Về mặt định lượng

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chươngphương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 ban nâng cao (Trang 74 - 79)

- Hoạt động 2: Thảo luận về thống nhất đáp án chung của cả nhóm qua đó có nhận biết thống nhất về kiến thức phương trình tổng quát.

2 Phương trình tổng quát của đường thẳng 1( tiết )

3.4.1. Về mặt định lượng

Sau khi tiến hành dạy TN xong, chúng tôi tiến hành kiểm tra và chấm bài, kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1: Thống kê điểm khảo sát Bài khảo sát Lớp Tổng số bài (n) Số học sinh đạt điểm xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lần 1 TN 120 0 0 2 3 7 28 32 20 19 9 ĐC 120 0 4 3 8 12 27 26 18 16 6 Lần 2 TNĐC 120120 00 00 23 39 26 24 22 20 149 24 29 20 20 134 Xử lý thống kê về kết quả khảo sát

Qua bảng trên cho thấy: điểm Khá (78), Giỏi (910) của lớp TN luôn luôn cao hơn lớp ĐC.

*Khảo sát lần 1 (tiến hành trong quá trình TN, cuối tiết học)

Bảng 3.2. Tần suất (% HS đạt điểm xi)

Lần 1 xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 120 0.00 0.00 1.67 2.50 5.83 23.33 26.67 16.67 15.83 7.50

ĐC 120 0.00 3.33 2.50 6.67 10.00 22.50 21.67 15.00 13.33 5.00

Hình 3.1. Đồ thị biểu thị tần suất fi của khảo sát lần 1 Bảng 3.3. Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống)

Lần 1 xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 120 0.00 0.00 1.67 4.17 10.00 33.33 60.00 76.67 92.50 100.00 ĐC 12 0 0.0 0 3.33 5.83 12.5 22.5 45.0 0 66.67 81.6 7 95.0 0 100.00

Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần 1 Bảng 3.4. So sánh các tham số đặc trưng giữa 2 nhóm lớp TN và ĐC

qua bài khảo sát lần 1

Lần 1 N X ± m S Cv(%) td

(α =0,05) TN 120 7.22 ± 0.14 1.55 21.47

2.43 1.64

ĐC 120 6.68 ± 0.17 1.87 27.99

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát lần 1 trong bảng 3.4, ta thấy.

+ Điểm trung bình (X ): TN = 7.22 > ĐC = 6.68

 Lớp TN đã nâng cao được kết quả học tập của các HS so với lớp ĐC. + Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.55 < ĐC = 1.87

 Lớp TN có độ đồng đều về khả năng lĩnh hội kiến thức giữa các HS tốt hơn lớp ĐC.

 Cả hai lớp TN và ĐC đều có độ biến thiên nằm trong khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN và ĐC có độ tin cậy về điểm trung bình (X ) và độ lệch chuẩn (S) là trung bình.

+ So sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp xử lý thống kê:

 Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC

 Thực nghiệm thu được: td = 2.43

 Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự do lớn hơn 30

 Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64 Vậy td = 2.43 > tα = 1.64.

 Sau khi áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình của lớp TN (vận dụng dạy học hợp tác) và lớp ĐC (dạy theo giáo án truyền thống), ta thấy td= 2.34 > tα = 1.64, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC có ý nghĩa thống kê.

*Khảo sát lần 2 (tiến hành sau TN 2 tuần)

Bảng 3.5. Tần suất (% HS đạt điểm xi) Lần 2 xi

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 120 0.00 0.00 1.67 2.50 7.50 20.00 24.17 16.67 16.67 10.82

Hình 3.3. Đồ thị biểu thị tần suất fi của khảo sát lần 2 Bảng 3.6. Tần suất hội tụ tiến (% HS đạt điểm xi trở xuống)

Lầ n 2 xi n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 120 0.00 0.00 1.67 4.17 11.67 31.67 55.84 72.51 89.18 100.00 ĐC 120 0.00 0.00 2.50 10.00 31.67 51.67 70.00 85.00 96.67 100.00

Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến ( f↑ ) khảo sát lần 2 Bảng 3.7. So sánh các tham số đặc trưng giữa 2 nhóm lớp TN và ĐC

qua bài khảo sát lần 2

Lần 2 N X ± m S Cv(%) td

(α =0,05) TN 120 7.33 ± 0.15 1.63 22.24

3.78 1.64

ĐC 120 6.52 ± 0.15 1.69 25.92

Nhận xét: Từ kết quả khảo sát lần 2 trong bảng 3.7, ta thấy.

+ Điểm trung bình (X ): TN = 7.33 > ĐC = 6.52

 Lớp TN đã nâng cao được kết quả học tập của các HS so với lớp ĐC. + Độ lệch chuẩn (S): TN = 1.63 < ĐC = 1.69

 Lớp TN có độ đồng đều về khả năng lĩnh hội kiến thức giữa các HS tốt hơn lớp ĐC.

+ Hệ số biến thiên Cv (%): TN = 22.24% < ĐC = 25.92%

 Cả hai lớp TN và ĐC đều có độ biến thiên nằm trong khoảng dao động trung bình (10% - 29%), nên lớp TN và ĐC có độ tin cậy về điểm trung bình (X ) và độ lệch chuẩn (S) là trung bình.

+ So sánh 2 giá trị trung bình bằng phương pháp xử lý thống kê:

 Giả thuyết khoa học giá trị trung bình: lớp TN > lớp ĐC

 Thực nghiệm thu được: td = 3.78

 Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), bậc tự do lớn hơn 30

 Tra bảng phân phối Student ta được: tα = t0,05 = 1.64 Vậy td = 3.78 > tα = 1.64.

 Sau khi áp dụng phương pháp xử lý thống kê để so sánh điểm trung bình của lớp TN (vận dụng dạy học hợp tác) và lớp ĐC (không sử dụng Bản đồ khái niệm), ta thấy td= 3.78 > tα = 1.64, chứng tỏ sự khác nhau giữa X của lớp TN và lớp ĐC có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học chươngphương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 ban nâng cao (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w