ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU HỌC TẬP

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chươngphương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 ban nâng cao (Trang 66 - 69)

- Hoạt động 2: Thảo luận về thống nhất đáp án chung của cả nhóm qua đó có nhận biết thống nhất về kiến thức phương trình tổng quát.

ĐÁP ÁN CÁC PHIẾU HỌC TẬP

Bài 3:

a) Mỗi đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến, các vectơ này đều khác 0r và cùng phương.

b) Có duy nhất một đường thẳng đi qua I và nhận nr

là vectơ pháp tuyến. c) Đường thẳng ∆ nhận vectơ nr3 =(3; 2)− là một vec tơ pháp tuyến. d) Thay tọa độ của điểm M vào vế trái của phương trình ∆, ta được 3.1 2.1 1 0− + ≠ . Suy ra M∉∆.

Đối với N ta có 3.( 1) 2.( 1) 1 0− − − + = , Suy ra N∈∆. Tương tự ta được : Q∉∆.

Bài 4:

- Khi a=0, phải có b≠0. Vec tơ pháp tuyến nr =(0; )b cùng phương với rj

nên ∆ vuông góc với trục Oy ( song song hoặc trùng với Ox).

- Khi b=0, ∆vuông góc với truc Ox ( song song hoặc trùng với trục Oy ). Bài 5: Khi c=0, phương trình của ∆ có dạng ax+by=0 tọa độ của điểm O thỏa mãn phương trình của ∆. Vậy ∆ đi qua gốc tọa độ O.

Bài 6:

Câu hỏi 5: Giúp học sinh bước đầu thừa nhận khái niệm”hệ số góc của đường thẳng” và ý nghĩa hình học của nó.

a) ∆1có hệ số góc k = −1,α =1350.b) ∆2có hệ số góc k= 3,α =600. b) ∆2có hệ số góc k= 3,α =600.

Câu hỏi 6: ∆1 song song hoặc trùng với ∆2. Câu hỏi 7: a) 2 3 1 1 3 − ≠ ⇒ ∆ và ∆2cắt nhau. b) 1 1 3 2 2 6 3 − = ≠ ⇒ ∆ − và ∆2 song song. c) 1 0,7 12 5 1, 4 24 10 − = = ⇒ ∆ − và ∆2 trùng nhau.

2.4.2.Tổ chức dạy học hợp tác bài: Đường tròn(Tiết 1) 1. Mục tiêu:

Kiến thức: Hoc sinh cần :

- Hiểu được : Cách viết phương trình đường tròn

Kỹ năng: Dựa vào các tình huống mà GV thiết kế, chuẩn bị từ trước, HS phải: - Viết được đúng phương trình đường tròn biết tâm I(a;b) và bán kính R. - Biết cách xác định tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình

đường tròn.

Tư duy: Phân tích, tổng hợp, hội thoại có phê phán.

Thái độ: Tăng khả năng giao tiếp, đoàn kết và tinh thần trách nhiệm. PPDH: Hợp tác.

Phương tiện dạy học: Máy chiếu, sử dụng các phần mềm dạy học để tăng tính trực quan khi GV tổng kết kiến thức.

2. Nhiệm vụ của GV và HS

GV: Thiết kế 3 hoạt động học tập hợp tác cho HS bằng việc thiết kế 3 phiếu học tập để học sinh thực hiện trong tiết học. Tổ chức, hướng dẫn HS thảo luận, kết luận vấn đề và tổng kết thi đua.

HS: - Mỗi HS trả lời ý kiến riêng vào phiếu học tập.

- Mỗi nhóm có phiếu trả lời kết luận của nhóm sau khi đã thảo luận và thống nhất.

- Mỗi cá nhân hiểu và trình bày được kết luận của nhóm bằng cách tự học hoặc nhờ bạn trong nhóm hướng dẫn.

- Mỗi người có trách nhiệm hướng dẫn lại cho bạn khi bạn có nhu cầu học tập.

3. Quá trình điều hành

- GV chia lớp thành 6 hoặc 8 nhóm, hướng dẫn cách học hợp tác cho HS bao gồm 5 kỹ năng là: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xây dựng bầu không khí

tin tưởng, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng kèm cặp nhau học tập và kỹ năng tư duy phê phán.

- GV hướng dẫn HS phương pháp tư duy trong thảo luận nhóm (gồm 4 bước: tư duy độc lập, lắng nghe, tranh luận và kết luận).

- GV đề ra tiêu chí thi đua: Điểm của nhóm bao gồm: kết quả phiếu học tập chung của nhóm, ý kiến của một HS bất kỳ trong nhóm và tinh thần thái độ trong học hợp tác nhóm. Điểm của nhóm sẽ tính cho cá nhân.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chươngphương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 ban nâng cao (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w