Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
834,98 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - LÊ THỊ PHƯƠNG DUNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HỮU HỒNG THÁI Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp HCM, ngày …… tháng …… năm 2015 Giáo viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy Cô giảng viên Trường Đại Học Tài Chính Marketing truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học trường Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy TS Phạm Hữu Hồng Thái nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đến Anh/Chị đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình cung cấp thông tin VPBank giúp tác giả thu thập số liệu khảo sát Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, người than động viên hết lòng hỗ trợ tác giả mặt tinh thần suốt thời gian thực đề tài Trong trình thực đề tài, cố gắng hoàn thiện đề tài tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn không tránh khỏi thiếu sót giới hạn nguồn lực Vì vậy, tác giả hoan nghênh chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Quý Thầy/Cô bạn đọc TP HCM, ngày tháng 06 năm 2015 Tác giả Lê Thị Phương Dung i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn thu thập từ nguồn thực tế chưa công bố công trình khác Những ý kiến đóng góp giải pháp đề xuất cá nhân tác giả từ việc nghiên cứu rút từ thực tế làm việc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng TP HCM, ngày tháng 06 năm 2015 Tác giả Lê Thị Phương Dung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i T T LỜI CAM ĐOAN ii T T MỤC LỤC iii T T DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi T T DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii T T DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ viii T T CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU T T 1.1 Tính cấp thiết đề tài T T 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước T T 1.2.1 Nghiên cứu tác giả nước T T 1.2.2 Những nghiên cứu nước T T 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài T T 1.3.1 Mục tiêu chung T T 1.3.2 Mục tiêu cụ thể T T 1.4 Phạm vi, đối tượng T T 1.5 Phương pháp nghiên cứu T T 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T 1.6.1 Ý nghĩa khoa học: T T 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn: T T 1.7 Bố cục nghiên cứu T T CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ LUẬN T T 2.1 Lý thuyết lực cạnh tranh T T 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh T T 2.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh T 2.1.3 T T T Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp T T 2.1.4 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 10 T T 2.1.5 Hệ thống tiêu đánh giá lực cạnh tranh nội NHTM 12 T T 2.1.6 Ý nghĩa vai trò việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM 15 T T iii 2.2 Các nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 15 T T 2.2.1 Ma trận SWOT 15 T T 2.2.2 Mô hình Jay Barney (1991) nghiên cứu nguồn lực vững lợi cạnh tranh bền vững 19 T T 2.2.3 Mô hình Asli Kucukaslan Ekmekci Nezihe Figen Ersoy (2007) nghiên cứu yếu tố định lợi cạnh tranh thành công công ty yếu tố cạnh tranh toàn cầu 20 T T 2.2.4 Mô hình Janice A Black and Kimberly B Boal (1994) nghiên cứu đặc điểm, cấu hình đường dẫn đến lực cạnh tranh bền vững 21 T T 2.3 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 21 T T T 2.3.1 T 2.3.2 T T Giả thuyết nghiên cứu: 21 T T T T T Mô hình nghiên cứu 24 T CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 T T 3.1 Giới thiệu: 25 T T T T 3.2 Quy trình nghiên cứu: 25 T T T T Phương pháp nghiên cứu: 26 3.3 T T 3.3.1 T T T T Thiết kế định tính 26 T T 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 27 T T 3.3.3 Nghiên cứu định lượng 29 T T 3.3.4 Phương pháp phân tích liệu 30 T T CHƯƠNG 32 T T KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 T T 4.1 Giới thiệu 32 T T 4.2 Đánh giá sơ thang đo 32 T T 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 32 T T 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 33 T T 4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 36 T T 4.3.1 Xem xét ma trận tương quan biến mô hình 36 T 4.3.2 T T T Đánh giá kiểm định độ phù hợp mô hình 37 T T 4.3.3 Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính 38 T T 4.3.4 Dò tìm vi phạm giả định cần thiết hồi quy tuyến tính 40 T T 4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 43 T T CHƯƠNG 46 T T iv KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 T T 5.1 Giới thiệu 46 T T 5.2 Những kết yếu nghiên cứu 46 T T 5.3 Hàm ý sách cho doanh nghiệp 47 T T 5.3.1 Đối với tiềm lực tài hiệu kinh doanh 47 T T 5.3.2 Đối với sản phẩm dịch vụ đa dạng thoả mãn khách hàng 49 T T 5.3.3 Đối với Chất lượng nhân khả thu hút nguồn nhân lực 52 T T 5.3.4 Đối với Năng lực quản trị điều hành trình độ đội ngũ quản lý 53 T T 5.3.5 Đối với công nghệ tiên tiến khả nghiên cứu phát triển 55 T T 5.4 Hạn chế đề xuất cho nghiên cứu tương lai 56 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 T T PHỤ LỤC 60 T T v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân Hàng NHTM: Ngân Hàng Thương Mại NHTMCP: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần VPBank: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ma trận SWOT (Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức) 16 Bảng 3-1: Tóm lược tiến độ thực nghiên cứu 25 Bảng 4-1: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha trước phân tích EFA 35 Bảng 4-2 : Kết EFA cho thang đo yếu tố liên quan lực cạnh tranh 36 Bảng 4-3: Kết EFA cho thang đo lực cạnh tranh 37 Bảng 4-4: Tóm tắt kết kiểm định thang đo 37 Bảng 4-5: Ma trận hệ số tương quan 39 Bảng 4-6: Kết phân tích hồi quy tuyến tính 39 Bảng 4-7: Kết phân tích phương sai 40 Bảng 4-8: Kết phân tích hồi quy tuyến tính sử dụng phương pháp Enter 40 Bảng 4-9: Quy tắc định 45 Bảng 4-10: Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 46 Bảng 4-11: Giá trị trung bình yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Hệ thống tiêu phản ánh sức cạnh tranh nội NHTM 12 Hình 2.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến lược cạnh tranh bền vững theo Jay Barney (1991) 19 Hình 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến lược cạnh tranh bền vững theo Asli Kucukaslan Ekmekci Nezihe Figen Ersoy (2007) 20 T Hình 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng đến lược cạnh tranh bền vững theo Janice A Black and Kimberly B Boal (1994) 21 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu đề nghị 24 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4-1: Giá trị dự đoán phần dư 43 Hình 4.2: Tần số Histogram 43 Hình 4-3: Mô hình kết nghiên cứu 46 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Chu Nguyễn Mộng Ngọc Phạm Tấn Nhật (2013), “Phân tích nhân tố tác động đến định chọn kênh siêu thị mua sản phẩn tươi sống người tiêu dùng TP Hồ Chí Minh”, Phát Triển & Hội Nhập, 10(20), Trường Đại học Kinh tế - Tài 2- Bùi Thị Thanh Nguyễn Xuân Hiệp (2012), “Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp”, NXB Lao Động 3- Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức 4- Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức 5- Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2002), “Nghiên cứu thành phần giá trị thương hiệu đo lường chúng thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam”, B2002-22-33, Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Tiếng Anh: 6- Aaker, D.A (2005) Strategic market management Simon & Schuster, cop London, pp-173 7- Armstrong Kotler ( 2007), “Consumer Behavior Theory”, p 129 8- Bhate, K (2012), “An Investigation of the influence of customer perceivedvalue, company brand equity and loyalty/rewards programs of OEM (Original Equipment Manufacturer)inkjet suppliers on consumer buying behaviour to promote purchasing of OEM suppliers”, Indian 9- Blackwell, R.D.; Miniard, P.W Engel, J.F (2001) Consumer Behavior “Harcourt college publishers”, 9th Edition , p-7;71;83 10- Bray, J.P (2008), “Consumer Behavior Theory”, Approarches and Models unpublished 11- Dodds, W.B , Monroe, K.B & Grewal, D (1991), Effects of price, brand, and store information on buyer’s product evaluation, Journal of Marketing Research, 28(3), p:307-19 12- Engel, J.F et al (2000), “Consumer Behavior”, Australia-Ohio 58 13- Karbala Wandebori (2012), “Factors influencing Malaysian consumers’ purchase Intention in Toimoi store Indonesia”, Management and Behavioral Sciences, 2, Bali 14- Keller, K.L (1993), Conceptualizing, measuring, and managing customeredbased brand equity, Journal of Marketing, 57(1), pp: 1-22 15- Kotler, P (1999), “Principle of Marketing”, Prentice Hall 16- Kotler, P and G Armstrong (2001), “Principles of marketing”, New Jersey: Prentice Hall Inc 17- Luu, T.T (2012) Behind brand performance AsiaPacific Journal of business Administration, 4(1), 4257.http://dx.doi.org/10.1108/ 17574321211 207962 18- Luu, T.T et al (2012), "Powdered milk consumers’ buying behavior.", International Journal of Business and Management 8.2 (2012): p29 19- Solomon, M.; Bamossy, G & Askegaard, S (2001).” Consumer behavior” p.259 59 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM A Phần giới thiệu Chào anh chị! Chúng thực nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng” Trước tiên, cám ơn anh chị dành thời gian quý báu đến dự buổi thảo luận hôm Rất mong thảo luận thẳng thắn anh chị Tất ý kiến anh chị góp phần vào thành công nghiên cứu B Phần buổi thảo luận nhóm Dưới danh sách yếu tố tổng hợp từ lý thuyết, anh/chị vui lòng cho biết quan điểm cho phản hồi trường hợp không đồng ý yếu tố Đồng ý STT Nội dung có/không Năng lực quản trị điều hành trình độ đội ngũ quản lý Lãnh đạo NH tạo tin tưởng khả điều hành NH có mô hình quản lý phù hợp NH bố trí lao động hợp lý, đào tạo dài hạn NH phân tích dự báo môi trường kinh doanh NH có khả phân tích đối thủ cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ đa dạng thoả mãn nhân viên VPBank tiếp thị sản phẩm đến nhân viên cách hiệu Sản phẩm VPBank đáp ứng nhu cầu nhân viên Sản phẩm VPBank có khác biệt với ngân hàng khác Giá phù hợp đối tượng nhân viên Chất lượng nhân khả thu hút nguồn nhân lực 10 Lao động có khả sáng tạo 11 Có động lực làm việc người LĐ 12 Nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc 13 Quản lý nhân có kinh nghiệm 14 Nhân có chất lượng đạt yêu cầu 15 Tổ chức phối hợp phòng ban nhịp nhàng 60 Giải thích 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tiềm lực tài hiệu kinh doanh NH huy động vốn dễ dàng NH Có khả toán nước quốc tế tốt NH có lợi nhuận tăng hàng năm NH có hoạt động tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận cao Công nghệ tiên tiến khả nghiên cứu phát triển NH có nguồn nhân lực cho R&D NH có chiến lược nghiên cứu tốt Phát triển sản phẩm ngân hàng có chất lượng Phần mềm quản trị ngân hàng hiệu Năng lực cạnh tranh VP bank NH đối thủ cạnh tranh mạnh NH vị sẵn sàng cạnh tranh NH Sản phẩm đưa thị trường NH khác khó bắt chước Phần 2: Khẳng định lại yếu tố lực cạnh tranh Đọc lại tất yếu tố mà thành viên thảo luận chấp nhận hỏi thành viên có ý kiến thêm không Yếu tố : ……………………………………… thuộc nhóm : ……………………… Lý do: ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn Anh/Chị dành thời gian để tham gia chương trình nghiên cứu cung cấp ý kiến quí báu 61 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Phần I: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu theo thang điểm từ đến 5, cụ thể sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3:Trung hòa; 4:Đồng ý; 5:Hoàn toàn đồng ý Anh/chị đánh dấu “X” vào ô trả lời tương ứng Lưu ý: Mỗi câu đánh dấu vào ô Mức độ đạt STT NỘI DUNG Năng lực quản trị điều hành trình độ đội ngũ quản lý Lãnh đạo NH tạo tin tưởng khả điều hành NH có mô hình quản lý phù hợp NH bố trí lao động hợp lý, đào tạo dài hạn NH phân tích dự báo môi trường kinh doanh 4 NH có khả phân tích đối thủ cạnh tranh Sản phẩm dịch vụ đa dạng thoả mãn nhân viên VPBank tiếp thị sản phẩm đến nhân viên cách hiệu Sản phẩm VPBank đáp ứng nhu cầu nhân viên Sản phẩm VPBank có khác biệt với ngân hàng khác Giá phù hợp đối tượng nhân viên Chất lượng nhân khả thu hút nguồn nhân lực 10 Lao động có khả sáng tạo 11 Có động lực làm việc người LĐ 12 Nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc 13 Quản lý nhân có kinh nghiệm 14 Nhân có chất lượng đạt yêu cầu 15 Tổ chức phối hợp phòng ban nhịp nhàng Tiềm lực tài hiệu kinh doanh 16 NH huy động vốn dễ dàng 17 NH Có khả toán nước quốc tế tốt NH có lợi nhuận tăng hàng năm 18 19 NH có hoạt động tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận cao Công nghệ tiên tiến khả nghiên cứu phát triển 20 NH có nguồn nhân lực cho R&D 21 NH có chiến lược nghiên cứu tốt 22 Phát triển sản phẩm ngân hàng có chất lượng 23 Phần mềm quản trị ngân hàng hiệu 62 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 24 25 26 Năng lực cạnh tranh VP bank NH đối thủ cạnh tranh mạnh NH vị sẵn sàng cạnh tranh NH Sản phẩm đưa thị trường NH khác khó bắt chước 63 2 3 4 5 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT QTDH CLNS CNTT SPDD TLTC NLCT Valid N (listwise) Descriptive Statistics N Mean 246 3.6805 246 3.6924 246 3.3811 246 3.7215 246 3.6067 246 3.7127 246 64 Std Deviation 64841 53135 62543 61296 56699 54515 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA Kiểm định Cronbach’s Alpha trước phân tích EFA Reliability Statistics Cronbach's Alpha 942 Scale Mean if Item Deleted QTDH1 QTDH2 QTDH3 QTDH4 QTDH5 14.74 14.74 14.70 14.70 14.73 TLTC1 TLTC2 TLTC3 TLTC4 10.92 10.77 10.78 10.80 6.828 7.171 6.899 6.694 6.532 SPDD1 SPDD2 SPDD3 SPDD4 11.11 11.11 11.22 11.22 840 730 854 886 906 3.283 3.311 2.831 2.901 460 492 802 776 Reliability Statistics 65 Cronbach's Alpha if Item Deleted 836 816 667 682 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 3.336 3.334 3.508 3.652 Cronbach's Alpha if Item Deleted 929 948 926 920 916 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Reliability Statistics Cronbach's Alpha 933 Scale Mean if Item Deleted Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Reliability Statistics Cronbach's Alpha 805 Scale Mean if Item Deleted N of Items 865 850 850 805 Cronbach's Alpha if Item Deleted 904 910 909 924 Cronbach's Alpha N of Items 902 Scale Mean if Item Deleted CLNS1 CLNS2 CLNS3 CLNS4 CLNS5 CLNS6 18.44 18.41 18.40 18.56 18.47 18.49 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 7.929 7.018 6.902 7.537 6.862 6.929 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 750 Scale Mean if Item Deleted CNTT1 CNTT2 CNTT3 CNTT4 10.07 10.48 9.82 10.21 NLCT1 NLCT2 NLCT3 7.36 7.47 7.45 499 840 843 618 826 795 3.530 3.761 4.273 3.692 708 584 576 396 66 Cronbach's Alpha if Item Deleted 602 671 689 804 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 1.243 1.311 1.563 Cronbach's Alpha if Item Deleted 918 869 868 902 870 875 N of Items Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Reliability Statistics Cronbach's Alpha 691 Scale Mean if Item Deleted 613 627 316 Cronbach's Alpha if Item Deleted 455 449 838 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .785 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 5977.261 df 253 Sig .000 Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulat Total % of Cumulat Total % of Cumula Varianc ive % Varian ive % Varian tive % e ce ce 7.599 33.039 33.039 7.599 33.039 33.039 4.151 18.046 18.046 3.053 13.273 46.313 3.053 13.273 46.313 4.133 17.968 36.014 2.429 10.561 56.873 2.429 10.561 56.873 3.359 14.606 50.620 2.205 9.586 66.459 2.205 9.586 66.459 2.847 12.378 62.998 1.643 7.143 73.602 1.643 7.143 73.602 2.439 10.604 73.602 972 4.225 77.827 862 3.746 81.574 723 3.144 84.718 676 2.939 87.657 10 526 2.289 89.945 11 453 1.970 91.915 12 407 1.769 93.684 13 371 1.614 95.298 14 275 1.197 96.495 15 253 1.098 97.593 16 158 687 98.279 17 115 500 98.780 18 095 412 99.192 67 19 076 331 99.523 20 045 194 99.717 21 029 126 99.843 22 023 102 99.945 23 013 055 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa P Component CLNS1 519 CLNS2 892 CLNS3 891 CLNS4 628 CLNS5 896 CLNS6 886 QTDH1 821 QTDH2 801 QTDH3 783 QTDH4 833 QTDH5 909 SPDD1 898 SPDD2 896 SPDD3 847 SPDD4 825 TLTC1 558 TLTC2 659 TLTC3 869 TLTC4 865 CNTT1 889 CNTT2 801 CNTT3 795 CNTT4 568 68 Extraction Method: Principal Component Analysis with Kaiser Normalization Rotation Method: Varimax a Rotation converged in iterations KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .574 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 205.151 df Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 1.911 63.714 63.714 811 27.039 90.753 277 9.247 100.000 Total % of Variance 1.911 63.714 Cumulative % 63.714 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa P Component NLCT1 889 NLCT2 891 NLCT3 573 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 69 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH HỒI QUY Model Summaryb P Mode l R R Adjuste Std Change Statistics Durbin Squar dR Error of R F df df2 Sig F e Square the Watson Square Change Chang Estimat Chang e e e 943 P a 890 887 18290 890 387.30 24 000 1.931 a Predictors: (Constant), CLNS, CNTT, TLTC, SPDD, QTDH b Dependent Variable: NLCT Model Sum of Squares Regression Residual Total df Mean Square 64.783 8.029 240 72.811 245 F Sig 12.957 387.307 000b P 033 a Dependent Variable: NLCT b Predictors: (Constant), CLNS, CNTT, TLTC, SPDD, QTDH Coefficientsa P Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error -.249 119 QTDH 160 023 CNTT 048 SPDD Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -2.096 037 190 6.977 000 620 1.613 019 055 2.546 012 971 1.030 673 022 757 30.894 000 766 1.306 TLTC 144 025 150 5.846 000 696 1.436 CLNS 050 025 049 2.013 045 784 1.275 a Dependent Variable: NLCT 70 71 CLNS Correlations QTDH SPDD Pearson Correlation Pearson QTDH 353** Correlation Pearson SPDD 409** 379** Correlation Pearson TLTC 259** 537** 282** Correlation Pearson CNTT Correlation 061* 144* 066* Pearson NLCT 467** 582** 895** Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) TLTC CNTT NLCT CLNS P P P P P P P P P P 72 P P 002* P 478** P 136* P [...]... tiêu cụ thể Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua kết quả nghiên cứu Đề xuất gợi ý các chính sách hợp lý để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong giai đoạn từ năm 2016 đến 2017 1.4 Phạm vi,... cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank - Đối tượng khảo sát: Lãnh đạo và các nhà quản lý từ cấp trung trở lên của hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – (VPBank) trên địa bàn TPHCM - Phạm vi thời gian: Từ 01/01/2015 đến 31/05/2015 4 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh. .. luận án đã hệ thống hóa được một số vấn đề mang tính lý luận về cạnh tranh, hội nhập, hoạt động ngân hàng liên quan đến cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế Thực trạng và giải pháp được đề cập có giá trị cách đây 9 năm và cũng đã có nhiều sự thay đổi b/ Về nâng cao năng lực cạnh tranh của một NHTM Việt Nam cụ thể Đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng. .. nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ Ở luận văn này, sẽ chủ yếu đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực. .. môi trường cạnh tranh trong nước và ngoài nước Thực trạng và giải pháp được đề cập có giá trị cách đây 9 năm và thị trường đã có nhiều thay đổi Công trình không nghiên cứu năng lực cạnh tranh cụ thể của một NHTM Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các yếu tố nội tại ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng 1.3.2... chọn đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước 1.2.1 Nghiên cứu của tác giả ngoài nước Barbara Casu, Philip Molyneux (2000), giảng viên khoa kế toán của Trường đại học xứ Wales đã tiến hành nghiên cứu so sánh kết quả hoạt động của hệ thống ngân hàng Châu Âu... riêng của mình 7 so với các NHTM khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận ngân hàng, tạo được uy tín, thương hiệu và vị thế trên thương trường 2.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta đã sử dụng khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh. .. lợi trong quá trình cạnh tranh với các NH khác Việc xách định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NH có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với hệ thống ngân hàng hiện nay Hoạt động của các NHTM có ổn định và phát triển hay không, có khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác hay không phụ thuộc không chỉ vào bản thân các nguồn lực nội tại hiện có của các ngân hàng như: tiềm lực tài chính, công... một số đề tài luận án tiến sĩ đã bảo vệ thành công và được công bố viết về năng lực cạnh tranh của NHTMVN, cụ thể: a/ Về nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam nói chung Đề tài: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thương mại Việt Nam của tác giả Trịnh Quốc Trung bảo vệ năm 2004, tại trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận án đã phân... Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, của tác giả Phan Hồng Quang bảo vệ năm 2007, tại Viện nghiên cứu thương mại Luận án đã nêu lên được những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của NHTM ở giai đoạn trước khi gia nhập WTO và phù hợp với NHTM Nhà nước, không phù hợp với ngân hàng thương mại cổ phần Đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ... thể Xác định yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng thông qua... nghiên cứu định tính, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng CP Việt Nam Thịnh Vượng gồm 05 yếu tố với 23 biến quan sát yếu tố lực cạnh tranh ngân hàng CP Việt Nam Thịnh Vượng gồm biến quan... T v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NH: Ngân Hàng NHTM: Ngân Hàng Thương Mại NHTMCP: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần VPBank: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Thịnh Vượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU