1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chươngphương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 ban nâng cao

86 271 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 677 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DUY KHÁNH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” HÌNH HỌC 10 – BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DUY KHÁNH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” HÌNH HỌC 10 – BAN NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học : TS TỪ ĐỨC THẢO Nghệ An – 2014 LỜI CÁM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Từ Đức Thảo tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy giáo chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Toán, trường Đại Học Vinh nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Toán, phòng Đào tạo Sau Đại Học, trường Đại Học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Sài Gòn thầy cô Trường Đại Học Sài Gòn tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Duy Khánh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa VD Ví dụ HTHT Học tập hợp tác DHHT Dạy học hợp tác PT Phương trình TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 - ban nâng cao 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học Hình học trường THPT Kết luận chương Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” HÌNH HỌC LỚP 10 – BAN NÂNG CAO 2.1 Vấn đề học tập chương phương pháp tọa độ mặt phẳng nhà trường THPT 2.2 Định hướng tổ chức dạy học hợp tác trường THPT 2.3 Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán trường THPT 44 2.4 Tổ chức số tiết học hợp tác thông qua chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” Hình học lớp 10 - ban nâng cao Kết luận chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.4 Kết thực nghiệm 3.5 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 54 65 67 67 67 67 68 74 75 76 79 5 30 35 36 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc (Điều Luật giáo dục) Để thực mục tiêu nội dung giáo dục phải đảm bảo tính bản, toàn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng, ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập, Dạy học Toán trường phổ thông không mục đích trên, dạy học Toán phổ thông thực chất tổ chức để học sinh lĩnh hội hệ thống khái niệm toán học phổ thông, rèn luyện cho học sinh kỹ (kỹ nghiên cứu toán học, kỹ tư kỹ vận dụng tri thức toán học vào thực tiễn) bồi dưỡng giới quan khoa học cho học sinh Phương pháp dạy học giáo viên góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách, tư tưởng cho học sinh Một giáo viên dạy giỏi không đơn họ có kiến thức sâu rộng chuyên môn mà quan trọng phương pháp dạy học giáo viên làm mà người học sinh phát huy hết khả học tập mình, học sinh không hiểu kiến thức giáo viên truyền thụ mà từ say mê khám phá tri thức Chính mà năm gần phương pháp dạy học phải tiếp cận theo xu hướng “tư tưởng dạy học tập trung vào người học” (Learner centred teaching) tức “dạy học học sinh thực học sinh” (học sinh mục đích học sinh chủ thể) Dạy học hợp tác phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu Thông qua dạy học hợp tác (hoạt động nhóm) em tự tìm tòi, mạnh dạn đưa ý kiến mình, em tham khảo ý kiến lẫn nhau, từ học tập lẫn nhau, hình thành thói quen suy nghĩ, học tập, nghiên cứu, giúp em có hứng thú học tập học tập cách hiệu HTHT thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà giáo dục giới áp dụng thành công nước Mỹ, Nhật, Anh Hình học môn gần gũi với em sống kiến thức Hình học em dễ tìm hiểu, nâng cao trình độ em biết học, khám phá, tìm tòi Trong chương trình toán phổ thông, phương pháp tọa độ mặt phẳng chương hình học 10 Khi học phần em thấy mối quan hệ hình học phẳng với đại số giải tích, thông qua áp dụng phương pháp tọa độ mặt phẳng để giải toán hình học phẳng Với mong muốn góp phần đổi cách dạy học Toán trường THPT chọn đề tài: Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chương: "phương pháp tọa độ mặt phẳng” Hình học lớp 10- ban nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng dạy học hợp tác vào việc tổ chức dạy học chương "phương pháp tọa độ mặt phẳng” Hình học lớp 10 ban nâng cao nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả hợp tác em trình dạy học môn Toán Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng - Các hình thức tổ chức hợp tác có tác dụng nâng cao hiệu dạy học chương "phương pháp tọa độ mặt phẳng” hình học lớp 10 ban nâng cao - Hoạt động dạy học GV HS tiến trình tổ chức dạy học hợp tác - Quá trình dạy học hợp tác môn Toán thông qua chủ đề hình học lớp 10 THPT ban nâng cao b Phạm vi Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học hợp tác để dạy học chương "phương pháp tọa độ mặt phẳng” hình học lớp 10- ban nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu GV quan tâm đến việc xây dựng, lựa chọn nội dung phù hợp biết tổ chức tình dạy học hợp tác thông qua dạy học hình học lớp 10 ban nâng cao góp phần triển khai đổi dạy học Toán trường THPT theo hướng tích cực hoá nhận thức người học, nâng cao hiệu dạy học toán trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học hợp tác dạy học Toán trường Trung học phổ thông - Đề xuất cách vận dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy hình học 10 THPT - Tổ chức TNSP để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc vận dụng PPDH hợp tác vào dạy học hình học lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu PPDH môn Toán nước có liên quan đến đề tài - Quan sát: Quan sát thực trạng dạy học môn Toán nói chung môn Hình học lớp 10 THPT ban nâng cao nói riêng số trường THPT - TNSP: Tổ chức TNSP để xem xét tính khả thi hiệu việc vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chương "phương pháp tọa độ mặt phẳng” Hình học lớp 10 ban nâng cao Cấu trúc luận văn Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 ban nâng cao 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 ban nâng cao Kết luận chương Chương Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chương: "phương pháp tọa độ mặt phẳng” hình học lớp 10 - ban nâng cao 2.1 Vấn đề học tập chương phương pháp tọa độ mặt phẳng nhà trường THPT 2.2 Định hướng tổ chức dạy học hợp tác môn toán trường THPT 2.3 Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán trường THPT 2.4 Tổ chức số tiết học hợp tác thông qua chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” Hình học lớp 10 - ban nâng cao Kết luận chương Chương Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.4 Đánh giá kết học tập học sinh 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Kết luận chương Tài liệu tham khảo Phụ lục 67 thể dựa theo định hướng sau: tạo cách suy luận khác để tạo tình thảo luận, dựa khác vai trò cá nhân, dựa khía cạnh khác kiến thức tạo mục tiêu sản phẩm chung Dựa sở lý luận trên, thiết kế tổ chức dạy học hợp tác đại diện cho tình dạy học môn Toán Qua việc thiết kế thực nghiệm sư phạm, nhận thấy: Tổ chức học tập môn Toán theo phương pháp hợp tác nói chung dạy học chương : phương pháp tạo độ mặt phẳng , Hình học 10 ban nang cao nói riêng không giúp việc lĩnh hội kiến thức tốt mà phát triển lực hợp tác cho HS, phát huy vai trò, trách nhiệm qua lại cá nhân tập thể, tăng tình bạn lứa tuổi HS Dạy học hợp tác thực với tất HS đại trà nên sử dụng phương tiện dạy học Các ví dụ đóng góp phần việc nghiên cứu thiết kế học môn Toán theo PPDH hợp tác 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm định tính đắn giả thuyết khoa học việc đánh giá hiệu việc vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng”, hình học lớp 10 ban nâng cao theo chuẩn kiến thức kỹ 3.2 Nội dung thực nghiệm Trong trình làm đề tài, giới hạn số yếu tố khách quan, nên thống chọn chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” để tiến hành nội dung TN: TT TÊN BÀI DẠY Phương trình tổng quát đường thẳng Phương trình tổng quát đường thẳng Đường tròn SỐ TIẾT ( tiết 1) 1( tiết 2) ( tiết 1) 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm - Chúng thực nghiệm sư phạm lớp 10 (3 lớp TN lớp ĐC) ban nâng cao trường THPT:  Trường THPT chuyên Lê Khiết (Thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi): lớp TN (10A1); lớp ĐC (10A2)  Trường THPT Trần Quốc Tuấn (Thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi): lớp TN (10A2); lớp ĐC (10A4)  Trường THPT Lê Trung Đình (Thành phố Quảng Ngãi – tỉnh Quảng Ngãi): lớp TN (10A1); lớp ĐC (10A2) 3.3.2 Bố trí thực nghiệm - Đối tượng TN chia thành: 69 + Trường THPT chuyên Lê Khiết  Lớp TN (10A1): sử dụng giáo án TN  Lớp ĐC (10A2): sử dụng giáo án bình thường GV tự soạn + Trường THPT Trần Quốc Tuấn  Lớp TN (10A2): sử dụng giáo án TN  Lớp ĐC (10A4): sử dụng giáo án bình thường GV tự soạn + Trường THPT Lê Trung Đình  Lớp TN (10A1): sử dụng giáo án TN  Lớp ĐC (10A2): sử dụng giáo án bình thường GV tự soạn - Các lớp trường dạy với GV, đồng thời gian, nội dung kiến thức hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá sau tiết dạy 3.3.3 Xử lý số liệu Số liệu thống kê xử lý theo tham số: phần trăm (%), trung bình cộng ( X ), sai số trung bình cộng (m), phương sai (S 2), độ lệch chuẩn (S), hệ số biến thiên (Cv %), độ tin cậy (td) 3.4 Kết thực nghiệm Trong trình học, tiến hành kiểm tra với nội dung câu hỏi kiểm tra TN Sau TN hai tuần, tiến hành kiểm tra lại lớp để kiểm tra độ bền kiến thức HS Nội dung kiến thức kiểm tra sau TN vấn đề liên quan đến dạy TN 3.4.1 Về mặt định lượng Sau tiến hành dạy TN xong, tiến hành kiểm tra chấm bài, kết thu sau: 70 Bảng 3.1: Thống kê điểm khảo sát Bài khảo sát Tổng số (n) 120 120 120 120 Lớp TN ĐC TN ĐC Lần Lần Số học sinh đạt điểm xi 10 0 0 0 3 12 26 28 27 24 24 32 26 29 22 20 18 20 20 19 16 20 13 14 Xử lý thống kê kết khảo sát Qua bảng cho thấy: điểm Khá (78), Giỏi (910) lớp TN luôn cao lớp ĐC *Khảo sát lần (tiến hành trình TN, cuối tiết học) Bảng 3.2 Tần suất (% HS đạt điểm xi) Lần TN ĐC xi n 12 12 0.0 0.0 0.0 1.67 2.5 5.83 3.33 2.5 6.67 10.0 10 23.33 26.67 16.67 15.8 7.50 22.5 13.33 5.00 21.67 15.0 Hình 3.1 Đồ thị biểu thị tần suất fi khảo sát lần Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống) 71 Lần TN ĐC xi n 12 12 0.0 0.0 1.6 4.1 0 7 0.0 3.33 5.83 12.5 10.0 33.33 22.5 10 60.0 76.67 92.50 100.00 45.0 81.6 95.0 66.67 100.00 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần Bảng 3.4 So sánh tham số đặc trưng nhóm lớp TN ĐC qua khảo sát lần Lần N X ±m S Cv(%) TN 120 7.22 ± 0.14 1.55 21.47 ĐC 120 6.68 ± 0.17 1.87 27.99 td tα (α =0,05) 2.43 1.64 Nhận xét: Từ kết khảo sát lần bảng 3.4, ta thấy + Điểm trung bình ( X ): TN = 7.22 > ĐC = 6.68  Lớp TN nâng cao kết học tập HS so với lớp ĐC + Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.55 < ĐC = 1.87  Lớp TN có độ đồng khả lĩnh hội kiến thức HS tốt lớp ĐC + Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 21.47% < ĐC = 27.99% 72  Cả hai lớp TN ĐC có độ biến thiên nằm khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN ĐC có độ tin cậy điểm trung bình ( X ) độ lệch chuẩn (S) trung bình + So sánh giá trị trung bình phương pháp xử lý thống kê:  Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC  Thực nghiệm thu được: td = 2.43  Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự lớn 30  Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64 Vậy td = 2.43 > tα = 1.64  Sau áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình lớp TN (vận dụng dạy học hợp tác) lớp ĐC (dạy theo giáo án truyền thống), ta thấy td= 2.34 > tα = 1.64, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê *Khảo sát lần (tiến hành sau TN tuần) Bảng 3.5 Tần suất (% HS đạt điểm xi) Lần TN ĐC xi n 12 12 0.0 0.0 0.0 0.0 1.67 2.5 2.5 7.5 7.50 21.67 20.0 20.0 10 24.17 16.67 16.67 10.82 18.3 15.0 11.67 3.33 73 Hình 3.3 Đồ thị biểu thị tần suất fi khảo sát lần Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống) Lầ n2 TN ĐC xi n 12 12 0.0 0.0 0.0 0.0 1.6 2.5 4.17 10.0 10 11.6 31.6 31.6 51.6 55.8 70.0 72.5 85.0 89.1 96.6 100.0 100.0 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần Bảng 3.7 So sánh tham số đặc trưng nhóm lớp TN ĐC qua khảo sát lần Lần N X ±m S Cv(%) TN 120 7.33 ± 0.15 1.63 22.24 ĐC 120 6.52 ± 0.15 1.69 25.92 td tα (α =0,05) 3.78 1.64 Nhận xét: Từ kết khảo sát lần bảng 3.7, ta thấy + Điểm trung bình ( X ): TN = 7.33 > ĐC = 6.52  Lớp TN nâng cao kết học tập HS so với lớp ĐC + Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.63 < ĐC = 1.69 74  Lớp TN có độ đồng khả lĩnh hội kiến thức HS tốt lớp ĐC + Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 22.24% < ĐC = 25.92%  Cả hai lớp TN ĐC có độ biến thiên nằm khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN ĐC có độ tin cậy điểm trung bình ( X ) độ lệch chuẩn (S) trung bình + So sánh giá trị trung bình phương pháp xử lý thống kê:  Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC  Thực nghiệm thu được: td = 3.78  Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự lớn 30  Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64 Vậy td = 3.78 > tα = 1.64  Sau áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình lớp TN (vận dụng dạy học hợp tác) lớp ĐC (không sử dụng Bản đồ khái niệm), ta thấy td= 3.78 > tα = 1.64, chứng tỏ khác X lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống kê 3.4.2 Về mặt định tính - Thông qua việc vận dụng DHHT theo hướng phát huy tính tích cực HS, thấy nhóm lớp TN hẳn so với ĐC lòng say mê, nhiệt tình, học tập tích cực hơn, khả khai thác, tích luỹ kiến thức, lực tư độ bền kiến thức… - Qua việc phân tích kiểm tra, HS lớp TN nắm vững kiến thức so với với ĐC thể mặt sau: + Về hứng thú mức độ tích cực học tập Dạy học hợp tác dạy học khâu dạy tạo hấp dẫn, lôi HS vào hoạt động học tập, không khí lớp học trở nên sôi nổi, hào hứng em thích quan sát, tìm tòi tranh luận phát biểu ý kiến mình, trao đổi nhóm + Về kỹ khai thác, lĩnh hội kiến thức 75 Kết kiểm tra cho thấy kỹ khai thác lĩnh hội kiến thức HS lớp TN cao lớp ĐC hiểu biết khái niệm chất khái niệm KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào kết kiểm tra, bước đầu thấy hiệu biện pháp sư phạm việc bồi dưỡng lực hợp tác học tập cho học sinh THPT thông qua dạy học phương pháp dạy học hợp tác mà đề xuất thực Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy: - Tính tích cực hoạt động học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư cho học sinh trung bình số học sinh yếu lớp thực nghiệm, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có lớp đối chứng - Cả hai kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân học sinh lớp thực nghiệm việc học tập hoạt động hợp tác mà phát triển kiến thức thông qua biện pháp sư phạm Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng biện pháp sư phạm có tác dụng tích cực hóa hoạt động hợp tác học tập học sinh, tạo cho em khả tìm tòi giải vấn đề cách độc lập, sáng tạo, nâng cao hiệu học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán trường phổ thông Như vậy, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 Kết luận: Qua trình nghiên cứu đối chiếu với nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, có kết luận sau: 1.1 Góp phần hệ thống hóa sở lý luận việc vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học Toán nói chung dạy học chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” hình học lớp 10 ban nâng cao nói riêng 1.2 Qua điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học Toán trường THPT Lê Khiết, Quảng Ngãi cho thấy việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học toán quan tâm, song học sinh lại thích thú thể ý kiến cá nhân chia sẻ với bạn bè học tập 1.3 Trên sở phân tích nội dung chương trình phần kiến thức Hình học lớp 10 chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” xây dựng giáo án để tổ chức thực nghiệm theo hướng dạy học hợp tác 1.4 Qua thực nghiệm sư phạm cho thấy vận dụng dạy học hợp tác dạy học chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” hình học 10 ban nâng cao cách dạy có nhiều ưu điểm: phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, học sinh học tập hào hứng hơn, tích cực hơn, kiến thức học sinh thu nhận có độ bền cao Đề nghị 2.1 Đề tài đề cập tới kiến thức chương chương “phương pháp tọa độ mặt phẳng” hình học 10 ban nâng cao, mong hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục mở rộng phát triển công trình nghiên cứu 2.2 Do thời gian dành cho nghiên cứu đề tài có hạn, thực nghiệm sư phạm chưa nhiều, cần thực nghiệm thêm nhiều trường, lớp để chỉnh lý bổ sung cho đề tài nhằm khẳng định hiệu phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 [1] Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2013), Nghị số 29-NQ/TW: “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”,Tạp chí Xây dựng Đảng [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, (1995), Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Đổi Phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học” [3] Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2005), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10, Nxb Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, môn Toán, Nxb Giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), SGK Hình học 10 Ban nâng cao, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Hữu Châu, (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục [8] Nguyễn Hữu Châu, (1998), “Sự phân loại mục tiêu Giáo dục vấn đề đánh giá chất lượng Giáo dục” Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 51, tr 12-16 [9] G.Pôlya, (1995), Toán học suy luận có lí, Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hoàng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương, in lần thứ tư, Nxb Giáo dục [10] Đặng Thành Hưng, (2005), Tương tác hoạt động Thầy – Trò lớp học, Nxb Giáo dục [11] Phạm Văn Hoàn (Chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình, (1981), Giáo dục học môn Toán, Nxb Giáo dục [12] Jean Piaget, (1997), Tâm lí học giáo dục học, Nguời dịch: Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lê Thi, Nxb Giáo dục 78 [13] Johnson D, & Johnson R, (1991), Learning together and Alone: Cooperative, Competitive and Individualistic learning, 3rd, Edition Pretice Hall, Englewood Clift, New Jersex 07632 [14] Nguyễn Bá Kim, (1998), Học tập hoạt động hoạt động, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim, (2004), Phương pháp dạy học môn toán, Nxb Đại học sư phạm [16] Nguyễn Bá Kim (Chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường, (1994), Phương pháp dạy học môn toán (phần hai) Dạy học nội dung bản, Nxb Giáo dục [17] Lêônchiep A N (1989), Hoạt động Ý thức Nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Hoàng Lê Minh, (2007), Tổ chức dạy học hợp tác môn toán trường THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học [19] Phan Trọng Ngọ, (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [20] Phan Trọng Ngọ, (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm [21] Phan Trọng Ngọ (Chủ biên), Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh, (2001), Tâm lí học trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, [22] Phạm Đức Quang, Học hợp tác theo nhóm nhỏ, Viện chiến lược chương trình Giáo dục [23] Nguyễn Triệu Sơn, (2006), Một số vấn đề xây dựng phát triển nhóm dạy học theo quan điểm học hợp tác, Tạp chí khoa học giáo dục số 15 [24] Đào Tam, (2005), Giáo trình hình học sơ cấp, Nxb Đại học sư phạm [25] Đào Tam, (2007), Phương pháp dạy học hình học trường THPT, Nxb Đại học sư phạm 79 [26] Đào Tam, (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường Đại học trường Phổ thông, Nxb Đại học sư phạm [27] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, (2002), Học Dạy cách học, Nxb Đại học sư phạm [28] Từ Đức Thảo( 2011), Rèn luyện lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông dạy học học hình học” Luận án tiến sỹ Giáo dục học,Trường Đại học Vinh [29] Trần Thúc Trình, (1998), Cơ sở lý luận dạy học nâng cao, Viện khoa học Giáo dục [30] Nguyễn Thị Thanh (2013), “Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm”, Luận văn tiến sĩ, ĐH Thái Nguyên [31] Cruchetxki, (1978), Tâm lý lực toán học học sinh, Nxb Giáo dục [32] Trần Vui, (2006), Dạy học có hiệu môn toán theo xu hướng mới, Đại học Huế [33] Xavier Roegiers, (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị, Nxb Giáo dục [34] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), SGV Hình học 10 Ban nâng cao, Nxb Giáo dục [35] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2007), SBT Hình học 10 Ban nâng cao, Nxb Giáo dục 80 PHỤ LỤC Đề kiểm tra đáp án kiểm tra thực nghiệm lần (thời gian 15ph): Đề kiểm tra 15 phút: Bài 1: Viết phương trình đường cao tam giác ABC biết A(1;2), B(2;-4), C(1;0) Bài 2: Viết phương trình đường trung trực tam giác ABC biết M(-1;1), N(1;9), P(9;1) trung điểm ba cạnh tam giác Đáp án: Bài 1: Ta có: Gọi H trực tâm tam giác ABC đường cao AH qua A uuur nhận BC làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình : - 1(x+1) + 4(y-2) = hay x – 4y + =0 uuur Đường cao BH qua B nhận AC làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 2(x-2) – 2(y+4) = hay x – y – = uuur Đường cao CH qua C nhận AB làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 3(x – 1) – 6(y – 0) = hay x – 2y – = Bài 2: Ta có: uuur Đường trung trực cạnh BC qua P nhận BC làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 2(x-9) + 8(y-1) = hay x+4y-13=0 Tương tự ta phương trình đường trung trực cạnh AB, AC là: x-y+2=0, x-1=0 Đề kiểm tra đáp án kiểm tra thực nghiệm lần (thời gian 45ph): Đề kiểm tra 45 phút: Bài 1: Cho hai điểm P(4;0), Q(0;-2) a) Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua điểm A(3;2) song song với đường thẳng PQ b) Viết phương trình tổng quát đường trung trực đoạn thẳng PQ Bài 2: Viết phương trình đường tròn đường kính AB trường hợp sau 81 a) A(7;-3); B(1;7) b) A(-3;2), B(7;-4) Bài 3: Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biết A(1;3), B(5;6), C(7;0) Tìm tọa độ tâm bán kính Đáp án: Bài 1: a) PT tổng quát PQ: x y − − = nên phương trình tổng quát đường thẳng qua A(3;2) song song với đường thẳng PQ : x−3 y −2 − =0 hay x − y +1 = b) Đường trung trực đoạn thẳng PQ qua trung điểm M(2;-1) đoạn uuur thẳng PQ nhận QP = (4; 2) làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: 4(x2) + 2(y+1) = hay 2x+y-3=0 Bài 2: a) (x-4)2+(y-2)2=34 ; b) x2+y2-4x+2y-29=0 9 5 Bài 3: Tọa độ tâm I =  ; ÷, bán kính R = IA = PT: 2 2 2 9  5 25  x− ÷ + y − ÷ = 2  2  [...]... việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 ban nâng cao 1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học cần được hiểu như thế nào? Là con đường, cách thức GV hướng dẫn, tổ chức chỉ đạo các hoạt động học tập tích cực, chủ động của học sinh nhằm đạt các mục tiêu dạy học Để hiểu rõ hơn cần nắm vững các mối quan hệ sau: a, Quan hệ giữa dạy và học: ... kiến thức trong sự hợp tác Do đó hợp tác chính là phương tiện, là mục tiêu dạy học Hoạt động trong giờ dạy học hợp tác bao gồm ba kiểu hợp tác: hợp tác giữa các HS trong cùng một nhóm; hợp tác giữa các nhóm khác nhau và hợp tác giữa GV với HS  Hợp tác giữa các HS trong cùng một nhóm: bao gồm ba bước: Bước 1: Cá nhân tự nghiên cứu (hoạt động tư duy độc lập); Bước 2: Thảo luận trong nhóm (hoạt động tư... thể sử dụng hình thức học hợp tác hay cá nhân một cách phù hợp, vẫn có thể xây dựng theo hướng hợp tác bất cứ nhiệm vụ học tập nào trong bất kì môn học nào và ở chương trình giảng dạy nào 1.1.3 Quan niệm về phương pháp dạy học hợp tác 1.1.3.1 Các quan niệm về dạy học hợp tác Theo D.Johnson, R.Johnson và Holubec (1990): Học tập hợp tác là toàn bộ những hoạt động học tập mà HS thực hiện cùng nhau trong. .. dạy học (dạy việc học, dạy cách học) vốn được dùng để phản ánh hoạt động của người dạy Nhưng đối tượng của hoạt động dạy là người học; người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy lại vừa là chủ thể của hoạt động học Nếu người học không chủ động học, không có cách học tốt việc dạy học khó đạt được kết quả mong muốn Bởi vậy, phương pháp dạy học bao gồm cả cách thức dạy của giáo viên và cách thức học. .. vậy, PPDH hợp tác là một nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và trong quá trình dạy học bộ môn toán nói riêng Chúng ta có thể khai thác và sử dụng hiệu quả PPDH hợp tác trong nhiều tình huống dạy học bộ môn toán dạy học hợp tác có những ý nghĩa to lớn như sau: khi HS tham gia vào các nhóm học tập sẽ thúc đẩy quá trình học tập, không khí học tập và tạo nên hiệu quả cao trong học tập,... học tập hoặc cả lớp Chiến lược này được phát triển nhờ công lao của nhà Giáo dục học Frank Lyman tại trường Đại học tổng hợp Maryland Như vậy, dựa vào đặc điểm môn học và bài học cụ thể, cùng toàn bộ chương trình giảng dạy ta có thể lựa chọn nội dung dạy học và hình thức tổ chức học hợp tác thích hợp nhất h Hợp tác tích hợp trong dạy học Toán Đây là sự kết hợp giữa chương trình giảng dạy môn hình học, ... quan niệm dạy học hợp tác là một PPDH, trong đó, trong một nhóm có các thành viên là các HS cùng học tập, các HS trong nhóm có sự cộng tác học tập, giữa các nhóm cũng có sự cộng tác để đạt được mục tiêu chung Trong PPDH hợp tác, vai trò của GV là người tổ chức, thiết kế, điều khiển việc học của HS thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các giờ, các tiết học hợp tác, vai trò của HS là người học tập,... hiện đại Dạy học hợp tác không chỉ nhằm mục đích giúp HS lĩnh hội kiến thức, mà còn đạt được mục đích cao hơn, đó là dạy cách sống cho HS Đặc điểm của dạy học hợp tác là nó tạo nên sự chấp nhận, tôn trọng, liên kết và tin tưởng lẫn nhau giữa các đối tượng trong giáo dục Dạy học hợp tác khẳng định tầm quan trọng của sự ủng hộ về mặt xã hội Trong học tập hợp tác, sức ép thành tích luôn đặt ra phù hợp và... tắt thông tin phản hồi từ những dữ liệu quan sát được của GV Các thành viên nhóm đặt ra các mục tiêu trong việc thể hiện các kỹ năng hợp tác ở lần hoạt động nhóm tiếp sau 1.2 Cơ sở thực tiễn của việc vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học Hình học ở trường THPT 1.2.1 Việc sử dụng các phương pháp dạy học Toán ở một số trường THPT Quảng Ngãi ... đích đặt HS trong nhóm học hợp tác và tự kiểm tra kiến thức của nhau (Sharan & Hertz – Lararowitz, 1980) e Hợp tác – hợp tác (Kagan, 1985) Chiến lược này giúp HS có phương pháp học tập, học được cách học hợp tác Các cuộc trao đổi nhóm giúp kích thích sự ham hiểu biết của HS HS được phân theo nhóm không đồng nhất, phân chia bài học theo các chủ đề và 25 phân công cho từng đội Trong mỗi đội lại phân ... luận việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 ban nâng cao 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 ban nâng cao Kết... phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 - ban nâng cao 1.2 Cơ sở thực tiễn việc vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học Hình học trường THPT Kết luận chương Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP... hợp tác có tác dụng nâng cao hiệu dạy học chương "phương pháp tọa độ mặt phẳng hình học lớp 10 ban nâng cao - Hoạt động dạy học GV HS tiến trình tổ chức dạy học hợp tác - Quá trình dạy học hợp

Ngày đăng: 27/10/2015, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w