Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ THỊ MAI ANH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ THỊ MAI ANH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHÁNH DOANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực dƣới hƣớng dẫn Thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh không trùng lặp với luận văn công trình khác Các tƣ liệu số liệu sử dụng luận văn đƣợc thu thập từ nguồn gốc đáng tin cậy Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Mai Anh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn định hƣớng cho việc hoàn thành công trình luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên có góp ý quý báu giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo quan nơi công tác tạo điều kiện cho đƣợc học nâng cao trình độ thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình để hoàn thành trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Mai Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Những lý thuyết chủ yếu thƣơng mại quốc tế 1.1.3 Những yếu tố tác động đến xuất hàng hoá 18 1.1.4 Các loại rào cản thƣơng mại quốc tế 20 1.2 Cơ sở thực tiễn phân tích tiềm xuất 22 1.2.1 Tổng quan ứng dụng mô hình gravity thƣơng mại 22 1.2.2 Một số nghiên cứu phân tích tiềm thƣơng mại 27 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống tiêu nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 30 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 32 iv Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA 36 3.1 Tổng quan thị trƣờng NAFTA 36 3.1.1 Giới thiệu thị trƣờng NAFTA 36 3.1.2 Một số tiêu kinh tế NAFTA 42 3.1.3 Thuận lợi khó khăn xuất hàng hoá Việt Nam sang NAFTA 44 3.2 Thực trạng xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 48 3.2.1 Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam nói chung mặt hàng chế biến Việt Nam nói riêng sang thị trƣờng NAFTA 48 3.2.2 Cơ cấu xuất mặt hàng chế biến Việt Nam sang NAFTA 50 3.2.3 Cơ cấu thị trƣờng xuất hàng chế biến Việt Nam sang NAFTA 51 3.2.4 Tốc độ tăng trƣởng bình quân 52 3.2.5 Năng suất quy mô xuất 54 3.3 Phân tích tiềm xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 55 3.3.1 Chỉ số bổ sung thƣơng mại 55 3.3.2 Chỉ số tiềm thƣơng mại 56 3.3.3 Mô hình hồi quy 61 3.4 Các yếu tố tác động đến tiềm xuất 64 3.4.1 Các rào cản thƣơng mại 64 3.4.2 Hệ thống sở hạ tầng 67 3.4.3 Chỉ số thể chế 67 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA 70 v 70 4.2 Một số giải pháp chủ yếu khai thác tiềm xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 83 4.2.1 Đối với Nhà nƣớc 83 4.2.2 Đối với Doanh nghiệp 87 4.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 88 4.2.4 Lựa chọn phát triển kênh phân phối hợp lý cho hàng chế biến Việt Nam thâm nhập vào thị trƣờng NAFTA 90 4.2.5 Xúc tiến thƣơng mại tìm kiếm đối tác 92 4.2.6 Phát triển ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành hàng chế biến 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng Kinh tế chung Đông - Nam Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA : Hiệp định thƣơng mại tự GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IMF : Quỹ tiền tệ Quốc tế MFN : Thuế tối huệ quốc NAFTA : Khu vực mậu dịch Tự Bắc Mỹ ODA : Viện trợ phát triển thức SITC : Danh mục tiêu chuẩn ngoại thƣơng SAARC : Hiệp hội Hợp tác Khu vực Nam Á TCI : Chỉ số bổ sung thƣơng mại TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng UNSD : Cơ quan thống kê Liên hợp quốc WTO : Tổ chức thƣơng mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Lợi tuyệt đối Mỹ Anh sản xuất lúa mì vải 10 Bảng 2.1: Danh mục hàng chế biến Việt Nam 31 Bảng 3.1: Một số tiêu kinh tế NAFTA 43 Bảng 3.2: Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 49 Bảng 3.3: Cơ cấu xuất hàng chế biến Việt Nam sang NAFTA 50 Bảng 3.4: Cơ cấu thị trƣờng xuất 51 Bảng 3.5: Tốc độ tăng trƣởng xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 53 Bảng 3.6: Năng suất quy mô xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 54 Bảng 3.7: Chỉ số bổ sung thƣơng mại TCI 55 Bảng 3.8: Tiềm thƣơng mại Việt Nam Canada 57 Bảng 3.9: Tiềm thƣơng mại Việt Nam Mexico 58 Bảng 3.10: Tiềm thƣơng mại Việt Nam Mỹ 60 Bảng 3.11: Kết mô hình hồi quy 61 Bảng 3.12: Mức xuất tiềm giai đoạn 2000 - 2012 63 Bảng 3.13: Biểu thuế quan Canada hàng chế biến Việt Nam 64 Bảng 3.14 : Biểu thuế quan Mexico hàng chế biến Việt Nam 65 Bảng 3.15: Biểu thuế quan Mỹ hàng chế biến Việt Nam 66 Bảng 3.16: Chỉ số sở hạ tầng Việt Nam nƣớc thành viên NAFTA 67 Bảng 3.17: Chỉ số thể chế Việt Nam nƣớc thành viên NAFTA 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua gần 30 năm thực đƣờng lối đổi 20 năm thực Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), đến Việt Nam thu đƣợc thành tựu to lớn, quan trọng Về phát triển kinh tế, đất nƣớc thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trƣởng nhanh Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trƣờng Thực có kết chủ trƣơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc hình thành, kinh tế vĩ mô ổn định Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan, xu thời đại, có tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội quốc gia Nƣớc ta mở rộng quan hệ thƣơng mại với nhiều quốc gia khối khu vực khác giới, không phân biệt chế độ trị nhƣ trình độ phát triển kinh tế Trong đó, có tổ chức kinh tế thƣơng mại quốc tế, tổ chức liên kết kinh tế thƣơng mại đặc thù theo khu vực nhƣ khu mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA), thị trƣờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR), tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD),… Quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam nƣớc thành viên NAFTA ngày phát triển có nhiều chuyển biến tích cực Phát triển quan hệ hợp tác với nƣớc thành viên NAFTA chủ trƣơng đắn Đảng nhà nƣớc ta, bƣớc phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế để tồn tại, phát triển, bƣớc hội nhập với kinh tế quốc tế góp phần thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác giới NAFTA thị trƣờng lý tƣởng cho tất nƣớc phát triển đến nƣớc phát triển 86 dụng hợp lý, tiết kiệm vốn, nâng cao khả cạnh tranh thành viên hiệp hội - Năm là, tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tạo sở hành lang pháp lý thuận lợi thông thoáng cho hoạt động thƣơng mại quốc tế khu vực giới Vấn đề hành lang pháp lý vấn đề mà nhà đầu tƣ nƣớc quan tâm đầu tƣ vào quốc gia Do đó, Việt Nam cần có biện pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ nƣớc thành viên NAFTA nói riêng nƣớc nói chung yên tâm bỏ vốn đầu tƣ vào Việt Nam Đề xuất số hƣóng giải pháp tăng cƣờng thu hút vốn từ NAFTA nhƣ sau: + Tăng cƣờng sách khuyến khích, thu hút vốn đầu tƣ từ NAFTA + Tăng cƣờng hợp tác đầu tƣ toàn diện với tất nƣớc thành viên NAFTA song song với việc tiến hành tạo lập lựa chọn đối tác đầu tƣ trọng điểm + Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp NAFTA trì phát triển sản xuất kinh doanh Việt Nam Bên cạnh đó, nhà nƣớc ta cần phải tạo sở hành lang pháp lý thuận lợi thông thoáng cho hoạt động xuất nhập hai thị trƣờng cách đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phƣơng đa phƣơng lĩnh vực hàng chế biến, thành lập tổ công tác dự báo kịp thời nhằm bổ sung sách chế phục vụ cho việc xuất hàng chế biến, tránh tình trạng chế sách không theo kịp biến động thị trƣờng gây khó khăn cho hoạt động xuất Ngoài ra, cần thành lập Quỹ khen thƣởng xuất nhằm kịp thời động viên, khuyến khích doanh nghiệp ngƣời sản xuất Điều tạo 87 động lực cho doanh nghiệp tích cực việc thâm nhập thị trƣờng NAFTA, đồng thời chiếm lĩnh thị trƣờng đầy tiềm - Sáu là, giữ vững ổn định trị - xã hội: Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam nêu rõ mối quan hệ phát triển bền vững với bảo đảm ổn định trị, xã hội Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trƣờng với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội nguyên tắc phát triển bền vững Trong năm qua, Việt Nam đạt tăng trƣởng kinh tế cao ổn định nhờ có môi trƣờng trị xã hội ổn định Điều yếu tố thu hút nhà đầu tƣ nƣớc vào nƣớc ta đồng thời làm tăng niềm tin cho nhà đầu tƣ nƣớc 4.2.2 Đối với Doanh nghiệp Trong mối quan hệ hợp tác thƣơng mại với NAFTA, Nhà nƣớc đóng vai trò tạo nên khuôn khổ pháp lý ổn định môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp, việc tận dụng phát huy đƣợc lợi hay không lại phụ thuộc vào cố gắng nỗ lực thân Doanh nghiệp Để đón nhận thời nhƣ vƣợt qua thách thức bối cảnh toàn cầu hoá nhƣ nay, doanh nghiệp phải hoạch định cho chiến lƣợc kinh doanh lâu dài với thị trƣờng NAFTA Với doanh nghiệp đại chiến lƣợc kinh doanh có hiệu tập trung vào yếu tố sau: - Hạ giá thành sản phẩm - biện pháp nâng cao tính cạnh tranh cho hàng Việt Nam thị trƣờng NAFTA - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm: Mặc dù giá yếu tố tối quan trọng điều kiện cạnh tranh gay gắt nhƣ nay, song xét lâu dài chất lƣợng yếu tố định thành bại doanh nghiệp điều đƣợc thể rõ thị trƣờng NAFTA Ví dụ, hàng thuỷ sản để vào đƣợc thị trƣờng Mỹ phải đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng 88 vệ sinh dịch tễ Mỹ đề Tƣơng tự với mặt hàng để vào đƣợc thị trƣờng Canada, doanh nghiệp xuất thuỷ sản phải chuẩn bị cho kiểm tra đột xuất Nếu đơn vị xuất hàng chất lƣợng sang Canada bị phạt nặng khó có hội xuất vào thị trƣờng Ngoài ra, nhiều sản phẩm khác muốn đƣợc thị trƣờng NAFTA chấp nhận phải đạt tiêu chuẩn quốc tế Hơn nữa, chất lƣợng cao điều kiện để doanh nghiệp ta cạnh tranh với hàng hoá nƣớc khác khu vực có cấu xuất giống nƣớc ta Vì vậy, số biện pháp đƣa doanh nghiệp Việt Nam việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm: + Từng bƣớc đầu tƣ công nghệ đại, nâng cao suất lao động, chất lƣợng sản phẩm + Đa dạng hoá sản phẩm, nâng dần tỷ trọng hàng chế biến + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định hệ thống kiểm tra chất lƣợng, áp dụng tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng quốc tế nhƣ ISO, HACCP, từ khâu sản xuất chế biến hàng xuất + Thu hút nguyên liệu từ nƣớc ASEAN để sản xuất hàng xuất sang NAFTA nhằm đáp ứng yêu cầu xuất xứ sản phẩm tận dụng ƣu đãi thuế suất Tóm lại, việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm tác dụng làm tăng khả cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trƣờng NAFTA mà điều quan trọng tạo sản phẩm có chất lƣợng cao ổn định để từ tiếp tục xây dựng khẳng định uy tín Việt Nam trƣờng quốc tế 4.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Để hoạt động xuất hàng hoá đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn doanh nghiệp 89 cần có đội ngũ nhân lực làm công tác sản xuất, đội ngũ cán ngoại thƣơng, cán kỹ thuật, nhà quản lý kinh doanh giỏi Đối với nguồn nhân lực lĩnh vực sản xuất trực tiếp nhiều hạn chế nhƣ khả sử dụng vận hành máy móc thiết bị dẫn tới suất thấp làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, chi phí, thời gian Đối với cán kinh doanh, quản lý khả nghiên cứu tiếp cận mở rộng thị trƣờng yếu, đặc biệt thị trƣờng lớn tiềm nhƣ NAFTA Điều dẫn đến xuất nƣớc ta vào thị trƣờng phải qua trung gian, gây chi phí nhiều hơn, việc có đƣợc đơn hàng chủ yếu đối tác tự tìm đến Vì vậy, việc đào tạo nâng cao kỹ quản lý cán bộ, trình độ tay nghề công nhân lĩnh vực hàng chế biến việt Nam yếu tố quan trọng cho doanh nghiệp thâm nhập đẩy mạnh hoạt động xuất thị trƣờng nƣớc Trƣớc xu hội nhập cạnh tranh nhƣ nay, nƣớc ta cần phải trọng đào tạo đội ngũ cán ngoại thƣơng có khả tìm hiểu cách rõ ràng, xác kịp thời nhu cầu thị trƣờng quốc tế, quy mô nhu cầu khả đáp ứng nhu cầu sản xuất nƣớc Đối với cán quản lý, phải ngƣời có khả phân tích, tƣ duy, am hiểu pháp luật nƣớc, biết nắm bắt hội, thời kinh doanh nhanh mang lại hiệu cao Có nhƣ có đƣợc đối sách đắn kế hoạch hoạt động doanh nghiệp Để khắc phục yếu nguồn nhân lực nay, đề cập số giải pháp có tính chiến lƣợc lâu dài nhƣ sau: 90 , đào tạ 4.2.4 Lựa chọn phát triển kênh phân phối hợp lý cho hàng chế biến Việt Nam thâm nhập vào thị trường NAFTA Xây dựng đƣợc kênh phân phối hợp lý đƣờng ngắn để hàng chế biến xâm nhập vào thị trƣờng NAFTA, có tác dụng làm cho dòng chảy hàng chế biến xuất sang NAFTA đƣợc thông suốt với lƣu lƣợng ngày lớn ổn định Việc lựa chọn đắn hình thức xuất giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng khẳng định đƣợc chỗ đứng thị trƣờng Có hai hình thức xuất mà tuỳ theo loại sản phẩm điều kiện khác doanh nghiệp lựa chọn: Thứ nhất, hình thức xuất trực tiếp Đối với doanh nghiệp lớn, có tiềm lực kinh tế, mặt hàng có vị trí vững thị trƣờng NAFTA lựa chọn hình thức Xuất trực tiếp giúp cho doanh nghiệp kiểm soát đƣợc toàn trình xuất khẩu, thiết lập quan hệ trực tiếp với mạng lƣới phân phối ngƣời 91 tiêu thụ Ngoài ra, có quan hệ bạn hàng tốt để thực chiến lƣợc kinh doanh lâu dài, doanh nghiệp Việt Nam nên thành lập văn phòng đại diện hay chi nhánh nƣớc NAFTA để thƣờng xuyên nắm bắt theo kịp thay đổi thị trƣờng, qua nhanh chóng tìm cho phân đoạn thị trƣờng thích hợp Khi thực hình thức này, điều kiện mặt hàng khả doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ yếu tố khác nhƣ mức độ cạnh tranh hệ thống phân phối, rào cản lĩnh vực phân phối, Tuy nhiên, hiểu biết doanh nghiệp thị trƣờng NAFTA hạn chế nên số doanh nghiệp áp dụng theo hình thức không nhiều Nhƣng doanh nghiệp Việt Nam áp dụng thành công phƣơng pháp giúp cho hàng chế biến Việt Nam đứng vững thị trƣờng NAFTA Thứ hai, hình thức xuất gián tiếp So với hình thức xuất trực tiếp, hình thức xuất gián tiếp có nhiều ƣu điểm thích hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Đó doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế hạn chế sản phẩm chƣa có chỗ đứng thị trƣờng NAFTA Khi áp dụng hình thức này, doanh nghiệp Việt Nam thực xuất gián tiếp qua đại lý, công ty điều hành xuất nhập công ty thƣơng mại xuất nhập Trƣớc hết, đại lý ngƣời am hiểu thị trƣờng tập quán kinh doanh nƣớc NAFTA nên họ nhanh chóng đƣa hàng hoá Việt Nam chiếm lĩnh lòng tin ngƣời tiêu dùng Sau là, xuất gián tiếp giúp doanh nghiệp ta chịu trách nhiệm trực tiếp với ngƣời tiêu dùng tránh chế tài khắt khe nhƣ Luật trách nhiệm sản phẩm, luật phức tạp Mỹ Khi có tranh chấp xảy ra, đại lý công ty phân phối đứng đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam, bảo vệ quyền lợi phía Việt Nam trƣớc pháp luật nƣớc NAFTA Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam liên kết với công ty để trở thành doanh nghiệp có 92 vốn đầu tƣ nƣớc hay thành công ty công ty Nhƣ vậy, sản phẩm đƣợc sản xuất dựa lợi lao động, nguyên liệu, sở sản xuất doanh nghiệp, phân phối dựa ƣu kênh phân phối công ty NAFTA 4.2.5 Xúc tiến thương mại tìm kiếm đối tác Trong thời gian tới, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm, đa dạng hoá danh mục sản phẩm tạo sản phẩm phù hợp với thị trƣờng EU doanh nghiệp Việt Nam cần làm tốt khai thác tối đa hiệu công cụ hoạt động xúc tiến xuất Việc tham gia vào đoàn khảo sát thị trƣờng, tổ chức nhiều đoàn doanh nghiệp sang nƣớc thành viên NAFTA Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm thƣơng mại nƣớc ngoài: lựa chọn hội chợ chuyên ngành, có uy tín, phù hợp với sản phẩm, lực sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức đoàn doanh nghiệp nƣớc vào Việt Nam giao dịch mua hàng: Phối hợp chặt chẽ với Tham tán thƣơng mại Việt Nam nƣớc ngoài, tăng cƣờng hiệu công tác tuyên truyền quảng bá, thu hút vận động đƣợc doanh nghiệp nƣớc phù hợp đến gặp gỡ, làm việc với doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức hội nghị quốc tế ngành hàng xuất Việt Nam Thông qua đó, doanh nghiệp tìm kiếm hội kinh doanh Phối hợp với tổ chức nhà nƣớc Việt Nam nƣớc NAFTA tổ chức nƣớc Việt Nam để tìm kiếm thông tin đầy đủ thị trƣờng NAFTA, đặc biệt trọng đến thay đổi sách xuất nhập khẩu, quy định thủ tục hải quan nƣớc NAFTA quy định khác hoạt động kinh doanh thƣơng mại Tìm kiếm hỗ trợ luật gia hoạt động tổ chức xúc tiến thƣơng mại, tổ chức tƣ vấn pháp luật chi nhánh văn phòng luật nƣớc hoạt động Việt Nam để có phƣơng pháp tiếp cận thị trƣờng NAFTA cách có hiệu 93 Thông qua công ty Mỹ, Canada Mexico có mặt Việt Nam để tìm hiểu phƣơng thức làm ăn họ từ xây dựng chiến lƣợc Marketing phù hợp Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam đủ khả hợp tác kinh doanh với công ty vừa nhỏ họ, nhiên không mà bỏ qua hội làm quen học hỏi kinh nghiệm từ tập đoàn, công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia nƣớc Các doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp với phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam, Cục xúc tiến thƣơng mại - Bộ Thƣơng mại trung tâm tƣ vấn pháp lý để tìm hiểu nắm bắt đƣợc thông tin xác uy tín, lĩnh vực kinh doanh đặc biệt tình hình tài bên đối tác Tuy nhiên, hội chợ, triển lãm có tác dụng thời gian ngắn, vấn đề doanh nghiệp Việt Nam cần phải tạo dựng hình ảnh lâu dài Vì vậy, cần xúc tiến nhanh việc thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm cho doanh nghiệp để trƣng bày sản phẩm, nơi để đàm phán, ký kết hợp đồng, nơi giúp doanh nghiệp thực công tác nghiên cứu thị trƣờng địa bàn Vì NAFTA thị trƣờng mở doanh nghiệp truy cập hệ thống thông tin mạng Internet để tìm kiếm thông tin thị trƣờng sách thƣơng mại NAFTA nói chung thành viên nói riêng quảng cáo sản phẩm lên trang web để quảng bá tới đối tác 4.2.6 Phát triển ngành công nghiệp bổ trợ cho ngành hàng chế biến Ngành công nghiệp bổ trợ ngành liên quan trực tiếp đến ngành chủ lực, phát triển ngành chủ lực bị ảnh hƣởng chi phối ngành Khi ngành công nghiệp bổ trợ phát triển tảng vững cho ngành chủ lực Việt Nam trình công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc Các ngành công nghiệp bổ trợ cần phát triển theo hƣớng tập trung theo nhóm ngành công nghiệp để phát huy tối đa hiệu cạnh tranh Các ngành công nghiệp bổ trợ cho số nhóm hàng chính: 94 Đối với ngành dệt may, ngành công nghiệp ngành bổ sung có ảnh hƣởng lớn Đây ngành cung cấp nguyên liệu quan trọng cho ngành dệt may Vì vậy, thời gian tới Nhà nƣớc cần phải tiến hành hoạt động nhƣ quy hoạch vùng trồng bông, lựa chọn loại có suất chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện Việt Nam, có chế để khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào đầu tƣ phát triển ngành Ngoài ra, cần quan tâm phát triển ngành công nghiệp hoá chất, ngành công nghiệp chế tạo dụng cụ phục vụ cho ngành may mặc để thay dần dụng cụ phải nhập từ nƣớc Đối với ngành da giầy, thực tế cho thấy công nghiệp hỗ trợ ngành có so với ngành dệt may, chứng ngành da giày chủ động đƣợc 40-50% nguồn nguyên phụ liệu cho sản xuất Tuy nhiên, có phụ liệu nhƣ đế, vải bạt, chỉ… ngành chủ động đƣợc khoảng 50%, da thuộc nguyên liệu giả da, ngành da giày phải nhập gần nhƣ hoàn toàn Chính vậy, cần phải phối hợp với ngành dệt may đẩy nhanh khả cung ứng loại vải dệt để sản xuất giầy dép; nhanh chóng xếp phát triển lĩnh vực thiết kế mẫu mã, sản xuất nguyên vật liệu da giả da cung cấp cho sản xuất giầy dép xuất Đối với ngành sản xuất lắp ráp ô tô, tập trung phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô theo cụm công nghiệp gồm cabin, khung, vỏ, hệ thống treo, động cơ, hệ thống lái, Tăng cƣờng khả liên kết, hợp tác doanh nghiệp để chuyên môn hoá sản xuất linh kiện, phụ tùng với khối lƣợng lớn, bảo đảm yêu cầu chất lƣợng nhà lắp ráp Khuyến khích hợp tác sản xuất chuyển giao công nghệ với tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất linh phụ kiện ô tô 95 KẾT LUẬN Trong kinh tế toàn cầu hoá, xu hƣớng khu vực hoá liên kết kinh tế quốc tế đƣợc đẩy mạnh hết Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ đời trở thành khu vực kinh tế động, lớn giới, góp phần khẳng định phát triển tất yếu xu hƣớng khu vực hoá quan hệ kinh tế quốc tế Với tiềm lực kinh tế lớn mạnh mình, NAFTA vai trò quan trọng nƣớc thành viên mà có tác động không nhỏ nƣớc bên khối có Việt Nam Việc trì phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - NAFTA tất yếu khách quan, ổn định thịnh vƣợng chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nhƣ lợi ích nƣớc Đối với NAFTA, Việt Nam nhân tố thiếu để Mỹ, Canada, Mexico hoàn thành sách đối ngoại Châu Á Thái Bình Dƣơng Việt Nam tìm thấy ba nƣớc thị trƣờng đầy tiềm đáp ứng cho nhu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nƣớc Khoảng thời gian hai thập kỷ qua chứng kiến nhiều đổi thay quan hệ thƣơng mại Việt Nam với quốc gia khu vực Bắc Mỹ Về thƣơng mại điều đáng ghi nhận Việt Nam liên tục trở thành quốc gia xuất siêu sang thị trƣờng Mỹ, Canada nhƣ Mexico với tổng kim ngạch xuất mặt hàng nói chung đặc biệt hàng chế biến nói riêng liên tục tăng nhanh qua năm Với mức đóng góp vào giá trị kim ngạch xuất đất nƣớc năm qua hàng chế biến trở thành ngành hàng xuất chủ lực nƣớc ta Bên cạnh thành tựu ngành hàng chế biến thấy ngành có tồn cần đƣợc khắc phục, không chúng trở ngại ngăn cản phát triển ngành hàng năm tới nhƣ nhân lực phục vụ cho ngành thiếu yếu, hiệu suất ứng dụng máy móc trang thiết bị thấp Phƣơng thức xuất chủ yếu xuất gián tiếp nên giá xuất không cao Khả giao dịch đàm phán nên chƣa tiếp xúc đƣợc 96 trực tiếp với đối tác thị trƣờng Khả chủ động hoạt động xuất thấp bị cạnh tranh gay gắt Để tận dụng phát triển quan hệ với khu vực NAFTA cách hiệu nhất, bên cạnh cải tổ cần thiết khác, phủ Việt Nam cần bƣớc tiến hành điều chỉnh chế, sách, hệ thống pháp luật phù hợp với luật chơi chung giới điều kiện phát triển đất nƣớc Đồng thời cấp vi mô, doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, chuẩn bị hành trang cần thiết để tận dụng thời vƣợt qua khó khăn, thách thức Với nỗ lực thực hiện, phủ doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng thúc đẩy mối quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam NAFTA nhƣ đẩy mạnh xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng đầy tiềm 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Đỗ Đức Bình Nguyễn Thƣờng Lạng (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Từ Thuý Anh (2010), Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất tài Trần Văn Hòe Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê (2013), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2011, Nhà xuất thống kê - Hà Nội Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất thống kê - Hà Nội Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động Xã hội Tài liệu tiếng Anh Amiti, M and Freund, C (2011), An Anatomy of China's Export Growth," in Robert C Anderson, J (1979), “A Theoretical Foundation for the Gravity Model.” American Economic Review 69(1): 106-116 Batra, A (2004), „India‟s Global Trade Potential: The Gravity Model Approach‟, Working paper No 151, Indian Council for Research on International Economic Relations Dascalescu, V., Nicolae, E Ion, I (2010) New Findings on Actual and Potential Trade between Romania and the Russia Federation: A Gravity Approach Romanian Journal of Economic Forecasting 98 Deardorff, A (1995), „Determinants of Bilateral Trade: Does Gravity Work in a Neoclassical World‟, NBER Working Papers No 5377, National Bureau of Economic Research Deardorff, A (2011), „Comparative Advantage: Theory behind Measurement‟, in Globalisation, Comparative Advantage and the Changing Dynamics of Trade, OECD Publishing Gul, N and Yasin, H (2011), „The Trade Potential of Pakistan: An Application of the Gravity model‟, The Lahore Journal of Economics 16 (1): 23-62 Harrigan (2001), „Specialization and the Volume of Trade: Do the Data Obey the Laws?‟, National Bureau of Economic Research, NBER Working Papers, 8675 Helpman (1987), „Imperfect Conpetition and International Trade: Evidence from Fourteen Industrial Countries‟, Journal of the Japanese and International Economies 1: 62-81 10 Qamar, A (2005), „Trade between India and Pakistan: Potential Items and the MFN Status‟, SBF-Research Bulletin 1(1): 45-57 11 Rahman, M M (2009),‟Australia‟s Global Trade Potential: Evidence from the Gravity Model Analysis‟, Oxford Business and Economics Conference, ISBN: 978-0-9742114-1-9 12 Rodrik, D (2009), Normalizing Industrial Policy, Working Paper No 3, Commission on Growth and Development, The World Bank, Washington, D.C 13 Tinbergen, J (1962), Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy, The Twentieth Century Fund, New York 99 14 Xu, X Sheng, Y (2009),‟Trade Potential between Mainland China and Taiwan‟, Paper prepared for the PAFTAD Conference, Taipei, 5-8 Oct 2009 15 Yihong, T Wei, W (2006) An Analysis of Trade Potential between China and ASEAN within China-ASEAN FTA University of International Business and Economics, China 100 PHỤ LỤC Kết mô hình Time-invariant inefficiency model Group variable: group Number of obs Number of groups = = 1039 80 Obs per group: = avg = max = 12 13.0 13 Wald chi2(9) Prob > chi2 Log likelihood = -1076.9048 Std Err z P>|z| = = 3336.40 0.0000 lnexport Coef [95% Conf Interval] lngdpi lngdpj lnpopi lnpopj lndistij lnareaj landlockj openessi openessj _cons 1.283391 8747124 -.571457 2313321 -1.465417 -.0083731 -.3719323 -.3116553 9119375 -4.754219 255437 0616219 3.290191 1086921 128084 0384623 3072548 2841101 1723741 11.95874 5.02 14.19 -0.17 2.13 -11.44 -0.22 -1.21 -1.10 5.29 -0.40 0.000 0.000 0.862 0.033 0.000 0.828 0.226 0.273 0.000 0.691 7827433 7539357 -7.020114 0182994 -1.716458 -.0837578 -.9741407 -.8685009 5740904 -28.19292 1.784038 995489 5.8772 4443648 -1.214377 0670117 230276 2451902 1.249785 18.68448 /mu /lnsigma2 1.196512 7395839 5571985 3436413 2.15 2.15 0.032 0.031 1044227 0660593 2.288601 1.413109 [...]... nghiệm tiềm năng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 2.2 Mục tiêu cụ thể - Luận văn góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu hàng hoá và hiệu quả kỹ thuật trong xuất khẩu hàng hoá - Phân tích, đánh giá thực trạng và tiềm năng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA giai đoạn 2000 - 2012 - Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến. .. biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA và từ đó đề ra các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn Vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Đánh giá tiềm năng xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá, phân tích... không gian: Xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn - Xây dựng mô hình Gravity phục vụ cho phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA Trên cơ sở đó, kết quả của mô hình sẽ là nguồn tham khảo quan trọng trong việc gợi ý giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA - Xây... đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA - Đề ra định hƣớng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA trong thời gian tới 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả kỹ thuật trong xuất khẩu hàng chế biến của Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA 3 3.2 Phạm vi nghiên... 3: Phân tích tiềm năng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trƣờng NAFTA Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác tiềm năng xuất khẩu hàng chế biến sang thị trƣờng NAFTA 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản - Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động ngoại thƣơng đầu tiên giữa các quốc gia trên thế giới nhằm khai thác lợi thế của mình với các... có Việt Nam Bởi đây là một thị trƣờng rộng mở, có sức mua lớn, đa dạng về nhu cầu, chủng loại hàng hoá, và về thu nhập Việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trƣờng này sẽ giúp Việt Nam phát triển kinh tế trong nƣớc, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế Do vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá tiềm năng và những yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng chế biến của Việt. .. Mặc dù vậy, mức xuất khẩu tiềm năng của Pakistan sang Ấn Độ ƣớc tính khoảng 2,5 tỷ đô la Mỹ Nghiên cứu cũng cho thấy, tiềm năng nhập khẩu của Pakistan từ Ấn Độ là 2,7 tỷ đô la Mỹ Các mặt hàng nhập khẩu có tiềm năng gồm: chè, gia vị, linh kiện ô tô, hàng tiêu dùng, thiết bị giao thông, giải trí, chăm sóc sức khoẻ, công nghệ thông tin và dƣợc phẩm Những mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng của Ấn Độ gồm: hoa... NAFTA - Xây dựng mô hình sản xuất biên ngẫu nhiên áp dụng cho phân tích tiềm năng xuất khẩu hàng hoá Mô hình này cho phép chúng ta xác định đƣợc mức xuất khẩu tối đa mà Việt Nam có thể đạt đƣợc trong trƣờng hợp không có các rào cản về thƣơng mại Kết quả của mô hình sẽ cho thấy tiềm năng xuất khẩu của từng nhóm hàng mà Việt Nam có thể khai thác đƣợc trong thời gian tới 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở... xuất khẩu vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động ngoại thƣơng của mỗi quốc gia Xuất khẩu đƣợc hiểu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế giới thông qua mua bán nhằm khai thác triệt để lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế - Khái niệm về tiềm năng xuất khẩu: Gerald Albaum định nghĩa tiềm năng xuất khẩu vào thị trƣờng là khối lƣợng hàng. .. trong lãnh thổ của một nƣớc GDP càng cao thể hiện năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ càng lớn Khi hàng hóa đƣợc tạo ra càng nhiều thì khả năng xuất khẩu càng lớn Nhƣ vậy, GDP của nƣớc xuất khẩu chính là yếu tố cung Về cơ bản, khi tổng hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong lãnh thổ của một nƣớc tăng lên sẽ đồng nghĩa với lƣợng cung hàng của nƣớc đó tăng lên và nƣớc đó càng có cơ hội xuất khẩu nhiều hơn ... mặt hàng chế biến Việt Nam nói riêng sang thị trƣờng NAFTA 48 3.2.2 Cơ cấu xuất mặt hàng chế biến Việt Nam sang NAFTA 50 3.2.3 Cơ cấu thị trƣờng xuất hàng chế biến Việt Nam sang NAFTA ... trạng xuất Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA năm gần đây? - Hàng chế biến có phải lợi xuất Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA không? - Những yếu tố tác động đến xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng... TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG CHẾ BIẾN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NAFTA 70 v 70 4.2 Một số giải pháp chủ yếu khai thác tiềm xuất hàng chế biến Việt Nam sang thị trƣờng NAFTA