Cây hoàng đằng: Fibraurea tỉnctorìci Lour, họ Tiết dê (.Menispermaceae)

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu nhân giống vô tính một số cây thuốc thuộc đề tài bảo tồn nguồn gen cây thuốc, tại Trường ĐHDHN (Trang 25 - 28)

(.Menispermaceae)

* Mổ tả thực vật

Dây leo to có rễ và thân già màu vàng, Lá mọc so le, dài 9-20cm, rộng 4-10 cm, cứng, nhẫn; phiến lá bầu dục, đầu nhọn, gốc lá tròn hay cắt ngang, có ba ngân chính rõ; cuống dài, hơi ngắn phình lên hai đầu. Hoa nhỏ, màu vàng lục, đơn tính, khác gốc, mọc thành chuỳ dài kẽ lá dễ rụng, phân nhánh hai lần, dài 30-40cm. Hoa có lá dài hình tam giác; hoa đực có 6 nhị, chỉ nhị hơi hẹp và đài hơn bao phấn; hoa ca í có 3 lá noãn. Qủa hạch hình trái xoan, khi chín màu vàng. Mùa hoa tháng 5-7 (ảnh 9)

Bộ phận dùng là rễ và thân già, nơi sống và thu hái: Đông dương và Malaixia mọc hoang ven rừng nơi ẩm mát vùng núi, gặp nhiều từ Nghệ An vào tới các tỉnh tây nguyên và Đồng Nam bộ. Thu hái rễ và thAn cây vào tháng 8-9, cạo sạch, lớp bần bên ngoài, chặt từng đoạn, phơi khôhay sấy khô. Thành phần hoá học trong hoàng đằng là alcaloid mà chất chính là Palmatin 1-3,5% và một ít Jatrorrhizin columbamin và berberin. Tính vị và tác dụng hoàng đằng có vị đắng tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, sát trùng. Palmatin có tác đụng ức chế đối với các vi khuẩn đường ruột, thường dùng chữa các loại sưng viêm, chữa đau mắt, sôt rét, kiết lị, viêm ruột ỉa chảy, viêm tai, lở ngứa ngoài da và cũng dùng làm thuốc bổ đắng [1,2,10,'% 13 ].

thuốc

Ngày dùng 6-8g sắc uống và nấu nước rửa ngoài. Còn dùng dưới dạng bột, thuốc viên hay thuốc nhỏ mắt [1,8 ].

* Bô trí thí nghiệm

Tại Hà Nội

Lô H,: 20 thân leo có sử dụng chất kích thích, giâm ngày 25/03/2001 LôH2: 20 thân leo không sử dụng chất kích thích, giâm ngày 25/03/2001 Tại vườn Ba Vì

Lô H3: 35 cành có sử dụng chất kích thích, giâm ngày 24/03/2001 Lô H4: 35 cành không sử dụng chất kích thích, giâm ngày 24/03/2001

* Kết quả nhân giống: (xem phụ lục từ bảng 13 ,14,15,16)

+ Lô HịI 20 cành giâm có sử dụng chất kích thích, giâm tại Hà Nội ngày 25/03/2001 sau 6 tuần theo dõi

- Tuần thứ 4 có 12/20 ( là 60%)cành cây mọc sẹo -Tuần th ứ 5 có 3 cành cây chết là 3/20 (15%).

- Tuần thứ 5 có 12/20 (60%) cành ra rễ và ra bầu được 12 cây (60%). độ dài trung bình của rễ là l,67cm và số rễ trung bình là 3,75 .

+ Lô H2: 20 đoạn cành không sử dụng chất kích thích điều hoà sinh trưởng giâm tại Hà Nội ngày 25/03/2001 sau 6-8 tuần theo dõi

- Đến tuần thứ 6 có 3 cành cây chết là 3/20(15%). Cổ 17/20 (85%) cành sống nhưng chưa phát triển ra rễ.

- Tuần thứ 7, 8 có 10 cành ra rễ tương với 50%

Như vậy theo kết quả của bảng trên cho thấy cành không sử dụng chất kích thích khả năng ra rễ chậm hơn (7-8 tuần sau khi giâm).

Kết quả của 2 bảng trên cho thấy cành cây hoàng đằng có sử dụng chất kích thích có số lượng mọc rễ cao hơn (60%) và sớm hơn so với cành không sử dụng chất kích thích (ảnh số 10 xem phụ lục)

+ Lô H3: 35 đoạn cành sử dụng chất kích thích điều hoà sinh trưởng, giâm tại vườn ươm Ba Vì sau 6-8 tuần theo dõi

- Đến tuần thứ 5 có 3/35 (8,57%) cành chết

- Đến tuần thứ 6 có 28/35 (chiếm 80%) cành mọc sẹo, có 28/35 (80%) cành mọc rễ ,độ dài trung bình của rễ là 2,05cm và số rễ trung bình là 4,6; 28 cây con ra bầu. Còn lại 4 cành sống và có thể ra rễ.

+ Lô H4 35 đoạn cành không sử dụng chất kích thích điều hoà sinh trướng, giâm tại Hà Nội, theo dõi sau 6-8 tuần

- Tuần thứ 5 có 4 cành cây chết là 4/35 (11,42%).

- Đến tuần thứ 7 có 26/35 (%). cành mọc sẹo 26/35 (74,28%) cành mọc rễ Kết quả thử nghiệm 2 lô H3 và H4 cho thấy nhân giống bằng cành bánh tẻ trong cùng điều kiện như nhau cành có chất kích thích lô H3 có tỷ lệ ra rễ cao hơn (80%) so với cành bánh tẻ không sử dụng chất kích thích ở lô H4 (74,28%), Về số lượng trung bình rễ của lô H3 (6,3) nhiều hơn so với Lô H4 (4,6) và độ dài trung bình của lô H3 (2,3 lem) dài hơn lô H4 (2,05cm) (ảnh số 11 xem phụ lục)

Kết quả Iihãn giống của 4 lô được trình bày bảng 2

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu nhân giống vô tính một số cây thuốc thuộc đề tài bảo tồn nguồn gen cây thuốc, tại Trường ĐHDHN (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)