3.2.Nguồn lợi từ lũ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lũ lụt ở Việt Nam (Trang 37 - 46)

Bên cạnh những thiệt hại do lũ gây ra thì lũ cũng đã đem

lại nhiều nguồn lợi lớn cho con người như:

Sau đợt lũ hàng năm bồi đắp một lượng phù sa lớn

cho các đồng bằng .

• Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và cho các đập thủy điện

Cung cấp một lượng cát sỏi lớn cho xây dựng.

• Đem lại nguồn lợi thủy sản lớn sau lũ, phát triển nuôi

trồng, đánh bắt thủy sản.

Phát triển giao thông đường thủy

• Phát triển du lịch sinh thái, thể thao đặc thù của vùng

thường xuyên ngập lũ.

Thau chua, rửa mặn, giảm sự xâm nhập mặn ở gần

Ở việt nam nguồn lợi từ lũ được khai thác nhiều ở đồng bằng

Sông Cửu Long. Người dân ở đây không chỉ sống chung với lũ mà còn làm giàu từ lũ.

Dưới đây là ví dụ về việc khai thác nguồn lợi từ mùa lũ năm 2011 các tỉnh vùng đồng bằng sông cửu long:

Hình 17.Mùa lũ năm 2011 đã mang lại nguồn thủy sản dồi dào cho các tỉnh đồng bằng sông cửu long. Các hộ gia đình thi nhau đánh bắt , mỗi ngày thu từ 500 nghìn đồng đến bạc triệu

Hình 18.Cá lóc bắt được ăn không hết mang phơi khô để bán hoặc ăn dần

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 38

Ngoài việc khai thác nguồn lợi

tự nhiên đánh bắt thủy sản,..., các hộ nông dân còn được

hướng dẫn kỹ thuật đa tận dụng lợi thế lũ để trồng các loại rau màu như bông điên điển, súng, ấu, rau nhút... và trồng lúa .

Đây là những mô hình sản xuất

có vốn đầu tư thấp, phù hợp với hộ nghèo, cần ít đất sản xuất và nhanh thu hồi vốn (bình quân các năm trước đây thu lợi từ 30- 60 triệu đồng/ha). Đặc biệt, các hộ dân trồng nấm rơm thu lợi từ 70-80 triệu đồng/ha; trồng ớt

đạt hơn 100 triệu đồng/ha.

Hình 19.Người dân tỉnh An Giang thu hoạch súng mang bán

Hình 20.Thu hoạch hoa điên điển

Lũ về mang lại những điều kiện thuận lợi cho việc nuôi

trồng thủy sản ở các tỉnh ĐBSCL. Lợi thế của việc nuôi thủy sản trong mùa lũ là có thể tận dụng một phần nguồn thức ăn tự nhiên nên hiệu quả kinh tế cao hơn so với các thời điểm khác trong năm.

Hình 21.Người dân nuôi trồng thủy sản ở miền Tây vui mừng đón con lũ đẹp năm 2011

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức 40

Hình 22.Mùa lũ ở An Giang,người dân lại khai thác đất .

Hình 23.Mùa lũ, rắn ,chuột…nhiều. Người dân miền

tây thi nhau đi bắt mang bán .

Ở ĐBSCL mùa lũ là mùa phát triển các ngành nghề dịch vụ.

 Mùa lũ về các ngành

nghề thủ công như : đóng ghe thuyền,

xuồng,đan lưới, uốn lưỡi câu… ở ĐBSCL lại

được dịp phát triển mạnh, không những mang lại giá trị kinh tế mà còn giải quyết được vấn đề việc làm.

Hình 24.Giá mỗi chiếc xuồng từ 3-3,5 triệu đồng.

Hình 25. Đan lưới phục vụ người dân đánh bắt mùa lũ

42

3.Tác động của lũ.3.2.Nguồn lợi từ lũ

Và quan trọng nhất là phát triển du lịch “mùa nước nổi”

Hình 27.Du lịch mùa nước nổi ở Đồng bằng Sông Cửu Long

43

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức

Hình 26.Khám phá khu du lịch sinh thái

Hình 28.Chợ nổi là một nét văn hóa đặc trưng của miền tây.Là nơi

mua bán và thu hút khách du lịch

Hình 29.Lễ hội đua bò Bảy Núi mùa lũ ở An Giang

Tháng 10, tháng của lễ hội Sena Dolta trên khắp vùng đồng lũ Tây Nam Bộ, tháng nô nức "hành hương" của dân du lịch và nhiếp ảnh về với mùa nước nổi, với miền Tây và văn hóa Khmer, về với Lễ hội Đua bò Bảy Núi vô cùng náo nhiệt và hấp dẫn đất An Giang.

44

Phan Văn Hùng, Đỗ Văn Hưỡng, Nguyễn Tuấn Giang,Lê Công Tuấn Minh,Phạm Trung Đức

cấp lãnh đạo là tổ chức khai thác hợp lý tiềm năng đa dạng đó để biến lũ thành nguồn lợi lâu dài.

 Vùng lũ ĐBSCL cần phải có một quy hoạch trong khai thác

các nguồn lợi. Có như vậy, các địa phương ngập lũ mới có thể biến mùa lũ thành mùa làm giàu cho người dân, hạn chế được những tác hại đối với môi trường sống do cách khai thác bừa bãi gây ra

Hình 30.Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải thị sát tình hình lũ An Giang

45

46

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về lũ lụt ở Việt Nam (Trang 37 - 46)