Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
17,49 MB
Nội dung
BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ Sinh viên CHUON PISETH GÓP PHẦN NGHIÊN cứu NHÂN GIỐNG vô TÍNH MỘT sổ CÂY THUỐC THUỘC DÊ TÀI BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY THUỐC, TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC 1996 - 2001) Người hướng dẫn: PGS.TSKH Trần Công Khánh DS Lê Đình Bích Bộ môn thực vật Nơi thực hiện: Thời gian thực hiện: 18/2/2001 - 18/5/2001 Hà m i - 05/2001 Lời cảm ơn Trong thời gian thực khoá luận Tôi nhận hướng dẫn c ủ a : PGS.TSKH Trần Công Khánh - Bộ môn thực vật DS Lê Đình Bích - Bộ môn thực vật giúp đỡ ThS Trần Văn ơn - Bộ môn Thực vật Cùng vói giúp đỡ thầy cô giáo Bô môn Thực vật, tạo điều kiện thuận lọi, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Sinh Viên CHUON PISETH CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT BT: Bình thường B.tẻ: Bánh tẻ IBA: Acid indol Butyric NNA: Acid Naphtyl Acetic SL: Số lượng TB: Trung bình MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Chú giải chữ viết tắt I Đặt vấn đề II Tổng quan 2.1 Vài nét tình hình nghiên cứu nhân giống thuốc 2.2 Đại cương nhân giống vô tính 2.2.1 Nhân giống vô tính tự nhiên 2.2.2 Nhân giống vô tính nhân tạo III Thực nghiệm kết 13 3.1 Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 13 3.1.1 Nguyên liệu 13 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2 Kết nghiên cứu 15 3.2.1 Cây cốt khí dây 15 3.2.2 Cây hoàng đằng 21 3.2.3 Cây râu hùm 25 3.2.4 Cây đìa sản ?° IV Kết luận đề xuất 31 4.1 Kết luận 31 4.2 Đề xuất 32 Tài liệu tham khảo I ĐẶT VẤN ĐỂ Trong tự nhiên, thực vật sinh sản hữu tính, mà sinh sản vô tính, sinh sản không qua kết hợp tế bào mang tính đực tính Sự sinh sản vô tính bao gồm sinh sản bào tử, bào tử phân sinh, sinh sản chồi, cành, củ, rễ, Những thực vật bậc thấp chủ yếu sinh sản vô tính, thực vật bậc cao sinh sản hữu tính Tuy nhiên điều có ý nghĩa tương đối có thực vật vừa sinh sản hữu tính vừa sinh sản vô tính Từ xưa người biết lợi dụng tính chất sinh sản vô tính cỏ để áp dụng vào việc nhân giống trồng trọt việc giâm cành, chiết cành, ghép cành gần việc nuôi cấy mô, tế bào Ưu điểm việc nhân giống vô tính là: dễ kiếm nguyên liệu, tiết kiệm thời gian, sớm hoa kết giữ đặc tính di truyền mẹ, nhiều trường hợp cho hệ số nhân giống cao Hiện có nhiều loài thuốc có nguy bị diệt chủng hệ sinh thái, khai thác mức cần bảo vệ phát triển, Để tăng cường số lượng cá thể đảm bảo tính an toàn cần thiết phải nghiên cứu nhân giống vô tính, lại thường non phải chờ thời gian dài hoa kết Bộ môn Thực vật trình nghiên cứu thuốc vườn Quốc gia Ba Vì nhận thấy có nhiều thuốc bị khai thác mức, ngày trở nên có nguy bị diệt chủng, cần phải nhân giống để đảm bảo tính an toàn giống cung cấp giống cho nhân dân địa phương trồng để thu hoạch Với cần thiết chứỉig thực hỉệỉì khóa luận : ”Góp phần nghiên cứu nhân giống vô tính số thuốc thuộc đề tài bảo tồn nguồn gen thuốc trường đại học Dược Hà Nội” Vì thời gian có hạn nghiên cứu nhân giống loài mà nhân dân xã Ba Vì dùng nhiều thuốc họ thuốc quí địa phương loài: - Cốt khí dây: Ventilago leiocarpa Benth., họ Táo ta (Rhamnaceae) - Hoàng đằng: Fibraurea tinctoria Lour., họ Tiết dê (Menispermaceae) - Râu hùm: Tacca chantrieri André họ Râu hùm cTaccaceae) - Cây đìa sản: Ile x , họ (Aqiàfoliaceae) (cây thuốc dân tộc Dao) II TỔNG QUAN 2.1 Vài nét tình hình nghiên cứu nhân giống thuốc Hiện có suy thoái đa dạng sinh học có thuốc Sự bảo tồn nguồn gen sinh vật nói chung thuốc nói riêng nhiệm vụ vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người Trong lĩnh vực thuốc có nhiều quan, nhiều tác giả hoạt động tích cực để góp phần bảo tồn nguồn gen thuốc Từ năm 1990 Viện Dược liệu có đề án bảo tồn nguồn gen giống thuốc, môn Thực vật tham gia đề án Một nhiệm vụ quan trọng đề án bảo nguồn gen thuốc dân tộc Hiện có số loài thuốc bị khai thác mức dẫn tới nguy bị tiêu diệt cần nghiên cứu bảo tồn Thực nhiệm vụ Th.s Trần Văn ơn, Nguyễn Thị Ngọc Diệp [4] với bà người Dao nghiên cứu nhân giống giâm cành thành công với nhiều thuốc quí xã Ba Vì PGS,TSKH Trần Công Khánh [8] nghiên cứu trồng tái sinh râu hùm kết luận nhân giống từ đoạn thân rễ, tỷ lệ nẩy mầm cao Cây hoàng đằng ghi sách đỏ [10], cốt khí dây, râu hùm, đìa sản nhũng thuốc người Dao Ba Vì dùng nhiều thuốc họ, có nguy bị tiêu diệt cần nhân giống phát triển trồng để thu hái bảo tồn Việc nhân giống cần cho chiến lược bảo tồn đa đạng sinh vật nói chung thuốc nói riêng đặc biệt quan trọng người Dao Ba Vì 2.2 Đại cương nhân giống vô tính Nhân giống vô tính chia làm hai loại: 2.2.1 Nhân giống vô tính tụ nhiên Nhân giống vô tính tự nhiên lợi dụng khả tự phân chia quan sinh dưỡng thể trồng, với việc hình thành quan m i, tạo thành cá thể có khả sống độc lập mang đặc tính tình trạng mẹ [12 ] Hình thức nhân giống vô tính: Tách chồi : Là tách chồi nách , chồi ngầm , chồi thân, chồi ngọn, bao gồm: thân, rễ bất định mọc thân ngầm thân khí sinh Các chồi sau tách đem trồng cần huấn luyện, bồi dưỡng vườn ươm đến đủ tiêu chuẩn đem trồng vườn sản xuất Những giống loại thường nhanh thường mang mầm mống sâu bệnh [12 ] Chú ý: lấy chồi sinh trưởng khỏe, mập, không bị sâu bệnh ký sinh Chỉ sử dụng chồi vị trí có đủ ánh sáng, không lấy chồi mọc vị trí thấp (nếu chồi thân) Cần làm vườn nhân huấn luyện giống để tạo độ đồng cao lô trồng vườn sản xuất Trước trồng cần phải bỏ bớt già, cắt gọn bớt rễ già, phần thân ngầm bị sùng hà, xử lý thuốc chống nấm, vi khuẩn sâu hại [6,12 ] 2.2.2 Nhân giống vô tính nhân tạo Nhân giống vô tính nhân tạo sử dụng biện pháp kỹ thuật giới, hóa học, sinh học để thay đổi yếu tố môi trường, yếu tố nội sinh phận thể thực vật để tạo khả tái sinh quan chưa hình thành gắn phận vào phận câv khác, tạo thành thể hoàn chỉnh, sống độc lập với mẹ mang đặc tính di truyền mẹ Hình thức nhân giống vô tính nhân tạo gồm: giâm cành, chiết ghép [12] 2.2.2.I Phương pháp giâm cành So với phương pháp ghép mắt, ghép cành chiết cành phương pháp giâm cành thông dụng dễ làm Phương pháp cho hệ số nhân giống cao Ví dụ từ chanh quí mà ta muốn nhân ra, ta chiết cành độ vài chục cây, giâm cành ta hàng nghìn Phương pháp đơn giản , người làm [6 ] Đa số cối giâm cành được, ví dụ: - Cây nông nghiệp: bắp cải, khoai tây - Cây lâm nghiệp: bạch đàn, thông, quế, trẩu - Cây công nghiệp: cà phê, chè, hồ tiêu - Cây ăn quả: cam, chanh, quýt, bưởi, nho, dâu, mơ, mận, gioi - Cây hoa, cảnh: hồng, cúc, cẩm chướng, thược dược, si, đa, trúc đào, V V đai vàng, trà mi - Cây thuốc: ba kích, cỏ ngọt, Tuy nhiên , có nhũng loại lất khó giâm cành - Kỹ thuật giâm cành * Nhà giâm cành : Nguyên tắc chung tạo địa điểm ươm thoáng, mát ,kín gió, trao đổi không khí tốt Để làm nhà giâm cành nên làm nơi cao kín gió, mát, bóng rợp to Khung nhàgiâm cành tốt khung sắt , có Ốc vít để tháo rời di chuyển Cũng dùng khung tre, cần đóng cọc ,che cót Trong điều kiện Việt Nam nhà giâm cành lợp giấy poli ethylen, xung quanh che cót thích hợp để điều chỉnh ánh sáng, độ ẩm nhiệt độ Quy cách kích thước cho vườn ươm nhỏ: chiều rộng từ 2,5- 4m, dài 5-10m , chiều cao l,6-l,8m (chiều cao bên sườn mái cần từ 0,8- lm thấp Nền nhà giâm cành chia thành luống rộng từ l-l,2m cao 10 -15cm, mặt phẳng, xung quanh luống có xây hàng gạch đơn lớp bao quanh Khoảng cách ô gạch 30-40 cm , để lại chăm bón dễ dàng Trong ô rải lớp cát non dày 10-20 cm dùng chất 1/3 cát với 1/3 mùn cưa có ngâm qua nước vôi phơi khô Cát non hoàn toàn chất phổ biến cho nhiều loại cây[6,7,12 ] Dụng cụ tưới ẩm máy phun mù bình phun thuốc trừ sâu rửa [6,7,12 ] * Chọn cành giân i: Nên chọn cành “ bánh tẻ”, non già tùy thuộc vào chủng loại Nguyên tắc chung chọn cành lưng chừng tán cành cành cấp cao; loại trừ cành có sâu bệnh [6,7,12] * Kỹ thuật giâm cành: Cắt cành giống vào thời gian nắng vào sáng sớm chiều tối Tránh cắt cành lúc chưa có nắng to, cành bị nước đột ngột tỷ lệ rễ Cành cắt xong cần phun nước cho ướt dựng đứng xô thùng có từ 5-7cm nước sạch, sau đậy lại vải màu tối thấm ướt [6,7,12 ] Cành chuẩn bị lại để xử lý phòng thoáng mát Cát cành đoạn dài từ 5-7 cm, có từ 2-4 tùy diện tích mắt Đối với dễ rễ, Bảng 3: kết nhân giống cốt khí (lô C3) (25 đoạn cành bánh tẻ có chất kích thích, Bảng 4: kết nhân giống cốt khí đây( lô C4) (25 đoạn cành không dùng chất kích thích) Bảng 5: Kết nhân giống cốt khí dây( lô C5) (25 đoạn cành có chất kích thích Bảng 6: kết nhân giống cốt khí dây (lô C6) (25 đoạn cành không chất kích thích thời gian giâm cành 01/03 đến ngày 26/04/2001) \T u ầ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 25 25 22 20 22 12 6 10 14 14 2,9 2,45 14 Bảng 7: kết nhân giống cốt khí dây (lô Cy) (25 đoạn cành có sử dụng chất kích thích thời gian giâm vào ngày 24/03/2001) ^V Ịuần K q u a ^ Sống bt Vàng Rụng Có sẹo Có rễ Độ dài tb S ốrễtb Chết Ra bầu 25 25 23 14 19 19 1,86 3,62 19 Bảng 8: kết nhân giống cốt khí dây (lô Cg) (25 đoạn cành không sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 24/03/2001) \T u ầ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầú 25 25 23 12 U 16 16 3,25 2,36 16 Bảng 9: kết nhân giống hoàng đằng( lô H|) (20 cành có dùng chất kích thích, giâm ngày 25/03/2001) ^xTuần K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 20 20 5 12 12 1,67 3,75 12 Bảng 10: kết giâm cành hoàng đằng (lô H2) (20 cành giâm không dùng chất kích thích vào Iigày 25/03/2001) taị Hà Nội Ns v Tuần K qua\ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb SỐ rễ tb Chết Ra bầu 20 20 20 17 17 17 12 10 Bảng 11: Kết giâm cành hoàng đằng (lô H3) (35 cành có sử dụng chất kích thích ngày giâm 24/03/2001) \T u ầ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 35 35 32 12 4 20 28 28 2,31 6,3 28 Bảng 12: Kết giâm cành hoàng đằng (lô H4) (35 cành không sử dụng chất kích thích ngày giâm 24/03/2001) '\ T u ầ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb S ốrễtb Chết Ra bầu 35 35 33 11 5 20 26 26 2,05 4,6 26 Bảngl3: Kết giâm thân rễ râu hùm (lô Rị) (40 Có sử dụng chất kích thích giãm vào ngày 25/03/2001) \T u ầ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có mầm Cộ rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 40 40 40 40 40 29 Bảngl4: kết giâm thân rễ râu hùm (lô R2) ( 40 không sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 25/03/2001 ) \T u ầ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có mầm Có rễ Độ dài tb S ố rễtb Chết Ra bầu 40 40 40 40 40 27 2,5 Bảng 15: kết giâm thân rễ râu hùm (lô R3) (40 Có sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 23/03/2001) Ba Vì \ sTuần K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có mầm Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 40 40 40 40 40 31 2,2 Bảngló: kết giâm thân rễ râu hùm (lô R4) Ba Vì ( 40 không sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 23/03/2001) \T u ẩ n K q u a \ Sống bt Vàng Rụng Có mầm Có l ễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 40 40 40 40 40 29 2,1 Bảngl7: kết đoạn cành đìa Sản (lô Đ|) (20 không sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 23/03/2001) Bảngl8: kết giâm đoạn cành đìa sản (lô Đ2) XI -a s V s V s V (20 cổ sử dụng chất kích thíc Tgiâm vào ngày 23/03/2001 ) ^xT uần K q u a \ Sống bt 20 20 10 Vàng Rụng Có seo 14 Có rễ 14 Độ dài tb 3,18 SỐ rễ tb 7,25 Chết Ra bầu 14 ? 9A V V /r v ^ \ Bảngl9: kết giâm đoạn cành đìa sản (lô Đ3) (20 không sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 24/03/2001) \T u ầ n K q u a "\ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 20 20 4 12 12 3,73 4,17 12 Bảng20: kết giâm đoạn cành đìa sản(lô Đ4) (20 có sử dụng chất kích thích giâm vào ngày 24/03/2001) K q u a ^ \ Sống bt Vàng Rụng Có seo Có rễ Độ dài tb Số rễ tb Chết Ra bầu 20 20 10 15 18 4,73 5,45 18 10 WMWWWI|fỊf|Ịff|ífỊỊpỊ|^ O cm Ị'*•*jf$^ỉpnỊỊỊỊỉỊỊiiilịíiỉỉPRpỉỉifViỊivii|iyf!pwf|fffVỊỊ|Ịf|if^^ ''i 10 11 12 13 14 M 16 17 (Ảnh2: đoạn cắt cành cốt khí dây ) II 1« (Ảnh6: cành rễ ) (Ảnh8: cành cốt khí dây rễ ) 12 (Ảnh3: đoạn cắt cành hoàng đằng ) 18 (Ả nhll: đoạn cành hoàng đằng rễ ) 13 19 (ẢnhlO: cành hoàng đằng rễ ) Ocm 10 11 >, - (Ảnh4: đoạn thân rễ râu hùm ) 14 (Ảnhl3: đoạn thân rễ rau hùm mọc mầm rễ) (Ảnhl4: đoạn thân rễ râu hùm rễ mọc mầm ) 15 (Ảnh 15: đoạn cành đìa sản mọc rễ) 16 [...]... giống cho nhân dân địa phương trồng 4.2 ĐỂ XUẤT: - Tiếp tục nghiên cứu nhân giống bằng phương pháp giâm cành các cây thuốc đang được thu hái nhiều ở địa phương để có nguyên liệu làm thuốc và để bảo tồn các cây thuốc đó - Phổ biến kinh nghiệm nhân giống và cung cấp giống cho nhân dân địa phương nhằm phát triển nguồn đượcliệu và góp phần bảo tồn cây thuốc 32 ... phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Nguyên liệ u : - Cây dây cốt khí: lấy mẫu tại trường đại học Dược Hà Nội và Vườn quốc gia Ba Vì - Cây râu hùm: lấy mẫu tại khu đệm Vườn quốc gia Ba Vì - Cây hoàng đằng: lấy mẫu tại khu đệp Vườn quốc gia Ba Vì - Cây đìa sản: lấy mẫu tại xã gia Ba Vì 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu * Mô tả thực vật theo mẫu phiếu mô tả cây có hoa trong tài liệu [9] * Phương pháp nhân giống Trong... hơn ba tháng nghiên cứu, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau : + Về mặt thực vật - Kiểm tra lại tên khoa học, đặc điểm thực vật ,công dụng của 3 loài cây là cây cốt khí dây, cây hoàng đằng , cây râu hùm Cây đìa sản chưa + Về nhân giống - Có thể nhân giống vô tính các cây cốt khí giây, hoàng đằng, râu hùm, đìa sản bằng phương pháp giâm cành - Đối với cây cốt khí dây không nến giâm ngọn cành vì tỷ... tôi chưa ra bầu được cây râu hùm 3! - Nhân giống cây đìa sản bằng giâm cành đạt tỷ lệ cây sống khá cao (90%) Khả năng mọc rễ của lô sử dụng chất kích thích và không sử dụng chất kích thích trong cùng một điều kiện cho kết quả gần như nhau Do vậy có thể sử dụng chất kích thích hoặc không để nhân giống cây đìa sản Các cây thu được trong quá trình nhân giống đã được cung cấp giống cho nhân dân địa phương... cần phải chăm bón cẩn thận [7,12 ] 2.2.23 Nhân giống bằng phương pháp ghép : Ghép là sự kết hợp một bộ phận của cây này với một bộ phận của cây khác để tạo thành một tổ hợp ghép, cùng sinh trưởng và phát triển như là một cây thống nhất - Ghép cành: Ghép đoạn cành là một phương pháp tương đối phổ biến trong nhân giống cây; áp dụng trong trường hợp ghép các loại cây khó lấy mắt (gỗ cứng, vỏ mỏng giòn,... thể nhân giống cây đìa sản bằng giâm cành đạt tỷ lệ cây sống khá cao (90%) Khả năng mọc rễ của lô sử dụng chất kích thích và không sử dụng chất kich thích trong cùng một điều kiện cho kết quả gần như nhau (55,56 và 47,06) Do vậy có thể sử dụng chất kích hoặc không để nhân giống cây đìa sản (ảnh số 15 xem phân phụ lục) 30 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1 KẾT LU Ậ N : Sau thời gian hơn ba tháng nghiên cứu, ... R4.(ảnh số 14 xem phụ lục) Bảng 3 cho ta kết qủa nhân giống của cây râu hùm Bảng 3 KẾT QUẢ NHÂN GIỐNG THÂN RỄ CÂY RÂU HÙM (xem phụ lục bảng 13,14,15,16) 1 2 3 4 Chất kt Có Không Có Không Tỷ lệ ra rễ (%) 15 10 17,5 7,5 Tỉ lệ mọc mầm (%) 12,5 22,5 5 20 2,5 2,2 2,1 Kết quả Độ dài tb của rễ 2 (cm) Tỉ lệ ra bầu (%) * Nhận xét: Có thể nhân giống cây râu hùm bằng cách cắt từng đoạn thân rễ, chẻ ra thành nhiều phần. .. cành sống và mọc rễ, độ dài trung bình của rễ là 3,18cm và số rễ trung bình là 7,25 ;14 cây được ra bầu được Cành còn lại vẫn sống bình thường và có khả năng mọc sẹo và ra rễ trong tuần tiếp + Lô Đ3 - Tuần thứ 3 ,4 có 12/20 (60%) cành cây mọc sẹo - Đến tuần thứ 5 có 12/20 (60 %) cành cây sống và mọc rễ, số rễ trung bình là 4,17 và độ dài trung bình rễ là 3,73cm Có 4/20 (20%) cành vẫn sống Số cành cây. .. khoáng tháng 5,6 vì về mùa mưa cây lên nhựa, nhiệt độ không quá cao, nắng ít soi vaò bầu chiết, đất trong bầu không bị khô thuận lợi cho việc ra rễ nhanh Hình thức chiết đơn giản, dễ làm và chỉ thích hợp cho một số loại cây trồng nhất định Trồng cây bằng cách chiết cành chóng cho thu hoạch, cây con mang đủ đặc tính di truyền của cây mẹ So với cây giâm cành, cây gốc ghép, cây chiết mau “ cỗi “ hơn, dễ... cành cây đìa sản: (xem phụ lục từ bảng 17,18,19,20) + Lô Đị - Tuần thứ 3, 4 có 10/20 (50%) cành cây mọc sẹo - Đến tuần thứ 5 có 10/20 (50%) cành sống và mọc rễ độ dài trung bình của rễ là 2,39 cm và số rễ trung binh là 4,06 6/20(30%) cành còn lại vẫn sống bình thường, có 10 cây ra bầu đượcvà 2 cành cây chết cây + Lô Đ2 - Tuần thứ 3, 4 có 14/20 (70%) cành cây mọc sẹo - Đến tuần thứ 5 có 14/20 (70%) số ... phải nhân giống để đảm bảo tính an toàn giống cung cấp giống cho nhân dân địa phương trồng để thu hoạch Với cần thiết chứỉig thực hỉệỉì khóa luận : Góp phần nghiên cứu nhân giống vô tính số thuốc. .. năm 1990 Viện Dược liệu có đề án bảo tồn nguồn gen giống thuốc, môn Thực vật tham gia đề án Một nhiệm vụ quan trọng đề án bảo nguồn gen thuốc dân tộc Hiện có số loài thuốc bị khai thác mức dẫn... giống vô tính số thuốc thuộc đề tài bảo tồn nguồn gen thuốc trường đại học Dược Hà Nội” Vì thời gian có hạn nghiên cứu nhân giống loài mà nhân dân xã Ba Vì dùng nhiều thuốc họ thuốc quí địa phương