Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Học viên: HUỲNH THÁI NGỌC Ý PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số:60340201 Giảng viên hướng dẫn:TS NGUYỄN THANH DƯƠNG TP.Hồ Chí Minh- năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH, TỈNH VĨNH LONG” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Tác giả Huỳnh Thái Ngọc Ý - ii - LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô giúp trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trường Đại học Tài Chính Marketing Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy Tiến sĩ Nguyễn Thanh Dương dẫn tận tình, nghiêm khắc khuyến khích cho suốt thời gian thực nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tổ chức, quan, cá nhân hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho nhiều nguồn tư liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân đến người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Trân trọng cảm ơn! - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined 1.4 KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư xây dựng 2.1.2 Đặc trưng đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 2.1.3 Vai trò đầu tư xây dựng 2.2 VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 10 2.2.1 Khái niệm vốn đầu tư xây dựng 10 2.2.2 Khái niệm hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng 11 2.2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu vốn đầu tư xây dựng 12 2.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng 13 2.2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu đầu tư chung 13 2.2.4.2 Nhóm tiêu KT phản ánh HQĐT cho dự án cá biệt 15 2.2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh hiệu KT - XH hoạt động đầu tư 17 - iv - 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 17 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 21 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.4.2 Các nghiên cứu nước 23 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 28 3.2 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 28 3.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 29 3.4 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI VÀ THANG ĐO 30 3.4.1 Thiết kế thang đo 30 3.4.2 Thiết kế bảng hỏi thu thập liệu 34 3.5 MẪU NGHIÊN CỨU 36 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 38 3.6.1 Mô tả liệu 38 3.6.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 39 3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 40 3.6.4 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết 41 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH VĨNH LONG VÀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 42 4.1.1 Khái quát chung tỉnh Vĩnh Long 42 4.1.2 Khái quát tình hình đầu tư XDCB địa bàn tỉnh Vĩnh Long 43 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 44 4.2.1 Mô tả thống kê kết khảo sát 44 4.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 46 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 49 4.2.4 Phân tích kết hồi quy 5352 -v- 4.2.5 Kiểm định mô hình nghiên cứu 54 4.2.6 Thảo luận kết nghiên cứu 557 Tóm tắt chương 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KT-XH VÀ QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG 65 5.3 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĐT XDCB TỪ NSNN TỈNH VĨNH LONG 69 5.3.1 Hoàn thiện chế, sách quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 69 5.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chuyên môn ban QLDA 71 5.3.3 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát quản lý vốn đầu tư xây dựng từ ngân sách nhà nước 712 5.3.4 Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng công trình khai thác sử dụng công trình hoàn thành 75 5.3.5 Hoàn thiện tổ chức, quản lý sử dụng VĐT XDCB từ NSNN địa bàn tỉnh Vĩnh Long 77 5.3.6 Hoàn thiện quản lý khai thác sử dụng nguồn vốn thông qua hệ thống Kho bạc nhà nước Vĩnh Long 80 5.4 HẠN CHẾ ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TẠI TỈNH VĨNH LONG ix PHỤ LỤC 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XDCB TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 viii PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO xiii PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ xxxii PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ix PHỤ LỤC HỒI QUY PHẦN DƯ vii - vi - DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư xây dựng tỉnh Vĩnh Long 31 Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thang đo 46 Bảng 4.3 Kết tính toán độ tin cậy thang đo sau loại biến 48 Bảng 4.4 Kết phân tích nhân tố 49 Bảng 4.5 Ma trận tương quan nhân tố 49 Bảng 4.6 Diễn giải chi tiết nhân tố sau khảo sát 50 Bảng 4.7 Đánh giá độ phù hợp mô hình 53 Bảng 4.8 Kết hồi quy bội với hồi quy riêng phần mô hình 53 Bảng Kết kiểm định cặp giả thiết 56 Bảng 4.10 Kết kiểm định phần dư không đổi 56 - vii - DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến quản lý chi NSNN đầu tư XDCB tỉnh Bình Định 26 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn nhà nước tỉnh Vĩnh Long 28 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách tỉnh Vĩnh Long 30 Hình 4.1: Trình tự kế hoạch hóa vốn đầu tư xây dựng tỉnh Vĩnh Long 43 Hình 4.2 Mật độ phân phối mức độ phân tán phần dư 55 - viii - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nước XDCB: Xây dựng KT-XH: Kinh tế - xã hội TSCĐ: tài sản cố định XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNH – HĐH: Công nghiệp hóa – đại hóa ĐTPT: Đầu tư phát triển VĐT: Vốn đầu tư CĐT: Chủ đầu tư DN: Doanh nghiệp KBNN: Kho bạc nhà nước - ix - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong trình chuyển đổi từ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc đổi hoàn thiện quản lý nhà nước, ngành, lĩnh vực, có đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách vấn đề tất yếu Đầu tư XDCB có vai trò quan trọng, tạo tài sản cố định hệ thống sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế Đánh giá hiệu vốn đầu tư XDCB nội dung quan trọng, cần thiết kết tổng hợp trình đầu tư xây dựng Những năm qua, đầu tư xây dựng góp phần không nhỏ tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta Rất nhiều công trình lĩnh vực như: lượng, công nghiệp khai thác, chế biến, sở hạ tầng, nông, lâm nghiệp đầu tư xây dựng làm tiền đề cho việc chấn hưng phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, trình thực đầu tư đầu tư XDCB nhiều vấn đề bất cập như: - Một số quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu, thiếu đồng Một số quy hoạch ngành, lĩnh vực chậm bổ sung, điều chỉnh như: quy hoạch cấp nước, thoát nước, xanh, điện dẫn đến việc triển khai dự án đầu tư cụ thể gặp nhiều khó khăn thiếu thống - Công tác tư vấn xây dựng nhiều bất cập, lực chuyên môn chủ đầu tư đơn vị tư vấn hạn chế, hồ sơ dự án, thiết kế - dự toán chất lượng thấp, tính toán, dự báo chưa đầy đủ, chuẩn xác dẫn tới nhiều dự án phải điều chỉnh, bổ sung quy mô, tổng mức đầu tư gây khó khăn trình thực làm chậm tiến độ đầu tư xây dựng công trình - Thực tế có khoản vốn XDCB tập trung tay nhà thầu bẻ ghi sang dự án khác, không đưa vào công trình Ðặc biệt, có nhà thầu nhận đủ vốn thi công nhãng, chậm tiến độ, mà chế tài xử lý biện pháp khống chế thời gian thu hồi vốn tạm ứng, thời gian hoàn trả, toán vốn tạm ứng Có tượng cầm vốn tay, nhà thầu chẳng -1- 3.Các yếu tố nguồn nhân lực Case Processing Summary N Valid Cases % 200 66.7 Excluded 100 33.3 Total 300 100.0 a a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Alpha Based on N of Items Standardized Items 805 803 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Items Minimum Item Means 3.602 3.300 3.865 565 1.171 066 Item Variances 323 242 397 155 1.643 004 Inter-Item Covariances 132 022 248 226 11.126 004 Inter-Item Correlations 404 089 800 711 8.999 031 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Alpha if Item Deleted NNL01 18.13 4.616 465 696 796 NNL02 18.26 3.892 682 764 746 NNL03 17.74 4.100 647 538 756 NNL04 17.86 3.903 641 509 756 NNL05 17.75 4.681 458 330 797 NNL06 18.31 4.336 490 367 792 xxvi 4.Quản lý dự án Case Processing Summary N Valid Cases % 200 66.7 Excluded 100 33.3 Total 300 100.0 a a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Alpha Based on N of Items Standardized Items 756 758 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Items Minimum Item Means 3.460 3.320 3.635 315 1.095 015 Item Variances 314 273 390 116 1.426 003 Inter-Item Covariances 120 029 256 227 8.909 007 Inter-Item Correlations 385 092 839 747 9.155 075 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Alpha if Item Deleted QLDA01 13.86 2.808 485 492 725 QLDA02 13.98 2.462 571 562 694 QLDA03 13.92 2.576 661 697 665 QLDA04 13.67 2.827 495 712 722 QLDA05 13.78 2.806 420 707 750 xxvii 5.Tổ chức quản lý vốn Case Processing Summary N % Valid Cases 200 66.7 Excluded 100 33.3 Total 300 100.0 a a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's N of Items Alpha Alpha Based on Standardized Items 864 872 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Items Minimum Item Means 3.502 2.910 3.745 835 1.287 098 Item Variances 255 191 350 159 1.832 003 Inter-Item Covariances 131 051 272 221 5.356 004 Inter-Item Correlations 532 193 950 757 4.913 064 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Alpha if Item Deleted TCQLV01 17.56 3.746 595 828 857 TCQLV02 17.51 4.111 524 815 865 TCQLV03 17.28 3.863 792 909 820 TCQLV04 18.10 4.040 559 422 859 TCQLV05 17.26 3.884 802 914 820 TCQLV06 17.34 3.713 751 754 824 xxviii Kế hoạch sử dụng Case Processing Summary N Valid Cases % 200 66.7 Excluded 100 33.3 Total 300 100.0 a a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Alpha Based on N of Items Standardized Items 879 894 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Items Minimum Item Means 3.803 3.730 3.900 170 1.046 004 Item Variances 222 090 362 271 4.000 012 Inter-Item Covariances 131 068 314 245 4.605 005 Inter-Item Correlations 628 379 946 566 2.494 036 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Alpha if Item Deleted KTSD01 15.26 2.050 874 912 809 KTSD02 15.22 1.959 839 895 824 KTSD03 15.19 2.657 717 577 854 KTSD04 15.29 2.858 450 307 908 KTSD05 15.12 2.786 854 751 846 xxix Hiệu sử dụng vốn Case Processing Summary N Valid Cases % 200 66.7 Excluded 100 33.3 Total 300 100.0 a a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's Cronbach's Alpha Alpha Based on N of Items Standardized Items 797 799 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Variance N of Minimum Item Means Items 3.500 3.235 3.800 565 1.175 058 Item Variances 295 231 372 140 1.608 005 Inter-Item Covariances 146 080 212 132 2.637 002 Inter-Item Correlations 498 341 708 368 2.080 022 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Alpha if Item Deleted HQVXDCB01 10.60 1.910 578 504 761 HQVXDCB02 10.76 1.537 678 574 710 HQVXDCB03 10.20 1.889 616 481 746 HQVXDCB04 10.43 1.714 580 457 762 xxx PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ Phân tích nhân tố khám phá biến giải thích Descriptive Statistics Mean Std Deviation Analysis N CCCS02 3.67 471 200 CCCS03 3.67 473 200 CCCS04 3.67 473 200 CCCS05 3.67 473 200 QHKH01 3.63 579 200 QHKH02 3.74 451 200 QHKH03 3.54 500 200 QHKH04 3.63 484 200 NNL01 3.48 511 200 NNL02 3.35 608 200 NNL03 3.87 564 200 NNL04 3.76 630 200 NNL05 3.86 492 200 NNL06 3.30 593 200 QLDA01 3.45 537 200 QLDA02 3.32 624 200 QLDA03 3.38 526 200 QLDA04 3.64 523 200 QLDA05 3.52 584 200 TCQLV01 3.46 591 200 TCQLV02 3.51 511 200 TCQLV03 3.73 448 200 TCQLV04 2.91 513 200 TCQLV05 3.75 437 200 TCQLV06 3.67 512 200 KTSD01 3.76 551 200 KTSD02 3.80 602 200 KTSD03 3.83 394 200 KTSD04 3.73 445 200 KTSD05 3.90 301 200 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .837 Approx Chi-Square 6861.147 Bartlett's Test of Sphericity df 435 Sig .000 xxxi Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 8.945 29.817 29.817 8.945 29.817 29.817 4.236 14.119 14.119 3.677 12.256 42.073 3.677 12.256 42.073 4.169 13.895 28.014 3.324 11.079 53.152 3.324 11.079 53.152 3.613 12.044 40.058 2.656 8.854 62.006 2.656 8.854 62.006 3.322 11.074 51.132 2.038 6.793 68.799 2.038 6.793 68.799 3.066 10.221 61.352 1.836 6.120 74.920 1.836 6.120 74.920 2.512 8.375 69.727 1.473 4.911 79.831 1.473 4.911 79.831 2.323 7.743 77.471 1.085 3.617 83.448 1.085 3.617 83.448 1.793 5.978 83.448 638 2.127 85.575 10 541 1.804 87.379 11 493 1.643 89.022 12 436 1.452 90.474 13 379 1.265 91.738 14 346 1.154 92.893 15 333 1.111 94.004 16 315 1.051 95.055 17 250 832 95.887 18 241 804 96.692 19 201 671 97.362 20 167 556 97.918 vii 21 129 431 98.350 22 116 386 98.736 23 100 333 99.069 24 080 266 99.335 25 054 179 99.515 26 044 148 99.662 27 041 137 99.800 28 040 133 99.933 29 014 047 99.980 30 006 020 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis viii a Rotated Component Matrix Component TCQLV05 907 TCQLV03 900 TCQLV06 860 KTSD04 845 TCQLV04 678 CCCS04 945 CCCS02 944 CCCS03 942 CCCS05 929 TCQLV02 920 TCQLV01 913 QLDA05 903 QLDA04 810 KTSD01 906 KTSD02 900 KTSD03 772 KTSD05 755 QHKH04 922 QHKH03 877 QHKH02 836 QHKH01 822 NNL03 835 NNL04 802 NNL05 787 NNL06 581 QLDA02 861 QLDA03 852 QLDA01 662 NNL01 900 NNL02 866 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations vii Hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .663 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 310.488 df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.498 62.458 62.458 885 22.119 84.577 350 8.750 93.326 267 6.674 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis a Component Matrix Component HQVXDCB02 843 HQVXDCB03 786 HQVXDCB04 773 HQVXDCB01 757 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted viii Total 2.498 % of Cumulative Variance % 62.458 62.458 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU a Variables Entered/Removed Model Variables Entered Variables Method Removed CLNL, QLDA, NNL, QHKH, Enter KTSD, QLSDV, b CCCS, TCQL a Dependent Variable: HQSDV b All requested variables entered b Model Summary Model R R Square Adjusted R Std Error of Square the Estimate Change Statistics R Square F Change df1 df2 Change a 774 600 583 64578780 Sig F Change 600 35.771 191 000 a Predictors: (Constant), CLNL, QLDA, NNL, QHKH, KTSD, QLSDV, CCCS, TCQL b Dependent Variable: HQSDV a ANOVA Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 119.345 14.918 79.655 191 417 199.000 199 a Dependent Variable: HQSDV b Predictors: (Constant), CLNL, QLDA, NNL, QHKH, KTSD, QLSDV, CCCS, TCQL ix F 35.771 Sig b 000 a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B (Constant) Std Error 2.704E-016 046 TCQL 314 046 CCCS 081 QLSDV t Sig 95.0% Confidence Interval for Correlations Collinearity Statistics B Beta Lower Bound Upper Bound Zero-order Partial Part Tolerance VIF 000 1.000 -.090 090 314 6.864 000 224 405 314 445 314 1.000 1.000 046 081 1.769 078 -.009 171 081 127 081 1.000 1.000 376 046 376 8.206 000 285 466 376 511 376 1.000 1.000 KTSD 556 046 556 12.138 000 465 646 556 660 556 1.000 1.000 QHKH -.110 046 -.110 -2.396 018 -.200 -.019 -.110 -.171 -.110 1.000 1.000 NNL -.177 046 -.177 -3.867 000 -.267 -.087 -.177 -.269 -.177 1.000 1.000 QLDA -.018 046 -.018 -.385 701 -.108 073 -.018 -.028 -.018 1.000 1.000 CLNL 029 046 029 640 523 -.061 120 029 046 029 1.000 1.000 a Dependent Variable: HQSDV vii vii PHỤ LỤC HỒI QUY PHẦN DƯ a Variables Entered/Removed Model Variables Entered Variables Method Removed CLNL, QLDA, NNL, QHKH, Enter KTSD, QLSDV, b CCCS, TCQL a Dependent Variable: BPD b All requested variables entered b Model Summary Model R R Square a 397 058 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 023 1.11253837 Change Statistics R Square Change F Change 158 4.479 a Predictors: (Constant), CLNL, QLDA, NNL, QHKH, KTSD, QLSDV, CCCS, TCQL b Dependent Variable: BPD vii df1 Durbin-Watson df2 Sig F Change 191 000 1.808 a ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 44.349 5.544 Residual 236.409 191 1.238 Total 280.758 199 F Sig b 4.479 000 a Dependent Variable: BPD b Predictors: (Constant), CLNL, QLDA, NNL, QHKH, KTSD, QLSDV, CCCS, TCQL a Coefficients Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std t Sig 95.0% Confidence Interval 955 079 TCQL 138 079 CCCS 066 QLSDV Collinearity Statistics for B Beta Lower Bound Error (Constant) Correlations Upper Zero-order Partial Part Tolerance VIF Bound 12.140 000 800 1.110 116 1.746 082 -.018 293 116 125 116 1.000 1.000 079 056 842 401 -.089 222 056 061 056 1.000 1.000 -.319 079 -.269 -4.050 000 -.475 -.164 -.269 -.281 -.269 1.000 1.000 KTSD 050 079 042 631 529 -.106 205 042 046 042 1.000 1.000 QHKH -.070 079 -.059 -.882 379 -.225 086 -.059 -.064 -.059 1.000 1.000 240 079 202 3.045 003 085 396 202 215 202 1.000 1.000 QLDA -.001 079 -.001 -.013 989 -.157 155 -.001 -.001 -.001 1.000 1.000 CLNL -.180 079 -.152 -2.285 023 -.336 -.025 -.152 -.163 -.152 1.000 1.000 NNL a Dependent Variable: BPD viii [...]... tỉnh Vĩnh Long; tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách tỉnh Vĩnh Long làm luận văn thạc sĩ -2- 1.2 MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Vĩnh long Xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng. .. tới hiệu quả đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN ở tỉnh Vĩnh long Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách của tỉnh Vĩnh Long 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: Một là, Các yếu tố cơ bản nào ảnh hưởng tới hiệu quả sự dụng vốn đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long? Hai là, Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn. .. kế hoạch hóa đầu tư (3) Các yếu tố nguồn nhân lực (4) Công tác quản lý thực hiện dự án đầu tư (5) Công tác tổ chức, quản lý sử dụng vốn đầu tư (6) Tổ chức khai thác, sử dụng đối tư ng đầu tư Tóm tắt chương 2 Trong chương 2 tác giả tiến hành hệ thống lý luận về xây dựng cơ bản và hiệu quả công tác sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN, các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả công tác sử dụng vốn đầu tư XDCB Đồng... và phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại tỉnh Vĩnh Long Đề xuất được các phương hướng và các giải pháp có cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách cho tỉnh Vĩnh Long nói riêng và cho các địa phương khác nói chung Đề tài cũng là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu, bạn đọc quan tâm tới lĩnh vực đầu. .. ở việc phân tích thống kê, mô tả chứ chưa chứng minh được các mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB tại một địa bàn cụ thể, nhân tố nào ảnh hưởng nhiều nhất, nhân tố nào ảnh hưởng ít nhất, và chưa định lượng mức độ tác động của từng nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN, từ đó giải pháp đề ra sẽ tập trung vào giải pháp cho nhân tố có ảnh hưởng nhiều... động và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB của từng địa phương khác nhau Trong luận án của mình tác giả đã làm rõ những vấn đề cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Trong nghiên cứu của mình, tác giả cũng chỉ ra 4 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư phát... trong đầu tư xây dựng Tổ chức quản lý chặt chẽ theo đúng trình từ XDCB đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, tổ chức tư vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư và xây dựng nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu tư Theo đó, nội dung gồm: + Phân loại các dự án đầu tư theo tính chất và quy mô đầu tư của các dự án thuộc các thành... án, quản lý thi công xây lắp, triển khai thực hiện dự án đầu tư + Công tác kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn đầu tư + Công tác tạm ứng, thanh toán quyết toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành + Công tác quản lý đầu tư XDCB theo trình tự thủ tục XDCB có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư - Tổ chức khai thác, sử dụng cho các đối tư ng đầu tư hoàn thành: Tổ chức khai thác, sử dụng các. .. bằng các tính toán định lượng như : Mức tăng thu ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức tăng thu ngoại tệ, mức tăng thu hút vốn đầu tư toàn xã hội so với vốn đầu tư từ NSNN Tuỳ theo từng dự án đầu tư và góc độ nghiên cứu cụ thể để lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho phù hợp 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN - Công tác quy hoạch và kế hoạch hoá đầu tư: ... đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ những chi phí để đạt được mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán 2.2.2 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nói tới đầu tư là nói tới hiệu quả đầu tư, vì hiệu quả đầu tư là mục đích cuối cùng của đầu tư Hiệu quả đầu tư được thể hiện trong ... đoan luận văn “PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH, TỈNH VĨNH LONG nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn. .. đến hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách tỉnh Vĩnh Long H4 Công tác quản lý thực dự án đầu tư: tác động tích cực (+) đến hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách tỉnh Vĩnh Long. .. nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư XDCB từ ngân sách tỉnh Vĩnh Long Cơ chế sách pháp luật Hiệu sử Công tác quy hoạch kế hoạch hóa đầu tư dụng vốn đầu tư xây Các yếu tố nguồn nhân