4.1.Đối với miền núi Bắc Bộ:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lũ lụt ở Việt Nam (Trang 47 - 63)

Đăc điểm lũ:

Thường xuyên xảy ra lũ quét

Cách ứng phó: gồm biện pháp công trình và phi công

trình:Các biện pháp công trình:Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồnXây dựng đê, tường chắn lũ quét.Xây dựng hồ chứa

điều tiết lũ ở khu vực thường xẩy ra lũ quét47.

Khai thông các đường thoát lũ. Phân dòng, làm chậm dòng chảy của lũ Xây dựng bổ sung các tràn sự cố ở các hồ chứa nước Các biện pháp công trình:

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 48

Lập bản đồ những nơi thường xảy ra lũ quét và những nơi nguy hiểm.

49

Bản đồ 3.Phân vùng đã xảy ra lũ quét trên cả nước

Bản đồ 4.Phân vùng nguy cơ xảy ra lũ quét rên cả nước

Nơi không xảy ra lũ quét Nơi xảy ra lũ quét nhiều

Nơi xảy ra lũ quét ít

Nơi có khả năng xảy lũ quét cao Nơi có khả năng xảy lũ quét thấp Nơi có khả năng xảy lũ quét TB Nơi hiếm khi xảy lũ quét

Dự báo và Cảnh báo lũ quét

Hệ thống cảnh báo gồm các khái niệm là “Chuẩn bị - Sẵn sàng - Thực hiện” , trong đó các khái niệm đựơc hiểu như sau:

Chuẩn bị: Dự đoán các sự kiện thời tiết khắc nghiệt liên quan

đến lũ có thể xảy ra trong tương lai gần (trong khoảng 6h, 12h)

Sẵn sàng: Báo động trước các sự kiện liên quan đến lũ có thể

xảy ra ở một địa điểm đã xác định tương đối cụ thể ở trong tương lai gần (chẳng hạn chậm nhất 2 giờ trước khi xẩy ra lũ…)

Thực hiện: Cảnh báo lũ (chẳng hạn muộn nhất là trong vòng

1h trước khi xẩy ra lũ quét) ở một địa điểm cụ thể của địa phương.

50

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức

Nền tảng của công tác dự báo, cảnh báo

Để dự báo lũ quét cần phải thiết lập hệ thống được gọi là Báo

động (ALERT) để tự động báo động tại chỗ mới đáp ứng yêu cầu về giảm nhẹ thiệt hại.

51

Ra đa Trạm đo mưa Trạm mực nước Trạm KTTV

Tập hợp số liệu Tập hợp số liệu Truyền dữ liệu Truyền dữ liệu Phân tích dự báo Phân tích dự báo Dự báo Dự báo Phát tin cảnh báo Phát tin cảnh báo Ra đio Ti vi Còi Điện

Hệ thống này bao gồm 3 lọai trạm: Trạm đo mưa, mực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước, trạm trung chuyển và trạm báo động.

Trạm đo mưa,mực nước là hệ thống đo đạc tự động và

phát tín hiệu báo động khi mưa, mực nước trên sông lên đến mức nguy hiểm.

Trạm trung chuyển có nhiệm vụ tiếp nhận những số

liệu, tín hiệu báo động của trạm mưa, lũ, xử lý số liệu rồi chuyển về trạm báo động.

Trạm báo động thường được đặt ở đồn cảnh sát hoặc

gần các khu dân cư, các khu kinh tế cần phải bảo vệ và có nhiệm vụ phát tín hiệu cảnh báo lũ cho công chúng.

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 52

4.2.Đối với đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

Đặc điểm lũ:

Lũ thường xảy ra ở lưu vực các con sông lớn

Thường xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9.(sông Hồng và sông

Thái Bình)

Các phương pháp phòng tránh:Điều tiết các hồ chứa cắt giảm lũ

53

Các hồ chứa nước đã và đang

xây dựng trên thượng nguồn hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình sẽ tham gia điều tiết cắt giảm lũ cho hạ du.

Trong mùa mưa lũ, các hồ chứa

phải thực hiện việc cắt giảm lũ cho hạ du; đồng thời phải bảo đảm an toàn cho công trình.

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức

Trồng rừng phòng

hộ đầu nguồn

Củng cố và nâng cấp hệ thống

đê điều, hệ thống cống qua đê

Đê là giải pháp chống lũ cơ bản, lâu dài

đối với đồng bằng Sông Hồng.Hệ thống đê hiện tại đã bảo đảm chiều cao chống được các trận lũ lớn đã từng xảy ra

Cần giữ cao trình đê ở mức hiện tại, chú

trọng việc đầu tư củng cố, nâng cấp và kiên cố hóa hệ thống đê để bảo đảm an toàn chống lũ, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội.

Trồng và bảo vệ rừng

đầu nguồn là một trong những giải pháp quan trọng, lâu dài trong công tác phòng, chống lũ cho hạ du, nhằm tăng độ che phủ, chống xói mòn đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần phải có kế hoạch di

dời dân cư trong vùng sạt lở hoặc có nguy cơ sạt lở

Không quy hoạch xây

dựng công trình và bố trí dân cư ở vùng có nguy cơ sạt lở.

Cải tạo lòng dẫn để tăng

cường khả năng thoát lũ là biện pháp chống lũ quan trọng được áp dụng trên hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình. Phòng, chống sạt lở bờ sông

Cải tạo lòng dẫn đảm bảo

thoát lũ

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 55

4.3.Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ

56

4.Phòng chống và ứng phó với lũ.4.3.Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ

Đặc điểm lũ:

Lũ thường diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12.

•Đường bờ biển dài ,các sông ở vùng này có đặc điểm ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh , biên độ dao động lớn.

Hệ thống đê ngăn lũ thấp,

một số sông chưa có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng.

Hình 34.Lũ ở khu vực Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ

Các hoat động phòng tránh:

Phương châm ‘né tránh và thích nghi ’.

Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khu dân cư,các khu công nghiệp, khu du lịch; quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng của tất cả các ngành, nhất là giao thông, thủy lợi, thủy điện.

•Nhất thiết phải quán triệt phương châm “né tránh và thích nghi”

với thiên tai, đồng thời cần đặc biệt chú trọng, đảm bảo yêu cầu thoát lũ nhanh, tránh gây thêm tình trạng ngập lụt nặng nề cho các tỉnh duyên hải Miền Trung.

Củng cố hệ thống công trình đê điều, tận dụng và bảo tồn các

cồn cát tự nhiên để ngăn nước sông, nước biển, ngăn mặn.

•Xây dựng các đập ngăn , chứa nước.

Xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển; Nạo vét luồng lạch, bảo đảm

thoát lũ nhanh.

•Nâng cao nhận thức cộng đồng.

57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4.Đối với vùng Tây nguyên

58

Đặc điểm lũ:

•Lũ quét thường phát sinh bất ngờ, xảy ra trong phạm vi hẹp nhưng rất khốc liệt.

Lũ quét, lũ bùn đá thường

xảy ra ở vùng đồi núi, nơi có nhiều sườn dốc, khi xảy ra mưa có cường độ lớn mà đường thoát nước bất lợi hoặc do vỡ hồ chứa nhỏ, sạt lở đất lấp dòng chảy.

Hình 35.Lũ Quét ở khu vực Tây Nguyên

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức

Phòng chống:

Phương châm “ chủ động phòng tránh”.

•Tích cực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ đầu

nguồn các sông, suối. Nhà nước cần sớm ban hành cơ chế chính sách phù hợp nhằm khuyến khích người dân tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn. •Điều tra, khảo sát, lập bản đồ khoanh vùng các khu vực có nguy cơ cao xảy ra lũ quét.

•Quy hoạch lại dân cư, chủ động di dời dân cư sinh sống ở những nơi có nguy cao cơ xảy ra lũ quét đến nơi định cư mới an toàn hơn.

•Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét, sạt lở đất; thông báo cho người dân biết, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất có thể xảy ra để chủ động sơ tán.

59

4.5.Đối với Đồng bằng sông Cửu Long

60

Đặc điểm lũ:

•Lũ của khu vực này chủ yếu từ thượng nguồn sông Mê

Kông đổ về và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thủy triều kết hợp với khả năng điều tiết của Biển Hồ.

Mực nước lũ lên, xuống từ

từ; thời gian duy trì lũ kéo dài liên tục từ 4 đến 5 tháng trong năm; lũ làm ngập hầu như toàn bộ vùng Đồng bằng sông CửuLong.

Hình 36.Hình ảnh sông MeKong khi có lũ ở đầu nguồn về

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức

Cách ứng phó với lũ: ‘Phương châm sống chung với lũ’

61

Hình ảnh sống chung với lũ

Hình 37.Người dân ĐBSCL sinh sống,

chăn nuôi trên sông Mekong Hình 38.Đắp bờ bao chắn lũ

62 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Phòng chống và ứng phó với lũ. 4.5.Đồng bằng sông Cửu Long

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lũ lụt ở Việt Nam (Trang 47 - 63)