Các tổ đội thi công từng phân đoạn này sang phân đoạn khác, có thê làm việc bất kí ca nào trong ngayg theo phân công - Chia đợt thi công: Phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Duy Ngụ.
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Văn Vượng
B Giới thiệu đặc điểm công trình.
1 Giới thiệu sơ bộ về công trình:
Đây là công trình nhà khung bê tông cốt thép toàn khối Công trình cao 5 tầng,
20 bước cột, 4 nhịp Kết cấu khung đơn giản chỉ gồm dầm và cột Số liệu tính toán như sau:
- Chiều cao các tầng như sau:
Trang 2Chiều dài công trình: Lctr = 20 x B = 20 x 4.0 = 80 m
Chiều cao công trình : Hct = 18.8 m
2.Điều kiện thi công:
a, Điều kiện địa chất thủy văn:
- Địa chất: đất cấp I, nền đất tốt, không cần gia cố, có thể dùng móng nông dưới chân cột
- Địa chất thủy văn: không có mực nước ngầm hoặc nước ngầm ở sâu hơn
so với cao trình hố móng.
b, Tài nguyên thi công:
- Vật liệu có đủ, cung cấp đồng bộ theo yêu cầu của tiến độ thi công
- Mặt bằng thi công rộng rãi, nguồn nước được cấp từ nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện được cung cấp theo nguồn điện quốc gia.
c, Thời gian thi công: hoàn thành theo tiến độ thi công.
d, Thiết kế ván khuôn, cột chống, các biện pháp thi công lấy theo đồ án “ Kỹ thuật thi công 1”
C Các kích thước và số liệu tính toán:
Chiều cao cổ móng (từ lớp đất tự nhiên đến mặt móng t = 0,4m)
- Móng trục B, D:
Bậc dưới: a x b = 2,4 x 1,4 (m
2), t = 0,4(m) Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)
Trang 3Chiều cao cổ móng (từ lớp đất tự nhiên đến mặt móng t = 0,4m)
- Móng trục C:
Bậc dưới: a x b = 2,4 x 1,4 (m
2), t = 0,4(m) Chiều dày lớp bê tông lót: 0,1 (m)
Chiều cao cổ móng (từ lớp đất tự nhiên đến mặt móng t = 0,4m)
Trang 4+ Chiều cao tầng mái: h =3,4 (m)
+ Tổng chiều cao nhà: Hct=18,8m
4 Chiều dày sàn, tiết diện dầm:
+ Chiều dày sàn tầng : δs
=15 (cm) + Chiều dày sàn mái: δm
=15 (cm) + Dầm chính D1b: bxh = 25x70(m)
+ Lớp bê tông lót dày: h1=15(cm)
+ Lớp bê tông cốt thép dày: h2=10(cm)
+ Nền gồm cát tôn nền dày: h= ho-h1-h2=45-15-10=20cm
Trang 5Bª t«ng cèt thÐp dµy 10cm m¸c 200
Bª t«ng lãt dµy 15 cm m¸c 100 C¸t t«n nÒn dµy 20 cm
7 Cấu tạo mái:
+ Mái gồm lớp bê tông chống thấm dày: 5cm
+ Lớp bê tông chống nóng dày: 8cm
+ Hai lớp gạch lá nem chống nóng dày 2x3=6(cm)
+ Lớp Bê tông CT chịu lực, dày 15cm.
9 Cấu tạo tường, cửa:
Trang 6+ Theo các trục nhà: Tường ngoài 220, tường trong 110
+ Trát 40% diện tích tường ngoài; 60% diện tích tường trong.
+ Sơn 40% diện tích tường ngoài; 60% diện tích tường trong.
+ Cửa 60% diện tích tường ngoài; 10% diện tích tường trong
+ Điện nước 0,32 h công/1m2 sàn.
10 Vị trí công trình trên mặt bằng như sau:
X1=19 (m)
X2= 26 (m)
Y1=38(m)
Y2= 16 (m)
11 Hướng gió: hướng Đông Nam
D Tóm tắt công nghệ thi công và liệt kê danh mục công việc
1 Tóm tắt công nghệ thi công
- Phương pháp tổ chức thi công dây chuyền, thành lập các tổ đội chuyên môn thi công chuyên về từng công việc, đảm bảo năng suất, chất lương và an toan trong thi cong Các tổ đội thi công từng phân đoạn này sang phân đoạn khác,
có thê làm việc bất kí ca nào trong ngayg theo phân công
- Chia đợt thi công: Phân chia mặt bằng thi công từng tầng làm nhiều phân đoạn Trong một phân đoạn phân thân, công tác bê tông chia làm hai giai đoạn, đợt 1 thi công phần cột, đổ bê tông tới mép dưới dầm; Đợt 2 thi công phần dầm sàn.
- Riêng phần cầu thang, do điều kiện công nghệ và không gian thi công nên phải tiến hành chậm hơn bê tông dầm sàn 3 tầng.
2 Liệt kê danh mục công việc
a Công tác chuẩn bị
1) Chuẩn bị mặt bằng: Hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng, bàn giao cho đơn vị thi công, đơn vị thi công tiến hành kiểm tra,
Trang 7xử lý mặt bằng thiết lập biện pháp gia cố nền nếu cần, tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, xã hội, khu vực thi công Tiến hành nhận các mốc trắc địa, triển khai lưới thi công, cắm mốc sơ bộ.
2) Làm công trình tạm
3) Làm đường sá
4) Lắp đường ống cấp thoát nước
5) Lắp đường điện
6) Lắp các thiết bị chiếu sáng trong và ngoài công trường
7) Tập kết vật liệu, nhân lực, máy móc.
b Thi công phần ngầm
8) Đào móng và giằng móng bằng máy
9) Sửa móng và giằng móng bằng thủ công
10) Ghép ván khuôn và đổ bê tông lót móng và giằng móng
11) Ghép ván khuôn móng và giằng móng
12) Cốt thép móng và giằng móng
13) Bê tông móng và giằng móng
14) Thoát ván khuôn móng và giằng móng
31) Bê tông mái
32) Bê tông chống thấm mái
33) Xây tường bao, tường thu hồi
34) Bê tông chống nóng
35) Gạch lá men.
Trang 8e Công tác hoàn thiện
36) Xây tường
37) Đục đường điện nước
38) Lắp đường ống nước, đường điện
39) Trát trần
40) Trát tường trong, ngoài
41) Công tác bê tông nền(đã liệt kê trong phần ngầm)
I KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN NGẦM
Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công một số công tác chính
- Do diện tích đào móng lớn nên ta phải chọn giải pháp đào đất bằng máy
và sửa móng bằng thủ công,lấp đất bằng máy, đầm bằng thủ công.
- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông móng bằng thủ công.
Lập danh mục công việc xây lắp.
- Đổ bê tông móng và giằng móng
- Tháo ván khuôn móng và giằng móng
Trang 9- Cốt thép cho bê tông nền
- Bê tông cốt thép nền.
1 Khối lượng đào đất móng
Ta có chiều sâu cần phải đào móng là:
Hđ = 0,1 + Hm = 0,1 + 3t = 0,1 + 3 x 0,4= 1,3 m
Hệ số mái dốc của đất nền: i=1/0,75; đất cấp I.
Khoảng cách b’ đào rộng ra là:
b’=Hđx0,75=1,3x0,75=0.975(m) chọn 1m Khoảng cách để thi công mỗi bên là 0,5m Kích thước móng: am x bm = 2,4x1,4 (m
2) Kích thước mở rộng ra hai bên:
2x0,5+b+2x1= 2x0.5+1.4+2x1 = 4.4m 2x0,5+a+2x1= 2x0.5+2.4+2x1 = 5.4m
2400 3400
5400
1400 2400
Trang 103400
400
2400 3400
400
2400 3400
400
2400 3400
400
2400 3400 400
2831
25 50
Trang 11Do vậy, ta có thể tích một rãnh cần đào là thể tích hình chóp.
V=H/6[A x B+(A+A’)x(B+B’)+B’ x A’]
Trong đó: A, B lần lượt là cạnh ngắn và dài ở phần chóp dưới
A’, B’ lần lượt là cạnh ngắn và dài ở phần chóp trên
H là độ cao của nón
Ta có các kích thước của rãnh đào các trục đào bằng máy như sau:
A=80+2x(0.7+0.5)=82.4(m) A’=80+2x2.2=84.4 (m) B=3.4(m)
B’= 5.4(m) H=1,2(m)
v=1,2/6x(82.4x3.4+(82.4+84.4)x(3.4+5.4)+84.4x5.4)=440.752(m
3) Tổng thể tích của tất cả các rãnh đào máy:
V= 5.v= 5x440.752=2203.76(m3)
ii Phần hố đào giằng móng:
Trang 1213 50
2831
25 50
ii Phần đào sâu 40 của mong v= 3.4x2.4x0.4 = 3.264 (m3)
V = n.v = 21x5x3.264 =342.72 (m3) Vậy khối lượng đào thủ công: V= 342.72+85.68=428.4(m3)
2 Khối lượng lấp đất móng
Ta lấp một đợt đến mặt đất tự nhiên:
Tính toán khối lượng đất lấp móng:
V lấp = Vđào - V lót - V đài giằng =2914.736 - 64.771 - 283.024=2566.941(m3)
Làm thủ công chiếm 5%: V=2566.941x0,05=128.35 (m
3) Làm máy chiếm 95%: V=2566.941x0,95=2438.6 (m
3)
3 Khối lượng tôn nền công trình
Khối lượng cát tôn nền:
V=0,2x((28-5x0.22)x(80-21x0.22)=405.55 (m
3)
Trang 13Làm thủ công chiếm 5%:
V=1356,96x0,05=67,8 (m
3) Làm máy chiếm 95%:
V=1356,96x0,95=1289,12 (m
3)
Bê tông lót nền:
V=0,15x((28-5x0.22)x(80-21x0.22)=304.16(m3) Khối lượng bê tông cốt nền:
V=0, 1x((28-5x0.22)x(80-21x0.22)=202.77 (m
3) Khối lượng cốt thép nền:
Q=0,015x7850x202.77 =23876 (kg)
4 Chọn biện pháp kỹ thuật thi công móng
a Chọn máy đào đất Căn cứ vào khối lượng theo đầu mục của từng công việc ta có biện pháp thi công cũng như phân đoạn thi công như sau:
Với khối lượng đào đất tương đối lớn 2203.76 (m3) ta tiến hành đào bằng máy và sửa móng bằng biện pháp thủ công.
Làm thủ công : V=428.4 (m
3) Làm máy: V=2486.336 (m
3) Với móng có độ sâu 1,3 m đất cấp 1 ta chọn máy đào gầu nghịch,
(dẫn động thủy lực) Chọn máy đào gàu nghịch E0-3323 có:
Dung tích gầu q= 0,63 m3 Rmax= 7,75 m
Chiều sâu đào lớn nhất Hmax = 5,4 m Chiều cao nâng h = 4,7 m
Chu kỳ làm việc tck = 16 s Năng suất máy đào :
N = q.n.kc.
1
kt
kxt (m3/h) Trong đó :
Trang 14Tck = tck.Kvt.Kquay = 16 × 1,1 × 1,1 = 19,36 (s)
⇒ n = 19 , 36
3600 = 186 (lần/h)
⇒ N = 0,63 × 186 × 1 , 2
1 , 1
x0,75 = 80,56 (m3/h) Năng suất máy đào 1 ca ( 8h ) : Nca = 8 × 80,56 = 644( m3/ca)
Sử dụng một máy đào thì thời gian làm việc :
( )
2486.33
3.9 644
6
mV
ca
(ngày)
Vậy chọn là 4 ca Biện pháp đào đất: Máy đứng trên cao đưa gầu xuống dưới hố móng đào đất Khi đất đầy gầu → quay gầu từ vị trí đào đến vị trí đổ là ô tô đứng bên cạnh.
b Chọn máy lấp đất Khối lượng đất lấp khá lớn nếu thi công thủ công thì năng suất không cao, do đó ta thi công bằng biện pháp cơ giới, ta chọn biện pháp lấp đất hố móng bằng máy ủi, sau đó tiến hành lấp đất bằng thủ công.
Tính bằng 1/3 khối lượng đất đào V lấp=2566.941 (m3) Làm thủ công chiếm 5%: V=128.35 (m
3) Làm máy chiếm 95%: V=2438.6 (m
3) Chọn máy ủi có ben quay được mã hiệu DZ-18 có các thông số kỹ thuật như sau:
Sức kéo: 100kN
Chiều dài ben (B): 3,94m
Chiều cao ben (h): 0,815m
Độ nâng cao ben: 1m
Trang 15- Năng suất máy ủi khi ủi đất cát trong 1 giờ:
N=
) 1 (
. ck.K roi vc
815 , 0 94 , 3
tg
=3,595(m
3) thể tích của khối đất trước ben khi bắt đầu vận chuyển
tck=
sángo haben
141 ,
63 + + +
=59,323(s) Vậy: Nck= tck
3600
=
685 , 60 323 , 59
3/h) Vậy trong 1 ca máy, thể tích đất ủi được là: M=N.8=103,245.8=825,961 (m
3)
Trang 16Số ca máy cần thiết:
n=
2438.6
2.95(ca) 825,961 =
Vậy ta chọn số ca máy là 3 ca.
c Chọn máy cho công tác tôn nền Khối lượng cát tôn nền: V=405.6 (m
3) Làm thủ công chiếm 5%: V=405.55x0,05=20.3 (m
3) Làm máy chiếm 95%: V=405.55x0,95=385.3 (m
3) Chọn máy ủi có ben quay được mã hiệu DZ-18 như trên ta có:
trong 1 ca máy, thể tích đất ủi được là:
M=N.8=103,245.8=825,961 (m
3)
Số ca máy cần thiết: n=
385.32
0.47( ) 825,961 = ca
Vậy ta chọn số ca máy là 01 ca.
5 Bảng thông kê khối lượng từng công việc Bảng: Thống kê khối lượng công tác xây và đổ bê tông móng
BẢNG 1.1: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY VÀ ĐỔ BÊ TÔNG MÓNG
Thể tích 1 cấu
Tổngthể tích
Trang 17Giằng ngang Tường ngoài 3.75 0.22 0.1
Bảng: Thống kê khối lượng ván khuông móng và giằng móng
BẢNG 1.2: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN MÓNG
ST
(cái)
Diệntích từngCK
Tổng (m2)
a(m)
b(m)
h(m)
Diệntích(m2)
1138.88
Tường ngoài
3.7
Tường
Bảng: Thống kê khối lượng cốt thép móng và giằng móng
BẢNG 1.3: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP
ST
lượng
KLthép1CK
Tổngcộng(Kg)
Tổng (Kg)a
(m)
b(m)
h(m)
Thểtích(m3)
34227.648
Trang 18Giằng
ngang
Tường ngoài
3.75
Bảng: Thống kê khối lượng khối lượng thi công phần ngầm
BẢNG 1.4: THÔNG KÊ KHỐI LƯỢNG LAO ĐỘNG PHẦN MÓNG
ST
Đơnvị
Khốilượng
Địnhmức
Nhu cầu
Trang 19II KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN THẦN
Bảng: Thống kê khối lượng ván khuôn
BẢNG 2.1: THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN
Số lượng CK (cái)
Diện tích ván khuôn
Tổng DT
CK (m2)
Tổng (m2) Dài(m
)
Rộn g (m)
Cao(m )
Trang 20Bảng: Thống kê khối lượng cốt thép
BẢNG 2.2: BẢNG TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP
Tần
g Tên CK Ký hiệu
Khối lượng BT (m3)
Khối lượng
CT (kg)
Số lượng (cái)
Tổng khối lượnng (kg) Tổng cộng Tổng
Trang 22Bảng: Thống kê khối lượng bê tông
BẢNG 2.3: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG
Tầng Tên CK Ký hiệu
Kích thước cấu kiện Số
lượng CK (cái)
Khối lượng
BT (m3)
Tổng khối lượng (m3) Tổng cộng Tổng Dài
Trang 23III KHỐI LƯỢNG THI CÔNG PHẦN MÁI
- Ván khuôn, cốt thép và bê tông chịu lực của mái được thông kê trong phân thân
Trang 24Khối lượng tường 220mm:291.78m3
Khối lượng tường 110mm:748.32m3
Diện tích cửa ngoài: SCtường ngoài = 1989.36m2
Diện tích cửa ngoài: SCtường trong = 4535.28m2
b Công tác điện nước
Bao gồm công tác đục đường ống, lắp đặt, giải thiết 0.32hcong/m2
S Sơn tường trong = STrát tường trong =14932.09m2
SSơn tường ngoài = STrát tường ngoài = 1326.24m2
Trang 25BẢNG 1.5: CÔNG TÁC KHÁC, PHẦN MÁI VÀ CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
Ngàycông1
Để nâng cao chất lượng thi công cho công trình, đảm bảo tiến độ, nâng cao
an toàn và tăng tính chuyên môn hóa ta chọn biện pháp thi công theo phương pháp dây chuyền tùy theo công việc mà ta có thể ghép với nhau một dây chuyền đảm bảo tổ chức tổ đội dễ dàng thi công thuận lợi.
I THI CÔNG PHẦN NGẦM
1 Phân đoạn:
Dựa vào mặt bằng thi công, yêu cầu về tài nguyên ta chia mặt bằng thi công phần ngầm làm 8 đoạn, đảm bảo mạch ngừng nằm của giữa nhịp giằng móng Phân đoạn như hình vẽ:
2 Tính khối lượng cho từng phân đoạn thi công
Bảng thống kê:
Trang 26TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG VÀ XÂY TRÊN CÁC PHÂN ĐOẠN MÓNG
Trang 27đoạn Tên cấu kiện
Kích thước cấu kiện Khối lượng BT
(m3)
Số lượng
CK (cái)
Tổng khối lượng (m3)
Tổng cộng Tổng Dài
1.98
Giằng ngang
1.68
Giằng ngang
Trang 28Giằng ngang
1.74
Giằng ngang
Trang 29Giằng ngang
1.37
Giằng ngang
1.91
Giằng ngang
Tường
Trang 30Giằng ngang
Diệntích từngCK
Tổng (m2)
Giằng ngang
Trang 31Giằng ngang
Giằng ngang
Giằng ngang
Giằng ngang
Trang 32Giằng ngang
Giằng ngang
Giằng ngang
lượng
KLthép 1CK
Tổngcộng(Kg)
Trang 33Giằng ngang
Giằng ngang
Giằng ngang
Trang 34Giằng ngang
Giằng ngang
Giằng ngang
Trang 35tường
Giằng dọc
Giằng ngang
Giằng ngang
Tổng khối lượng (m3)
Tổng cộng Tổng Định mức
Nhu cầu Giờ công Ngày công
Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 6.5 1.23
2.72
35.30
Giằng ngang 0.119 0.119 12.5 1.49Giằng
tường Giằng
dọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 0.5 0.07
1.98Tường
trong 0.0726 0.0726 12 0.87Giằng
ngang Tường ngoài 0.0825 0.0825 12.5 1.03 Tường 13.6 201.5 25.2
Trang 36Tường trong 0.04125 0.04125 0 0.00Tường
Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 10 1.89
3.44
39.62
Giằng ngang 0.119 0.119 13 1.55
Giằng
tường
Giằngdọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 1.5 0.22
1.68
Tường trong 0.0726 0.0726 8.5 0.62Giằng
ngang
Tường ngoài 0.0825 0.0825 7.5 0.62
Tường
13.6 257.5 32.2
Tường trong 0.04125 0.04125 5.5 0.23Tường
Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 12 2.27
3.70
36.89
Giằng ngang 0.119 0.119 12 1.43
Giằng
tường
Giằngdọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 0 0.00
1.37
Tường trong 0.0726 0.0726 12 0.87Giằng
ngang
Tường ngoài 0.0825 0.0825 0 0.00
Tường
13.6 278.7 34.8
Tường trong
0.0412
5 0.04125 12 0.50Tường
cổ
móng
Tường dọc 1.089 1.089 12 13.07
20.49 20.493Tường ngang 0.61875 0.6187
5 12 7.43
Trang 37Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 14 2.65
4.31
43.18
Giằng ngang 0.119 0.119 14 1.67
Giằng
tường
Giằngdọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 2 0.29
1.74
Tường trong 0.0726 0.0726 12 0.87Giằng
ngang
Tường ngoài 0.0825 0.0825 0 0.00
Tường
13.6 325.2 40.6
Tường trong
0.0412
5 0.04125 14 0.58Tường
Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 14 2.65
4.31
43.18
Giằng ngang 0.119 0.119 14 1.67
Giằng
tường
Giằngdọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 2 0.29
1.74
Tường trong 0.0726 0.0726 12 0.87Giằng
ngang
Tường ngoài 0.0825 0.0825 0 0.00
Tường
13.6 325.2 40.6
Tường trong
0.0412
5 0.04125 14 0.58Tường
cổ
móng
Tường dọc 1.089 1.089 14 15.25
23.91 23.9085Tường ngang 0.61875 0.61875 14 8.66
6 Móng Bậc trên 0.384
1.728 12 20.74 20.74 BT lót 5.2 42.6 5.3Bậc dưới 1.344
Bê tông lót 0.375 0.375 12 4.50 4.50 8.20
Trang 38Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 12 2.27
3.70
36.89
Giằng ngang 0.119 0.119 12 1.43
Giằng
tường
Giằngdọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 0 0.00
1.37
Tường trong 0.0726 0.0726 12 0.87Giằng
ngang
Tường ngoài 0.0825 0.0825 0 0.00
Tường
13.6 278.7 34.8
Tường trong
0.0412
5 0.04125 12 0.50Tường
cổ
móng
Tường dọc 1.089 1.089 12 13.07
20.49 20.493Tường ngang 0.61875 0.61875 12 7.43
Bê tông lót
Giằng dọc 0.189 0.189 8.5 1.61
3.15
36.99
Giằng ngang 0.119 0.119 13 1.55
Giằng
tường
Giằngdọc
Tường ngoài 0.1452 0.1452 2 0.29
1.91
Tường trong 0.0726 0.0726 11 0.80Giằng
ngang
Tường ngoài 0.0825 0.0825 8.5 0.70 Tường
13.6 235.3 29.4
Tường trong
0.0412
5 0.04125 3 0.12Tường
cổ
móng
Tường dọc 1.089 1.089 8.5 9.26
17.30 17.30025Tường ngang 0.61875 0.61875 13 8.04
Bê tông lót 0.375 0.375 13 4.88 4.88 7.59
Cổ
móng Các trục A - E 0.085 0.085 13 1.11 1.11 BTCT 7.12 251.4 31.4Giằng
móng Giằng dọc 0.756 0.756 6.5 4.91
10.86Giằng ngang 0.476 0.476 12.5 5.95