Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)

56 452 1
Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)Báo cáo thực tập kế toán chi phí lương công ty Tuyến Minh TP Hậu Giang (65 trang)thực hiện hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự theo phân cấp của Tổng công ty; Tổng công ty chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính phát sinh đối với các cam kết của Công ty. 1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất thi công xây lắp của Công ty TNHH Tuyến Minh §èi víi bÊt kú mét c«ng tr×nh x©y dùng nµo ®Ó hoµn thµnh ®­a vµo sö dông ph¶i tr¶i qua ba giai ®o¹n sau: Kh¶o s¸t – thiÕt kÕ – thi c«ng. Nh­ng ®èi víi mét ®¬n vÞ x©y l¾p nh­ Công ty TNHH Tuyến Minh, qui tr×nh c«ng nghÖ chñ yÕu ®­îc thÓ hiÖn ë giai ®o¹n thi c«ng c«ng tr×nh. Thùc chÊt qu¸ t×nh liªn quan ®Õn h¹ch to¸n chi phÝ cña C«ng ty l¹i x¶y ra tõ kh©u tiÕp thÞ ®Ó ký hîp ®ång hay tham gia ®Êu thÇu x©y l¾p c«ng r×nh b»ng c¸c h×nh thøc: qu¶ng c¸o, chµo hµng, tuyªn truyÒn giíi thiÖu n¨ng lùc. Sau khi ký kÕt hîp ®ång x©y dùng, c«ng ty tiÕn hµnh lËp kÕ ho¹ch, tæ chøc thi c«ng bao gåm: KÕ ho¹ch vÒ m¸y mãc thiÕt bÞ, nh©n lùc, tµi chÝnh… Qu¸ tr×nh thi c«ng x©y l¾p c«ng tr×nh lµ kh©u chÝnh trong giai ®o¹n nµy: nh©n lùc, m¸y mãc thiÕt bÞ, nguyªn vËt liÖu… ®­îc ®­a ®Õn ®Þa ®iÓm x©y dùng ®Ó hoµn thµnh c«ng tr×nh theo tiÕn ®é. Cuèi cïng lµ c«ng t¸c bµn giao nghiÖm thu c«ng tr×nh vµ quyÕt to¸n víi chñ ®Çu t­. Tïy theo tõng hîp ®ång mµ c«ng t¸c nghiÖm thu, thanh to¸n cã thÓ x¶y ra tõng th¸ng hay tõng giai ®o¹n c«ng tr×nh hoµn thµnh. Tãm l¹i: Qui tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña C«ng ty ®­îc thÓ hiÖn qua s¬ ®å: tiÕp thÞ ®Êu thÇu > ký kÕt hîp ®ång > tæ chøc thi c«ng > lËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt > tæ chøc x©y l¾p thi c«ng > bµn giao nghiÖm thu c«ng tr×nh > thu håi vèn. 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH Giám đốc: Do Tổng giám đốc Tổng công ty tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng sau khi được chấp thuận của Ban thường vụ và Hội đồng quản trị Tổng công ty; Giám đốc là người đại diện trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi hợp pháp của toàn thể cán bộ công nhân viên, điều hành hoạt động của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch và chỉ đạo của Tổng công ty. Các phó giám đốc: là người thay mặt giám đốc mọi công việc công tác quản lý như: kỹ thuật chất lượng, vật tư, thiết

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Tuyến Minh 1.1.1. Thông tin chung về Công ty Tên đầy đủ: Công ty TNHH Tuyến Minh. Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Tuyến Minh. Địa chỉ trụ sở: Tổ 19-P. Minh Khai - TPHG Số điện thoại: 02193. 569386; Fax: 0219. 586181 Email: Congtytuyenminh@gmail.com Hình thức pháp lý: Công ty TNHH Tuyến Minh là đơn vị hạch toán phụ thuộc có tên gọi, trụ sở con dấu và tài khoản riêng, tổ chức và hạch toán kinh doanh theo phân cấp của Tổng công ty và quy định của Pháp luật. 1.1.2 Quá trình hình thành Nhờ có công cuộc đổi mới của Đảng, nước ta dần dần bước sang một thời kỳ mới, thời kỳ của sự phát triển. Điều đó đòi hỏi cơ cấu hạ tầng của đất nước cần phải tổ chức và xây dựng lại. Trong đó việc sửa chữa nâng cấp xây dựng mới các tuyến đường giao thông, các công trình xây dựng dân dụng công nghiệp, cầu cảng, bến bãi … là một yêu cầu lớn đặt ra cần giải quyết kịp thời. Chính vì thế mà các Công ty Giao thông Xây dựng ngày càng phát triển, bªn c¹nh ®ã c¸c c«ng ty míi còng ®îc thµnh lËp vµ tù hoµn thiÖn m×nh.. Công ty TNHH Tuyến Minh tiền thân là Đội công trình II trực thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông 4. Được thành lập theo quyết định số 103/ TCCB- LĐ ngày 13 tháng 3 năm 2002 của Tổng giám đốc Tæng c«ng ty xây dựng Công trình giao thông 4 đã quyết định đổi tên Công trường 2 thành Công ty TNHH Tuyến Minh với giấy phép kinh doanh số: 2716000004 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hà Giang cấp ngày 26/12/2003. Căn cứ vào phân cấp quản lý của Tổng Công ty; Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty. 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Tuyến Minh * Chức năng: Công ty TNHH Tuyến Minh cã chøc n¨ng ®îc giao cña Tæng c«ng ty theo quyÕt ®Þnh sè 103/ TCCB - L§ ngµy 13/3/2002 vµ ®¨ng ký kinh doanh sè 2716000004 - Së kÕ ho¹ch ®Çu t tØnh Hà Giang lµ: - X©y dùng c¸c c«ng tr×nh giao th«ng ( cÇu, ®êng bé ), x©y dùng c¸c c«ng tr×nh d©n dông vµ c«ng nghiÖp, c¸c c«ng tr×nh kh¸c bao gåm ( Thuû lîi, thuû ®iÖn,..) trong và ngoài nước. - S¶n xuÊt vËt liÖu x©y dùng, cÊu kiÖn bª t«ng ®óc s½n phôc vô c¸c c«ng tr×nh giao th«ng, d©n dông vµ c«ng nghiÖp. - T vÊn gi¸m s¸t c¸c c«ng tr×nh x©y dùng. - Khai thác vật liệu, khoáng sản, mỏ đá các loại, sỏi cát, quặng. * Nhiệm vụ: Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước, xây dựng các công trình cầu đường, dân dụng và công nghiệp; Sản xuất vật liệu xây dựng; Các cấu kiện bê tông đúc sẵn; Tư vấn giám sát các công trình. Thực hiện tốt công tác quản lý các công trình, dự án của mình về kế hoạch, kỹ thuật, công nghệ, chất lượng, tiến độ, lao động, thiết bị, tài chính và các yêu cầu quản lý khác. Chăm lo giáo dục chính trị tư tưởng, tổ chức đời sống CBCNV-LĐ thuộc quyền góp phần xây dựng đơn vị phát triển bền vững. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Tuyến Minh Công ty TNHH Tuyến Minh là một đơn vị sản xuất kinh doanh hoạch toán, không có vốn và tài sản riêng. Toàn bộ vốn, tài sản thuộc sở hữu của Tổng công ty và hạch toán tập trung tại Tổng công ty. Công ty được ký kết các hợp đồng kinh tế, thực hiện hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự theo phân cấp của Tổng công ty; Tổng công ty chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính phát sinh đối với các cam kết của Công ty. 1.2.3. Đặc điểm quy trình sản xuất thi công xây lắp của Công ty TNHH Tuyến Minh §èi víi bÊt kú mét c«ng tr×nh x©y dùng nµo ®Ó hoµn thµnh ®a vµo sö dông ph¶i tr¶i qua ba giai ®o¹n sau: Kh¶o s¸t – thiÕt kÕ – thi c«ng. Nhng ®èi víi mét ®¬n vÞ x©y l¾p nh Công ty TNHH Tuyến Minh, qui tr×nh c«ng nghÖ chñ yÕu ®îc thÓ hiÖn ë giai ®o¹n thi c«ng c«ng tr×nh. Thùc chÊt qu¸ t×nh liªn quan ®Õn h¹ch to¸n chi phÝ cña C«ng ty l¹i x¶y ra tõ kh©u tiÕp thÞ ®Ó ký hîp ®ång hay tham gia ®Êu thÇu x©y l¾p c«ng r×nh b»ng c¸c h×nh thøc: qu¶ng c¸o, chµo hµng, tuyªn truyÒn giíi thiÖu n¨ng lùc. Sau khi ký kÕt hîp ®ång x©y dùng, c«ng ty tiÕn hµnh lËp kÕ ho¹ch, tæ chøc thi c«ng bao gåm: KÕ ho¹ch vÒ m¸y mãc thiÕt bÞ, nh©n lùc, tµi chÝnh… Qu¸ tr×nh thi c«ng x©y l¾p c«ng tr×nh lµ kh©u chÝnh trong giai ®o¹n nµy: nh©n lùc, m¸y mãc thiÕt bÞ, nguyªn vËt liÖu… ® îc ®a ®Õn ®Þa ®iÓm x©y dùng ®Ó hoµn thµnh c«ng tr×nh theo tiÕn ®é. Cuèi cïng lµ c«ng t¸c bµn giao nghiÖm thu c«ng tr×nh vµ quyÕt to¸n víi chñ ®Çu t. Tïy theo tõng hîp ®ång mµ c«ng t¸c nghiÖm thu, thanh to¸n cã thÓ x¶y ra tõng th¸ng hay tõng giai ®o¹n c«ng tr×nh hoµn thµnh. Tãm l¹i: Qui tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt cña C«ng ty ®îc thÓ hiÖn qua s¬ ®å: tiÕp thÞ ®Êu thÇu -> ký kÕt hîp ®ång -> tæ chøc thi c«ng -> lËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt -> tæ chøc x©y l¾p thi c«ng -> bµn giao nghiÖm thu c«ng tr×nh -> thu håi vèn. 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH Giám đốc Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh chung P.Giám đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuật P.Giám đốc nội chính P.tài chính P.Giám đốc QL thiết bị P. Kinh Doanh P. Nhân chính P.Vật tư thiết bị KT Ban Điều hành Vành Đai 3 Đội TCCG Đội CT 1 Ban điều hành Giẽ - Ninh Bình Đội CT 2 Đội CT 4 Đội CT 5 Ban điều hành các Dự án phía Bắc Đội cầu 1 Đội TCCG 3 - Giám đốc: Do Tổng giám đốc Tổng công ty tuyển chọn bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp đồng sau khi được chấp thuận của Ban thường vụ và Hội đồng quản trị Tổng công ty; Giám đốc là người đại diện trước pháp luật, đại diện cho quyền lợi hợp pháp của toàn thể cán bộ công nhân viên, điều hành hoạt động của Công ty theo mục tiêu, kế hoạch và chỉ đạo của Tổng công ty. - Các phó giám đốc: là người thay mặt giám đốc mọi công việc công tác quản lý như: kỹ thuật chất lượng, vật tư, thiết bị, nhân sự,… trong Công ty. Giúp việc cho Giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và ủy quyền; chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền; việc ủy quyền liên quan đến việc ký kết hợp đồng kinh tế hoặc liên quan tới việc sử dụng con dấu của Công ty đều phải thực hiện bằng văn bản; - Phòng Nhân chính: Tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức điều hành nhân lực, điều hành cán bộ, lao động tiền lương, tiền thưởng, tổ chức bộ máy quản trị; Công tác hành chính; Công tác Giáo dục đào tạo - Khảo thí nâng bậc CNKT, thanh tra, thi đua; Công tác An toàn lao động và vệ sinh lao động, an toàn giao thông, an ninh trật tự, phòng chống bão lũ và giảm nhẹ thiên tai , phòng cháy chữa cháy; Công tác Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các loại hình bảo hiểm khác theo quy định của nhà nước; Công tác lễ tân, khánh tiết. - Phòng Kinh doanh: tham mưu cho ban giám đốc về công tác sản xuất kinh doanh, quản lý kế hoạch giá cả, đấu thầu và nhận thầu các dự án, thanh toán với các chủ đầu tư; Lập kế hoạch sản xuất và xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty, tìm đối tác để liên doanh, liên kết, đồng thời cùng phòng kỹ thuật, phòng nhân chính tổ chức hợp đồng giao khoán cho các đơn vị thi công. - Phòng Kỹ thuật: tham mưu cho ban giám đốc về công tác như khảo sát hiện trường, vật tư,…; Xây dựng thiết kế tổ chức thi công hợp lý; Nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết kế kỹ thuật hoặc bản vẽ thi công của các công trình, đối chiếu giữa hồ sơ thiết kế với thực tế trên hiện trường, kịp thời phát hiện những sai khác để lập thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp thi công cho phù hợp; Đề xuất với Giám đốc Công ty, Ban điều hành, Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn bổ sung những khiếm khuyết trong hồ sơ, lập biện pháp tổ chức thi công của từng công trình. Kết hợp với các phòng Kinh doanh, Vật tư thiết bị xem xét cụ thể vật tư, thiết bị sẵn có để lập biện pháp tổ chức thi công hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty. Dựa vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công để tính toán khối lượng vật tư chính, phụ và thiết bị phục vụ thi công làm cơ sở tính toán khoán nội bộ. Kết hợp với đơn vị thi công lập biện pháp tổ chức thi công nội bộ (BB’) các công trình trình hội đồng giao khoán Công ty duyệt để làm cơ sở giao khoán; Quản lý trực tiếp về chất lượng, khối lượng và tiến độ thi công các hạng mục công trình, công trình của Công ty. Thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, biện pháp tổ chức thi công, nghiệm thu khối lượng, quyết toán khối lượng, hồ sơ hoàn công. Thực hiện đo đạc kiểm tra, thí nghiệm các chỉ tiêu kỹ thuật theo từng giai đoạn của các hạng mục công trình để chuyển bước thi công. - Phòng Vật tư thiết bị: tham mưu và thực hiện công tác đầu tư, điều chuyển và thanh lý thiết bị, kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tham mưu đề xuất với ban giám đốc Công ty về việc điều chuyển, nhượng bán, thanh lý các thiết bị không cần dùng trình Tổng giám đốc quyết định theo phân cấp quản lý đầu tư thiết bị trong Tổng công ty; Quản lý nhập, xuất vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu: Xây dựng định mức nhiên liệu nội bộ cho các loại thiết bị cụ thể từng công trình; Cấp nhiên liệu cho xe máy phải căn cứ theo khối lượng công việc được giao, định mức tiêu hao nhiên liệu của xe máy và nhật trình xe máy. - Phòng Tài vụ: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về công tác hạch toán theo đúng luật kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp và các chuẩn mực kế toán hiện hành; thực hiện quản lý tài chính theo quy chế quản lý tài chính của Tổng công ty và của đơn vị; Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung ứng vật tư, nguyên vật liệu phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất; Theo dõi, kiểm soát hóa đơn, chứng từ thanh toán, tính toán lương và thanh toán các khoản khác cho người lao động; Theo dõi công tác quyết toán, thanh toán khối lượng với chủ đầu tư hoặc với các ban quản lý dự án, ban điều hành Tổng công ty để thu hồi vốn, giảm nợ vay nhanh nhất. - Các ban điều hành: chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về các vấn đề như tổ chức điều hành thi công tại công trường; Thực hiện tốt các chức năng quản lý đúng pháp luật và quy chế của Công ty; Thực hiện tốt các chế độ thống kê báo cáo theo quy định của Công ty và Ban quản lý dự án công trình; Giải quyết tốt các mối quan hệ đối ngoại với Ban điều hành Tổng công ty, Ban quản lý dự án, tư vấn giám sát và các cơ quan hữu quan của địa phương nơi đơn vị đóng quân, thi công (theo chức năng nhiệm vụ); Chỉ đạo thi công an toàn người và thiết bị, thực hiện tốt vệ sinh môi trường; - Các đội sản xuất là đơn vị trực tiếp sản xuất thi công làm ra sản phẩm; chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc hoặc thông qua Ban điều hành của Công ty tại các công trường, có mối quan hệ, chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ với các phòng ban nghiệp vụ của Công ty; Tham mưu và đề nghị Công ty đáp ứng yêu cầu trong qúa trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất được giao về mọi mặt tổ chức, kế hoạch, kỹ thuật, vốn, chế độ chính sách do người lao động theo các quy định của nhà nước và quy chế của Công ty, Tổng công ty; Đội sản xuất chịu trách nhiệm quản lý toàn diện về mặt tổ chức, sản xuất, tài chính cấp Đội và đời sống CBCNV trong đơn vị.… 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH Bảng : Tình hình hoạt động SXKD của Công ty 3 năm 2012, 2013, 2014. Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 1. Tổng doanh thu 2. Tổng chi phí 3. Lợi nhuận trước thuế 4. Thuế TNDN 5. Lợi nhuận sau thuế 2012 Năm 2013 2014 8.430 7.687 7.739 7.654 10.144 10.022 563 85 122 85 5,25 116,75 563 So sánh 2013/2012 +/% -691 -8,2 -33 -0,43 -478 -84,9 2014/2013 +/% 2.405 31,08 2.368 30,94 37 43,53 5,25 -478 -84,9 31,75 37,35 Nguồn: Phòng tài vụ - kế toán Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2012, 2013, 2014 ta thấy tình hình hoạt động của công ty trong 3 năm có nhiều biến động, cụ thể như sau: Năm 2013 so với năm 2012: Tổng doanh thu giảm đi 691 triệu đồng ứng với giảm 8,2%. Lợi nhuận của công ty giảm mạnh từ 563 triệu đồng xuống còn 85 triệu đồng, tức giảm đi 478 triệu đồng ứng với giảm 84,9%. Do tốc độ giảm của tổng doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm của tổng chi phí nên lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh. Năm 2014 so với năm 2013: Tổng doanh thu của công ty tăng lên 2.405 triệu đồng, tức là tăng lên 31,08%. Lợi nhuận của công ty tăng 31,75 triệu đồng tương ứng với tăng 37,35%. Ta thấy tốc độ tăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên. Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm thì ta thấy tình hình hoạt động của công ty năm 2013 giảm đáng kể so với 2012, nhưng nhờ nỗ lực cố gắng của cán bộ công nhân viên nên trong năm 2014, Công ty hoạt động có hiệu quả hơn năm 2013 làm cho doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH 2.1 Kế toán tiền lương tại công ty 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH Bảng 1.1 - Cơ cấu lao động tại thời điểm 31/3/2010 Chỉ tiêu Phân theo trình độ học vấn 1. Trên đại học 2. Đại học/cao đẳng Nam Nữ 71 2 46 3. Trung cấp 4. Công nhân kỹ thuật 5. Sơ cấp/lao động phổ thông 24 22 2 7 16 Phân theo phân công lao động 1. HĐQT/Ban Giám đốc 5 2 2. Lao động quản lý (từ cấp phòng/bộ phận trở lên) 10 1 3. Lao động trực tiếp 22 4. Lao động gián tiếp 49 24 Nguồn: Alphanam Cơ điện Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tương đối cao và ổn định, phần lớn họ đều được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật nên khả năng làm việc tốt và hiệu quả cao, phát huy tốt khả năng của mình cũng như việc vận dụng kiến thức vào thực tế. Dù quân số đông nhưng Công ty bố trí phù hợp cho từng bộ phận nên kết cấu hợp lý, không bị xáo trộn mà vẫn tăng được quân số, tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Hàng năm Công ty cũng tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ bằng nhiều hình thức như cử đi học ở các trường đại học, trường công nhân kỹ thuật..., cũng như việc đào tạo tại chỗ thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, phấn đấu phát huy, tạo điều kiện phát triển Công ty. Kết quả của việc phân công lao động hợp lý trong toàn Công ty đã giảm được lượng lao động mà vẫn tăng năng suất lao động. Cách phân loại lao động trong Công ty là phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, với cách phân loại này thì có 2 nhóm lao động gián tiếp và lao động trực tiếp. + Lao động trực tiếp là những người lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh trong Công ty như bộ phận công nhân trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh . + Lao động gián tiếp là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty ví dụ: nhân viên kế toán … 2.1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH 2.1.2.1. Chế độ tiền lương Tiền lương giữ một vai trò to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất, tiền lương phát huy một cách hiệu quả các chức năng của mình thì người trả lương phải hiểu rõ nhu cầu của người lao động, quá trình sản xuất để có thể áp dụng đúng đắn và hợp lý các hình thức trả lương. Trong nhiều năm, Đảng và Nhà nước đã nghiên cứu xây dựng và nhiều lần sửa đổi chế độ lao động tiền lương thu nhập cho người lao động sao cho phù hợp các điều kiện kinh tế xã hội. Nhà nước đã ban hành các chính sách tiền lương đã giúp cho các doanh nghiệp có thể dựa vào đó để quyết định trả lương hợp lý cho người lao động. Tuy nhiên, người chủ doanh nghiệp cần phải dựa vào đặc điểm của quá trình lao động và tính chất của sản phẩm đó để lựa chọn hình thức trả lương phù hợp nhất. Do Công ty là một doanh nghiệp nhà nước nên việc chi trả lương cho cán bộ, công nhân viên đều thực hiện trên cơ sở chế độ tiền lương, thưởng do nhà nước ban hành, bao gồm: * Lương cơ bản: được trả theo hệ số quy định của nhà nước cộng thêm các khoản phụ cấp. Lương cơ bản do nhà nước quy định phải phù hợp với các đặc trưng sau: - Tương ứng với các trình độ lao động đơn giản nhất. - Cương độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện họat động bình thường. - Nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu nhất. - Tương ứng với giá cả và các tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình hiện nay ở nước ta. * Lương khoán: theo định mức và doanh số người lao động đạt được. * Lương theo giờ. Ngoài ra cán bộ, công nhân viên còn được hưởng một số chế độ: + Khen thưởng theo quý, năm. + Tiền bồi dưỡng khi làm việc vào các ngày lễ, tết. + Hàng năm được tổ chức đi thăm quan, nghỉ mát. + Khen thưởng các cháu đạt học sinh giỏi là con em các bộ, công nhân viên. 2.1.2.2. Hình thức trả lương Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế của mình. Công ty áp dụng hai hình thức trả lương đó là: + Trả lương theo thời gian. + Trả lương theo sản phẩm. Việc áp dụng hai hình thức này nhằm mục đích: - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, nâng cao kỹ thuật lao động, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động. Bảo đảm dân chủ công khai, phân phối kết quả hợp lý giữa các bộ phận lao động, khuyến khích cán bộ công nhân viên, hăng hái hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao, đồng thời đảm bảo chế độ chính sách cho người lao động theo quy định hiện hành. Hàng tháng thống kê phân xưởng gửi báo cáo sản lượng sản phẩm của mình lên phòng kế toán để tính lương. Quỹ tiền lương: - Là toàn bộ số tiền lương trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm: - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế và các khoản phụ cấp thường xuyên như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp khu vực…. - Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất, do những nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép. - Các khoản phụ cấp thường xuyên: phụ cấp học nghề, phụ cấp thâm niên, phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa họckỹ thuật có tài năng. - Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của Công ty được chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ. + Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp. + Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ. Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích hợp. Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ quy định là 22% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trường hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động… Quỹ BHXH được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả CNV trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể: - Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản. - Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. - Trợ cấp công nhân viên khi về hưu, mất sức lao động. - Chi công tác quản lý quỹ BHXH Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động. Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản…Trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng doanh nghiệp, phải thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH. Hàng tháng Công ty nộp đủ 22% tiền BHXH cho ban BHXH của thành phố. Sau đó những người nghỉ ốm sẽ được hưởng 75% mức lương, nghỉ do thai sản sẽ được hưởng 100% mức lương, trợ cấp tai nạn, kế toán BHXH dựa vào số ngày nghỉ ốm đã được xác nhận của bệnh viện hoặc y tế cơ sở (Số ngày nghỉ từ 3 ngày trở lên thì phải có xác nhận của y tế bệnh viện), dựa vào bảng chấm công nghỉ ốm của các tổ chức gửi lên, dựa vào tỷ lệ % theo quy định của Nhà Nước, và dựa vào tiền lương cấp bậc của từng Cán bộ công nhân viên. Quỹ Bảo Hiểm Y Tế Quỹ BHYT là khoản tiền được tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định là 3% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất định mà nhà nước quy định cho những người đã tham gia đóng bảo hiểm. Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4.5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1.5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHYT được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Kinh phí công đoàn: Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích được một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Bảo hiểm thất nghiệp: BHTN gồm các chế độ: trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề và tìm việc làm. Quyền lợi BHTN được áp dụng cho người đang đóng BHTN mà bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động nhưng chưa tìm được việc làm mới; với điều kiện là (a) người đó đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trước khi thất nghiệp, (b) đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH và (c) chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký. Mức trợ cấp BHTN hằng tháng bằng 60% mức bình quân lương tháng đóng BHTN của sáu tháng liền kề trước khi thất nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp từ 3-12 tháng tùy thuộc vào thời gian đóng BHTN. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp cũng được hưởng bảo hiểm y tế, do tổ chức BHXH đóng cho họ. Việc trợ cấp thất nghiệp chấm dứt khi: (a) hết thời hạn được hưởng trợ cấp thất nghiệp; (b) người đó có việc làm; (c) thực hiện nghĩa vụ quân sự; (d) hưởng lương hưu; (e) sau hai lần từ chối nhận việc làm do tổ chức BHXH giới thiệu… NLĐ đang làm việc theo các hợp đồng lao động không thời hạn hoặc có thời hạn từ 12-36 tháng, với người sử dụng lao động (NSDLĐ) mà có sử dụng từ 10 người lao động trở lên thì phải tham gia BHTN bắt buộc. Mức đóng như sau: - Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN; - Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quĩ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của người lao động. 2.1.3 KẾ TOÁN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH 2.1.3.1 Chứng từ sử dụng Đối với hình thức trả lương theo thời gian * Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng kê tạm ứng lương, Phiếu chi. Phương pháp tính lương với người lao động dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian lao động (bảng chấm công), kết quả lao động (bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu…) và kế toán tiền lương tiến hành tính lương sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên. Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động). Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động). Bảng thanh toán tiền lương được thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban…) tương ứng với bảng chấm công. Trong bảng thanh toán tiền lương, mỗi công nhân viên được ghi một dòng căn cứ vào bậc, mức lương, thời gian làm việc để tính lương cho từng người. Sau đó kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ.Bảng thanh toán tiền lương cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếu chi và thanh toán lương cho từng bộ phận. Tại Công ty TNHH Tuyến Minh kỳ lĩnh lương chia làm 2 kỳ. Kỳ I: Tạm ứng lương kỳ này được phát vào ngày 15 của tháng lĩnh lương. Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán lương kèm theo bảng kê tạm ứng. Từ bảng kê tạm ứng của các bộ phận kế toán lập bảng tạm ứng lương toàn Công ty. Kỳ II: Kỳ thanh toán lương (lĩnh số còn lại theo bảng tính lương, kỳ này được lĩnh vào ngày cuối tháng của tháng lĩnh lương). Tiền lương được trả tận tay người lao động hoặc tập thể lĩnh lương đại diện cho thủ quỹ phát, Khi nhận các khoản thu nhập, người lao động phải ký vào bảng thanh toán tiền lương. Đối với lao động nghỉ phép vẫn được hưởng lương thì phần lương này cũng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc nghỉ phép thường đột xuất, không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán. Như vậy, sẽ không làm cho giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột. * Ví dụ 1: - Giấy đề nghị tạm ứng lương và bảng kê lương của bộ phận phòng tài chính (B3). Biểu 2.1. Giấy đề nghị tạm ứng lương Đơn vị : Công ty TNHH Tuyến Minh Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán Mẫu số 03 LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Kính gửi: Tổng Giám đốc Công ty TNHH Tuyến Minh Tên tôi là: Nguyễn Thu Trang Địa chỉ: Kế toán tiền lương - Phóng Tài chính kế toán. Đề nghị tạm ứng số tiền: 101.790.000 (viết bằng chữ: Một trăm linh một triệu bảy trăm chín mươi nghìn đồng chẵn). Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương kỳ I tháng 03 năm 2010 . (Có bảng kê kèm theo) Thời gian thanh toán: 31/03/2010 Ngày 10 tháng 03 năm 2010 Thủ trưởng đơn vị Kế toán Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên) trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng, kế toán lập bảng tạm ứng lương. Biểu 2.2. Bảng kê tạm ứng lương bộ phận tài chính kê toán BẢNG KÊ TẠM ỨNG LƯƠNG Kỳ I - tháng 3 năm 2010 Bộ phận: Tài chình – kế toán STT Họ tên Số tiền 1 Phạm Hà Đông 3,000,000 2 Nguyễn Thị Nhài 2,300,000 3 Tạ Minh Ngọc 1,800,000 4 Nguyễn Tiến Minh 1,600,000 5 Nguyễn Thu Trang 1,400,000 6 Nguyễn Thành Trung 1,400,000 Tổng cộng 11,500,000 Số tiền bằng chữ: Mười một triệu, năm trăm ngàn đồng chẵn. Ngày 10 tháng 03 năm 2010 Người lập - Tập hợp các bảng kê và giấy đề nghị tạm ứng các bộ phận, lập bảng kê tạm ứng lương toàn Công ty Biểu 2.3. Bảng kê tạm ứng toàn Công ty BẢNG KÊ TẠM ỨNG LƯƠNG TOÀN CÔNG TY Kỳ I - Tháng 3 năm 2010 STT Bộ phận Lương kỳ I 1 Ban giám đốc 13,800,000 2 phòng B1 KH -TC 14,700,000 3 Phòng TC B4 11,500,000 4 Phòng B8 kỹ thuật 12,900,000 5 Phòng B14 8,400,000 6 Phòng B15 hành chính 21,100,000 7 Phân xưởng A6 11,890,000 8 Bộ phận bán hàng Tổng cộng Ký nhận 7,500,000 101,790,000 Ngày 14 tháng 3 năm 2010 Người lập - Từ bảng kê tạm ứng lương tháng 3 năm 2010 lập biểu chi lương. Biểu 2.4. Phiếu chi lương Đơn vị: Địa chỉ: Số: Nợ TK 3341 Có TK 1111 Phiếu Chi Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thu Trang Địa chỉ: Thủ quỹ Lý do: Chi lương tạm ứng kỳ I tháng 3 năm 2010 cho toàn Công ty. Số tiền: 101,790,000VNĐ (Bằng chữ: Một trăm linh một triệu bảy trăm chín mươi nghìn đồng chẵn). Kèm theo: Bảng kê lương làm chứng từ gốc. Đã nhận đủ số tiền: (Bằng chữ: Một trăm linh một triệu bảy trăm chín mươi nghìn đồng chẵn). Ngày 15 tháng 3 năm 2010 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Kế toán tr ư ởn g (Ký, họ tên) Người lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên) Người nhận tiền (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Tuyến Minh Mẫu số: 01a LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC Bộ phận: Phòng tài chính ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Bảng chấm công Tháng 3/2010 Số Cấp Họ và Tên Các ngày trong tháng Quy ra công TT bậc Số Số công Số công Số công công nghỉ Số hưởng nghỉ việc .. .. hưởng việc công 1 2 3 4 5 6 7 8 29 30 lương hưởng . . lương hưởng .. hưởng thời 100% sản .% BHXH gian lương phẩm lương .. .. A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 29 30 31 32 33 34 35 . . Phạm Hà 1 TP x x x x x ... ... x x 26 Đông Nguyện Thị 2 PP x x x x x ... ... x x 26 Nhàn Tạ Minh 3 TL1 x x p p x ... ... x x 26 Ngọc Nguyễn Tiến 4 TL2 x x p p x ... ... x x 26 Minh Nguyễn Thu 5 TL3 x x x x x ... ... x x 27 Trang Nguyễn Thánh 6 TL3 x x x x x ... ... x x 28 Trung Cộng 6 6 5 5 6 ... ... 6 6 133 Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Người chấm công Người duyệt Phụ trách bộ phận (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Ký nhận 36 Biểu 2.5. Bảng chấm công Biểu 2.6. Bảng thanh toán lương phòng tài chính Đối với hình thức trả lương theo sản phẩm * Chứng từ sử dụng: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH * Ví dụ 2: Biểu 2.7. Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Công ty TNHH Tuyến Minh Mẫu số: 05-LĐTL Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20-03-2006 của Bộ Tài chính PHIẾU XÁC NHẬN Sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Tháng 03 năm 2010 Tên phân xưởng: Phân xưởng lắp ráp II Đơn vị tính: đồng Số Loại sản phẩm TT 1 Ô cắm 2 Chấn lưu điện tử Cộng Ghi ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền chiếc chiếc 35.000 25.000 420.000.000 275.000.000 695.000.000 12.000 11.000 23.000 chú Tổng số tiền (viết bằng chữ): Sáu trăm chín năm triệu chẵn. Người giao việc Người nhận việc Người kiểm tra chất lượng Người duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đơn vị: Công ty TNHH Tuyến Minh Mẫu số: 03 - LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 03/2010 Phân xưởng lắp ráp II Số Họ và TT tên 1 2 3 … Lê Thị Minh Phạm Quốc Tuấn Đào Văn Quân … Cộng Tổng tiền lương và thu nhập Nghỉ Ph Lương theo sản phẩm hưởng ụ SP Đơn hoà giá n Số tiền TLS thàn P h Tổng BHXH 6% Đơn vị tính: đồng Tạm ứng kỳ Tổng I Các khoản khấu trừ BHYT BHTN 1.5% 1% Kỳ II được lĩnh 234 8,00 1,872,000 0 1,872,000 112,320 28,080 18,720 159,120 680,000 1,192,0 00 300 8,00 2,400,000 0 2,400,000 144,000 36,000 24,000 204,000 870,000 1,530,0 00 287 8,00 2,296,000 0 2,296,000 137,760 34,440 22,960 195,160 840,000 1,456,0 00 … 230 00 … … 8,00 184,000,0 0 00 … 2,760,0 00 … 1,840,0 00 Người lập biểu (Ký, họ tên) … … Kề toán trưởng (Ký, họ tên) … … 184,000,0 11,040,00 00 0 … … … 15,640,00 2,390,0 4,178,0 0 00 00 Ngày 30 tháng 3 năm 2010 Giám đốc (Ký, họ tên) Biểu 2. 8. Bảng thanh toán lương phân xưởng lắp ráp II Biểu 2.9. Bảng tổng hợp tiền lương Đơn vị: Công ty TNHH Tuyến Minh STT I II Mẫu số: 03 - LĐTL (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BPQLDN 226,966,852 Ban giám đốc Phòng B1 KH - TC Phòng TC B4 Phòng B8 - Kỹ thuật Phòng B14 Phòng B15 Hành chính Nhân viên sản xuất 37,893,548 40,404,649 32,307,440 BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG Tháng 03/2010 Các khoản phải khấu trừ BHXH BHYT BHTN 1% 6% 1.5% 13,618,01 3,404,503 2,269,669 1 2,273,613 568,403 378,935 2,424,279 606,070 404,046 1,938,446 484,612 323,074 35,503,567 2,130,214 532,554 23,177,215 1,390,633 57,680,433 3,460,826 Bộ phận Tổng số lương 444,180,000 PX lắp ráp số I 260,180,000 PX lắp ráp số II 184,000,000 26,650,80 0 15,610,80 0 11,040,00 Tổng cộng Đơn vị tính: đồng Tạm ứng kỳ Kỳ II được I lĩnh 19,292,182 82,400,000 144,566,852 3,220,952 3,434,395 2,746,132 13,800,000 14,700,000 11,500,000 24,093,548 25,704,649 20,807,440 355,036 3,017,803 12,900,000 22,603,567 347,658 231,772 1,970,063 8,400,000 14,777,215 865,206 576,804 4,902,837 21,100,000 36,580,433 6,662,700 4,441,800 37,755,300 11,890,000 432,290,000 3,902,700 2,601,800 22,115,300 9,500,000 250,680,000 2,760,000 1,840,000 15,640,000 2,390,000 181,610,000 III Bộ phận bán hàng CP bán hàng 20,500,000 20,500,000 TỔNG CỘNG 691,646,852 Người lập biểu (Ký, họ tên) 0 1,230,000 307,500 1,230,000 307,500 41,318,81 10,329,703 1 205,000 205,000 1,742,500 1,742,500 7,500,000 7,500,000 13,000,000 13,000,000 6,886,469 58,534,982 101,790,000 589,856,852 Kề toán trưởng (Ký, họ tên) Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Giám đốc (Ký, họ tên) Biểu 2.10. Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số : 11-LĐTL ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Công ty TNHH Tuyến Minh BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM Xà HỘI Tháng 03/2010 Đơn vị tính: đồng Số TT Ghi có các TK TK 334 - Phải trả CNV Lương Ghi nợ các TK Các khoản khác Cộng Có TK 334 TK641 CPBH 444,180,00 0 148,668,65 5 20,500,000 444,180,00 0 148,668,65 5 20,500,000 4 TK642 CP QLDN 78,298,197 78,298,197 5 TK335 CP phải trả 6 TK334 PT CNV 7 TK338 PT,PN khác 1 TK622 CP CNTT 2 TK627 CP SXC 3 Cộng KPCĐ 382 BHXH 3383 BHYT 3384 BHTN 3388 8,883,600 71,068,800 13,325,40 0 2,973,373 23,786,985 4,460,060 410,000 3,280,000 615,000 4,441,80 0 1,486,68 7 205,000 1,565,964 12,527,712 2,348,946 782,982 634,615 691,646,852 634,615 634,615 634,615 692,281,467 TK335 chi phí phải trả TK338 - Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Tổng 97,719,600 541,899,600 32,707,104 181,375,759 4,510,000 25,010,000 17,225,603 95,523,800 634,615 634,615 634,615 13,832,93 7 111,298,111 20,749,40 6 6,916,46 152,796,922 9 Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 845,078,389 Phương pháp tính lương Phương pháp tính lương theo thời gian Tiền lương Hệ số VA x TLmin x (1 + = theo thời PCQP) x Công VA + gian Pcấp 22 + Hệ số Vb x mức Vb1 x Công Vb 22 dùng Trong đó: PCQ PAN: Phụ cấp quốc phòng an ninh (hiện đang áp dụng 30%). TLmin: mức lương tối thiểu chung do Chính phủ quy định cho từng thời kỳ (hiện nay là 730.000). Các khoản phụ cấp khác (nếu có) gồm phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lãnh đạo, phụ cấp độc hại, phụ cấp làm đêm, phụ cấp khu vực, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lưu động. Hệ số Va, hệ số Vb là các hệ số lương theo từng chức danh quy định trong bảng lương chức danh của Công ty. Công Vb: công đi làm thực tề. Công Va: Công Vb + nghỉ lễ, nghỉ phép, nghỉ việc riêng có lương nếu làm việc thêm giờ ngoài tiêu chuẩn do công việc mới phát sinh (được sự đồng ý của Giám đốc mà không thể nghỉ bù được thì nghỉ lương chế độ làm thêm giờ theo quy định của Nhà nước). * Đối với thời gian ngừng việc vắng mặt có lý do chính đáng được tính 75% lương cấp bậc. * Đối với thời gian học tập do Công ty đề cử hoặc thời gian ghi chép thì được hưởng 100% lương cấp bậc. - Phụ cấp chức vụ được Công ty qui định căn cứ vào xếp hạng của Xí nghiệp và tình hình thực tế của Xí nghiệp. Nếu việc làm thêm giờ ngoài tiêu chuẩn do công việc mới phát sinh (Được sự đồng ý của Giám đốc mà không thể nghỉ bù được thì nghỉ lương chế độ làm thêm giờ theo quy định của Nhà nước). Bảng 2.1. Bảng hệ số lương theo chức danh Quy chế trả lương STT Chức danh Hệ số Va Hệ số Vb Quản lý 1 Giám đốc 5,32 8 2 Phó Giám đốc 4,66 6 3 Trưởng phòng, quản đốc 4,2 4 Cao cấp 4 Trợ lý 1 3,89 3 5 Trợ lý 2 3,27 2,5 6 Trợ lý 3 2,65 2 Trung cấp 7 KTV1, CS1 3,32 1,8 8 KTV2 , CS2 2,75 1,6 9 KTV3, CS3 2,32 1,4 10 KTV4, CS4 1,99 1,2 Sơ cấp 11 Nhân viên 1 3,15 1,4 12 Nhân viên 2 2,8 1,3 13 Nhân viên 3 2,34 1,2 14 Nhân viên 4 1,07 1,1 15 Nhân viên 5 1,53 1 * Một số phụ cấp khác 1. Phu cấp Quốc phòng - an ninh áp dụng mức 30%. 2. Phụ cấp trách nhiệm - Thủ quỹ: 0,1 - Bí thư đoàn thanh niên: 0,3 - Bảo vệ: 0,1 - Phó bí thư đoàn thanh niên: 0,2 - Tổ trưởng sản xuất: 0,1 - Chủ tịch Hội phụ nữ: 0,4 - Phó Chủ tịch công đoàn: 0,4 - Phó chủ tịch Hội phụ nữ: 0,3 * Phụ cấp làm thêm giờ Để phục vụ cho công việc kinh doanh của Công ty có hiệu quả hơn, ngoài số ngày cũng như số giờ làm việc theo chế độ của Công ty cần phải huy động thêm công nhân viên làm ngoài giờ quy định. Do vậy phần công việc làm ngoài giờ hành chính được tính là giờ làm thêm cách tính phụ cấp làm thêm giờ như sau: - Thứ bảy, chủ nhật được tính bằng hai lần cơ bản. - Ngày thường được tính bằng 1,5 lần cơ bản người báo làm thêm giờ căn cứ vào số giờ làm thêm lập phiếu báo làm thêm giờ và chuyển cho người trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm. * Tiếp ví dụ 1: Bảng chấm công của phòng tài chính kế toán (B3) do đồng chí Nguyễn Thu Trang có nhiệm vụ theo dõi chấm công, sau đó từ bảng chấm công này làm căn cứ tính lương cho từng người trong phòng. Sau khi có bảng chấm công kế toán căn cứ vào đó để lên bảng thanh toán lương. Công thức tính lương: Tiền HS Va x TLmin x lương = (1 + PCQP) được 26 Công x LV thực Phụ + cấp lương + HS Vb x x lương Vb 26 thời gian Cách tính lương của một vài người phòng tài chính kế toán: - Đồng chí Phạm Hà Đông Số công là 26 Hệ số lương Va = 5,32 Mức Vb = 400,000 Tiền lương = của Đ/C Hệ số lương Vb = 8. 5,32 x 730,000 x (1 + x 26 + 0,3) Đông 26 = 5,048,680 + 3,200,000 = 8,248,680 x 8 x 400,000 26 26 - Đồng chí Nguyễn Thị Nhài: Số công là 26 Hệ số lương Va = 4,66 PC = 0,3 x 730,000 Hệ số lương Vb = 5. Tiền lương của Đ/C Nhàn = 4,66 x 730,000 x x 26 + x 26 + 5 x 400,000 (1+0,3) 26 26 = 4,422,340 + 2,000,000 + 219,000 = 6,422,340 (0,3 x 730,000) Phương pháp tính lương theo sản phẩm Phương pháp tính lương theo sản phẩm: áp dụng cho công nhân ở các phân xưởng sản xuất. Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương sản phẩm. Công thức tính: Tiền lương sản phẩm = Khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm * Tiếp ví dụ 2: Tính lương tháng 03/2010 cho chị Lê Thị Minh- công nhân lắp ráp ở phân xưởng II như sau: Số sản phẩm lắp ráp hoàn thành: 234 sản phẩm Đơn giá 1 sản phẩm hoàn thành: 8,000đ Vậy tiền lương trong tháng 03/2010 của chị Minh là: 234 x 8,000 = 1,872,000đ 2.1.4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên. + TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó (gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên). - TK cấp 2: TK 3341: Phản ánh số tiền đã trả vượt quá số phải trả về lương, tiền công, tiền thưởng đó như tiền lương, tiền thưởng, BHXH. - TK 3342: "Các khoản khác" phản ánh các khoản tiền được trợ cấp tiền thưởng có nguồn bù đắp dùng như trợ cấp BHXH, trợ cấp khó khăn... Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ kế toán hạch toán như sau: - Ngày 15/03/2010 tạm ứng lương: Nợ TK 334 : 101,790,000 Có TK 111 : 101,790,000 - Ngày 29/03/2010 tính lương cho CNV: Nợ TK 622 : 444,180,000 Nợ TK 627 : 148,668,655 Nợ TK 641 : 20,500,000 Nợ TK 642 : 78,298,197 Có TK 334 : 152,162,307 - Ngày 29/03/2010 trả lương cho CNV: Nợ TK 334 Có TK 111 - Có TK 338 : 58,789,982 : 58,789,982 Ngày 31/03/2010 trả lương CNV: Nợ TK 334 Có TK 111 - : 589,856,852 Ngày 29/03/2010 khấu trừ lương 8.5% các khoản BHXH. BHYT, BHTN: Nợ TK 334 - : 589,856,852 : 589,856,852 : 589,856,852 Ngày 31/03/2010 BHXH phải trả trong tháng cho CNV : Nợ TK 338 : 634,615 Có TK 334 : 634,615 Quy trình kế toán Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Từ các chứng từ ban đầu ta có sổ chi tiết TK 334 Biểu 2.11. Báo cáo chi tiết tài khoản 334 Báo cáo chi tiết tài khoản 334 Tháng 03/2010 Số dư đầu kỳ: 63,756,540 PS Nợ PS Có 101,790,000 Đối tượng Nguyễn Thu Trang Nội dung Tạm ứng lương 31002 Nguyễn Thu Trang Phân bổ nguồn lương cho CNSX Công nhân 444,180,000 622 30/03/2010 31002 Nguyễn Thu Trang Phân bổ nguồn lương cho BP QLPX Nhân viên 148,668,655 627 30/03/2010 31002 Nguyễn Thu Trang Phân bổ nguồn lương cho NVBH Nhân viên 20,500,000 641 30/03/2010 31002 Nguyễn Thu Trang Phân bổ nguồn lương cho NV QLDN Nhân viên 78,298,197 642 31/03/2010 31005 Nguyễn Thu Trang Trả lương cho CNV CNV 31/03/2010 31006 BHXH phải trả trong tháng cho CNV CNV …… ….. Nguyễn Thu Trang ….. Ngày 15/03/2010 Số CT 31001 30/03/2010 Họ tên ….. Cộng CNV …. 589,856,852 111 634,615 338 …. ….. 750,436,834 692,281,467 Số dư cuối kỳ: 5,601,173 … Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) TKĐƯ 111 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp Công ty hiện đang áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung: Sau đây là quy trình ghi sổ lương và các khoản trích theo lương theo hình thức Nhật ký chung. Sơ đồ 2.2. Tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc (Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương…) Nhật ký chung Sổ chi tiết TK 334 Số cái TK 334, 338 Bảng cân dối số phát sinh Sổ tổng hợp chi tiết TK 334 Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cùng bảng thanh toán tiền lương, kế toán ghi vào Nhật ký chung, Sổ cái TK 334, Sổ cái TK 338: Biểu 2.12. Nhật ký chung CÔNG TY TNHH TUYếN MINH NHẬT KÝ CHUNG Tháng 03 năm 2010 Ngày tháng ghi sổ 1 15/03/20 10 30/03/20 10 Chứng từ Diễn giải Số Ngày hiệu tháng 2 3 4 3100 15/03/20 Tạm ứng 1 10 lương 3100 2 Đã gh i 5 x 30/03/20 10 31/03/20 10 3100 3 3100 4 29/03/20 Tính lương 10 cho CNSX, BP QLPX, NVBH, NVQLDN 622 627 641 642 3100 5 29/03/20 Trích 10 BHXH, BHYT,BHT N, KPCĐ 29/03/20 Khấu trừ 10 lương khoản BHXH, 30/03/20 Trả lương 10 CNV Nợ Có 7 101,790,00 0 8 111 x 30/03/20 10 Số hiệu TK 6 334 ĐVT: đồng Số phát sinh 101,790,00 0 444,180,00 0 148,668,65 5 20,500,000 78,298,197 691,646,85 2 334 622 97,719,600 627 641 642 32,707,104 4,510,000 17,225,603 x 338 x 334 152,162,30 7 58,789,982 3383 , 3384, 3389 x 334 58,789,982 589,856,85 2 589,856,85 2 111 31/03/20 10 3100 6 30/03/20 BHXH phải 10 trả trong tháng cho CNV x 338 334 634,615 634,615 31/03/20 12 3100 7 30/03/20 Nộp BHXH 12 x 3383 110,663,49 6 110,663,49 6 112 31/03/20 10 3100 8 Người lập biểu (Ký, họ tên) 31/03/20 Chi cho họp 10 Ban chấp hành công đoàn Cộng x 3382 620,000 620,000 1,706,164, 1,706,164,1 104 04 Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) Biểu 2.13. Sổ cái TK 334 CÔNG TY TNHH TUYếN MINH SỔ CÁI 111 (Ký, họ tên, đóng dấu) Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên Ký hiệu tài khoản: 334 Năm: 2010 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi 1 Chứng từ Số Ngày hiệu tháng 2 3 Diễn giải Trang NK 4 5 TK ĐƯ 6 Số phát sinh Nợ Có 7 8 Dư đầu tháng 15/3/2010 31001 30/3/2010 3102 29/3/2010 30/3/2010 31004 29/3/2010 31/3/2010 31005 30/3/2010 31/3/2010 31006 30/3/2010 63,756,540 Tạm ứng lương 111 Tính lương cho CNSX, BP QLPX, NVBH, NVQLDN 622 444,180,000 627 148,668,655 641 20,500,000 642 78,298,197 Khấu trừ lương khoản BHXH, BHYT, BHTN Trả lương CNV BHXH phải trả cho CNV Cộng phát sinh 101,790,000 3383, 3384,3389 58,789,982 111 589,856,852 338 634,615 750,436,834 Dư cuối tháng 692,281,467 5,601,173 Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2.14. Sổ cái TK 338 CÔNG TY TNHH TUYếN MINH SỔ CÁI Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác Ký hiệu tài khoản: 338 Năm: 2010 ĐVT: đồng Ngày tháng ghi 1 Chứng từ Số Ngày hiệu tháng 2 3 Diễn giải Trang NK 4 5 TK ĐƯ 6 Số phát sinh Nợ Có 7 8 Dư đầu tháng 30/3/2010 31003 29/3/2010 30/3/2010 31004 29/3/2010 31/3/2010 31006 30/3/2010 31/3/2012 31007 30/3/2012 31/3/2010 31008 31/3/2010 Trích BHXH, BHYT,BHTN, Khấu trừ lương khoản BHXH, BHYT, BHTN BHXH phải trả cho CNV Nộp BHXH Chi cho họp Ban chấp hành công đoàn Cộng phát sinh 22,687,340 622 97,719,600 627 32,707,104 641 4,510,000 642 17,225,603 334 58,789,982 334 634,615 112 110,663,496 111 620,000 111,918,111 Dư cuối tháng 210,952,289 121,721,518 Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYếN MINH 2.2.1. Chứng từ sử dụng Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Biên bản điều tra tai nạn lao động, kế toán tính trợ cấp BHXH phải trả công nhân viên và phản ánh vào “Bảng thanh toán BHXH” thanh toán và lập bảng “Thanh toán tiền lương “ theo dõi và chi trả theo chế độ quy định . Căn cứ vào “ Bảng thanh toán tiền lương “ của từng bộ phận chi trả, thanh toán tiền lương cho công nhân viên đồng thời, tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ cho từng đối tượng sử dụng hoạt động, thanh toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính quy định. Kết quả tổng hợp, tính toán được phản ánh trong “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương” Ví dụ Biểu 2.15. Phiếu nghỉ hưởng BHXH PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH Họ và tên: Phạm Văn Đức Tên cơ Ngày tháng quan năm Lý do Bệnh 06/03/2010 viện quân y 108 Nghỉ ốm Số ngày nghỉ Y tá, bác sĩ Tổng Từ Đến số ngày ngày 07 06/03 13/03 (đã ký) Số ngày Xác nhận 07 PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BHXH Họ và tên: Vũ Thị Hoa Tên cơ Ngày tháng năm Lý do Số ngày nghỉ Y tá, bác sĩ Tổng Từ Đến số ngày ngày 02 08/03 10/03 (đã ký) Phòng 08/03/2010 Nghỉ khám ốm đa khoa Nam Hà Biểu 2.16. Bảng thanh toán BHXH CÔNG TY TNHH TUYếN MINH Phân xưởng sản xuất Số ngày Xác nhận của đơn 02 BẢNG THANH TOÁN BHXH Đơn vị tính: đồng Số Nghỉ ốm Nghỉ thai sản Tổng số Ký nhận Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền T tiền 1 LêThị Minh 7 500,769 (đã ký) 2 Vũ Thị Hoà 2 133,846 (đã ký) Cộng 634,615 (Tổng số tiền bằng chữ: Sáu trăm ba tư nghin sáu trăm mười năm đồng) Họ và tên Kế toán BHXH (Ký, họ tên) Trưởng ban BHXH (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) 2.2.2. Tài khoản sử dụng + Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác: Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho cơ quan quản lý, tổ chức đoàn thể xã hội. - TK 338 có 6 tài khoản cấp 2 TK 3381: "Tài khoản thừa chờ giải quyết", phản ánh giá trị tài sản thừa chưa xảc định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền. TK 3382: "Kinh phí công đoàn" phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh TK 334 phí công đoàn của đơn vị.TK 338 (3382, 3383, 3384, 3389) TK 334 TK 3383: "BHXH" phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH theo quy BHXH phải trả cho BHXH, BHYT, BHTN trừ định. người lao động vào lương của người lao TK 3384: "BHYT" phản ánh tình hình trích đọng và thanh toán BHYT theo quy định. TK 3385: "Phải trả phải nộp khác" phản ánh các khoản phải trả khác của đơn vị. TK 3389: "BHTN" phản ánh tình hình trích và thanh toán BHTN theo quy định. TK 334 TK 334 NộpSơ BHXH, BHYT, Trích BHXH, BHYT, BHTN, Sơ đồ 2.3. đồ hạch toán các khoản trích theo lương BHTN và KPCĐ KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh TK 334 Chi BHXH, KPCĐ CPCĐ chi vượt được tại doanh nghiệp cấp bù * Ví dụ: - Căn cứ vào các chứng từ và tài liệu, kế toán lập định khoản kế toán để ghi sổ kế toán trong tháng 3/2010 như sau: - Hàng tháng tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 30,5% lương tính vào đơn giá Nợ TK 622 : 97,719,600 Nợ TK 627 : 32,707,104 Nợ TK 641 : 4,510,000 Nợ TK 642 : 17,225,603 Nợ TK 334 : 58,789,982 Có TK338 - Ngày 31/03/2010 BHXH phải trả trong tháng cho CNV : Nợ TK 338 : 634,615 Có TK 334 - : 634,615 Ngày 31/03/2010 nộp BHXH: Nợ TK 338 : 110,663,496 Có TK 111 - : 210,952,289 : 110,663,496 Ngày 31/03/2010 chi cho họp Ban chấp hành công đoàn : Nợ TK 338 Có TK 111 : 620,000 : 620,000 2.2.3. Quy trình kế toán 2.2.3.1. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết Từ các chứng từ ban đầu ta có sổ chi tiết TK 334 Biểu 2.17. Báo cáo chi tiết tài khoản 338 Báo cáo chi tiết tài khoản 338 Tháng 03/2010 Số dư đầu kỳ: 22,687,340 Nội dung Đối tượng Ngày Số CT Họ tên 29/03/2010 31003 Nguyễn Thu Trang Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ CNV 30/03/2010 31006 Nguyễn Thu Trang BHXH phải trả trong tháng cho CNV CNV 30/03/2012 31007 Nộp BHXH 31/03/2010 31008 Chi cho họp Ban chấp hành công đoàn Tổng PS Nợ PS Có 210,952,289 TKĐƯ 622, 627, 641, 642, 334 634,615 334 110,663,496 112 620,000 111 111,918,111 210,952,289 Số dư cuối kỳ: 121,721,518 Ngày 30 tháng 03 năm 2010 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.2.3.2. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp Từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cùng bảng thanh toán tiền lương, kế toán ghi vào Sổ cái TK 338. CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYếN MINH 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN Từ khi thành lập, Công ty TNHH Tuyến Minh đã không ngừng phấn đấu hoàn thiện cơ chế quản lý kinh doanh của mình. Ban lãnh đạo Công ty luôn phổ biến kịp thời những văn bản pháp luật mới, nâng cao trình độ hiểu pháp luật và kinh doanh có hiệu quả ngày càng cao. Bên cạnh đó Công ty ngày càng quan tâm, củng cố đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức. Công ty cử những cán bộ có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức làm công tác chuyên trách thanh tra của Công ty. Đồng thời, luôn tạo điều kiện cho cán bộ chủ chốt của Công ty tham gia các khóa học và tập huấn ngắn hạn do cấp trên mở nhằm mang lại kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn của họ. Thông qua tìm hiểu về công tác quản lý và hạch toán tiền lương - các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tuyến Minh trên cơ sở đối chiếu giữa thực tế và lý thuyết, em có một vài nhận xét như sau: 3.1.1. Ưu điểm Kể từ khi thành lập với bề dầy kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh trải qua nhiều khó khăn thử thách tất cả các cán bộ công nhân viên trong công ty đều cố gắng phấn đấu vì mục tiêu ngày càng phát triển và vững mạnh của công ty giúp công ty vươn lên tự khẳng định mình. Với số lượng lao động đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời việc bố chí lao động hợp lý đúng trình độ, ngành nghề đã phát huy tối đa khả năng của từng thành viên, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bộ phận Kế toán của Công ty đã hoàn thành việc thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty rất cụ thể chính xác đáp ứng nhu cầu của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Việc trả tiền lương thực hiện đúng theo các quy định hiện hành của Nhà nước về các chế độ BHXH, BHYT, BHTN....Đảm bảo quyền lợi trực tiếp cho người lao động trong Công ty cũng sử dụng đầy đủ các 47 chứng từ kế toán đã quy định trong chế độ ghi chép ban đầu về tiền lương về thanh toán các chế độ BHXH..... Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được thực hiện chính xác, kịp thời và không khác nhiều so với lý thuyết do đó đã phát huy được khả năng sáng tạo trong công việc quản lý lao động tiền lương. Bởi vậy đã đảm bảo được tính phù hợp với đặc trưng của công ty và cũng đảm bảo được tính công bằng cho người lao động. Đồng thời cũng thuận tiện cho việc theo dõi kiểm tra của các cơ quan quản lý cấp trên, góp phần đáng kể trong việc giảm tối thiểu chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động tăng doanh lợi cho Công ty. Mặt khác, việc thực hiện chế độ hưởng lương theo sản phẩm được thực hiện thuận lợi nên khi Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đạt được doanh thu cao thì mức thu nhập của cán bộ công nhân viên trong công ty được nâng cao đảm bảo cuộc sống và sinh hoạt cho người lao động sẽ khuyến khích được tinh thần và nâng cao trách nhiệm của họ trong công việc Việc áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung trong công tác kế toán của công ty là hợp lý bởi lẽ với số lượng công nhân viên khá lớn, khối lượng công việc nhiều và diễn ra đều đặn thì việc áp dụng hình thức kế toán này cho phép các cán bộ kế toán có thể thực hiện công tác hạch toán được khoa học và phù hợp với trình độ năng lực của mình. Bên cạnh đó công ty đã đưa vào sử dụng hệ thống máy vi tính phục vụ cho công tác kế toán thực hiện hình thức kế toán máy đã góp phần nâng cao hiệu quả công việc, tiết kiệm được thời gian và nâng cao năng suất lao động. Nhận thấy việc ứng dụng khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin vào công tác quản lý sản xuất kinh doanh là hết sức hợp lý và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi vậy việc sử dụng hệ thống máy vi tính trong công việc quản lý lao động tiền lương đã giúp cho công ty giảm bớt được lượng lao động tại phòng kế toán mà vẫn đảm bảo yêu cầu công việc. 3.1.2. Nhược điểm Nhìn một cách tổng thể thì công tác kế toán của công ty có rất nhiều tính khả quan, song cũng không tránh khỏi một số hạn chế ở một vài khâu trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh. 48 Ở Công ty do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, mỗi nghiệp vụ đều liên quan đến nhau do đó việc theo dõi trên sổ sách đặc biệt là các sổ chi tiết và sổ nhật ký chung là rất cần thiết nhưng có nhiều trung lặp. Mặt khác số lượng lao động của công ty khá lớn nhưng việc quản lý không thực sự chặt chẽ do không có sự phân loại công nhân viên một cách cụ thể. Chính vì vậy mà công tác kế toán nói chung và công tác kế toán quản lý lao động tiền lương nói riêng có đôi chút thiếu chính xác do việc thực hiện kế toán tiền lương chỉ dựa vào bảng chấm công và số lương công việc - sản phẩm hoàn thành cùng với doanh thu đạt được của mỗi Phân xưởng sản xuất hoặc mỗi phòng ban. Như vậy có thể gây tổn hại cho công ty và cả người lao động. 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện Để công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phát huy hết vai trò của nó và công cụ hữu hiệu của công tác quản lý. Xin đề nghị với Ban Giám đốc Công ty, Phòng kế toán Công ty không ngừng nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa hình thức trả lương hiện nay của Công ty để quản lý tốt lao động và nâng cao hiệu quả lao động. Để đáp ứng kịp thời thông tin nhanh và chính xác phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Xin đề nghị Ban Giám đốc và phòng kế toán quản lý tốt các hình thức trả lương. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYếN MINH 3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương Công ty phải xây dựng đồng bộ các quy chế nội bộ để khi triển khai công tác tiền lương, các cơ quan chức năng và các đơn vị chủ động thực hiện, tránh vi phạm các quy định về công tác quản lý: - Quy chế về quản lý lao động - Quy chế về quản lý tài chính - Quy chế về phân phối lương và thưởng * Về cách chia lương Ngoài việc chi lương theo sản phẩm nhập kho thành phẩm Công ty quy định đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm để tính chung cho cả tổ, từ đó tính lương cụ thể cho từng công nhân theo sản lượng sản phẩm nhập kho. Để việc chia lương 49 chính xác có thể thực hiện chế độ tiền lương khoán sản phẩm trực tiếp cho những công đoạn có thể định mức được sản phẩm. Như vậy người công nhân sẽ phấn khởi và sự nỗ lực sẽ cao hơn góp phần tăng thu nhập cho công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm. Trên thực tế công tác kế toán phải luôn luôn phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với đặc thù của công ty. Do vậy việc thực hiện công tác kế toán và bộ máy kế toán phải thường xuyên sửa đổi, điều chỉnh sao cho hợp lý. Đối với việc tính lương của công ty cần bổ sung thêm việc tính thưởng làm thêm giờ, hoặc thưởng theo doanh thu. Theo đó, tiền lương của các bộ phận trong công ty được tính theo thời gian làm việc cộng với thời gian làm thêm giờ hoặc là theo mức năng suất quy định cộng với mức năng suất vượt mức. Nói cách khác, tổng mức lương của công nhân viên bao gồm phần thưởng thời gian hay sản phẩm theo quy định về phần lương thưởng tuỳ theo thời gian hay sản phẩm làm thêm được. Việc tính lương như vậy sẽ khiến cho người lao động có trách nhiệm hơn với công việc. Mặt khác nó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý lao động tiền lương của công ty. Đối với hình thức trả lương theo thời gian: - Do lương được tính trả theo thời gian làm việc thực tế nên việc chấm công tại các phòng cũng chỉ mang tính chất tương đối, một số cá nhân hay đi muộn về sớm nhưng vẫn được tính một ngày đủ 8h làm việc thực tế. Vì thế theo em phương pháp chấm chông phải được tính cụ thể như sau: + Phân tích chức năng, nhiệm vụ công việc xác định các tiêu chuẩn để chấm công, lập thành hệ thống các chỉ tiêu để làm căn cứ đánh giá thời gian làm việc. + Thông qua các hệ thống chỉ tiêu đó làm căn cứ để chấm công và tính tiền lương cơ bản cho cán bộ CNV. Các khoản trích theo lương . Công ty nên quản lý danh sách lao động có nộp BHXH và không nộp BHXH trong quá trình hạch toán. Hiện nay trên Bảng thanh toán lương của công ty số người không tham gia nộp BH không được tách riêng khỏi số người nộp BH. Do đó gây nhiều khó khăn trong việc tính toán các khoản BH cho từng lao động .Theo em, Công ty nên tách, phân chia nhân viên thành 2 loại : +Nộp bảo hiểm 50 + Không nộp bảo hiểm Như vậy việc tính khấu trừ hay không khấu trừ BH vào tiền lương sẽ được tiến hành một cách đồng loạt, đơn giản hơn rất nhiều. Khi đó dòng tổng cộng cuối mỗi bảng thanh toán lương sẽ thể hiện được rõ : Tổng số tiền trích quỹ BH % BH phải = khấu trừ Tổng quỹ lương cơ x bản của số nhân viên có tham gia nộp BH * Định mức lao động có ý nghĩa quan trọng là cơ sở chủ yếu cho phép xác định các nhu cầu lao động ở các bộ phận, đánh giá khách quan ý thức của các tổ trong công việc. Từ đó kịp thời khích lệ người lao động cả về vật chất và tinh thần. Do đó cần thường xuyên xây dựng lại định mức cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp và giá cả thị trường. - Nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động. - Phân loại lao động căn cứ vào yêu cầu công việc định hướng sản xuất mà có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Người lao động yếu về mặt nào thì bồi dưỡng về mặt đó để xây dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn, văn hóa kỹ thuật. - Công ty cần tổ chức một lớp học nâng cao có trình độ hiểu biết về chuyên môn cho số công nhân hay chính những công nhân có tay nghề khá kèm cặp những công nhân có tay nghề yếu. - Làm tốt công tác tuyển chọn lao động vì công tác này ảnh hưởng trực tiếp đến trình độ lành nghề của đội ngũ lao động Công ty. *Bên cạnh đó việc phân công bố trí lao động phải xuất phát từ công việc, công việc càng phức tạp thì người lao động càng phải có trình độ chuyên môn cao và ngược lại sẽ làm mất thời gian và không được việc. - Nếu bố trí quá đơn giản người lao động cảm thấy không được đánh giá đúng năng lực gây tâm lý chán nản làm việc không hiệu quả. - Số lượng lao động trực tiếp bố trí mỗi ngành nghề phải đảm bảo cho dây chuyền sản xuất cân đối nhịp nhàng. Còn số lượng lao động gián tiếp phải đủ đảm bảo quản lý phục vụ tốt quá trình sản xuất. 51 - Khi bố trí lao động cần chú ý đến tâm lý tính cách từng người để tạo những nhóm, tổ làm việc có không khí thoải mái, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người lao động để tăng năng suất lao động và ngược lại. - Nơi làm việc tạo điều kiện cho người lao động yên tâm thoải mái trong khi làm việc. Bố trí sao cho người lao động dễ nhìn, dễ tìm, dễ tháy… đặc biệt phải đủ ánh sáng, thoáng gió và nhiệt độ phù hợp. Nên trồng nhièu cây gần nơi làm việc với không khí nặng gây ảnh hưởng tới sức khoẻ của CNV. * Sử dụng hợp lý chính sách lương, thưởng và các khoản trích theo lương đối với người lao động. - Khi công việc hoàn thành phải đánh giá tình hình thực hiện công việc đó đưa ra thông tin phản hôì bởi người lao động luôn muốn biết ý kiến đánh giá của cấp trên về công việc mình thực hiện. Đồng thời cũng dựa vào đó để quết định vấn đề tiền lương, tiền thưởng, thăng tiến cho người lao động. - Phải xác định đúng chỉ tiêu thưởng, điều liện thưởng và mức độ thưởng hợp lý. Vận dụng sáng tạo các hình thức tiền thưởng thích hợp để có tác động tích cực đến kết quả sản xuất. Có thể thưởng bằng hình thức thêm phép, đi nghỉ… không nhất thiết phải bằng tiền. Đi đôi với thưởng, Doanh nghiệp phải xây dựng quy chế phạt để đảm bảo nghiêm túc kỷ luật. + Với người không hoàn thành nhiệm vụ thì chuyển làm công việc ít kỹ năng hơn. + Với người không đảm bảo ngày giờ công hay chất lượng sản phẩm kém thì trừ lương. 3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán Từ các chứng từ gốc kế tóan ở từng bộ phận thực hiện việc ghi sổ và nhập số liệu trên máy vi tính, phòng kế toán của Công ty được trang bị máy vi tính đầy đủ với phần mềm kế toán SAS 3.0. Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản thống nhất đúng quy định của bộ tài chính và mở thêm một số tài khoản chi tiết để thuận lợi cho việc theo dõi hạch toán kiểm tra 3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 52 - Về chứng từ và luân chuyển chứng từ : công tác kế toán của doanh nghiệp luôn sử dụng và thực hiện hợp lý, đúng các mẫu chứng từ và hình thức luân chuyển chứng từ phù hợp. Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh đầy đủ và trung thực trên các chứng từ và sổ sách theo hình thức ghi sổ phù hợp. Nhờ vậy việc phân loại và tổng hợp các thông tin kinh tế việc ghi sổ tổng hợp gặp nhiều thuận lợi. Tuy nhiên đối với bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Trên bảng đó chỉ thể hiện tổng tiền lương phải trả cho công nhân. Vì vậy, các khoản trích tính vào chi phí như BHXH, BHTY không thể tính được từ bảng này. Vậy công ty cần tách riêng phần lương cơ bản và các khoản khác ra theo đúng quy định. - Đối với tiền lương thanh toán cho công nhân. Hiện nay tất cả tiền lương của cán bộ CNV đều được tập hợp vào TK 3341. Công ty cần tách riêng giữa công nhân trực tiếp và công nhân gián tiếp để tiện cho việc thanh toán và theo dõi. 3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết Các chứng từ sổ sách được ghi phát sinh hằng ngày trong khi đó tại doanh nghiệp việc ghi chép được thực hiện vào cuối tháng do vậy công việc của kế toán bị dồn vào cuối tháng điều này đã ảnh hưởng đến phần nào hiệu quả chuyên môn của mỗi nhân viên và ảnh hưởng đến công việc lập báo cáo tài chính. + Sổ chi tiết TK 338 lập thành 3 sổ để theo rõi từng đối tượng trích + Sổ chi tiết TK 334 cũng nên tách ra đối với từng loại lao động đẻ dễ theo dõi và hạch toán. 3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp Cần chi tiết và cụ thể hơn, kết hợp với các phòng ban khác để nhanh chóng thu thập chứng từ làm báo cáo theo đúng quy định của nhà nước. 3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sán xuất và mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý công bằng chính xác. Vì vậy các báo cáo kế toán liên quan thông tin phải đầy đủ chính xác về tiền lương của doanh nghiÖp, để từ đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kỳ doanh thu tiếp theo. 3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp 53 Để Công ty ngày một phát triển, sản phẩm ngày càng cao đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công nhân viên phải có chuyên môn nghiệp vụ, sự năng động trong sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, do hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty mở rộng sang một số lĩnh vực, thị trường cho nên lực lượng lao động trong Công ty phải phát triển phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới. Vì vậy, Công ty cần có lực lượng trẻ, có trình độ thay thế số người mà do tuổi tác, sức khoẻ hoặc chuyên môn không đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ mới. Để làm được như vậy, việc không ngừng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên là yêu cầu cấp thiết trước mắt và là mục tiêu lâu dài đối với Công ty. Có như vậy, Công ty mới có thể đứng vững và phát triển được trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay. Công Ty cần áp dụng ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nước về chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo quyền lợi của người lao động. Công Ty cũng cần quan tâm đến đội ngũ Kế Toán của công ty, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình và có khả năng thích nghi với những chế độ chính sách kế toán mới. Đảm bảo sao cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ hiện hành của Nhà nước cũng như những quyền lợi của họ. Bên cạnh đó,công ty cũng cần lập những quỹ Khen thưởng, phúc lợi, chế độ trợ cấp và chế độ khen thưởng thiết thực, công bằng, hợp lý đối với người lao động để khuyến khích họ trong công việc, góp phần giúp họ đảm bảo và nâng cao cuộc sống của bản thân mình và gia đình. 1. Phân phối thu nhập phải chú trọng đãi ngộ các chủ chốt về kỹ thuật, coi trọng lao động chất xám. 2. Sắp xếp lao độg hợp lý, đúng người, đúng việc: Nhằm tạo điều kiện để người lao động có khả năng phát huy hết năng lực của mình, đem hết sức mình cống hiến cho sự phát triển của ngành đồng thời phải có một sự đãi ngộ tương ứng với trình độ và khả năng của họ 3. Tạo điều kiện để mọi người lao động được học tập nâng cao kiến thức và năng lực chuyên môn. Có như vậy thì Công ty mới có một đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao áp ứng được yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Mặt khác, nếu không được đào tạo, bồi dướng thường xuyên thì người lao động không đáp ứng được những đòi hỏi của công việc, dễ trở thành lạc hậu, 54 không ứng dụng được những thành tựu của công nghệ tiên tiến trong ngành. Nên có những đãi ngộ về vật chất đối với những người được cử đi học cũng như những người tự túc đi học đồng thời phải sử dụng họ một cách hợp lý sau khi họ đã được đào tạo. 4. Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân đúng thời gian để họ không bị thiệt thòi. 5. Nên có khuyến khích về vật chất thích đáng: Đối với những người lao động có các sáng kiến, đề tài khoa học, công trình nghiên cứu có giá trị đối với ngành... cần phải có chế độ khuyến khích vật chất thích đáng đồng thời tạo cơ hội cho họ có điều kiện ngày càng tốt hơn trong công tác nghiên cứu khoa học, sáng tạo. Như vậy hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những yêu cầu thiết yếu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Song việc vận dụng sáng tạo sổ sách kế toán cho phù hợp với điều kiện thực tế công ty phải đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép của chế độ kế toán hiện hành vừa toạ điều kiện thuận lợi cho công ty, vừa đáp ứng nhu cầu thanh tra khi cần thiết của cơ quan chức năng. Trên đây là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và quản lý tiền lương tại Công ty TNHH Tuyến Minh . Hy vọng rằng những đóng góp trên sẽ góp phần hoàn thiện công tác trả lương của Công ty đem lại lợi ích cho người lao động và cho doanh nghiệp, góp phần giúp cho doanh nghiệp ngày càng đứng vững và chiếm thị phần cao trên thị trường. 55 KẾT LUẬN Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia đặc biệt là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, tiền lương - lao động luôn tồn tại song song và có mối quan hệ rất chặt chẽ, khăng khít với nhau, mối quan hệ tương hỗ, qua lại: lao động sẽ quyết định mức lương, còn mức lương sẽ tác động đến mức sống của người lao động. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp thì công tác quản lý người lao động nói chung và công tác tổ chức tiền lương nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà quản lý đứng đầu doanh nghiệp. Bởi vì, nếu công tác tổ chức tiền lương hợp lý sẽ là một trong những động lực lớn kích thích người lao động làm việc hăng say, đảm bảo được tính bình đẳng cho người lao động, ngược lại, nó cũng là nguyên nhân làm trì trệ, bất mãn ở người lao động. Do đó, việc hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương là không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, nó cần thiết phải được làm ngay để đáp ứng được tình hình mới đó là sự phát triển của công ty và cũng là sự phát triển của xã hội. Lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm lao động không chỉ có tác dụng giảm chi phí trực tiếp về lao động mà còn tác động thúc đẩy sử dụng hợp lý và tiết kiệm mọi yếu tố khác, giúp doanh nghiệp có thể hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất – tiêu thụ và các kế hoạch khác, mà còn hạ giá thành, đem lại hiệu quả tổng hợp to lớn cho doanh nghiệp. Kế hoạch lao động – Tiền lương là một công cụ sắc bén trong quản lý lao động nói riêng và quản lý kinh doanh nói chung của doanh nghiệp. Trên đây là thực trạng các hình thức thức trả lương của Công ty TNHH Tuyến Minh và một số đề xuất nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty mà em đã mạnh dạn đưa ra. Vấn đề lao động tiền lương là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống kế hoạch sản xuất kinh doanh của doang nghiệp, là một vấn đề rất quan trọng đòi hỏi kiến thức bao quát cả lý luận và thực tiễn 56 [...]... cho kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếu chi và thanh toán lương cho từng bộ phận Tại Công ty TNHH Tuyến Minh kỳ lĩnh lương chia làm 2 kỳ Kỳ I: Tạm ứng lương kỳ này được phát vào ngày 15 của tháng lĩnh lương Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán lương kèm theo bảng kê tạm ứng Từ bảng kê tạm ứng của các bộ phận kế toán lập bảng tạm ứng lương toàn Công ty. .. tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN; - Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quĩ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của người lao động 2.1.3 KẾ TOÁN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH 2.1.3.1 Chứng từ sử dụng Đối với hình thức trả lương theo thời gian * Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng kê tạm ứng lương, Phiếu chi Phương pháp tính lương. .. dạy nghề, phụ cấp công tác lưu động, phụ cấp cho những người làm công tác khoa họckỹ thuật có tài năng - Về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của Công ty được chia thành 2 loại : tiền lương chính, tiền lương phụ + Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính: gồm tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấp + Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người... hạch toán thời gian lao động (bảng chấm công) , kết quả lao động (bảng kê khối lượng công việc hoàn thành, biên bản nghiệm thu…) và kế toán tiền lương tiến hành tính lương sau khi đã kiểm tra các chứng từ trên Công việc tính lương, tính thưởng và các khoản khác phải trả cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương. .. Bảng thanh toán tiền lương được thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban…) tương ứng với bảng chấm công Trong bảng thanh toán tiền lương, mỗi công nhân viên được ghi một dòng căn cứ vào bậc, mức lương, thời gian làm việc để tính lương cho từng người Sau đó kế toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ.Bảng thanh toán tiền lương cho... lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của họ, thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ lễ tết, ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ Trong công tác hạch toán kế toán tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lương phụ của công nhân sản xuất được hạch toán và phân bổ gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm... chấm công kế toán căn cứ vào đó để lên bảng thanh toán lương Công thức tính lương: Tiền HS Va x TLmin x lương = (1 + PCQP) được 26 Công x LV thực Phụ + cấp lương + HS Vb x x lương Vb 26 thời gian Cách tính lương của một vài người phòng tài chính kế toán: - Đồng chí Phạm Hà Đông Số công là 26 Hệ số lương Va = 5,32 Mức Vb = 400,000 Tiền lương = của Đ/C Hệ số lương Vb = 8 5,32 x 730,000 x (1 + x 26 + 0,3)... năm do đó cần tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán Như vậy, sẽ không làm cho giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột * Ví dụ 1: - Giấy đề nghị tạm ứng lương và bảng kê lương của bộ phận phòng tài chính (B3) Biểu 2.1 Giấy đề nghị tạm ứng lương Đơn vị : Công ty TNHH Tuyến Minh Địa chỉ: Phòng tài chính kế toán Mẫu số 03 LĐTL (Ban hành theo QĐ số:... lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ cấp, bảo hiểm cho từng lao động) Bảng thanh toán tiền lương là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động theo hình thức trả lương đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán lao động tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương (gồm lương chính sách, lương sản phẩm, các khoản phụ cấp, trợ... Kinh phí công đoàn: Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lương thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công ... thiết kế thi công Nhng đơn vị xây lắp nh Cụng ty TNHH Tuyn Minh, qui trình công nghệ chủ yếu đợc thể giai đoạn thi công công trình Thực chất tình liên quan đến hạch toán chi phí Công ty lại... đấu thầu xây lắp công rình hình thức: quảng cáo, chào hàng, tuyên truyền giới thiệu lực Sau ký kết hợp đồng xây dựng, công ty tiến hành lập kế hoạch, tổ chức thi công bao gồm: Kế hoạch máy móc... nng: Cụng ty TNHH Tuyn Minh có chức đợc giao Tổng công ty theo định số 103/ TCCB - LĐ ngày 13/3/2002 đăng ký kinh doanh số 2716000004 - Sở kế hoạch đầu t tỉnh H Giang là: - Xây dựng công trình

Ngày đăng: 20/10/2015, 19:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH

    • 1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH

      • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Tuyến Minh

      • 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYếN MINH

      • 1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TUYẾN MINH

        • Nguyễn Thành Trung

        • Tổng cộng

        • Tổng cộng

          • Số:

            • Kế toán trưởng

            • Thủ quỹ

            • Người nhận tiền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan