Tìm hiểu về lũ lụt ở Việt Nam

63 2.9K 6
Tìm hiểu về lũ lụt ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lũ là hiện tượng mực nước sông dâng lên trong khoảng thời gian nhất định, do tăng cường cấp nước cho các sông ở mức cao và nhanh , tăng lưu lượng , gây nên hiện tượng: Tăng mạnh vận tốc và động năng của dòng nước, dẫn đến làm cho chúng có khả năng tải cát cao, chuyển vận theo dòng nước một lượng phù sa, đất đá lớn, hoăc phá huỷ bờ đáy tự nhiên,công trình nhân tạo. Tăng nhanh mực nước dẫn đến tràn bờ gây lụt

Trường Đại Học KHTN ĐHQGHN Đề tài: Lũ ở Việt Nam Nhóm thực hiện: 1. Phan Văn Hùng 2. Phạm Trung Đức 3. Nguyễn Tuấn Giang 4. Lê Công Tuấn Minh 5. Đỗ Văn Hưởng Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 1 Nội dung chính 1.Khái niệm và đặc điểm. 1.1 Khái niệm 1.2 Một số tên gọi và đặc điểm 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.1. Nguyên nhân chung 2.2.Phân loại lũ 3.Tác động của lũ. 3.1.Thiệt hại do lũ gây ra 3.2.Tài nguyên lũ 4.Phòng chống và ứng phó với lũ. 4.1.Miền núi Bắc Bộ 4.2.Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 4.3.Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ 4.4.Tây nguyên 4.5.Đồng bằng sông Cửu Long 2 1.Khái niệm và đặc điểm 1.1 Khái niệm. Lũ là hiện tượng mực nước sông dâng lên trong khoảng thời gian nhất định, do tăng cường cấp nước cho các sông ở mức cao và nhanh , tăng lưu lượng , gây nên hiện tượng: •Tăng mạnh vận tốc và động năng của dòng nước, dẫn đến làm cho chúng có khả năng tải cát cao, chuyển vận theo dòng nước một lượng phù sa, đất đá lớn, hoăc phá huỷ bờ đáy tự nhiên,công trình nhân tạo. •Tăng nhanh mực nước dẫn đến tràn bờ gây lụt . Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 3 1.Khái niệm và đặc điểm 1.2 Một số tên gọi và đặc điểm: •Mực nước: là độ cao mực nước so với cao trình chuẩn (thường so sánh với mực nước biển trung bình).Mực nước kí hiệu là H và đơn vị là cm •Đỉnh lũ: là giá trị mực nước lớn nhất trong một trận lũ •Chân lũ lên: là thời điểm từ mực nước bắt đầu dâng cao so với mực nước bình thường •Chân lũ xuống: là thời điểm từ mực nước xuống đến so với mực nước bình thường Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 4 1.Khái niệm và đặc điểm.1.2.Một số tên gọi và đặc điểm Đồ thị diễn tả một quá trình lũ Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 5 1.Khái niệm và đặc điểm.1.2.Một số tên gọi và đặc điểm -Thời gian lũ xuống: là khoảng thời gian từ đỉnh lũ đến thời điểm chân lũ xuống. -Thời gian lũ: là khoảng thời gian từ thời điểm chân lũ lên đến thời điểm chân lũ xuống. -Biên độ lũ: là chênh lệch mực nước đỉnh lũ và mực nước chân lũ lên. -Lưu lượng dòng lũ: là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang lòng dẫn trong một đơn vị thời gian, đơn vị là l/s hoặc m3/s: Mặt cắt ngang lòng dẫn Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 6 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ 2.1. Nguyên nhân chung Nhân tạo:do xả chủ động qua các công trình ngăn dòng hoặc do vỡ đập, không có tính quy luật. Hình 1.xả chủ động qua công trình thủy điện Tự nhiên: do mưa lớn tập trung,có tính quy luật. Hình 2.Mưa lớn kéo dài Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 7 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ 2.2.Phân loại lũ Căn cứ vào mực nước đỉnh lũ trung bình nhiều năm lũ nước được phân thành 5 loại:(theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương) Lũ nhỏ: là loại lũ có mức đỉnh lũ thấp hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm. •Lũ vừa: là loại lũ có mức đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm. •Lũ lớn: là loại lũ có mức đỉnh lũ cao hơn mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm. •Lũ đặc biệt lớn: là loại lũ có mức đỉnh lũ cao hiếm thấy trong thời kì quan trắc. •Lũ lịch sử: là trận lũ có đỉnh cao nhất trong chuỗi số liệu quan trắc hoặc do điều tra khảo sát dược bằng các nghiên cứu hồi tưởng, điều tra vết lũ lịch sử. 8 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Theo đặc điểm hoạt động và thành phần vật chất của dòng lũ có thể phân loại các loại lũ chính hay gặp ở nước ta là: Lũ nước Hình 3.Lũ trên sông Trà Khúc- Quảng Ngãi Lũ quét Hình 4.Lũ quét tại Huyên Kì Sơn- Nghệ An Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 9 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ 2.2.1.Lũ nước  Lũ nước là một dạng lũ xuất hiên trên các con sông khi mực nước con sông dâng cao so với mực nước bình thường do mưa lớn kéo dài hay bão. Hình 5.Hình ảnh lũ nước Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 10 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Nguyên nhân chính gây ra lũ nước là: Do mưa lớn trong thời gian dài hay bão lớn là nguyên nhân chính gây ra lũ. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác ảnh hưởng tới khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường: •Chặt phá rừng và cháy rừng dẫn đến mất các thảm thực vật làm cho khả năng giữ nước trên các thượng nguồn sông giảm đi dẫn đến khả năng lũ lên nhanh. •Bão xuất hiện càng nhiều và khó lường hơn trước. •Nếu một hệ thống sông có nhiều con sông hợp thành thì khả năng tổ hợp thời điểm xuất hiện lũ đông thời sẽ làm gia tăng mức độ nghiêm trọng của lũ. •Do xây dựng các hồ chứa nước và đập thủy điện : đây là nguyên nhân tiềm tàng gây ra lũ khi vỡ đập hay hồ chứa,nhưng hậu quả thì rất lớn. Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 11 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương •Mùa lũ trên các sông Bắc Bộ đến Nam Bộ: Bắc Bộ: từ tháng VI đến tháng X Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa đến Hà Tĩnh): tháng VII đến tháng XI Trung và Nam Trung Bộ (Quảng Bình đến Ninh Thuận):từ tháng IX đến tháng XII Bình Thuận, Tây Nguyên và Nam Bộ: từ tháng VI đến tháng XI. Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 12 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ 2.2.2Lũ quét Khái niệm: Lũ quét thường là những trận lũ lớn, xảy ra bất ngờ, tồn tại trong một thời gian ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao và có sức tàn phá lớn. Hình 6. Hình ảnh lũ quét Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 13 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Đặc điểm lũ quét Lũ quét là hiện tượng tự nhiên, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: •Mưa với cường suất lớn trên địa hình đặc biệt, nơi có độ dốc lưu vực trên 20% - 30%, nhất là ở nơi có độ che phủ của thảm thực vật thưa do lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh. •Độ ổn định của lớp đất mặt lưu vực kém, tạo điều kiện tập trung hình thành dòng chảy dồn vào các sông suối thuận lợi, làm cho lượng nước tích tụ ngày càng nhanh và tạo ra thế năng rất lớn. Sự xuất hiện của lũ quét thường chỉ trong vài ba giờ sau khi có mưa với cường độ lớn. Sự hình thành lũ quét có liên quan mật thiết với cường độ mưa, điều kiện khí hậu, đặc điểm địa hình, hoạt động của con người và điều kiện tiêu thoát lũ của lưu vực. Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 14 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Sự khác nhau giữa lũ quét với lũ thông thường: •Khác với lũ thông thường, lũ quét là một dạng lũ lớn chứa nhiều vật chất rắn, xảy ra bất ngờ trong thời gian ngắn trên các lưu vực nhỏ, địa hình dốc, lưu tốc cao nên có sức tàn phá lớn. •Lũ quét chuyển động nhanh, tập trung gần như tức thời, đỉnh lũ thường xuất hiện chỉ từ 3h - 4h sau khi bắt đầu mưa, thường chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 thời gian truyền lũ thường. •Thời gian dự kiến của dự báo hoặc cảnh báo lũ quét cũng rất ngắn, thậm chí không thể dự báo được Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 15 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Các dạng lũ quét : Dựa vào hình thức, quy mô phát triển và các vật chất mang theo trong dòng chảy lũ, lũ quét được phân ra các loại chính sau: (theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương) •Lũ quét sườn dốc: phát sinh chủ yếu do mưa lớn đột ngột xuất hiện trên lưu vực có sườn dốc cao, độ dốc lớn và hình dạng thích hợp cho mạng sông suối tập trung nước nhanh. Các trận lũ quét sườn đã xảy ra ở Quảng Ninh, Hoàng Liên Sơn, Bắc Trung Bộ. •Lũ bùn đá: là dòng lũ đậm đặc bùn đá, cuộn chảy với động năng lớn. Lượng bùn đá trong dòng lũ chủ yếu do sạt lở núi cung cấp. Một phần bùn đá được lấy từ vật liệu có sẵn trong lòng suối. Có thể kể ra những trận lũ bùn đá lớn đã xảy ra tại TT Mường Lay (Lai Châu, 1996), Du Tiến (Hà Giang, 2004). Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 16 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Hình ảnh về các loại lũ quét Hình 7.Lũ bùn đá Hình 9.Lũ quét vỡ đập Hình 8.Lũ quét sườn dốc Hình 10.Lũ quét nghẽn dòng Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 17 •Lũ nghẽn dòng(lũ ống): là loại hình lũ miền núi thường phát sinh từ các khu vực có nhiều trượt lở ven sông, suối. Đó là các khu vực đang có biến dạng mạnh, sông suối đào xẻ lòng dữ dội, mặt cắt hẹp, sườn núi rất dốc. Do mưa lớn kéo dài, dòng suối đột nhiên bị tắc nghẽn, nước sông suối dâng cao ngập một vùng rộng lớn thường là các vùng lòng chảo, những thung lũng. Khi dòng lũ tích tụ đến mức đập chắn bị mất ổn định và vỡ, lượng nước tích lại trong vùng lòng chảo khi bị nghẽn dòng được giải phóng đột ngột tạo thành sóng lũ lớn cho phía hạ lưu. Một số trận lũ quét nghẽn dòng đã xảy ra tại TP Điện Biên Phủ (1996), TX Sơn La (1989), trên suối Nam Cường-Bắc Cạn (981), TX Lạng Sơn (1986), Hương Khê-Hà Tĩnh (2002,2007), nhiều trận lũ quét xảy ra ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên •Lũ quét do vỡ đê,đập,hồ chứa: do vỡ hồ, đập, đê hoặc công trình thuỷ điện, thuỷ lợi gây ra. Lũ quét dạng này có sức tàn phá rất lớn trong khu vực rộng, lũ mang nhiều rác, cành cây, 18 đất đá. 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Đặc điểm thời gian của lũ quét: •Về tần suất của lũ quét: Là một nước có độ ẩm cao với lượng mưa bình quân năm lớn nên lũ quét ở Việt Nam có thể xảy ra nhiều lần ở cùng một địa điểm. •Các vùng và thời gian thường xuất hiện lũ quét ở trên cả nước: Vùng núi phía bắc:lũ quét thường xảy ra trong khoảng từ tháng VI đến tháng X, tập trung vào giai đoạn đầu mùa mưa khoảng tháng VI,VII, sau đó chuyển dần vào phía nam. Miền Trung và Tây Nguyên:lũ quét xảy ra trong các tháng từ tháng X đến tháng XII (nhiều nhất vào tháng X). Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 19 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ •Lũ quét có thể xảy ra ngay từ đầu mùa mưa, thậm chí ngay sau một trận mưa lớn ở thời kỳ đầu mùa mưa, khi gặp các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành dòng chảy mặt lớn. •Về mức độ xuất hiện của lũ quét: những năm gần đây, lũ quét có xu hướng ngày càng tăng cả về số lượng và sức tàn phá càng lớn. Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 20 Các nhân tố hình thành lũ quét: Lũ quét xảy ra do ảnh hưởng của tổ hợp các điều kiện tự nhiên và các hoạt động của con người trên lưu vực. Tuỳ theo tốc độ biến đổi có thể phân các nhân tố theo 3 nhóm: Các Cácnhân nhântố tốhình hìnhthành thànhlũ lũquét quét . ÍtÍtbiến biếnđổi đổi •Địa chất •Địa mạo •Địa hình Biến Biếnđổi đổichậm chậm •Chuyển động kiến tạo •Biến đổi khí hậu •Phong hóa thổ nhưỡng •Địa chất thủy văn •Lớp phủ thực vật Biến Biếnđổi đổinhanh nhanh •Mưa lớn •Động đất •Xói mòn ,trượt lở •Dòng chảy mặt •Lượng ẩm lưu vực Hoạt động của con người Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 21 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ Từ biểu đồ trên ta có nhận xét: Các hình thức hoạt động của con người trên lưu vực có thể ảnh hưởng đến cả 3 nhóm các nhân tố nêu trên.Song, biểu hiện rõ nhất là nhóm các nhân tố biến đổi nhanh.Đây là nhóm nhân tố chỉ thị, thường được chọn để phân biệt lũ quét với lũ thông thường. Nhóm các nhân tố ít biến đổi và biến đổi chậm tham gia vào quá trình hình thành lũ quét khi quá trình biến đổi vượt qua một “ngưỡng” nào đó. Dưới đây phân tích một số nhân tố chính,đặc điểm và vai trò của chúng đối với sự hình thành lũ quét: Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 22 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ •Mưa : Trong cùng một lưu vực hoặc một miền, vùng núi thường có lượng mưa lớn hơn vùng đồng bằng, do đặc điểm địa hình có sườn núi chắn gió và các thung lũng có tác dụng hút luồng không khí ẩm từ biển vào. Các tâm mưa lớn của nước ta hầu hết đều tập trung ở các vùng núi có điều kiện địa hình như vậy. Mưa là nhân tố quyết định gây ra lũ quét, thường tập trung trong vài giờ với cường độ rất lớn trên diện tích hẹp từ vài chục đến vài trăm km2 Mưa gây ra lũ quét thường tập trung với cường độ lớn hiếm thấy trong 1giờ hoặc 2 giờ; Mưa với cường suất lớn có ý nghĩa quyết định trong sự hình thành lũ quét. Mưa lớn còn là động lực chủ yếu gây ra xói mòn, sụt lở tạo thành phần rắn của dòng lũ quét. Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 23 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ.2.2.Phân loại lũ •Địa hình : Địa hình vùng núi Việt nam nói chung rất dốc, do đó độ dốc lòng sông lớn, đó là một trong những điều kiện thuận lợi để phát sinh lũ quét. Các lưu vực đã xảy ra lũ quét thường ở nơi có dạng đường cong lõm, địa hình bị chia cắt dữ dội, sườn núi rất dốc. Các lưu vực sinh lũ quét thường nhỏ (diện tích [...]... 16 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Hình ảnh về các loại lũ quét Hình 7 .Lũ bùn đá Hình 9 .Lũ quét vỡ đập Hình 8 .Lũ quét sườn dốc Hình 10 .Lũ quét nghẽn dòng Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 17 Lũ nghẽn dòng (lũ ống): là loại hình lũ miền núi thường phát sinh từ các khu vực có nhiều trượt lở ven sông, suối Đó là các khu vực đang có... Nguyên Lũ quét do vỡ đê,đập,hồ chứa: do vỡ hồ, đập, đê hoặc công trình thuỷ điện, thuỷ lợi gây ra Lũ quét dạng này có sức tàn phá rất lớn trong khu vực rộng, lũ mang nhiều rác, cành cây, 18 đất đá 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Đặc điểm thời gian của lũ quét: Về tần suất của lũ quét: Là một nước có độ ẩm cao với lượng mưa bình quân năm lớn nên lũ quét ở Việt Nam có thể... thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Bản đồ độ che phủ rừng trên cả nước năm 1943 và năm 1995 Bản đồ 1.Bản đồ độ che phủ rừng Việt Nam năm 1943 Bản đồ 2.Bản đồ độ che phủ rừng Việt Nam năm 1995 Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 28 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ •Hoạt động của con người: Các vùng dân cư được mở rộng,nhiều hồ ao... Minh,Phạm Trung Đức 19 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Lũ quét có thể xảy ra ngay từ đầu mùa mưa, thậm chí ngay sau một trận mưa lớn ở thời kỳ đầu mùa mưa, khi gặp các điều kiện thuận lợi cho việc hình thành dòng chảy mặt lớn Về mức độ xuất hiện của lũ quét: những năm gần đây, lũ quét có xu hướng ngày càng tăng cả về số lượng và sức tàn phá càng lớn Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng,... thung lũng Khi dòng lũ tích tụ đến mức đập chắn bị mất ổn định và vỡ, lượng nước tích lại trong vùng lòng chảo khi bị nghẽn dòng được giải phóng đột ngột tạo thành sóng lũ lớn cho phía hạ lưu Một số trận lũ quét nghẽn dòng đã xảy ra tại TP Điện Biên Phủ (1996), TX Sơn La (1989), trên suối Nam Cường-Bắc Cạn (981), TX Lạng Sơn (1986), Hương Khê-Hà Tĩnh (2002,2007), nhiều trận lũ quét xảy ra ở Đông Nam. .. hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Nguyên nhân chính gây ra lũ nước là: Do mưa lớn trong thời gian dài hay bão lớn là nguyên nhân chính gây ra lũ Ngoài ra còn có một số yếu tố khác ảnh hưởng tới khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường: •Chặt phá rừng và cháy rừng dẫn đến mất các thảm thực vật làm cho khả năng giữ nước trên các thượng nguồn sông giảm đi dẫn đến khả năng lũ lên nhanh •Bão xuất... 2.2. 2Lũ quét Khái niệm: Lũ quét thường là những trận lũ lớn, xảy ra bất ngờ, tồn tại trong một thời gian ngắn (lên nhanh, xuống nhanh), dòng chảy xiết có hàm lượng chất rắn cao và có sức tàn phá lớn Hình 6 Hình ảnh lũ quét Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 13 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Đặc điểm lũ quét Lũ quét là hiện tượng... giữa lũ quét với lũ thông thường: •Khác với lũ thông thường, lũ quét là một dạng lũ lớn chứa nhiều vật chất rắn, xảy ra bất ngờ trong thời gian ngắn trên các lưu vực nhỏ, địa hình dốc, lưu tốc cao nên có sức tàn phá lớn Lũ quét chuyển động nhanh, tập trung gần như tức thời, đỉnh lũ thường xuất hiện chỉ từ 3h - 4h sau khi bắt đầu mưa, thường chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 thời gian truyền lũ thường •Thời gian... báo lũ quét cũng rất ngắn, thậm chí không thể dự báo được Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 15 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ. 2.2.Phân loại lũ Các dạng lũ quét : Dựa vào hình thức, quy mô phát triển và các vật chất mang theo trong dòng chảy lũ, lũ quét được phân ra các loại chính sau: (theo trung tâm dự báo khí tượng thủy văn trung ương) Lũ quét... dạng thích hợp cho mạng sông suối tập trung nước nhanh Các trận lũ quét sườn đã xảy ra ở Quảng Ninh, Hoàng Liên Sơn, Bắc Trung Bộ Lũ bùn đá: là dòng lũ đậm đặc bùn đá, cuộn chảy với động năng lớn Lượng bùn đá trong dòng lũ chủ yếu do sạt lở núi cung cấp Một phần bùn đá được lấy từ vật liệu có sẵn trong lòng suối Có thể kể ra những trận lũ bùn đá lớn đã xảy ra tại TT Mường Lay (Lai Châu, 1996), Du Tiến ... nhiều năm Lũ vừa: loại lũ có mức đỉnh lũ đạt mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm Lũ lớn: loại lũ có mức đỉnh lũ cao mức đỉnh lũ trung bình nhiều năm Lũ đặc biệt lớn: loại lũ có mức đỉnh lũ cao thấy... động lũ. 3.2.Nguồn lợi từ lũ Ở việt nam nguồn lợi từ lũ khai thác nhiều đồng Sông Cửu Long Người dân không sống chung với lũ mà làm giàu từ lũ Dưới ví dụ việc khai thác nguồn lợi từ mùa lũ năm... điểm chân lũ xuống -Thời gian lũ: khoảng thời gian từ thời điểm chân lũ lên đến thời điểm chân lũ xuống -Biên độ lũ: chênh lệch mực nước đỉnh lũ mực nước chân lũ lên -Lưu lượng dòng lũ: lượng

Ngày đăng: 22/10/2015, 15:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường Đại Học KHTN ĐHQGHN Đề tài: Lũ ở Việt Nam

  • Nội dung chính

  • 1.Khái niệm và đặc điểm

  • 1.2 Một số tên gọi và đặc điểm:

  • Đồ thị diễn tả một quá trình lũ

  • -Thời gian lũ xuống: là khoảng thời gian từ đỉnh lũ đến thời điểm chân lũ xuống. -Thời gian lũ: là khoảng thời gian từ thời điểm chân lũ lên đến thời điểm chân lũ xuống. -Biên độ lũ: là chênh lệch mực nước đỉnh lũ và mực nước chân lũ lên. -Lưu lượng dòng lũ: là lượng nước chảy qua một mặt cắt ngang lòng dẫn trong một đơn vị thời gian, đơn vị là l/s hoặc m3/s:

  • 2.Nguyên nhân hình thành và phân loại lũ 2.1. Nguyên nhân chung

  • 2.2.Phân loại lũ

  • Theo đặc điểm hoạt động và thành phần vật chất của dòng lũ có thể phân loại các loại lũ chính hay gặp ở nước ta là:

  • 2.2.1.Lũ nước

  • Nguyên nhân chính gây ra lũ nước là:

  • Mùa lũ trên các sông Bắc Bộ đến Nam Bộ:

  • 2.2.2Lũ quét

  • Đặc điểm lũ quét

  • Sự khác nhau giữa lũ quét với lũ thông thường:

  • Các dạng lũ quét :

  • Hình ảnh về các loại lũ quét

  • Lũ nghẽn dòng(lũ ống): là loại hình lũ miền núi thường phát sinh từ các khu vực có nhiều trượt lở ven sông, suối. Đó là các khu vực đang có biến dạng mạnh, sông suối đào xẻ lòng dữ dội, mặt cắt hẹp, sườn núi rất dốc.

  • Đặc điểm thời gian của lũ quét: 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan