Vu Gia: Là hai sông hợp thành hệ thống sông Thu Bồn sông lớn thứ hai tỉnh Lưu vực sông Vu Gia nằm bên trái sông Thu Bồn thuộc địa phận huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Đại Lộc, Điện Bàn, Hồ Vang (thuộc Đà Nẵng) gồm nhiều nhánh sơng hợp thành sông Cái, sông Bung, sông Côn Chiều dài tính từ thượng nguồn sơng Cái đến cửa Đà Nẵng 204 km Tổng diện tích lưu vực tính đến Ái Nghĩa 5180 km (thượng nguồn sông Vu Gia có đoạn nằm đất Kon Tum, với chiều dài 38 km, tương ứng với diện tích 500 km ) Phần hạ lưu, chảy đến Ái Nghĩa có phân lưu sơng Quảng Huế mang nước từ sơng Vu Gia đổ vào sơng Thu Bồn Dịng trước chảy qua địa phận Đà Nẵng chia hai phân lưu Sơng n sơng Chu Bái Sơng n chảy phía An Trạch sau nhập lưu với sơng T Loan chảy vào sông Hàn đổ cửa Đà Nẵng Phần hạ lưu sơng Vu Gia có nhiều phân lưu sơng Yên, sông La Thọ, sông Quá Giáng, sông Thanh Quýt Ở khu vực cửa vào đồng duyên hải, nằm phạm vi xã Đại Cường, Đại An, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, sông Vu Gia sông Thu Bồn nối với sông Quảng Huế với chiều dài uốn khúc khoảng 5km Tình hình dòng chảy, chế độ thủy lực diễn biến lòng dẫn sông Quảng Huế định lớn tới tỷ lệ phân lưu, chế độ dòng chảy lũ kiệt hai sông Vu Gia Thu Bồn Sông Vu Gia nhánh hạ lưu có nhiệm vụ cung cấp nước tưới nước sinh hoạt cho khu vực kinh tế dân cư rộng lớn phía Bắc Quảng Nam thành phố Đà Nẵng (bao gồm khoảng 10.000 đất canh tác 1.000.000 dân) PHẦN HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT, TRƯỢT LỞ, SẠT LỞ ĐẤT TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT I.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 tổng diện tích tự nhiên tỉnh Quảng Nam 1.043.836,96 [33] đó: - Đất nông nghiệp link.% : 798.790,08 ha, chiếm Error! Not a valid - Đất phi nông nghiệp: Not a valid link.% Error! Not a valid link.ha, chiếm Error! - Đất chưa sử dụng Not a valid link.% : Error! Not a valid link ha, chiếm Error! CƠ CẤU, DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI NĂM 2010 ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG, 157281.88, 15,07% ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP, 87765.00, 8,41% ĐẤT NÔNG NGHIỆP, 798790.08, 76,52% I.1.1 Đất nơng nghiệp Bảng diện tích, cấu loại đất đất nông nghiệp Error! Not a valid link I.1.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp Diện tích113.047,15ha, chiếm 14,15% đất nơng nghiệp, bao gồm: a Đất trồng lúa: Diện tích 56.435,64ha, chia loại: + Đất chuyên lúa nước: 41.173,41ha + Đất trồng lúa lại: 8.140,71ha + Đất trồng lúa nương: 7.121,51ha Đất trồng lúa nước chiếm Error! Not a valid link.% đất trồng lúa phân bố tập trung chủ yếu huyện đồng bằng, vùng trung du chủ động nước tưới huyện Tam Kỳ, Đại Lộc, Điện Bàn, Duy Xuyên, Quế sơn, Tiên Phước, Thăng Bình Tổng diện tích gieo trồng lúa năm 2009 đạt 86.664 ha, suất lúa trung bình năm đạt 45,51tạ/ha Hệ số sử dụng đất trung bình 1,50-1,56 lần b Đất lâu năm: Diện tích25.599,65ha, chiếm 22,65% đất sản xuất nơng nghiệp Gồm diện tích loại lâu năm như: công nghiệp lâu năm, ăn quả, nguyên liệu, dược liệu loại lâu năm khác Trong đất trồng cơng nghiệp lâu năm ăn 12.000 chiếm khoảng 47%, lại loại đất trồng lâu năm khác I.1.1.2 Đất lâm nghiệp Theo số liệu điều tra trạng sử dụng đất năm 2010, Quảng Nam có 681.432,99ha đất lâm nghiệp, chiếm 65,28% diện tích tự nhiên chiếm 85,31% so với đất nông nghiệp Trong đó: a Đất rừng sản xuất: Diện tích242.498,21ha, chiếm 35,59% đất lâm nghiệp Trong đất có rừng 115.280 ha, diện tích cịn lại đất rừng nghèo, bụi b Đất rừng phịng hộ: Diện tích 309.306,40ha, chiếm 45,39% diện tích đất lâm nghiệp Trong diện tích có rừng 233.177 ha, diện tích cịn lại rừng nghèo, bụi rải rác c Đất rừng đặc dụng: Diện tích129.628,38ha, chiếm 19,02% đất lâm nghiệp, 99.424 đất có rừng, cịn lại diện tích rừng nghèo, bụi rải rác I.1.1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung Diện tích đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản: 1.549,78ha, chưa kể diện tích ni kết hợp hồ chứa, cơng trình thuỷ lợi, mặt nước chun dùng: 3.788,22 Diện tích đất ni trồng tập trung có diện tích 3.390,08 ha, chiếm khoảng 95%, tập trung chủ yếu huyện Núi Thành, Điện Bàn, Thăng Bình, Duy Xuyên, Hội An I.1.1.4 Đất khu bảo tồn thiên nhiên Tổng diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên toàn Tỉnh: 104.607 thống kê từ khu bảo tồn thiên nhiên hình thành địa bàn Tỉnh I.1.2 Đất phi nông nghiệp Bảng Diện tích cấu đất phi nơng nghiệp Năm 2010 STT 2.1 2.2 Chỉ tiêu Diện tích (ha) Đất phi nơng nghiệp Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp Đất quốc phịng Cơ cấu (%) 87.765,00 100 379,71 0,43 4.486,17 5,11 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Đất an ninh Đất khu công nghiệp Đất cho hoạt động khống sản Đất di tích danh thắng Đất để xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất tôn giáo tín ngưỡng Đất nghĩa trang nghĩa địa Đất phát triển hạ tầng Các loại đất phi nơng nghiệp cịn lại ( Đất ở, Đất sở sản xuất kinh doanh, đất sản xuất VLXD gốm sứ, đất sông suối MNCD) 2.235,81 1.166,15 1.557,76 178,92 67,83 297,61 5.537,10 21.655,03 2,55 1,33 1,77 0,20 0,08 0,34 6,31 24,67 50.202,91 57,20 Nguồn: [33] I.1.2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Hiện trạng diện tích đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp 379,71 ha, bao gồm diện tích xây dựng trụ sở quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, trụ sở tổ chức xã hội - xã hội nghề nghiệp; cơng trình nghiệp khơng thuộc phạm vi phục vụ cơng cộng I.1.2.2 Đất quốc phịng Theo kết kiểm kê đất đất quốc phòng đến tháng 05/2009 đơn vị quân đội quản lý sử dụng địa bàn tỉnh Quảng Nam, tồn Tỉnh có 168 vị trí với diện tích Error! Not a valid link.ha, bao gồm: Sân bay Chu Lai; đất sử dụng làm nơi đóng quân quân đội, quân sự, cơng trình phịng thủ quốc gia, trận địa; đất xây dựng cơng trình cơng nghiệp, khoa học, kỹ thuật phục vụ quốc phòng; kho tàng quân sự, trường bắn, thao trường, bệnh viện, nhà công vụ quân đội; trại giam giữ, đất sử dụng xây dựng cơng trình quốc phịng khác I.1.2.3 Đất an ninh Hiện trạng sử dụng đất năm 2010, đất an ninh toàn Tỉnh có diện tích Error! Not a valid link.ha sử dụng vào mục đích an ninh bao gồm: Trại giam An Điềm, Trại giam Tiên Lãnh, đất sử dụng làm nơi đóng qn cơng an; I.1.2.4 Đất khu cơng nghiệp Diện tích 1.166,15ha, gồm đất khu, cụm cơng nghiệp, địa bàn Tỉnh Hiện nay, địa bàn Tỉnh có 5/8 khu cơng nghiệp triển khai xây dựng sở hạ tầng; phê duyệt quy hoạch chi tiết triển khai xây dựng 36/105 cụm công nghiệp I.1.2.5 Đất cho hoạt động khai thác khống sản Diện tíchError! Not a valid link.ha, chiếm 1,76% đất phi nơng nghiệp, gồm diện tích khu khai thác khống sản như: Mỏ than Nơng Sơn, mỏ than Ngọc Kinh, vàng Bông Miêu, vàng Pu Nếp, quặng Titan I.1.2.6 Đất di tích danh thắng Tổng diện tích178,92ha, bao gồm Di sản văn hố Mỹ Sơn, 48 di tích cấp quốc gia, 223 di tích cấp tỉnh 134 di tích UBND tỉnh định bảo vệ Các di tích phân bổ 15 huyện, thành phố I.1.2.7 Đất để xử lý, chơn lấp chất thải Diện tích kiểm kê trạng năm 2010 có 67,83ha từ 15 khu vực chơn lấp, xử lý rác thải địa phương, khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư Việc quy hoạch mở rộng khu vực xử lý chôn lấp chất thải sinh hoạt đời sống, sản xuất cần thiết I.1.2.8 Đất tơn giáo, tín ngưỡng Diện tích có địa bàn tồn Tỉnh 297,61ha, phân bố hầu hết huyện đồng trung du, bao gồm đất cơng trình tơn giáo: chùa, nhà thờ, thánh thất, thánh đường, tu viện, đất trụ sở tổ chức tôn giáo sở khác tôn giáo Nhà nước cho phép hoạt động; cơng trình tín ngưỡng dân gian gồm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ, tộc I.1.2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa Diện tích5.537,10ha, phân bố hầu hết địa phương I.2.10 Đất phát triển hạ tầng: Diện tích 21.655,03ha chiếm 24,67% DTTN I.1.3 Đất chưa sử dụng Tổng diện tích 157.128,88ha, chiếm15,07% tổng DTTN Trong đó: a Đất chưa sử dụng: 13.671,87ha Phân bố rải rác huyện, chủ yếu bãi cát ven sông, ven biển, khu vực thấp trũng, thung lũng ven triền đồi, chân núi…Khả khai thác đưa vào sản xuất nông nghiệp hạn chế điều kiện đất đai, tưới tiêu, xa vùng khu dân cư b Đất đồi núi chưa sử dụng: Diện tích141.554,25ha Tập trung chủ yếu huyện trung du, miền núi, phân bố nơi có địa hình hiểm trở, núi cao chia cắt, lại khó khăn, xa dân cư; vùng trung du chủ yếu cịn lại diện tích đất có độ dốc lớn, bị xói mịn, tầng đất cạn có nơi trơ sỏi đá… Do khả khai thác đưa vào sản xuất nơng nghiệp khó khăn, địi hỏi phải đầu tư lớn, phù hợp với loại lâu năm, trồng khoanh nuôi tái sinh rừng c Núi đá khơng có rừng cây: 2.055,76ha, tập trung nhiều huyện Duy Xuyên, Quế Sơn, Nam Giang, Hiệp Đức, Phước Sơn I.1.4 Đất đô thị Đất đô thị bao gồm diện tích đất thuộc nội thị 02 thành phố Tam Kỳ, Hội An đất phạm vi 13 thị trấn huyện Thành phố Tam Kỳ: Thành phố Tam Kỳ trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật dịch vụ tỉnh Quảng Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quy mô dân số dự kiến đến năm 2025 260.000 người Thành phố Hội An: Hội An đô thị cổ công nhận Di sản văn hóa Thế giới, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển du lịch, góp phần quan trọng phát triển kinh tế Tỉnh Các đô thị khác: Tồn Tỉnh có 13 thị trấn có đóng vai trị trung tâm trị, văn hóa, kinh tế, xã hội huyện Đối với huyện thành lập chưa có thị trấn: huyện Tây Giang, Nam Trà My Nông Sơn I.1.5 Đất du lịch Đến diện tích đất quy hoạch sử dụng cho mục đích phát triển du lịch Tỉnh Error! Not a valid link.ha, diện tích giao cho dự án 4.427 I.2 Phân tích đánh giá biến động loại đất I.2.1 Biến động tổng quỹ đất Giai đoạn từ năm 2001-2005 tổng diện tích tự nhiên tăng 131 ha, giai đoạn 20062010 biến động tăng Error! Not a valid link.ha Nguyên nhân số địa phương tiến hành đo đạc thành lập đồ theo tọa độ địa nên có sai lệch diện tích, biến động nhiều huyện miền núi như: Phước Sơn, Nam Trà My, Hiệp Đức, Bắc Trà My, Đại Lộc I.2.2 Biến động loại đất Bảng Tình hình biến động đất đai thời kỳ 2001 - 2010 Đơn vị tính: haError! Not a valid link Nguồn: [33] I.2.2.1 Đất nông nghiệp Giai đoạn 2001-2010 đất nông nghiệp tăng Error! Not a valid link Trong đất lúa nước tăng Error! Not a valid link ha, đất lâm nghiệp tăng Error! Not a valid link ha, đất nuôi trồng thuỷ sản tăng Error! Not a valid link loại đất hàng năm khác giảm Error! Not a valid link Giai đoạn 2006-2010 đất nông nghiệp tăng Error! Not a valid link ha, chủ yếu đất lâm nghiệp tăng Error! Not a valid link I.2.2.2 Đất phi nơng nghiệp BIẾN ĐỘNG ĐẤT PHI NƠNG NGHIỆP THỜI KỲ 2001-2010 Đất phi NN 100.000,00 80.000,00 60.000,00 40.000,00 20.000,00 0,00 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 10 hợp với thoát nước ngầm sườn dốc biện pháp tương đối rẻ tiền đạt hiệu cao nhiều nước áp dụng b) Đối với sạt lở bờ sông, bờ biển - Một số nguyên tắc đề xuất lựa chọn giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông, giảm nhẹ tác hại lũ lụt Nhằm khắc phục dần tồn tại, nâng cao hiệu kinh tế - kỹ thuật giải pháp phòng chống sạt lở đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, việc đề xuất, lựa chọn giải pháp phòng chống sạt lở bờ sông, giảm nhẹ thiên tai lũ lụt cần dựa nguyên tắc đây: + Giải pháp khoa học cơng nghệ phải mang tính tổng hợp (biện pháp riêng lẻ hiệu quả) phải "đánh trúng, tiêu diệt" nguyên nhân yếu yếu tố ảnh hưởng thúc đẩy hoạt động xói - bồi lịng dẫn sơng + Cơng tác phịng chống sạt lở - bồi lấp cửa sơng, lịng sơng cần xây dựng thành quy hoạch chỉnh trị sông - biển quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nước khu vực, lĩnh vực kinh tế (giao thông thuỷ, cầu, cảng, đô thị, đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trổng thuỷ sản v.v ) + Đối với giải pháp "cơng trình cứng" phịng chống sạt lở, cơng trình phức tạp kinh phí đầu tư lớn nên cần lựa chọn thực theo thứ tự ưu tiên, đồng thời kết hợp hài hoà phương châm "phịng tránh - chống - thích nghi" [25] + Trong đề xuất, lựa chọn giải pháp phòng chống sạt lở phải có đầy đủ tài liệu, số liệu địa chất, địa hình, hình thái trình diễn tiến lịng dẫn số liệu thí nghiệm kiểm định cơng trình mơ hình tốn, mơ hình vật lý (cơng trình lớn) + Các "cơng trình cứng" nên triển khai đoạn bờ sạt lở mà việc triển khai có giải pháp khác khơng khả thi, hiệu (chẳng hạn bảo vệ bờ sông cho thị, cơng trình văn hố - lịch sử, cơng trình đặc biệt khác) phải đảm bảo mức độ tối đa khai thác tổng hợp dịng sơng, tôn tạo cảnh quan đô thị + Bên cạnh yêu cầu đảm bảo chức phòng chống sạt lở - bồi lấp lịng dẫn, "cơng trình cứng" phải lựa chọn sở sử dụng tối đa vật liệu dễ tìm, vật liệu cơng nghệ mới, dễ tu sửa định kỳ chi phí thấp, đồng thời có xét đến kinh tế xã hội địa phương - Các giải pháp khoa học - công nghệ phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển Trên sở phân tích động lực xói - bồi tại, dự báo khả biến dạng lịng dẫn sơng suối năm tới, thực trạng tồn cơng trình chỉnh trị sơng - biển có, đồng thời xuất phát từ nguyên tắc lựa chọn giải pháp, báo cáo kiến nghị giải pháp khoa học cơng nghệ phịng chống sạt lở bờ sông, bờ biển tỉnh Quảng Nam nên xem xét, lựa chọn với phương thức kết hợp hài hồ hai nhóm chủ yếu: Nhóm giải pháp khơng cơng trình nhóm giải pháp cơng trình a Nhóm giải pháp khoa học cơng nghệ khơng cơng trình phịng chống sạt lở bờ sơng 63 Thuộc nhóm giải pháp khơng cơng trình phịng chống sạt lở bờ sông liệt kê công tác sau [25, 27, 31, 32]: - Nâng cao hiệu công tác dự báo bão lũ tổ chức tốt công tác phóng tránh, cứu nạn chỗ - Xây dựng đồ dự báo ngập lụt - Quy hoạch lại, bước đưa cụm dân cư khỏi khu vực bị sạt lở, bị sa bồi nghiêm trọng bị lũ quét, lũ ống đe doạ mà cho dù thực thi giải pháp cơng trình đắt tiền không đảm bảo an sinh phát triển kinh tế - xã hội bền vững Những khu vực nên ưu tiên quy hoạch từ bước di dân khỏi bao gồm dân cư sống hai bên sơng Thu Bồn từ Giao Thuỷ đến Câu Lâu - Hạn chế q trình tổ chức quần cư, xây dựng cơng trình bãi bồi, be bờ chắn dịng ni trông thuỷ sản, đồng thời chuyển dần cư dân sinh sống, canh tác đất bãi nơi khác nhằm nâng cao khả thoát lũ nhanh Một nhiều đoạn sông vùng hạ lưu sông nghiên cứu cần kiên hạn chế trình tổ chức quần cư, khai thác kinh tế, xây dựng cơng trình phạm vi lòng dẫn đoạn Giao Thuỷ Cửa Đại thuộc sông Thu Bồn - Đổi công tác quy hoạch, phân bố lại dân cư, khu công nghiệp đô thị, trục đường giao thông quan điểm phòng chống sạt lở ngập lụt mưa bão nước dâng đại dương giới Hạn chế bố trí cư dân, cơng trình vùng thấp, trũng kế cận sông, biển, ưu tiên quy hoạch cư dân, cơng trình lên vùng gị đồi cát nội đồng Đây biện pháp bảo tồn quỹ đất trồng lương thực hàng hoá vốn hạn chế miền Trung - Tôn cao nền, nâng tầng kiến cố hố nhà cơng trình cơng cộng khu vực bị ngập lụt dài ngày, nguy sạt lở cát lấp không nghiêm trọng - Quy hoạch hợp lý việc khai thác cát sạn, nghiêm cấm khai thác đất bờ sông bị sạt lở - Tăng độ che phủ rừng, đặc biệt độ che phủ hữu hiệu rừng, bảo vệ cải thiện chất lượng thảm thực vật lưu vực đầu nguồn, đồng thời hạn chế tiến đến loại trừ việc canh tác đốt rừng đất dốc b Nhóm giải pháp cơng trình chỉnh trị dịng sơng, phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển Do thời gian nghiên cứu ngắn, kinh phí triển khai dự án nghiên cứu hạn chế, trạng xói - bồi lại phức tạp mục tiêu nghiên cứu quy định chưa thể đề xuất giải pháp dạng thiết kế phòng chống sạt lở cho đoạn bờ cụ thể sông vùng nghiên cứu, kể hai đoạn sông nghiên cứu trọng điểm Vì vậy, mục tập trung lý giải đề xuất giải pháp công trình có tính chất định hướng mà thơi Dưới phần sâu trình bày giải pháp cơng trình Theo chúng tơi, giải pháp cơng trình nên ưu tiên lựa chọn đầu tư kinh phí để triển khai kết cấu cơng trình đây: 64 - Khơi sâu luồng lạch, mở rộng tiết diện hữu hiệu điều chỉnh trường vận tốc dịng chảy thơng qua nạo vét phần hay tồn bãi cát sỏi ven lòng, đảo bar cát chắn cửa sông Cửa Đại Nạo vét cát sỏi cần xem xét biện pháp chỉnh trị sạt lở bờ hiệu nguồn vật liệu xây dựng dùng để xây cất cơng trình, tơn cao nhà cơng trình chống lũ - Xây dựng số hồ chứa lớn đa thượng nguồn sông Tuy nhiên, đặc điểm khắc nghiệt thời tiết, điều kiện địa hình bất lợi (dốc, hẹp) nên cần cân nhắc kỹ lưỡng việc lựa chọn vị trí, thiết kế thi cơng đập sông vùng nghiên cứu cho đập ngăn sau xây dựng ổn định lâu dài tức không gây tai hoạ môi trường, tổn thất sinh mạng đập bị vỡ trận lũ lớn chưa tính đến - Đắp cao đường (đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1, đường liên tỉnh ), kết hợp gia cố mái đường đoạn thường bị xói lở, ngập sâu lũ lụt, đồng thời tăng khả thoát lũ nhanh xây cất đủ cống thoát nước với độ lớn hơn, loại bỏ bớt trụ cầu gia cố tạm thời lịng sơng gia cố chống xói lở mố cầu bị đe doạ (cầu Hiệp Sỹ, cầu Kỳ Lam ) - Nghiên cứu thiết kế, thi cơng cơng trình phức tạp đá, bê tơng vật liệu địa kỹ thuật Như phân tích phần ảnh hưởng cơng trình phịng chống sạt lở q trình xói - bồi lịng dẫn phần trước, biện pháp "cứng" sử dụng phịng chống sạt lở bờ sơng lãnh thổ nghiên cứu phổ biến mỏ hàn đá (xếp khan trát mạch vữa xi măng), kè áp mái hộ bờ (có kết hợp lồng sắt, rọ đá bảo vệ) đê bao Nói chung sơng uốn khúc quanh co, bờ sơng khơng cao, lịng sơng lại hẹp nên mỏ hàn mỏ hàn dài có hiệu chống sạt lở bờ thường gây xói lở bờ đối diện, xói lở khu gian mỏ hàn thượng hạ lưu mỏ hàn biên Đê bao nên thi công hạn chế chủ yếu nhằm chống ngập lụt cho thành phố, thị xã cơng trình quan trọng khác Nếu thi cơng tràn lan gây xói lở bờ sơng đối diện hay xói lở thượng, hạ lưu đê bao Từ quan sát thực tế, chúng tơi cho biện pháp "cứng" phịng chống sạt lở hiệu kết hợp xây kè áp mái hộ bờ với nạo vét lịng sơng đoạn sơng bị xói lở nghiêm trọng Kè áp mái hộ bờ xây cất đá trát vữa xi măng kết hợp đóng cọt bê tông, thả rọ đá bảo vệ chân đoạn sơng bị xói lở dịng chảy với vận tốc lớn Bên cạnh cơng trình kè cần ưu tiên xây cất lót vải địa kỹ thuật lớp đất ống vải địa kỹ thuật nhồi đất - Thiết lập vành đai sạt lở làm giới cho quy hoạch khu dân cư ven sơng cửa sơng Ngồi gây nạn xói bồi, hoạt động địa động lực sơng chủ yếu làm đất đai, phá huỷ làng mạc, cơng trình cơng cộng tổn thất nhân mạng sạt lở bờ sông ngập lụt, lũ quét gây Tuy vậy, thiệt hại sạt lở bờ lũ quét gây cư dân ven sông lớn nhất, cần nghiên cứu đề xuất "chỉ giới an tồn" cho cơng tác quy hoạch, phân bố lại dân cư ven sông Trên sở nghiên cứu thực trạng sạt 65 lở, đặc điểm quy luật biến dạng lịng dẫn sơng vùng đồng bằng, kể cửa sông ven biển tỉnh Quảng Nam, báo cáo đề xuất chọn ranh giới vành đai an toàn q trình xói lở bờ lũ qt + Lũ quét: Như biết, lũ quét thường phát sinh thung lũng sông suối ngắn, dốc vùng chuyển tiếp sông miền núi đổ vào đồng Đối với nơi có nhiều khả xuất lũ quét, lũ ống trận mưa lớn như: Đại Đồng, Đại Quang (sông Vu Gia), Đại Thành, Duy Tân (sông Thu Bồn) Thượng nguồn sơng sơng Quảng Nam mùa mưa lũ nên tạm sơ tán người, cải lên khu đất cao (đồi núi), nơi có cốt cao lớn 10 m so với cốt cao mặt thềm sơng Trong chuyển nhà cửa lên xây cất sinh sống địa hình cao lâu dài an toàn + Sạt lở cửa sơng Từ phân tích phần trước, thấy xu diễn biến lịng dẫn sơng theo hướng dòng chảy vân tuân thủ quy luật phổ quát xác lập định luật Phacgơ Trên sở quan sát thực tế sạt lở đoạn sơng cắt qua đồng có cấu trúc địa chất địa hình khác nhau, đồng thời xét đến xu biến dạng lòng dẫn theo định luật Phacgơ ranh giới an tồn sạt lở bờ sơng đề xuất sau: + Những đoạn bờ sông uốn khúc bị sạt lở với tốc độ trung bình nhanh, mạnh lại xã Tam Hải, Tam Tiên (Núi Thành), Duy Hải (Duy Xuyên), Cửa Đại, Cửa Lở, tốc độ xói lở 40-60m/năm dễ bị xói lở ranh giới vành đai an toàn làng xã tọa lạc bờ lõm sơng bị xói lở đe doạ cần mở rộng đến 500 m cách xa sơng + Đối với đoạn sơng bị uốn khúc, cấu tạo từ đất nén chặt khó bị xói lở (tốc độ xói lở < m/năm) giới an tồn thu hẹp xuống 200 m (tính từ bờ sơng vào) IV.3 Giải pháp quy hoạch xếp lại dân cư Hiện địa bàn tỉnh, thiên tai mà tập trung bão số năm 2009 có nhiều hộ dân bị trượt lở đất cần phải di dời cấp bách Vì vậy, trước mắt tỉnh có chủ trương xây dựng dự án di dời dân cư nằm vùng sạt lở, thiên tai Đặc biệt huyện có khả xảy trượt lở, sạt lở mạnh huyện Núi Thành huyện Bắc Trà My Việc đầu tư xây dựng bố trí điểm dân cư phải gắn với việc thực chương trình phát triển nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn Chính phủ quy định (Đầu tư mặt khu dân cư, điện, đường, trường, trạm, hỗ trợ làm nhà ở, đất sản xuất, ) Việc thực giải pháp di dời tái định cư hộ dân nằm vùng ảnh hưởng trượt lở đất, cần thực nội dung sau: - Trước mắt, tập trung vận động, di dời hộ dân nằm vùng có nguy cao khỏi vùng đến nơi an toàn - Xây dựng dự án bố trí, xếp dân cư đến nơi an tồn: Ưu tiên bố trí điểm tái 66 định cư phải tốt nơi cũ, phù hợp với quy hoạch khu dân cư, đảm bảo ổn định lâu dài, quy hoạch điểm dân cư phải gắn với chương trình phát triển nơng thơn theo 19 tiêu chí nơng thơn Thủ tướng Chính phủ ban hành - Về vốn đầu tư, hỗ trợ: Lồng ghép, thưc theo sách chế độ di dân theo Chương trình bố trí xếp dân cư theo Quyết định 193 Thủ tướng Chính phủ IV.4 Một số kiến nghị cụ thể với địa phương Bản đồ dự báo nguy trượt đất xây dựng sở tích hợp thông tin: lượng mưa, khoảng cách tới đường giao thông, độ phân cắt ngang địa hình, độ dốc, loại đất, loại rừng, thành phần thạch học, mật độ sông suối Trên đồ này, nguy trượt lở khu vực nghiên cứu chia thành cấp: - Cấp 1: Có nguy xảy trượt lở đất cao Phổ biến huyện Tây Bắc Tây Nam tỉnh Quảng Nam như: Nam Giang, Tây Giang, Đông Giang; Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My - Cấp 2: Có nguy xảy trượt lở đất cao Phổ biến huyện: Nam Giang, Tây Giang, Bắc Trà My, Nam Trà My, Phướng Sơn - Cấp 3: Có nguy xảy trượt lở đất trung bình Phổ biến phần phía đơng huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My nơi tiếp giáp với huyện vùng đồi đồng - Cấp 4: Có nguy xảy trượt lở đất thấp Phổ biến khu vực đồng ven biển - Cấp 5: Có nguy xảy trượt lở đất thấp Phổ biến khu vực đồng ven biển Nhìn chung giải pháp kỹ thuật phòng chống trượt đất đa dạng nhiên tốn kém, thường sử dụng xây dựng cơng trình lớn đường xá, đập, nhà cửa quan trọng Hiện giải pháp kỹ thuật nêu địa phương chủ yếu áp dụng cho tuyến đường Hồ Chí Minh, quốc lộ QL14D số tuyến tỉnh lộ vùng miền núi ĐT 604, ĐT 616 (Hình 15, hình 16) Sắp tới xây dựng mở thêm cải tuyến đường tỉnh, cơng trình cần phải đầu tư thêm 67 Hình 15 Cơng trình nước chống sạt lở đường Hồ Chí Minh Hình 16 Cơng trình chống trượt tỉnh lộ ĐT 616 Về mặt quy hoạch, khu dân cư khơng bố trí nơi có nhạy cảm với sạt lở trượt lở cao có nguy thiệt hại cao người Trận trượt lở ngày 30/9/2009 thôn Kà Tum , xã A Tinh, huyện Đông Giang (Hình 17) khơng gây chết người nhà lớn Trượt lở đất ngày 29/9/2009 thôn xã Trà Nam (huyện Nam Trà My) làm phá hủy khu nội trú, làm chết học sinh bị thương học sinh khác (Hình 18 - báo Quảng Nam 5/10/2009) Đây học xương máu Quảng Nam công tác quy hoạch bố trí dân cư Như đồ phân vùng nguy trượt lở đất giúp ích cho địa phương tr ánh quy hoạch dân cư vào vùng nguy trượt đất cao cao, tránh tai họa xảy 68 Hình 17 Trượt lở Kà Tum đường ĐT 604 (Ảnh: Mai Thành Tân, 31/10/2009) Hình 18 Trượt lở phá hủy khu nội trú học sinh trường Trà Nam (Ảnh: Hoàng Thọ - baoquangnam.com.vn) Ở số huyện miền núi phía tây Quảng Nam, nơi có nguy trượt đất cao cao, khó khăn bố trí khu dân cư Trong trường hợp cơng trình quan trọng, khu đơng dân cư, bên cạnh việc lựa chọn vị trí có khả trượt lở nhất, cần phải có số biện pháp kỹ thuật chống trượt lở để bảo vệ công trình Một số biện pháp bạt bớt mái dốc, xây tường phản áp xây dựng để bảo vệ tòa nhà lớn thị trấn (Hình 19) Ở khu dân cư khơng lớn (thường quy mơ thơn) vùng có nguy trượt đất cao, điều kiện đầu tư cơng trình bảo vệ hạn chế, dựa theo kinh nghiệm tương tự phòng tránh lũ lụt đồng bằng, địa phương xây dựng cơng trình cơng cộng kiên cố (thường trường học, trụ sở ủy ban hay nơi sinh hoạt tập thể) vị trí trượt đất có cơng trình phịng chống trượt đất Đây nơi tập trung dân cư trường hợp có nguy xảy trượt đất 69 Hình 19 Bạt mái dốc, xây tường phản áp bảo vệ cơng trình xây dựng thị trấn Tắc Pỏ (huyện Nam Trà Mi) Địa phương cần sớm hoàn thiện hệ thống cảnh bảo phòng tránh trượt đất, xây dựng cấu tổ chức để đạo việc thực cơng tác phịng chống trượt lở, trượt lở đất, kế hoạch di dân đến nơi an toàn Để làm thực vấn đề này, đặc thù trượt đất địa phương chủ yếu bị gây mưa, bên cạnh việc xây dựng đồ nguy trượt lở đất, xác định vùng nguy trượt lở cao, xác định khu vực tập kết dân tránh trượt lở (khu vực có nguy trượt lở thấp khu vực bị trượt lở song có cơng trình phịng chống), cần phải có nghiên cứu xác định ngưỡng mưa gây trượt đất Đây sở để đưa cấp cảnh báo, sơ tán dân cư phòng tránh trượt lở có mưa lũ xảy Một giải pháp quan trọng Quảng Nam nói riêng tồn quốc nói chung thực tốt luật ban hành luật: Bảo vệ mơi trường, Khống sản, Bảo vệ phát triển rừng Đây công cụ pháp lý tốt để hạn chế khả gây trượt đất Cuối không phần quan trọng cần phải tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người dân, giúp cho người dân tự phòng tránh bảo vệ trước hiểm họa trượt lở trượt lở đất 70 Bảng hệ thống hóa giải pháp công trình phòng chống T-L (Theo F.V Kotlov [14]) Phân nhánh sông suối Kênh mương hóa sông suối Giảm (hạ) hồ, hồ chứa nước, đầm, kênh đào Sử dụng van đóng mở nước, đê kênh đào núi Bố trí rÃnh thoát nước, rÃnh nghiêng có bậc Quy hoạch sườn dốc dòng chảy Thoát nước theo chiều thẳng đứng Bố trí dòng chảy lộ thiên dòng chảy ngầm Tiêu thoát nước đất Gia cố học khu vực T-L Điều chỉnh trạng thái ứng suất khối đất đá Xây dựng tường đỡ Các lỗ khoan xuyên - lọc Khoan nhồi - lọc Cắt bớt đất đá phần sườn dốc (giảm tải trọng) Cọc chắn, cột chắn Đào giếng thu nước Lọc - chân không Tường chắn có rÃnh xói Lò bằng, lò Thoát nước theo chiều ngang Điều chỉnh dòng chảy mặt Cọc nhồi (một hàng nhiều hàng cọc) Thoát nước hình ống Các rÃnh thoát nước lộ thiên rÃnh ngầm Cột chống- cọc chôn sâu Các kênh thoát nước Gia cố cách neo cột Các lỗ khoan thóat nước ngang Chất tải trọng trọng lực phần gốc (chân) sườn dốc San làm thềm bảo vệ San gạt phần toàn khối trượt Đặt mái dốc bền vững Xây trạch kiểm tra Điều chỉnh tải trọng học Thoát nước hỗn hợp (Theo chiều thẳng đứng chiều ngang) Đặt ống dẫn cửa thoát nước ngầm 71 Tạo địa hình nhân tạo Bảo vệ sườn dốc bị T-L trước trình địa động lực Cải tạo đất Cải tạo đất nông lâm nghiệp Xây dựng chế độ bảo vệ chống T-L Độ cao trình địa hình T-L Các biện pháp chống mài mòn Silicat hóa Trồng rừng Phân chia đới cần bảo vệ San ụ, phần gờ Các biện pháp chống xói mòn Xi măng hóa Trồng bụi Nhét, lèn chặt hố, khe nứt Triệt tiêu chỗ đọng nước Các biện pháp phòng chống lũ bùn đá Gia cố đống lở tích sườn tích Gia cố hóa điện Tiêu thoát nước điện Trồng cỏ Gieo cỏ Các giới hạn kỹ thuật xây dựng Các giới hạn kỹ thuật sử dụng tòa nhà công trình Nung chảy Bảo vệ đất đá chống phong hóa Làm đông lạnh Các biện pháp chống tượng karst hóa Thông gió Chống lầy thụt sên dèc C¸c biƯn ph¸p chèng khuch t¸n Gia cè lèn chặt công trình ngầm đà bị bỏ hoang 72 Các giới hạn kỹ thuật sử dụng kinh tế lÃnh thổ Kiểm tra kỹ thuật trạng thái sườn dốc quan sát chế độ KT LUẬN Hiện trạng sử dụng đất năm 2010, đề xuất kế hoạch sử dụng đất năm 2015 qui hoạch sử dụng đất năm 2020 liệu thể khả thích ứng với BĐKH địa phương Đồng thời sở cho nghiên cứu đề xuất giải pháp thích ứng hữu hiệu Đề xuất giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu nơng nghiệp tỉnh Quảng Nam: Các giải pháp cấu lịch mùa vụ, gieo trồng giống lúa chịu hạn, chịu mặn Đề xuất giải pháp phòng chống, giảm thiểu xâm nhập mặn BĐKH nước biển dâng vùng duyên hải Cấn phối kết hợp chặt chẽ giải pháp cơng trình phi cơng trình nhằm đảm bảo ổn định sinh kế cho người dân phải di dời nơi ở, thay đổi sinh kế Sạt lở bờ sông, bờ biển vùng hạ lưu lãnh thổ nghiên cứu biến động phạm vi rộng từ yếu đến mạnh, nhanh nguy hại dân sinh, môi trường Nguyên nhân gây sạt lở bờ sông, bờ biển khu vực nghiên cứu hoạt động xâm thực, vận chuyển phù sa động lực dịng chảy sóng, dịng chảy mùa mưa lũ sóng gió mùa mưa bão bị chi phối hàng loạt tác động tự nhiên nhân tạo như: thành phần thạch học, mức độ chống xói lở đất đá, đặc điểm địa hình lãnh thổ địa hình lịng dẫn, chế độ khí tượng thủy hải văn hoạt động người bề mặt lưu vực Xói lở bờ mạnh thường xảy bờ lõm khúc uốn, nơi có cơng trình chống sạt lở phần sông; bờ biển khu vực bị xói lở mạnh mạnh xảy bờ biển lồi, thẳng hướng sóng gió vật chất tạo bờ chủ yếu cát Đối với q trình xói lở vùng hạ lưu xói ngang phổ biến xói đáy nói chung có xu hướng trượt xi theo dịng chảy Hoạt động bồi lấp mạnh gây xói lở bờ phức tạp Để khắc phục tác hại hoạt động bồi – xói bờ sơng, bờ biển, bồi lấp cửa sơng có hiệu thiết phải lựa chọn, triển khai biện pháp phịng chống phi cơng trình cơng trình phù hợp với đặc điểm tự nhiên khu vực xảy tai biến sạt lở Đối với vùng hạ lưu lãnh thổ nghỉên cứu việc thi công tràn lan cụm mỏ hàn mà không ý kết hợp biện pháp nạo vét điều hịa dịng chảy lũ khơng đưa lại kết mong muốn cơng tác phịng chống sạt lở Với mục tiêu phòng chống sạt lở biện pháp phi cơng trình, kiến nghị lựa chọn thực thi số giải pháp chủ yếu như: giáo dục cho cư dân bão lũ biện pháp phòng tránh, tự cứu; nâng cao hiệu công tác dự báo, cảnh báo bão lũ, qui hoạch lại đưa dân khỏi vùng có nguy sạt lở mạnh, lũ quét nguy hiểm; hạn chế trình quần cư, canh tác ven sông; thực thi giải pháp chung sống với lũ, tăng cải thiện độ che phủ rừng đầu nguồn Đối với giải pháp cơng trình cần lựa chọn triển khai cơng trình điều chỉnh hướng, vận tốc dịng chảy khơi sâu luồng lạch, nạo vét lịng dẫn sơng, xây dựng số hồ chứa nước đa đầu nguồn; gia cố, đắp cao đường, tăng khả thoát lũ qua tuyến cầu vượt sông; xây công trình chỉnh trị dịng sơng ưu tiên kè áp mái hộ bờ, kè mỏ hàn có chiều dài hạn chế 73 đê bao nghiên cứu ứng dụng vật liệu, công nghệ gia cố bờ sông, bờ biển tiên tiến 10 Cần khái tốn kinh phí phịng chống sạt lở Giải pháp phòng chống sạt lở bờ thường tổng hợp tốn cần xác lập bước hợp lý Như biết, phòng chống sạt lở bờ, đặc biệt cơng trình "cứng" địi hỏi kinh phí đầu tư lớn mà Nhà nước địa phương thực thi lúc Tùy thuộc vào loại cơng trình chọn để thi cơng chống sạt lở (mỏ hàn, kè áp mái hộ bờ, đê bao, đê ngăn cát bồi lấp cửa sông, nạo vét luồng lạch ) mà giá thành đầu tư có khác Cần trọng đến đoạn bờ bị sạt lở nghiêm trọng đoạn bờ bị sạt lở mạnh vừa chưa xử lý 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đức An (2011), “Biến đổi khí hậu mối liên quan với trượt lở đất tỉnh Quảng Nam, Trung Trung Bộ Việt Nam”, Dự án P1-08 VIE,Viện Địa lý, Hà Nội [2] Đặng Văn Bào nnk (1996), Lịch sử phát triển địa hình dải đồng Huế Quảng Ngãi Tạp chí KH ĐHQG Hà Nội – Chuyên san Địa lý Hà Nội [3] Đặng Văn Bào nnk (1998), Hoạt động xói lở bồi tụ phần hạ lưu sông Thu Bồn Tạp chí KH ĐHQG Hà Nội – Chuyên san Địa lý Hà Nội [4] Đinh Phùng Bảo (2001), Đặc điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Quảng Nam Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn Quảng Nam [5] Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Chu Hồi (1992), Đánh giá trạng địa chất môi trường biển nông ven bờ Đại Lãnh - Hải Vân Báo cáo lưu trữ TTĐCKS Biển Hà Nội [6] Nguyễn Biểu nnk (2001), Báo cáo điều tra địa chất, tìm kiếm khống sản rắn biển ven bờ (0-30m nước) Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 [7] Nguyễn Văn Cư nnk, (1999), Nghiên cứu trạng, buớc đầu xác định nguyên nhân lũ lụt tỉnh vùng Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Bình Thuận) đề xuất sở khoa học cho giải pháp khắc phục Báo cáo tổng kết đề tài Viện Địa lý Hà Nội [8] Cao Đăng Dư (1999), Tai biến thiên nhiên (phần lũ lụt trượt lở), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 144tr [9] Nguyễn Địch Dỹ, Mai Thanh Tân (1996), "Vài nét địa chất - địa mạo bờ biển Việt Nam", Địa chất tài nguyên, Nxb KH&KT, tr.24-29 [10] Nguyễn Văn Hải (1999), "Đợt mưa lũ kỷ lục Miền Trung số vấn đề khoa học cần quan tâm", Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Hà Nội, tr.42 - 43 [11] Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng đặc điểm địa mạo tới độ nhạy cảm ngập lụt vùng đồng Huế sở ứng dụng Viễn thám GIS, Báo cáo đề tài cấp trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 35tr [12] Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào (2006),"Cảnh báo tai biến lũ lụt lưu vực sông Ngọn Thu Bồn sở ứng dụng GIS nghiên cứu địa mạo", Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, KHTN & CN, T.XXII, N04AP, tr86-95 [13] Đào Xuân Học (2009), “Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn” Bài trình bày Hội thảo Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu, ngày 31/7/2009” Hội An, Quảng Nam [14] Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Cẩn nnk (1995), "Tai biến địa chất vấn đề quy hoạch - quản lý đô thị ven biển Huế - Đà Nẵng - Hội An" Địa chất, khống sản dầu khí Việt Nam Cục Địa chất Việt Nam xuất bản, Hà Nội, tr.271-279 [15] Bùi Nguyên Hồng, (1996), Nghiên cứu tượng xói lở cục vùng hạ lưu sơng biện pháp chỉnh trị Luận án PTS KHKT Hà Nội 75 [16] Lưu Đức Hồng (1996), Tổ chức lãnh thổ kinh tế trọng điểm miền Trung Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Lưu trữ Viện chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội [17] Vũ Huấn, nnk (2010), “Báo cáo thực địa khu vực nghiên cứu (tỉnh Quảng Nam)”.-Chuyên đề 4, Dự án P1-08 VIE, Hà Nội [18] Nguyễn Thượng Hùng nnk, (1995) Nghiên cứu, dự báo biến động môi trường đề xuất định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng thượng hạ du cơng trình thuỷ điện Hồ Bình Báo cáo khoa học đề tài nhà nước KT-02-14 Hà Nội [19] Phạm Văn Hùng (2010), Đánh giá trạng, khoanh vùng cảnh báo chi tiết nguy cơ, đề xuất giải pháp phòng tránh tai biến nứt đất, trượt lở đất làm sở khoa học cho qui hoạch phát triển bền vững KT-XH tỉnh Quảng Nam [20] Nguyễn Thanh Ngà, (1998), Nghiên cứu diễn biến vùng cửa sông miền Trung phục vụ thoát lũ Viện NCKHTL Hà Nội [21] Nguyễn Viết Phổ nnk, (1984), Dịng chảy sơng ngịi Việt Nam Nxb KHKT Hà Nội [22] Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Quảng Nam – Đà Nẵng, (1996), Đặc điểm thủy văn Quảng Nam – Đà Nẵng Đà Nẵng [23] Tài liệu Hội thảo khoa học Trượt - lở & Trượt lở - Lũ bùn đá - Những giải pháp phòng tránh miền núi Bắc Bộ, Bộ KH&CN, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KC-08, 85tr [24] Nguyễn Thanh, Nguyễn Văn Sau nnk (2000), Kết bước đầu trạng, yếu tố ảnh hưởng, xu phát triển giải phóng phịng chống trượt lở bờ sông Miền Trung, Báo cáo chuyên đề dư án "Nghiên cứu dự báo, phòng chống trượt lở bờ sông hệ thống sông Miền Trung", Huế, 19tr [25] Nguyễn Thanh nnk, (2000), Về vấn đề thích nghi với q trình xói lở - bồi tụ cửa sông biển khu vực cửa sông ven biển miền Trung Tạp chí khoa học Đại học Huế [26] Đỗ Quang Thiên, Trần Hữu Tuyên, (2005) Các kiểu xói lở bờ sơng Thu Bồn tác động đến môi trường khu vực Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp HCM, 11/10/2005 [27] Nguyễn Viễn Thọ, Nguyễn Thanh nnk, (2001), Nghiên cứu dự báo, phòng chống sạt lở bờ sông hệ thống sông miền Trung (hệ thống sông từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi) Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nước Huế [28] Nguyễn Ngọc Thuỵ, (1993), Sự dâng lên mực nước biển Đông Hội nghị KHKT biển, số 1, Hà Nội [29] Phạm Huy Tiến nnk, (2005), Dự báo tượng xói lở – bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh Đề tài KHCN cấp nhà nước KC-09-05 Hà Nội [30] Ngơ Đình Tuấn, (1994), Nghiên cứu cân nước phục vụ dân sinh kinh tế ven biển miền Trung Báo cáo tổng kết đề tài KC-12-03 Hà Nội [31] Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, (1997), Chỉnh trị sông, cửa sông ven biển miền Trung Nha Trang 76 [32] Tuyển tập kết khoa học công nghệ 1994 – 1999, (1999), Động lực sông, cửa sơng ven biển – Phịng chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai, Tập 1, Viện NCKHTL Nxb Nông nghiệp Hà Nội [33] UBND tỉnh Quảng Nam, “Báo cáo Qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2010 – 2020” [34] http://baoquangnam.com.vn/xa-hoi/38/26189 [35] http://www.tin247.com/sat_lo_nghiem_trong_vung_ha_luu_song _thu_bon-121229928.html [36] http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=2536 77 ...MỞ ĐẦU Tên chuyên đề: ? ?Xác định giải pháp thích ứng (chia sẻ tổn thất, giảm sạt lở đất, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất) khu vực nghiên cứu cụ thể tỉnh Quảng Nam vùng Trung Trung Bộ Thời... - Điều tra, đánh giá trạng, nguyên nhân sạt lở đất, qui hoạch sử dụng đất có khu vực nghiên cứu - Xác định giải pháp thích ứng (chia sẻ tổn thất, điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất, giảm sạt lở) ... trình sạt lở, trượt lở đất thơng qua kịch biến đổi khí hậu khu vực 6.7 Đề xuất giải pháp ứng phó giảm sạt lở, trượt lở (biện pháp cơng trình biện pháp phi cơng trình) Cách tiếp cận phương pháp nghiên