Tại sao một phân tử hữu cơ hấp thụ IR?Trong phân tử hữu cơ có một số dao động sau: Giãn đối xứng Giãn b ất đối →Khi một phân tử được chiếu xạ, năng lượng bức xạ điện từ được h ấp thụ nếu
Trang 1XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BẰNG
CÁC PH ƯƠNG PHÁP PHỔ (Spectrometric Identification
of Organic Chemistry)
CH ƯƠNG I: PHỔ HỒNG NGOẠI (IR-INFRARED SPECTROSCOPY)
CH ƯƠNG II: PHỔ CỘNG HƯỞNG TỪ HẠT NHÂN
(NMR-NUCLEAR MAGNETIC RESONANCE)
CH ƯƠNG III: CÁC BÀI TẬP TỔNG HỢP PHỔ IR VÀ NMR
GV: ThS Hoàng Minh Hảo
Trang 2TÀI LI ỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Kim Phi Phụng (2005), Phổ NMR sử dụng trong phân tích
h ữu cơ- Lý thuyết- Bài tập- Bài giải, NXB ĐH Quốc Gia TP HCM.
2 Robert M Silverstein, Francis X Webster (1996), Spectrometic
Identification of Organic Compounds, John Wiley & Sons, Sixth
Edition
3 James V Cooper (1980), Spectroscopic Techniques for Organic
Chemist, John Wiley & Sons.
4 John McMurry (2004), Organic Chemistry, Physical Sciences,
Seventh Edition
Trang 3CH ƯƠNG I
PH Ổ HỒNG NGOẠI (IR-INFRARED SPECTROSCOPY)
I.1 LÝ THUY ẾT CHUNG
Theo c ơ học lượng tử:
Bức xạ điện từ có bản chất nhị nguyên: Vừa thể hiện tính ch ất
sóng, vừa thể hiện tính ch ất hạt.
Tính chất sóng: Mô tả bởi b ước sóng λ hay t ần số ν
GV: ThS Hoàng Minh Hảo
Trang 4B ước sóng (Wavelength, λ): là khoảng cách giữa hai nút (hay hai
Trang 5Năng lượng của một photon (một lượng tử):
Trang 6Số sóng (Wavenumber):
Trang 8Tại sao một phân tử hữu cơ hấp thụ IR?
Trong phân tử hữu cơ có một số dao động sau:
Giãn đối xứng Giãn b ất đối
→Khi một phân tử được chiếu xạ, năng lượng bức xạ điện từ được
h ấp thụ nếu tần số của bức xạ phù hợp với tần số của dao động.
Trang 9Tất cả các dao động trong phân tử hữu cơ đều hấp thụ IR?
Những dao động dẫn tới sự biến đổi Moment lưỡng cực của phân
tử mới quan sát được trên phổ IR
Ví d ụ:
Bốn nguyên tử Hydro của CH4 dao động một cách đối xứng thì
CH4 không hấp thụ năng lượng IR
Dao động đối xứng của nối đôi C=C ở C2H4 và C≡C ở C2H2 không
hấp thụ năng lượng IR
Trang 10Vai trò của phổ IR:
IR spectrum → What molecular motions? → What functional groups?
Mỗi loại dao động trong phân tử hấp thụ ở một tần số xác định.
Phổ IR giúp ta xác định được các loại dao động đặc trưng
c ủa các liên k ết (bonds) hay các nhóm chức (functional
groups) có trong phân t ử.
Các liên kết hay các nhóm chức: C-C; C=C; C ≡C; C-H;
C-O; C=O; C-N; O-H; N-H…
Trang 12Tr ục hoành: Biểu thị số sóng (wavenumber, cm-1)
Tr ục tung: Biểu thị cường độ hấp thụ qua độ truyền quang T
Trang 13I.3 PH Ổ IR CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.3.1 Ph ổ IR của các Hydrocarbon béo
I.3.1.1 Alkane
Trong Alkane có hai dạng liên kết: Liên kết C-H và liên kết C-C.
Liên Kết C-C: Giãn C-C (Stretching C-C) và uốn C-C (Bending
Trang 14Liên kết C sp3 -H: Giãn C-H (Stretching C-H) và uốn C-H (Bending
C-H) của nhóm Methyl (-CH3) và nhóm Methylene (-CH2-)
A: C-H stretching (asymmetrical: νas và symmetrical: νs): 3000-2800 cm-1.
B: C-H bending (asymmetrical: δas và symmetrical: δs): 1470-1300 và 720 cm -1
A
B
Trang 16Alkane mạch nhánh (Branched-chain Alkanes)
A: C-H stretching and bending (asymmetrical: νas và symmetrical: νs):
3000-2800 cm-1.
A
Trang 17B: Dao động uốn C-H của nhóm isopropyl có 1 mũi đôi mạnh
(strong doublets) 1385-1380 và 1370-1365 cm -1 v ới cường độ như
Trang 19Hydro nối với Csp 2 được giữ chặt hơn so với Alkane, vì vậy giãn
ở tần số cao hơn Dải trên 3000 cm -1 được xem như dải của dao động Csp 2 -H.
=CH2 3080 cm-1: Giãn bất đối xứng (B)
2975 cm-1: Giãn đối xứng (Cường độ thấp)
=CHR 3020 cm-1: Giãn bất đối xứng
B
Trang 20Dao động giãn C=C xuất hiện ở tần số cao hơn Alkane Peak
này xung quanh 1650 cm -1
A: Dao động giãn C=C: 1640 và 1601 cm -1
A
Trang 21Weak
1645 1655 1660 1675 1670
(cm -1 ) Group
Trang 24Giãn bất đối xứng và đối xứng C-H ở 3000-3100 cm -1 (D ải không
no).
Dao động uốn ngoài mặt phẳng C-H ở 900-675 cm -1 v ới cường độ
m ạnh (Vùng đặc trưng của Hydrocarbon thơm).
Giãn C=C ở 1430-1600 cm -1 , th ường là peak đôi.
I.3.1.4 Hydrocarbon th ơm
Trang 26Vòng thơm thế cho các mẫu (Pattern) yếu nhưng rất đặc trưng
ở 1650-2000 cm -1
A: Vòng th ơm thế ở vị trí ortho
A
Trang 27Vòng thơm thế cho các mẫu (Pattern) yếu nhưng rất đặc trưng
ở 1650-2000 cm -1
A
A: Vòng th ơm thế ở vị trí meta
Trang 28Vòng thơm thế cho các mẫu (Pattern) yếu nhưng rất đặc trưng
ở 1650-2000 cm -1
A
A: Vòng th ơm thế ở vị trí para
Trang 29I.3.1.5 Alcohol và Phenol
Khi không có liên kết Hydrogen (Nhóm –OH tự do), giãn O-H của
Trang 30A: Giãn O-H (Liên k ết Hydrogen ngoại phân tử), 3329 cm -1
A
Trang 31Giãn C-O của Alcohol và Phenol hấp thụ ở vùng 1260-1000 cm -1
A
A:Giãn C-O, 1231 cm -1
Trang 32Alcohol bậc nhất: Giãn C-O ở 1060-1020 cm -1
Alcohol bậc 2 và bậc 3: Giãn C-O ở 1140-1091 cm -1
Giãn C-O c ủa Alcohol bậc 1
(1054 cm -1 )
Trang 33I.3.1.6 Ether
Eter béo (Aliphatic Ethers) cho hấp thụ mạnh của giãn bất đối xứng C-O-C ở 1150-1085 cm-1
Aryl Alkyl Ethers cho hấp thụ của giãn bất đối xứng
Trang 34A: Giãn b ất đối xứng C-O-C: 1254 cm -1
B: Giãn đối xứng C-O-C: 1046 cm -1
C: Giãn C=C c ủa vòng: 1601và 1501 cm -1
B
C
Trang 35I.3.1.7 Ketone
Carboxylic acid, Ester, Lactone, Acid halide, Alhydride và amide h ấp thụ mạnh ở 1870-1540 cm-1
Thông thường xuất hiện xung quanh 1750 cm-1.
Giãn và uốn của C-CO-C ở 1300-1100 cm-1, Ketone béo
ở 1230-1100 cm-1, Ketone thơm ở tần số cao hơn.
Khi thay đổi nhóm Alkyl của một Ketone béo bằng một dị
nguyên t ử (hetero atom) sẽ làm thay đổi độ dịch chuyển
c ủa nhóm C=O.
Trang 36Sự thay đổi độ dịch chuyển của nhóm C=O là do hiệu ứng
c ảm I (Inductive Effect) và hiệu ứng cộng hưởng R
(Resonance Effect).
Trang 37B
Trang 38Sự liên hợp làm giảm tần số hấp thụ của nhóm carbonyl
Ketone α, β không no hấp thụ ở 1660-1680 cm -1
Ketone thơm hấp thụ dưới 1700 cm -1
A
A: Dao động giãn C=O, 1686 cm -1
B: Dao động giãn và uốn của C-CO-C, 1270 cm -1
B
Trang 40B
Trang 41I.3.1.9 Acid carboxylic
Dao động giãn O-H: Tạo liên kết hydrogen mạnh (Lỏng
ho ặc rắn/CCl4 (0,01M), lúc này acid tồn tại ở dạng dimer
Acid carboxylic còn có peak của dao động uốn ở
1440-1395 cm-1
Trang 42A: Dao động giãn O-H, trên 3000 cm-1
A
B
C
Trang 43I.3.1.10 Ester
Ester cho peak nhóm C=O ở tần số cao hơn (bước sóng
ng ắn) so với ketone.
Ester α, β không no: 1730-1715 cm-1
Trang 45I.3.1.11 Amine
Đặc trưng nhất của Amine là giãn N-H của Amine bậc 1
và b ậc 2.
Amine bậc 1 (Primary Amines): 3300-3500 cm-1 (Peak đôi).
đơn).
h ơn (<3400 cm-1).
Trang 46A: Giãn N-H (Có liên k ết Hydrogene), mũi đôi: giãn bất đối
x ứng (3368 cm-1) và giãn đối xứng (3291 cm-1).
Trang 47I.3.1.12 Amide
Các Amide có phổ IR giống Amine, nhưng đặc trưng ở
Trang 48A: Giãn N-H (Có liên k ết Hydrogene), mũi đôi: giãn bất đối
Trang 50A: Giãn C ≡N, 2249 cm-1.