Tổng quan về quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại

62 719 1
Tổng quan về quản trị tác nghiệp ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có vai trò quan trọng trong quá trình duy trì và thúc đẩy sự phát triển của mỗi ngân hàng trên cơ sở khai thác và sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để đạt được các mục tiêu đề ra theo đúng luật định quốc gia và thông lệ quốc tế.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Quản trị tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại (NHTM) có vai trị quan trọng q trình trì thúc đẩy phát triển ngân hàng sở khai thác sử dụng tốt tiềm hội để đạt đƣợc mục tiêu đề theo luật định quốc gia thông lệ quốc tế Mục tiêu chƣơng: cung cấp kiến thức tổng quan ngân hàng hoạt động ngân hàng thƣơng mại; chức năng, nguyên tắc, phƣơng pháp nội dung quản trị tác nghiệp NHTM, tạo sở tảng cho việc nghiên cứu chƣơng tiếp sau 1.1 NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Khái niệm vai trò NHTM ● Khái niệm NHTM Ngân hàng thƣơng mại (Commercial Bank) hình thành, tồn phát triển hàng trăm năm Cùng với phát triển kinh tế hàng hố, hệ thống NHTM ngày đƣợc hồn thiện, phát triển trở thành định chế tài khơng thể thiếu kinh tế vai trị quan trọng kinh tế nói chung cộng đồng, địa phƣơng nói riêng Ngân hàng gì? Ngân hàng loại hình tổ chức có q trình phát triển lâu dài, nhƣng đến khơng có khái niệm thống ngân hàng? Thông thƣờng, đƣa khái niệm tổ chức ngƣời ta thƣờng vào chức (hay hoạt động) mà tổ chức thực kinh tế Đối với NHTM, việc đƣa khái niệm bối cảnh kinh tế dễ dàng ln xác Bởi vì, khơng chức ngân hàng thay đổi mà chức đối thủ cạnh tranh ngân hàng thay đổi không ngừng Thực tế cho thấy, nhiều tổ chức tài chính, bao gồm cơng ty kinh doanh chứng khốn, cơng ty bảo hiểm… cố gắng cung cấp dịch vụ ngân hàng Ngƣợc lại, ngân hàng đối phó với đối thủ cạnh tranh (các tổ chức phi ngân hàng) cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hƣớng lĩnh vực bất động sản môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm thực nhiều dịch vụ khác Một cách tiếp cận thận trọng xem xét ngân hàng phƣơng diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp Theo cách tiếp cận này, Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt dịch vụ tín dụng, tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Có thể nói rằng, kinh doanh lĩnh vực tiền tệ để tìm kiếm tối đa hố lợi nhuận phạm vi khn khổ pháp luật mục tiêu bản, xuyên suốt trình hoạt động ngân hàng thƣơng mại Ở Việt Nam, theo điều 20 Luật Các Tổ chức Tín dụng: “Ngân hàng thƣơng mại loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Luật định nghĩa: tổ chức tín dụng loại hình doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định luật quy định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán” Luật Ngân hàng Nhà nƣớc đƣa định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn” Ngân hàng thƣơng mại xuất sớm lịch sử Khi đời, hoạt động chủ yếu cho vay làm trung gian toán, nhƣng ngày hoạt động NHTM đa dạng Ngoài nghiệp vụ truyền thống, NHTM ngày mở rộng triển khai thêm nhiều nghiệp vụ kinh doanh nhƣ: tƣ vấn đầu tƣ chứng khoán, bảo lãnh đại lý phát hành, quản lý danh mục đầu tƣ… Bên cạnh hệ thống NHTM, kinh tế xuất ngày nhiều tổ chức tín dụng phi ngân hàng nhƣ: cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tƣ, quỹ tín dụng Theo quan niệm truyền thống, tổ chức khác NHTM chỗ, không kinh doanh khoản tiền gửi không kỳ hạn, khơng cung cấp dịch vụ toán Do phát triển kinh tế đa dạng hoá nghiệp vụ tổ chức tài chính, với thay đổi có tính pháp lý chức hoạt động tổ chức mà phân biệt tổ chức tín dụng ngày khơng cịn rõ ràng nhƣ trƣớc, dẫn đến tình trạng có nhầm lẫn cơng chúng phân biệt ngân hàng với tổ chức tài khác Tuy nhiên, hầu khắp quốc gia tồn hai loại hình bản, ngân hàng thƣơng mại tổ chức tín dụng phi ngân hàng ● Vai trị ngân hàng thương mại Cùng với phát triển đa dạng nghiệp vụ kinh doanh, ngân hàng ngày thực nhiều vai trị để trì khả cạnh tranh đáp ứng nhu cầu xã hội Các ngân hàng ngày có vai trò sau: Thứ nhất, NHTM trung gian tài chính, thực vai trị điều chuyển khoản tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình thành vốn tín dụng cho tổ chức kinh doanh thành phần kinh tế khác để đầu tƣ vào nhà cửa thiết bị tài sản khác Thứ hai, NHTM giữ vai trị trung gian tốn, thay mặt khách hàng thực toán giao dịch mua bán hàng hoá dịch vụ họ Thứ ba, NHTM giữ vai trò ngƣời bảo lãnh, cam kết trả nợ cho khách hàng khách hàng khả tốn Thứ tư, NHTM giữ vai trị đại lý, thay mặt khách hàng quản lý bảo vệ tài sản họ, phát hành chuộc lại chứng khoán… Thứ năm, NHTM ngƣời thực sách kinh tế Chính phủ, góp phần điều tiết tăng trƣởng kinh tế theo đuổi mục tiêu xã hội Việc hoạch định sách tiền tệ thuộc Ngân hàng Trung ƣơng Để thực thi sách tiền tệ, Ngân hàng Trung ƣơng phải sử dụng công cụ nhƣ lãi suất, dự trữ bắt buộc, thị trƣờng mở Chính ngân hàng thƣơng mại chủ thể chịu tác động trực tiếp cơng cụ đồng thời đóng vai trò cầu nối việc chuyển tiếp tác động sách tiền tệ đến kinh tế Bởi hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại gắn liền với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tổ chức chủ thể khác kinh tế Mặt khác, qua ngân hàng thƣơng mại định chế tài trung gian khác, tình hình sản lƣợng, giá cả, cơng ăn việc làm, nhu cầu tiền mặt, lãi suất, tỷ giá kinh tế đƣợc phản hồi cho Ngân hàng Trung ƣơng để Chính phủ Ngân hàng Trung ƣơng có sách điều tiết thích hợp với tình hình cụ thể Thứ sáu, ngân hàng thƣơng mại cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại quốc gia Với xu hƣớng phát triển kinh tế hƣớng hội nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực toàn giới, việc mở rộng quan hệ giao lƣu kinh tế tất yếu, qua giúp cho quốc gia phát huy đƣợc lợi Thơng qua nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu, quan hệ tốn với tổ chức tài chính, ngân hàng doanh nghiệp quốc tế , ngân hàng thƣơng mại giúp cho việc toán, trao đổi mua bán đƣợc diễn nhanh chóng, thuận tiện, an tồn, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh tế đạt đƣợc hiệu cao, đồng thời góp phần khẳng định vị trí nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, NHTM trƣờng quốc tế 1.1.2 Phân loại NHTM Có nhiều loại hình ngân hàng thƣơng mại khác tuỳ theo tiêu thức nghiên cứu - Căn vào tính chất sở hữu Theo tính chất sở hữu, ngƣời ta phân NHTM thành NHTM cơng (cịn gọi NHTM nhà nƣớc hay NHTM quốc doanh) NHTM tƣ Ngân hàng thƣơng mại công loại NHTM Nhà nƣớc đầu tƣ vốn điều lệ, thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại tƣ loại hình NHTM tƣ nhân góp vốn để thành lập - Căn vào tiêu thức quốc tịch Theo tiêu thức quốc tịch, ngƣời ta phân biệt NHTM xứ NHTM nƣớc Ngân hàng thƣơng mại xứ NHTM Nhà nƣớc công dân nƣớc sở sở hữu Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngồi Nhà nƣớc cơng dân nƣớc ngồi sở hữu - Căn vào quan cấp giấy phép hoạt động Theo quan cấp giấy phép hoạt động, ngƣời ta phân biệt NHTM toàn quốc NHTM địa phƣơng Ngân hàng thƣơng mại tồn quốc (hay cịn gọi NHTM liên bang nƣớc theo thể chế liên bang) loại hình NHTM Chính phủ trung ƣơng quan quản lý trung ƣơng (thƣờng Ngân hàng Trung ƣơng) cấp giấy phép hoạt động Ngân hàng thƣơng mại địa phƣơng (hay gọi ngân hàng bang nƣớc theo thể chế liên bang) loại hình NHTM quyền địa phƣơng cấp giấy phép hoạt động - Căn vào tiêu thức số lượng chi nhánh Theo tiêu thức số lƣợng chi nhánh, ngƣời ta phân biệt NHTM NHTM mạng lƣới Ngân hàng thƣơng mại loại hình NHTM có hội sở (hay sở giao dịch) hoạt động phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia Ngân hàng mạng lƣới loại hình NHTM có hội sở trung ƣơng phân chia chi nhánh hoạt động phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia nƣớc ngồi - Căn vào tiêu thức chun mơn hố hoạt động ngân hàng Theo tiêu thức chun mơn hố hoạt động ngân hàng, ngƣời ta phân biệt NHTM chuyên doanh NHTM đa Ngân hàng thƣơng mại chuyên doanh loại hình NHTM thực hay vài hoạt động dịch vụ ngân hàng, hay thực dịch vụ ngân hàng với lĩnh vực, ngành kinh tế đó, ví dụ: ngân hàng công thƣơng, ngân hàng ngoại thƣơng, ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng thƣơng mại đa loại hình NHTM thực đa dạng dịch vụ ngân hàng Xu hƣớng phổ biến giới phát triển loại hình ngân hàng thƣơng mại đa - Căn vào chiến lược kinh doanh Dựa vào chiến lƣợc kinh doanh mối quan hệ ngân hàng với khách hàng phân NHTM thành ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ Ngân hàng bán buôn ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng lớn có tầm cỡ, với giao dịch có giá trị lớn, giao dịch ngân hàng với khách hàng thị trƣờng liên ngân hàng không giao dịch với khách hàng cá nhân Đại đa số chi nhánh NHTM nƣớc hoạt động Việt Nam nhƣ ABN - AMRO bank, Deutsche bank, The Chase Manhattan Bank,… hoạt động theo loại hình Ngân hàng bán lẻ loại ngân hàng giao dịch cung ứng cho đối tƣợng khách hàng cá nhân Ở Việt Nam, loại hình thƣờng thấy NHTM cổ phần nơng thôn nhƣ: Ngân hàng Mỹ xuyên (An Giang), Ngân hàng An Bình (TPHCM)… Ngân hàng vừa bán bn vừa bán lẻ loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân Hầu hết NHTM Việt Nam thuộc loại hình ngân hàng - Căn vào quan hệ tổ chức, phân cấp quyền hạn trách nhiệm Theo quan hệ tổ chức phân cấp quyền hạn & trách nhiệm, chia NHTM thành ngân hàng hội sở, ngân hàng chi nhánh (cấp cấp 2) phòng giao dịch Ngân hàng hội sở nơi tập trung quyền lực cao nơi cung cấp đầy đủ dịch vụ ngân hàng; ngân hàng chi nhánh, phịng giao dịch nhỏ cung cấp khơng đầy đủ tất giao dịch mà tập trung vào giao dịch nhƣ huy động vốn, toán cho vay Ở Việt Nam nay, việc phân loại ngân hàng đƣợc thực vào hình thức pháp lý chúng Theo tiêu thức này, hệ thống NHTM bao gồm: NHTM nhà nƣớc (NHTM quốc doanh), NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngân hàng 100% vốn nƣớc Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc loại NHTM Nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập tổ chức hoạt động kinh doanh, thực mục tiêu kinh tế nhà nƣớc Hội đồng quản trị NHTM nhà nƣớc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc bổ nhiệm, miễn nhiệm sau có thoả thuận với Ban Tổ chức cán Chính phủ Điều hành hoạt động NHTM nhà nƣớc Tổng giám đốc NHTM cổ phần NHTM đƣợc thành lập dƣới hình thức cơng ty cổ phần, có doanh nghiệp nhà nƣớc, tổ chức tín dụng, tổ chức khác cá nhân góp vốn theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng liên doanh ngân hàng đƣợc thành lập vốn góp bên Việt Nam bên nƣớc sở hợp đồng liên doanh Ngân hàng liên doanh pháp nhân Việt Nam, có trụ sở Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập quy định liên quan pháp luật Chi nhánh ngân hàng nƣớc đơn vị phụ thuộc ngân hàng nƣớc ngoài, đƣợc ngân hàng nƣớc bảo đảm chịu trách nhiệm nghĩa vụ cam kết chi nhánh Việt Nam Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi có quyền nghĩa vụ pháp luật Việt Nam quy định, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh quy định liên quan pháp luật Việt Nam Ngoài ra, theo cam kết gia nhập WTO, kể từ ngày 1/4/2007, tổ chức nƣớc đƣợc phép thành lập ngân hàng 100% vốn nƣớc Việt Nam Tuy nhiên, đến cuối năm 2008 có ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi (HSBC, Standard Chartered Bank Anh ANZ Úc) đƣợc cấp phép thành lập hoạt động Việt Nam Đầu năm 2009 có thêm ngân hàng nữa, là: Shinhan Bank Hàn Quốc Hong Leong Bank Malaysia Sự đời ngân hàng đánh dấu mở cửa hội nhập sâu rộng Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Mặc dù chƣa có số liệu để đánh giá hoạt động cụ thể ngân hàng đó, song chắn diện nhóm ngân hàng 100% vốn nƣớc ngồi làm tình hình cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam trở nên gay gắt Bảng 1.1: Số lƣợng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 1991 - 2009 Ngân hàng TMQD Ngân hàng TMCP 1991 4 1993 41 1995 48 1997 51 1999 48 2001 39 2005 37 2006 37 2007 37 2008 2009 4* 3* 40 39 Chi nhánh NHNN NH 100% vốn NN Ngân hàng liên doanh Tổng số ngân hàng 18 24 26 26 29 31 33 56 74 84 83 74 75 78 80 39 91 40 5 92 Nguồn: SBV, Deutsche Bank, BVSC Ghi chú: (*) Không kể ngân hàng: Ngân hàng Chính sách Ngân hàng Phát triển Ngồi NHTM, tính đến cuối năm 2009, hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam cịn bao gồm 1.017 quỹ tín dụng nhân dân (01 quỹ tín dụng nhân dân trung ƣơng, 1.016 quỹ tín dụng nhân dân sở), 17 cơng ty tài chính, 13 cơng ty cho th tài chính, 53 văn phịng đại diện ngân hàng nƣớc ngồi Việt Nam 1.1.3 Mơ hình tổ chức NHTM điển hình Tùy theo quy mơ hoạt động, hình thức sở hữu chiến lƣợc hoạt động, ngân hàng có mơ hình tổ chức riêng Các ngân hàng lớn thƣờng có nhiều chi nhánh, sở hữu nhiều công ty con, hoạt động nhiều lĩnh vực Vì thế, máy tổ chức ngân hàng thƣờng mang tính chun mơn hóa cao (có phịng nghiệp vụ chun sâu nhƣ: tín dụng cơng ty, tín dụng tiêu dùng, tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, thẩm định bảo lãnh ) Các ngân hàng nhỏ thƣờng có ít, chí khơng có chi nhánh, hoạt động phạm vi địa phƣơng, nghiệp vụ kinh doanh đa dạng Khác với ngân hàng lớn, máy tổ chức loại hình ngân hàng thƣờng gọn nhẹ, phịng kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ; ví dụ: phịng tín dụng vừa cho vay doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ, vừa cho vay tiêu dùng, vừa phân tích, thẩm định dự án Đó lí giải thích ngân hàng nhỏ đòi hỏi cán phải thông thạo nhiều công việc Cơ cấu tổ chức ngân hàng chịu tác động nhiều yếu tố: quy mơ hoạt động, tính chất sở hữu, xu phát triển hệ thống nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu suất công việc ngƣời, phận, qua tác động đến thu nhập rủi ro ngân hàng Do đó, để góp phần nâng cao hiệu kinh doanh, ngân hàng cần vào đặc điểm, điều kiện riêng mơi trƣờng kinh doanh để tổ chức máy quản lí thích hợp HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA MỘT NGÂN HÀNG LỚN Trụ sở (Head Office) Chi nhánh phụ thuộc Chi nhánh cấp Qũy tiết kiệm Phịng giao dịch Cơng ty trực thuộc Đơn vị nghiệp Văn phòng đại diện Chi nhánh cấp Sở giao dịch Ghi chú: ● Các đơn vị nghiệp, gồm: - Trung tâm (trƣờng) đào tạo nghề; - Trung tâm tin học; - Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro ● Các đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc, gồm: - Cơng ty kinh doanh mĩ nghệ, vàng bạc, đá quý; - Cơng ty cho th tài chính; - Cơng ty chứng khoán CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY ĐIỀU HÀNH TRỤ SỞ CHÍNH (HEAD OFFICE) Hội đồng quản trị Bộ máy giúp việc: Ủy ban quản lí rủi ro, Ban kiểm soát, Kiểm toán nội BAN GIÁM ĐỐC Bộ máy giúp việc: Hội đồng Quản lý tài sản Nợ-Có (ALCO), Hội đồng tín dụng trung ƣơng Khối kế tốn tài Khối kinh doanh đối nội Khối kế hoạch thị trƣờng Khối kinh doanh đối ngoại Khối tổ chức cán đào tạo Khối tổng kiểm sốt Khối văn phịng CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC SỞ GIAO DỊCH, CHI NHÁNH CẤP 1, CẤP BAN GIÁM ĐỐC Phòng kế tốn Tổ kiểm tra nội Các phịng chun mơn nghiệp vụ Phịng giao dịch Hình 1.1: Mơ hình tổ chức ngân hàng lớn Quỹ tiết kiệm Hội đồng quản trị Ban kiểm soát BAN GIÁM ĐỐC Văn phịng Kiểm sốt nội Phịng tín dụng P nghiên cứu đầu tƣ, phát triển Phịng kế tốn Phịng cơng nghệ thơng tin P.Thanh tốn quốc tế Phịng giao dịch Phịng ngân quỹ Các chi nhánh Hình 1.2: Mơ hình tổ chức ngân hàng nhỏ Ở Việt Nam nay, NHTM quốc doanh đƣợc tổ chức theo hệ thống thống từ Hội sở Trung ƣơng đến chi nhánh phòng giao dịch tỉnh, thành phố, quận, huyện Tuỳ theo phát triển ngành kinh tế quốc dân mà chi nhánh ngân hàng trực thuộc đƣợc tổ chức theo phân bố quản lý hành (tỉnh, thành phố, quận, huyện), theo thực tế phát triển ngành kinh tế vùng, khu vực Ngoài mạng lƣới nƣớc, ngân hàng cịn mở văn phịng đại diện nƣớc ngồi, thiết lập quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng khắp châu lục Bảng 1.2: Số lƣợng ngân hàng đại lí số NHTM Việt Nam Ngân hàng VCB Vietinbank Agribank BIDV Eximbank Số lƣợng ngân 1.400 850 931 800 600 hàng đại lí Đối với NHTM cổ phần, cấu tổ chức thƣờng bao gồm: - Hội sở có phịng nhƣ Phịng giao dịch, Phịng tín dụng, Phịng tốn quốc tế, Phịng kinh doanh ngoại tệ, Phịng ngân quỹ, Phịng hành tổ chức, Phịng quan hệ quốc tế, Phịng cơng nghệ thơng tin - Các chi nhánh: gồm có chi nhánh cấp cấp địa phƣơng - Phòng giao dịch, điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh: thƣờng mở nơi đơng dân cƣ có nhu cầu giao dịch với ngân hàng nhƣ siêu thị, trƣờng học, khu công nghiệp 1.2 CÁC DỊCH VỤ CỦA NHTM VÀ NHỮNG XU HƢỚNG ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 1.2.1 Khái niệm dịch vụ ngân hàng Có hai quan điểm khác sản phẩm dịch vụ ngân hàng Theo nghĩa rộng, sản phẩm dịch vụ ngân hàng bao gồm toàn hoạt động tiền tệ, tín dụng, tốn, ngoại hối ngân hàng Quan điểm phù hợp với cách phân ngành dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài WTO Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Hoa kì nhƣ cách phân loại nhiều nƣớc phát triển giới Theo nghĩa hẹp, dịch vụ ngân hàng bao gồm hoạt động không thuộc phạm vi kinh doanh tiền tệ nghiệp vụ ngân hàng theo chức trung gian tài (huy động tiền gửi, cho vay) Nhƣ vậy, dịch vụ ngân hàng bao gồm hoạt động ngoại bảng, dịch vụ thu phí nhƣ chuyển tiền, bảo lãnh, toán quốc tế Trên thực tế, “dịch vụ” “sản phẩm” hai khái niệm đồng Tuy nhiên, NHTM sản phẩm mà ngân hàng kinh doanh thực chất dịch vụ - loại lợi ích khơng tồn dƣới dạng vật chất liên quan đến tài Do vậy, phạm vi giáo trình này, “sản phẩm” “dịch vụ” ngân hàng đƣợc hiểu tƣơng tự khái niệm dịch vụ ngân hàng đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, phù hợp với quan niệm phổ biến giới Dịch vụ khác Dịch vụ tín dụng Dịch vụ tài trợ thƣơng mại Dịch vụ quỹ đầu tƣ Dịch vụ bảo hiểm Dịch vụ đầu tƣ Dịch vụ toán NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI Dịch vụ môi giới Dịch vụ quản trị tiền mặt Dịch vụ ngân hàng đầu tƣ/ bảo lãnh chứng khốn Hình 1.3 Những dịch vụ ngân hàng đa ngày Trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh ngày gay gắt, ngân hàng cố gắng hoàn thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ nhằm mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng Khi chất lƣợng sống ngày nâng cao việc khách hàng tìm đến ngân hàng khơng đơn sử dụng sản phẩm truyền thống nhƣ vay tiền hay gửi tiền mà yêu cầu đƣợc phục vụ cách toàn diện 1.2.2 Phân loại dịch vụ ngân hàng Cùng với phát triển kinh tế, NHTM ngày thực nhiều hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ dịch vụ tài khác ● Dựa vào bảng cân đối kế toán Dựa vào bảng cân đối kế toán, ngƣời ta chia hoạt động ngân hàng thành hoạt động nội bảng hoạt động ngoại bảng - Hoạt động nội bảng bao gồm tất dịch vụ ngân hàng đƣợc phản ánh bảng cân đối kế tốn Các dịch vụ nội bảng chia thành dịch vụ tài sản Nợ (hay nghiệp vụ nguồn vốn) dịch vụ tài sản Có (hay nghiệp vụ sử dụng vốn) + Các dịch vụ tài sản Nợ - nghiệp vụ nguồn vốn bao gồm: nghiệp vụ tạo vốn chủ sở hữu, huy động tiền gửi khách hàng, nghiệp vụ tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng khác, tiền gửi vay Ngân hàng Nhà nƣớc Kho bạc Nhà nƣớc, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng… Ngoài ra, số ngân hàng nhận đƣợc nguồn vốn khác nhƣ nguồn vốn ủy thác cho vay, ủy thác đầu tƣ, thu hộ, nguồn vốn toán, vay từ ngân hàng mẹ + Các dịch vụ tài sản Có (sử dụng vốn) bao gồm: nghiệp vụ ngân quỹ (tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng NHNN tổ chức tín dụng khác), cho vay khách hàng, đầu tƣ chứng khoán, cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) khác… - Hoạt động ngoại bảng bao gồm dịch vụ không đƣợc phản ánh bảng cân đối kế toán NHTM nhƣ dịch vụ tốn, bảo lãnh, ủy thác, đại lí, tƣ vấn cung cấp thông tin Cách phân loại dịch vụ ngân hàng dựa vào bảng cân đối kế toán kiểu phân loại truyền thống, phù hợp với mô hình ngân hàng cổ điển Đối với ngân hàng đại, dịch vụ ngân hàng ngoại bảng thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhƣng lại không đƣợc phản ánh bảng cân đối kế toán ● Dựa vào đối tượng khách hàng Dựa vào đối tƣợng khách hàng chia hoạt động ngân hàng thành dịch vụ khách hàng doanh nghiệp dịch vụ khách hàng cá nhân - Các dịch vụ khách hàng cá nhân Khác với đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân thƣờng chiếm tỉ trọng lớn số lƣợng nhƣng lại chiếm tỷ trọng nhỏ doanh số giao dịch Tuy nhiên kinh tế phát triển, nhu cầu giao dịch với ngân hàng khách hàng cá nhân ngày tăng nghiệp vụ khách hàng cá nhân ngày đƣợc ý Đối với khách hàng cá nhân, ngân hàng thƣơng mại thực nghiệp vụ sau đây: tiền gửi cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, thẻ toán, toán qua ngân hàng, cho vay tiêu dùng, cho vay xây dựng sửa chữa mua nhà, cho vay trả góp, cho vay kinh tế hộ gia đình - Các dịch vụ khách hàng doanh nghiệp Khách hàng doanh nghiệp khách hàng có tƣ cách pháp nhân nhƣ: DNNN, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn So với khách hàng cá nhân, số lƣợng khách hàng doanh nghiệp thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng doanh số giao dịch thƣờng lớn Khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng tiết kiệm đƣợc chi phí giao dịch lợi quy mô giao dịch Tùy theo chiến lƣợc phát triển ngân hàng mà máy kinh doanh ngân hàng tổ chức theo nghiệp vụ kinh doanh, phân theo nhóm khách hàng doanh nghiệp: phận dịch vụ khách hàng doanh nghiệp lớn, phận dịch vụ khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thƣơng mại thực nghiệp vụ sau: mở tài khoản tiền gửi toán, dịch vụ toán khơng dùng tiền mặt doanh nghiệp, tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ, cho vay, bảo lãnh, mơi giới chứng khốn, tƣ vấn tài Phân loại hoạt động kinh doanh theo đối tƣợng khách hàng giúp ngân hàng có sở xây dựng chiến lƣợc, tiếp cận phục vụ khách hàng tốt dịch vụ cung cấp phù hợp với đặc điểm riêng nhóm đối tƣợng khách hàng Bảng 1.3: HỆ THỐNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG I Hệ thống sản phẩm dịch vụ khách hàng cá nhân Dịch vụ tài khoản 1.1 Dịch vụ mở tài khoản toán 1.2 Dịch vụ nộp tiền mặt vào tài khoản cá nhân 1.3 Dịch vụ rút tiền mặt từ tài khoản cá nhân 1.4 Dịch vụ truy vấn tài khoản 1.5 Dịch vụ xác nhận số dƣ tài khoản 1.6 Dịch vụ phong tỏa / giải tỏa tài khoản Sản phẩm / dịch vụ tiết kiệm 2.1 Dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm tiền mặt 2.2 Dịch vụ nhận tiền gửi tiết kiệm chuyển khoản 2.3 Dịch vụ chi tiền gửi tiết kiệm tiền mặt 2.4 Dịch vụ chi tiền gửi tiết kiệm chuyển khoản 2.5 Dịch vụ xác nhận số dƣ tiết kiệm 2.6 Dịch vụ phong tỏa / giải tỏa sổ tiết kiệm 2.7 Dịch vụ ủy quyền chuyển nhƣợng sổ tiết kiệm 2.8 Dịch vụ xử lí báo số tiết kiệm Dịch vụ chuyển tiền nước 3.1 Dịch vụ chuyển tiền toán nƣớc 3.2 Dịch vụ chuyển tiền nhanh phục vụ khách hàng khơng có TK NH 3.3 Dịch vụ chuyển tiền phục vụ khách hàng khơng có TK NH Dịch vụ chuyển tiền quốc tế 4.1 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế (du lịch, du học ) 4.2 Dịch vụ chuyển tiền quốc tế đến 4.3 Dịch vụ cấp phép mang ngoại tệ nƣớc Dịch vụ kiều hối 5.1 Dịch vụ kiều hối chuyển cho cá nhân (qua tài khoản) 5.2 Dịch vụ chi trả kiều hối quầy / nhà (kiều hối từ đại lí) Dịch vụ thẻ 6.1 Dịch vụ phát hành thẻ nội địa, quốc tế 6.2 Dịch vụ liên quan đến thẻ (cấp PIN, làm ) 6.3 Dịch vụ ứng tiền mặt qua POS Dịch vụ kho quỹ 7.1 Dịch vụ cho thuê két sắt 7.2 Dịch vụ quản lí / giữ hộ tài sản quý 7.3 Dịch vụ quản lí / giữ hộ giấy tờ quý 7.4 Dịch vụ kiểm đếm, đóng bó 7.5 Dịch vụ ngân hàng chỗ 7.6 Dịch vụ thu đổi ngoại tệ mặt (các ngoại tệ niêm yết) 7.7 Dịch vụ hoán đổi ngoại tệ mặt (các ngoại tệ niêm yết) Dịch vụ tín dụng 8.1 Cho vay hỗ trợ tiêu dùng thơng qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng 8.2 Cho vay mua nhà, cho vay xây dựng sửa chữa nhà 8.3 Cho vay mua xe giới 8.4 Cho vay hỗ trợ du học 8.5 Cho vay ứng trƣớc lƣơng 8.6 Cho vay thấu chi 8.7 Tín dụng chứng khoán… Dịch vụ bảo lãnh 10 hoạt động, biến động nguồn tiền gửi, điều kiện thị trƣờng Có ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu vốn tối thiểu vốn bị xem có quy mơ vốn khơng thích hợp hoạt động mơi trƣờng cần nhiều vốn có vấn đề chƣa hợp lý cân đối vốn bên Khi ngân hàng cần phải có kế hoạch tăng vốn * Hiệp định quốc tế Basel Năm 1987, Hội đồng trữ Liên bang Mỹ (Federal Reserve Board), đại diện cho Mỹ với đại biểu 11 quốc gia cơng nghiệp hóa hàng đầu (Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Thủy Điển, Thủy Sỹ, Thụy Sĩ, Anh, Luychxambua) tuyên bố hiệp định sơ tiêu chuẩn vốn Hiệp định Balse áp dụng ngân hàng, tổ chức tài phạm vi quyền hạn tƣơng ứng Hiệp định đƣợc thông qua vào tháng năm 1988 với yêu cầu nhằm khuyến khích ngân hàng lớn củng cố trạng thái vốn, hạn chế khơng bình đẳng qui định quốc gia khác xem xét rủi ro với hoạt động ngồi bảng cân đối kế tốn Hiện nay, Hiêp định đƣợc điều chỉnh, thay đổi đƣợc thực hiện, đặc biệt phƣơng diện nhƣ chấp thuận hay không cho phép việc sử dụng thêm cơng cụ tài mới, xác định tỷ lệ rủi ro tài sản, khoản nợ điều chỉnh loại tài sản rủi ro khác Theo Hiệp định Basel, vốn ngân hàng đƣợc chia thành hai loại: Một là, vốn sở (core capital): Bao gồm cổ phiếu thƣờng lợi nhuận không chia, cổ phiếu ƣu đãi khơng tích lũy vĩnh viễn, thu nhập từ cơng ty con, tài sản vơ hình Hai là, vốn bổ sung (supplemental capital): Bao gồm khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay cho thuê, công cụ vốn nợ thứ cấp, khoản nợ cho phép chuyển đổi, cổ phiếu trung hạn, cổ phiếu ƣu đãi tích lũy vĩnh viễn khơng trả cổ tức, tín phiếu vốn cơng cụ nợ dài hạn khác mang đặc điểm cua vốn cổ phần khoản nợ Qui định Hiệp định tỷ lệ vốn nhƣ sau: - Tỷ lệ vốn sở (vốn loại 1) tổng tải sản theo tỷ lệ rủi ro phải đạt mức 4% - Tỷ lệ tổng vốn (vốn loại vốn loại 2) tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro tổi thiểu 8%, vốn loại đƣợc giới hạn tối đa 100% vốn loại d Đo lường hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu Nhà quản trị nguồn vốn cần xác định hiệu sử dụng vốn chủ sỡ hữu định kỳ Vốn chủ sở hữu đƣợc sử dụng thời gian đầu thành lập nhƣ tài trợ để mua nhà cửa, trang thiết bị công nghệ, góp vốn liên doanh liên kết, đầu tƣ tài Vậy cần phải đánh giá, sốt xem cơng tác có hiệu khơng, có lãng phí thất khâu khơng Sử dụng vốn chủ sở hữu nhƣ cho có hiệu cao mà vấn đảm bảo tỷ kệ an toàn vốn tối thiểu điều mà chủ ngân hàng quan tâm Để đo lƣờng hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu ngƣời ta dùng tiêu tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) ROE = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu (12) Tỷ suất thể đồng lãi thu đƣợc từ đồng vốn chủ sở hữu Trong thực tế ngƣời ta tính toán vốn chủ sở hữu theo giá trị thị trƣờng tiêu tăng 48 giảm phụ thuộc vào phƣơng pháp định giá thị trƣờng Tuy nhiên lợi nhuận khơng đổi khó xác định xác tiêu Vậy, nhà quản trị nguồn vốn vốn chủ sở hữu tính theo giá trị số sách để tính ROE để tính hiệu việc sử dụng vốn chủ sở hữu Đối với cổ đơng họ quan tâm tới ROE tính vốn cổ phần thƣờng ROE = Lợi nhuận ròng – cổ tức cổ phiếu ƣu đãi Vốn cổ phần thƣờng (13) Vốn cổ phần thƣờng giá trị cổ phần tính theo mệnh giá vốn đƣợc cấp ngân sách Nhà nƣớc e Quản trị tăng vốn chủ sở hữu Trong cạnh tranh phát triển NHTM đòi hỏi nhà quản trị ngân hàng phải tính tốn tìm cách gia tăng nguồn vốn tự có Tùy vào loại hình ngân hàng mà việc tăng vốn có cách thức khác - Đối với ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nƣớc: Việc tăng vốn tự có chủ yếu ngân sách cấp Nhà nƣớc ln khuyến khích NHTM thuộc sở hữu Nhà nƣớc sử dụng vốn ngân sách cấp cách tiết kiệm hiệu - Đối với ngân hàng cổ phần: Tăng vốn chủ sở hữu theo hai cách: Thứ nhất, phát triển vốn từ bên ngân hàng Giải pháp ngân hàng ln cố gắng gia tăng lợi nhuận tiêu nằm nguồn vốn chủ sở hữu Sau giảm chi phí hoạt động kinh doanh (chi phí trả lãi, chi phí ngồi lãi, chi phí khác) Trong chi phí trả lãi, chi phí trả lãi tiền gửi thƣờng lớn giải pháp tốt ngân hàng tìm kiếm nguồn tiền gửi có chi phí hợp lý Hai là, tiết kiệm chi phí Các chi phí nhƣ chi phí quản lý, tiền lƣơng chi phí tồn tất yếu ngân hàng khơng thể cắt giảm mà tiết kiệm chi phí Vì ngân hàng cần xây dựng bộ máy tổ chức gọn nhẹ, hiệu để giảm chi phí nhƣng đảm bảo hoạt động hiệu Ba là, tăng thu nhập - Tăng thu nhập từ lãi: Muốn tăng thu nhập từ lãi ngân hàng phải tăng Tài sản có sinh lời ngân hàng Điều đồng nghĩa với việc ngân hàng phải mở rộng danh mục cho vay đầu tƣ Ngồi nhà quản trị ngân hàng phải kiểm sốt rủi ro nâng cao chất lƣợng danh mục - Tăng thu nhập lãi: Thu nhập lãi khoản thu từ dịch vụ ngân hàng cung cấp Ngân hàng phải trọng yếu tố số lƣợng chất lƣợng dịch vụ ngân hàng Về số lƣợng gia tăng loại hình dịch vụ sản phẩm cách mở rộng, đa dạng hóa Về chất lƣợng phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ Thứ hai, phát triển vốn từ bên ngân hàng - Một là, phát hành cổ phiếu cho phép ngân hàng mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu cách nhanh cách truyền thống mà doanh nghiệp cổ phần thƣờng làm Sử dụng hình thức cần phải xem xét phát triển thị trƣờng chứng khoán nhân tố quan trọng định thành công đợt phát hành Ngân hàng phải bỏ chi phí cho việc in ấn, phát hành, quảng cáo đợt phát hành cổ phiếu Khi phát hành cổ phiếu tạo tƣợng loãng quyền sở hữu trƣờng hợp cổ đông hữu phủ việc phát hành cổ phiếu khơng thể gia tăng vốn chủ sở hữu cách - Hai là, phát hành cổ phiếu ƣu đãi Cổ phiếu ƣu đãi khác cổ phiếu thƣờng chỗ đƣợc ngân hàng phát hành cho số đối tƣợng họ trở thành cổ đông ƣu đãi Hình thức làm gia tăng vốn chủ sở hữu tạo gắn bó chặt chẽ cổ đông 49 ƣu đãi với ngân hàng nhiên với cách huy động vốn ngân hàng phải trả cổ tức hoạt động kinh doanh ngân hàng khơng có lãi - Ba là, tăng vốn tự có cấp cách phát hành tín phiếu vốn - Bốn là, phát hành trái phiếu có khả chuyển đổi Loại trái phiếu cho phép ngƣời nắm giữ chuyển sang cổ phiếu thƣờng Hình thức hấp dẫn nhà đầu tƣ, giúp nhà đầu tƣ gia tăng thu nhập trƣờng hợp hoạt động kinh doanh ngân hàng có lợi nhuận cao - Năm là, bán tài sản thuê lại Ngân hàng bán tài sản cố đinh sau thuê lại làm trụ sở hoạt động f Quản trị chi phí vốn chủ sở hữu Quản trị vốn chủ sở hữu thiếu công tác quản trị chi phí vốn chủ sở hữu để có vốn chủ sở hữu ngân hàng cần bỏ khoản chi phí định Các phân cấu thành vốn chủ sở hữu có chi phí khác Trong có số loại có chi phí đƣợc tính vào chi phí ngân hàng nhƣ: thuế sử dụng vốn tính phần vốn ngân sách Nhà nƣớc cấp, lãi trả trái phiếu, loại chi phí khác phát sinh q trình hoạt động ngân hàng nhƣ chi phí hoạt động, chi phí lƣơng nhân viên,…Một số khoản mục chi phí từ vốn chủ sở hữu đƣợc tính trừ vào lợi nhuận sau thuế trƣớc chia cổ tức với tỷ lệ xác định nhƣ cổ tức trả cho cổ đông đãi Việc tính tốn chi phí vốn chủ sở hữu với mục đích giúp nhà quản trị tìm hiểu khả mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu nguyên tác tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận g Kế hoạch đáp ứng cầu vốn ngân hàng Để có nguồn vốn hợp lý cho hoạt động mình, ngân hàng nhận thấy cần thiết phải lập kế hoạch dài hạn cho việc quản trị vốn Việc quản trị vốn ngân hàng tuân thủ bƣớc sau: Bƣớc 1: Thiết lập kế hoạch tài tổng thể cho ngân hàng Việc thiết lập kế hoạch tài tổng thể cho ngân hàng, cân đối nguồn tiền thời điểm việc làm thƣờng trực ban lãnh đạo ngân hàng Để thực điều ban lãnh đạo cần tìm lời giải cho câu hỏi: Ngân hàng nên phát triển đến qui mô Ngân hàng cung cấp dịch vụ, sản phẩm theo thời kỳ Rủi ro gặp phải trình hoạt động nhƣ Kế hoạch lợi nhuận ngân hàng nhƣ Các ngân hàng phải gắn kế hoạch vốn với danh mục dịch vụ mà ngân hàng cung cấp thời kỳ Để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phức tạp khách hàng, ngân hàng ln phải làm cách đƣa sản phẩm thu hút khách hàng Hơn nữa, Nhà nƣớc cho phép ngân hàng đƣợc cung cấp dịch vụ đa dạng, có liên kết tổ chức kinh tế với để tạo dịch vụ trọn gói cho khách hàng, nhƣ liên kết hợp tác ngân hàng với cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, công ty quản lý quĩ, Vấn đề đặt ban lãnh đạo ngân hàng cần phải xác định rủi ro gặp phải có hợp tác hoạt động kinh doanh từ đƣa chiến lƣợc quản trị cho phù hợp, hạn chế đƣợc rủi ro Bƣớc 2: Căn vào kế hoạch nguồn sử dụng kỳ vào rủi ro tính tốn đƣợc mà ngân hàng xác định qui mô vốn hợp lý Khi vốn chủ sở hữu chiếm tỷ vốn làm giảm hiệu sử dụng địn bẩy tài chính, làm giảm qui mơ việc sử dụng khoản vốn vay làm giảm thu nhập tiềm Ngƣợc lại tỷ trọng vốn chủ sở hữu nhỏ, nhà đầu tƣ thị trƣờng cảm thấy e ngại khả đối phó với rủi ro ngân hàng đầu tƣ vào Bƣớc 3: Đánh giá lựa chọn phƣơng thức tăng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu mục tiêu ngân hàng 50 Việc tăng nguồn vốn ngân hàng từ hai cách tăng từ nội tăng từ công chúng Tùy vào nhu cầu mục tiêu phù hợp thời kỳ mà ngân hàng lựa chọn phƣơng thức Phần nghiên cứu kỹ phần hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 3.2.3 Quản trị vốn tiền gửi 3.2.3.1 Khái niệm tầm quan trọng việc quản trị vốn tiền gửi Tiền gửi thuộc nhóm tiền vốn ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn vốn khác nguồn vốn Tiền gửi có thẻ đƣợc coi đầu vào sống ngân hàng Đây nguồn vốn để ngân hàng cung ứng tiền vay cho khách hàng, giúp ngân hàng phát triển hoạt động đầu tƣ Nhƣ nói tiền gửi nguồn gốc sâu xa lợi nhuận đảm bảo phát triển bền vững ngân hàng Chính quản trị vốn tiền gửi nhiệm vụ hàng đầu nhà quản trị nguồn vốn nói riêng, nhà quản trị ngân hàng nói chung Vậy, “Quản trị vốn tiền gửi công tác xác định qui mô kết cấu vốn tiền gửi, chi phí nguồn tiền gửi, quản trị lãi suất kỳ hạn, phương pháp định giá tiền gửi phù hợp với yêu cầu kinh doanh tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật từ tìm giải pháp gia tăng vốn tiền gửi ngân hàng” Công tác quản trị vốn tiền gửi giúp cho ngân hàng tìm kiếm đƣợc quy mô nguồn vốn kinh doanh đủ lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt việc phát triển hoạt động cho vay, đầu tƣ dịch vụ khác Ngoài ra, quản trị nguồn vốn giúp nhà quản trị hoạch định nguồn vốn cho tƣơng lai, tìm kiếm nguồn tiền gửi với chi phí hợp lý, có khả thu hút khách hàng, cạnh tranh với đối thủ song cân thu nhập mà ngân hàng tao để gia tăng lợi nhuận 3.2.3.2 Nội dung quản trị vốn tiền gửi a Xác định qui mô kết cấu Việc xác định qui mô kết cấu nguồn tiền gửi công việc nhà quản trị nguồn vốn tiền gửi Mục đích nhà quản trị gia tăng qui mô thay đổi cấu vốn tiền gửi cách có hiệu nhất, phù hợp với phát triển ngân hàng thời kỳ Việc gia tăng nguồn vốn tiền gủi điều kiện để ngân hàng mở rộng qui mô hoạt động, nâng cao khả khoản ngân hàng nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn ngân hàng Thứ nhất, làm công tác thống kê loại nguồn vốn, ghi lại thay đổi loại nguồn vốn, tốc độ quay vòng loại để từ có chiến lƣợc phát triển sản phẩm mang lại hiệu huy động vốn mức cao Cơng việc giúp nhà quản trị tính tốn kỹ lƣỡng loại nguồn vốn nhƣ cấu trúc nhân tố ảnh hƣởng nhiều thời kỳ từ nghiên cứu tính chu kỳ hay tính lịch sử lặp lại để có kế hoạch phát triển thời gian tới Thứ hai, phân tích yêu tố làm thay đổi qui mô kết cấu nguồn vốn Đây sở để ngân hàng đƣa định để thay đổi kết cấu nguồn tiền gửi Thứ ba, việc phân tích qui mơ kết cấu phải gắn với đối tƣợng khách hàng, nhóm khách hàng Phân loại xếp khách hàng theo nhóm, có nhóm khách hàng truyền thống khơng thay đổi trƣớc biến động, có nhóm khách hàng vãng lai ln có thay đổi theo sản phẩm tiền gửi mà ngân hàng cung cấp Thứ tư, kế hoạch nguồn tiền gửi đƣợc xây dựng cho giai đoạn, tính tới yếu tố chất lƣợng (chất lƣợng dịch vụ, giá trị gia tăng cho khách hàng, ) yếu tố số lƣợng (mở thêm chi nhánh, phát triển thêm nhiều sản phẩm,…) a Quản trị chi phí cho nguồn tiền gửi Chi phí cho nguồn tiền gửi nằm tổng chi phí ngân hàng nên đƣợc nhà 51 quản trị quan tâm Vì tính tốn tƣơng đối xác chi phí huy động vốn yếu tố để xác định mức lợi nhuận mà ngân hàng cần thu đƣợc từ tài sản có sinh lời Hiện có ba phƣơng pháp đƣợc ngân hàng áp dụng phổ biến là: chi phí trung bình theo ngun giá; chi phí biên nguồn vốn huy động chi phí bình qn gia quyền dự kiến cho tất nguồn vốn Mỗi phƣơng pháp có ý nghĩa tuỳ theo mục đích sử dụng số chi phí tiền gửi tính tốn đƣợc Thứ nhất, chi phí bình qn gia quyền theo phương pháp ngun giá Tính tốn phí phí bình qn gia quyền theo phƣơng pháp nguyên giá phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi NHTM Phƣơng pháp tập trung vào vào cấu hỗn hợp nguốn vốn mà ngân hàng huy động tính tốn mức mức lãi suất mà thị trƣờng đƣa buộc ngân hàng phải trả cho nguồn vốn vay Khi đó, chi phí trả lãi bình quân gia quyền đƣợc xác định theo cơng thức lấy chi phí trả lãi chia cho tổng số vốn vay tiền gửi Chi phí trả lãi bình qn gia quyền Chi phí trả lãi bình quân gia quyền nguồn vốn hƣởng lãi Chi phí trả lãi = Tổng số vốn vay tiền gửi (14) Chi phí trả lãi = Tổng số vốn vay tiền gửi (15) Phƣơng pháp có ƣu điểm đánh giá tình hình huy động vốn, từ tính tốn đƣợc chi phí lãi tiền gửi ngân hàng tƣơng đối xác nhiên có nhƣợc điểm chi phí xác định đƣợc khơng bao gồm chi phí liên quan đến huy động vốn nhƣ quảng cáo, phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí lƣơng, chi phí khuyến huy động vốn Kết tính tốn đƣợc thiếu độ tin cậy muốn sử dụng để làm sở định lựa chọn sản phẩm tiền gửi Thứ hai, chi phí huy động vốn biên Ở phƣơng pháp có ƣu điểm tính tốn dễ dàng nhƣng lấy kết khứ chƣa xét tới yếu tố tƣơng lai nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt nhà quản trị Chính nhà quản trị tìm tới phƣơng pháp khác khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp chi trả lãi bình quân gia quyền dựa ngun giá phƣơng pháp huy động vốn biên Chi phí biên chi phí bỏ để có thêm đồng vốn tiền gửi Căn vào chi phí biên, ngân hàng xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt đƣợc từ tài sản có thêm từ nguồn vốn huy động đƣợc Chi phí trả lãi bình qn gia quyền Chi phí trả lãi tăng thêm = Tổng số vốn huy động tăng thêm (16) Lợi nhuận thu đƣợc từ tài sản có sinh lời tăng thêm nhờ sử dụng nguồn vốn huy động thêm: Chi phí trả lãi bình quân gia quyền Chi phí trả lãi tăng thêm = Tài sản có sinh lời tăng thêm 52 (17) Phƣơng pháp áp dụng ngân hàng huy động từ loại nguồn vốn Tuy nhiên thực tế để tài trợ cho khoản vay ngân hàng phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác Vậy, phƣơng pháp chi phí huy động vốn biên quan tâm xem xét việc ngân hàng phải tập hợp huy động nguồn vốn cho kết tính chi phí huy động từ hỗn hợp nhiều nguồn vốn Chi phí biên hỗn hợp đƣợc sử dụng định giá tài sản có tăng thêm Phƣơng pháp có ƣu điểm định so với phƣơng pháp bình quân gia quyền theo ngun giá Thứ ba, chi phí dự kiến bình qn gia quyền Nếu nhƣ phƣơng pháp xác định chi phí bình qn gia quyền phƣơng pháp xét tới yếu tố tƣơng lai Đây chi phí dự kiến bình qn gia quyền tất nguồn vốn làm kết ƣớc đoán chi phí biên huy động, từ xác định mức lãi cần có tài sản có sinh lời Nhƣ phƣơng pháp có ƣu điểm giúp cho ngân hàng theo dõi chi phí huy động vốn bình qn theo thời gian, xem có xảy trái chiều khơng mức chi phí lãi bình qn cung cấp chuẩn mực tƣơng đối cho việc định nên cho vay đầu tƣ nhƣ Ngoài nhà quản trị phải cân đối chi phí rủi ro Thơng thƣờng nguồn vốn chi phí thấp phải chịu rủi ro cao lãi suất, khoản Vậy huy động vốn nhà quản trị phải lựa thứ tự ƣu tiên rủi ro lợi nhuận công tác nguồn vốn b Quản trị lãi suất Khách hàng muốn tăng lãi suất để thu đƣợc lãi nhiều ngân hàng muốn giảm lãi suất để giảm chi phí, tăng lợi nhuận cần phải đƣa chiến lƣợc dài phù hợp thời kỳ ngân hàng Ngân hàng phải ý xây dựng sách lãi suất cạnh tranh để giúp ngân hàng thu hút đƣợc nhiều khách hàng gửi tiền từ đối thủ cạnh tranh Quản trị lãi suất giúp ngân hàng trì đƣợc mức lãi suất cạnh tranh phù hợp Vậy quản trị lãi suất xác định loại cấu lãi suất trả cho nguồn tiền khác nhau, nhằm đảm bảo trì quy mơ kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợi ngân hàng Quản trị lãi suất tiền gửi phần công việc quản trị chi phí ngân hàng Thơng thƣờng, lãi suất chi trả cao huy động đƣợc lớn khách hàng ln mong muốn thu đƣợc lãi lớn Nguồn tiền huy động đƣợc đƣợc sử dụng để mở rộng cho vay đầu tƣ Tuy nhiên, lãi suất cao làm gia tăng chi phí ngân hàng, doanh thu không tăng kịp chi phí, lợi nhuận ngân hàng giảm tƣơng ứng Vì quản trị lãi suất tiền gủi có liên quan chặt chẽ tới quản lý lãi suất cho vay đầu tƣ dịch vụ khác ngân hàng Nhà quản trị tiền gửi thƣờng quan tâm tới nhân tố vĩ mô tác động tới việc thay đổi lãi suất ngân hàng nhƣ: khả tiết kiệm gia tăng tiết kiệm quốc gia; nhu cầu đầu tƣ doanh nghiệp, Nhà nƣớc hộ gia đình, tỷ lệ làm phát, tỷ lệ sinh lời hoạt động đầu tƣ khác, trình độ phát triển thị trƣờng tài chính,…cũng nhƣ yếu tố bên ngân hàng nhƣ: khả sinh lời ngân hàng, độ an toàn ngân hàng Việc xây dựng lãi suất NHTM cần dựa vào qui định việc xây dựng lãi suất ngân hàng, sau lấy tham chiếu lãi suất kinh tế (lãi suất thị trƣờng liên ngân hàng), lợi cạnh tranh, vị trí địa lý, tính chu kỳ sản phẩm, chƣơng trình quà tặng cho khách hàng, 53 Trên sở hai nhóm nhân tố nhà quản trị hình thành nên lãi suất huy động ngân hàng thƣơng mại Lãi suất huy động ngân hàng đƣợc phân biệt theo nhiều hình thức khác nhau: Hiện lãi suất NHTM đƣợc phân biệt theo tiêu thức: thời gian, loại tiền, mục đích gửi, mục đích huy động, qui mơ, rủi ro ngân hàng (các ngân hàng nhỏ, ngân hàng tƣ nhân lãi suất cao ngân hàng lớn, ngân hàng Nhà nƣớc) Ngoài lãi suất NHTM đƣợc phân biệt theo dịch vụ kèm ví dụ nhƣ tiết kiệm có thƣởng, tiết kiệm bảo hiểm Thơng thƣờng tiện ích mà ngân hàng cung cấp cho ngƣời gửi tiền cao lãi suất thấp Trong số trƣờng hợp lãi suất ngân hàng trả không, ngƣời gửi phải trả phí để đƣợc hƣởng tiện ích ngân hàng Đây đƣợc gọi phí phạt khách hàng rút trƣớc hạn Nhà quản trị ln quản lý chi phí trả lãi hoạch định mức lãi suất cạnh tranh, họ thƣờng tính tốn lãi suất bình qn nguồn lãi suất bình quân nguồn phải trả thời điểm kỳ Cách tính lãi - Tính lãi cho tài khoản tiền gửi toán Số dƣ x Số ngày tồn số dƣ x Lãi suất tháng Tiền lãi = (19) 30 Hầu hết ngân hàng mã hóa chƣơng trình tính lãi hàng tháng tự động nhập vào số dƣ gốc tài khoản tiền gửi cho khách hàng - Tính lãi cho tài khoản tiền gửi tiết kiêm + Trả lãi đầu kỳ + Trả lãi định kỳ + Trả lãi cuối kỳ c Quản trị kỳ hạn Nhà quản trị ngồi việc quan tâm tới chi phí, lãi suất họ cịn quan tâm tới kỳ hạn Vì kỳ hạn tiền gửi góp phần làm tăng giảm tiêu huy động Quản trị kỳ hạn xác định kỳ hạn nguồn phù hợp với yêu cầu kỳ hạn đồng thời tạo ổn định nguồn vốn ngân hàng Nội dung quản trị kỳ hạn bao gồm: Xác định kỳ hạn danh nghĩa, kỳ hạn thực nguồn nhân tố ảnh hƣởng, cuối la xem xét khả chuyển hoán kỳ hạn nguồn - Kỳ hạn danh nghĩa Kỳ hạn công bố trụ sở ngân hàng kỳ hạn danh nghĩa nguồn Ví dụ: tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tháng, tháng,… Các kỳ hạn danh nghĩa thƣờng gắn với mức lãi suất định Thơng thƣờng nguồn có kỳ hạn danh nghĩa dài, lãi suất cao Khi khách hàng gửi tiền gửi (tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm) có kỳ hạn, điều có nghĩa họ cam kết gửi kỳ hạn đến hạn họ thực rút gửi mới, ngƣời ta khảng định kỳ hạn danh nghĩa tiêu phản ánh tính ổn định nguồn vốn ngân hàng Kỳ hạn danh nghĩa chịu ảnh hƣởng nhân tố nhƣ: thu nhập, tình hình kinh tế vĩ mơ, kỳ hạn cho vay đầu tƣ - Kỳ hạn thực tế Nếu nhƣ kỳ hạn danh nghĩa kỳ hạn mà NHTM cơng bố kỳ hạn thực tế thời gian thực tế ngân hàng gửi tiền ngân hàng kỳ hạn thực tế có quan chặt chẽ đến kỳ hạn khoản cho vay đầu tƣ d Quản trị tăng vốn tiền gửi 54 - Giải pháp kinh tế - Giải pháp kỹ thuật - Giải pháp tâm lý 3.2.4 Quản trị nguồn vốn phi tiền gửi 3.2.4.1 Khái niệm tầm quan trọng việc quản trị vốn phi tiền gửi Vốn phi tiền gửi chiếm tỷ trọng không lớn tổng nguồn vốn nhƣng đóng vai trị quan trọng hoạt động NHTM có ý nghĩa quan trọng giúp ngân hàng có đựoc nguồn vốn kinh doanh thời điểm để đáp ứng nhu cấu khoản Ngoài nguồn vốn giúp ngân hàng tìm kiếm đƣợc nguồn vốn kinh doanh với mức chi phí hợp lý vào thời điểm mà ngân hàng cần để bù đắp thiếu hụt nguồn vốn kinh doanh mà chƣa khai thác nguồn khác Vì vấn để đặt nhà quản trị cần tạo lập sử dụng nguồn vốn mục đích Vậy, “Quản trị vốn tiền gửi công tác xác định qui mơ kết cấu vốn tiền gửi, chi phí nguồn tiền gửi, quản trị lãi suất kỳ hạn, phương pháp định giá tiền gửi phù hợp với yêu cầu kinh doanh tuân thủ đầy đủ qui định pháp luật từ tìm giải pháp gia tăng vốn tiền gửi ngân hàng” Công tác quản trị vốn tiền gửi giúp cho ngân hàng tìm kiếm đƣợc quy mô nguồn vốn kinh doanh đủ lớn, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt việc phát triển hoạt động cho vay, đầu tƣ dịch vụ khác Ngoài ra, quản trị nguồn vốn giúp nhà quản trị hoạch định nguồn vốn cho tƣơng lai, tìm kiếm nguồn tiền gửi với chi phí hợp lý, có khả thu hút khách hàng, cạnh tranh với đối thủ song cân thu nhập mà ngân hàng tao để gia tăng lợi nhuận 3.2.4.2 Nội dung quản trị vốn phi tiền gửi a Xác định khe hở vốn Với đặc thù kinh doanh lĩnh vực tiền tệ NHTM ln tính tốn tìm cách để đảm bảo cân cung câu nguồn tiền, đảm bảo nguyên tắc đủ có trữ vốn cho hoạt động tín dụng hoạt động khác ngân hàng Vì nhà quản trị nguồn vốn ln phải sát với việc xác định mức độ chênh lệch nhu cầu cho vay lƣợng tiền gửi dự tính với dịng tiền gửi Mức chênh lệch goi khe hở vốn Trƣớc ngân hàng định vay (tạo lập nguồn vốn phi tiền gửi) ngân hàng phải xác định xem có thiếu hụt vốn hay không thông qua việc xác định khe hở vốn (FG) Khe hở vốn (FG) = Cho vay, đầu tƣ dự tính + Rút tiền dự tính - Quy mơ tiền gửi dự tính (20) Tổng giá trị cho vay đầu tƣ dự tính cộng với rút tiền dự tính cầu khoản Qui mơ tiền gửi dự tính cung khoản Một công việc đặt nhà quản trị cần phải cân đối nguồn cung cầu Trong trƣờng hợp giá trị cho vay đầu tƣ dự tính cộng với rút tiền lớn qui mô tiền gửi dự tính, tức FG>0 ngân hàng phải vay Ngƣợc lại giá trị cho vay đầu tƣ dự tính cộng với rút tiền dự tính nhỏ chí với qui mơ tiền gửi dự tính, tức FG =12 tháng) - Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định 20%/năm - Doanh nghiê ̣p cam kế t dùng toàn bô ̣ phầ n lơ ̣i nhuâ ̣n tăng thêm sau thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án để trả nơ ̣ ngân hàng - Dƣ nơ ̣ tín du ̣ng trung dài ̣n chiế m 35% tổ ng dƣ nơ.̣ - Các nguồn khác dùng để trả nợ ngân hàng hàng năm: 50,7 triê ̣u đồ ng - Dƣ nơ ̣ tài khoản cho vay vố n cố đinh ̣ của doanh nghiê ̣p cuố i ngày 9/5 540 triê ̣u đồ ng (trƣớc dƣ̣ án doanh nghiệp khơng có dƣ nợ vốn cố định ngân hàng) - Dƣ̣ án đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n ngày 16/4/N hoàn thành đƣa vào sử dụng ngày 16/10/N Giải Mức cho vay đố i với dự án: - Xét theo nguồn vốn vay: = Nhu cầ u vố n để thực hiê ̣n dự án - Vớ n tự có - Vớ n khác = 3.190- 35% x 3190 – 350 = 1723,5 triê ̣u đồ ng - Khả nguồn vốn cho vay ngân hàng + Vố n huy động trung dài hạn : 40% vố n huy động kỳ phiế u t rái phiếu = 40% x 1.200.000 = 480.000 triê ̣u đồ ng + Vố n huy động ngắ n hạn = Vố n huy động – Vố n huy động dài hạn = 2.516.000 – 480.000 = 2.036.000 triê ̣u đồ ng Tổ ng nguồ n vố n ngắ n hạn được phép cho vay trung dài hạn : 25% x 2.036.000 = 509.000 triê ̣u đồ ng Nguồ n vố n ngân hàng còn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn = Vố n huy động trung và dài hạn + 25% vố n huy động ngắ n hạn – Dư nợ trung và dài hạn = 480.000 + 509.000 – 35% x 2.252.000 = 200.800 triê ̣u đồ ng -Theo giới hạn cho vay: + 70% giá trị TS chấp = 70% x 2.800 = 1.960 triê ̣u đồ ng + 15% vố n tự có của ngân hàng = 15% x 945.000 = 141.750 triê ̣u Vậy mức cho vay ngân hàng chấ p nhận là: 1723,5 triê ̣u đồ ng 2.Thời hạn cho vay đố i với dự án: - Tcv=T ân hạn + T trả nợ T ân hạn = tháng (từ 16/4 đến 16/10) =0,5 năm 59 T trả nợ = Số tiề n vay/ Mức trả nợ bình quân năm Mức trả nợ bình quân năm = Lợi nhuận tăng thêm + Khấ u hao + nguồ n khác = 1.274 – 1.274 x 100/130 + 20%x1723,5 + 50,7 = 689,4 T trả nợ = 1.723,5/689,4 = 2,5năm Tcv = 0,5+ 2,5 =3 năm 3.Giải nghiệp vụ kinh tế phát sinh: -Ngày 10/5: Vay mua xi măng thuộc đố i tượng cho vay nên NH cho vay Vay mua bột mỳ , muố i đường thuộc nguồ n vố n lưu động sai đố i tượng cho vay nên NH không cho vay Các nghiệp vụ khác cho vay Tài khoản vay vố n cố ̣nh của FIC 540 265 805 23/5 85 30 920 30/5 500 1420 Số dự ngày 30/5/N của Công ty NH: 1420 triê ̣u đồ ng 9/5 10/5 Bài 228: Trƣớc quý I/N CTCP Hòa Phát gƣ̉i đế n ngân hàng A BC hồ sơ vay vố n cố đinh ̣ để thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án mở rô ̣ng phân xƣởng sản xuấ t ố ng nƣớc Sau thẩ m đinh, ̣ ngân hàng đã nhấ t trí mô ̣t số số liê ̣u sau: - Tổ ng mƣ́c vố n đầ u tƣ thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án gồm: + Chi phí XDCB: 1.600 triê ̣u đồ ng + Chi phí XDCB khác: 350 triê ̣u đồ ng + Tiề n mua thiế t bi:̣ 1.980 triê ̣u đồ ng + Chi phí vâ ̣n chuyể n thiế t bi :̣ 15 triê ̣u đồ ng - Vố n chủ sở hữu doanh nghiệp tham gia thực dự án 32% giá trị dự toán dự án - Lơ ̣i nhuâ ̣n doanh nghiê ̣p thu đƣơ ̣c hàng năm trƣớc đầ u tƣ thƣ̣c hiê ̣n dƣ̣ án là 1.350 triê ̣u đồ ng Sau đầ u tƣ, lơ ̣i nhuâ ̣n tăng thêm 24% so với trƣớc đầ u tƣ - Tỷ lê ̣ khấ u hao TSCĐ hàng năm 15% - Các nguồn vốn khác tham gia thực dự án: 159 triê ̣u đồ ng Yêu cầ u: Xác định mức cho vay thời hạn cho vay dự án Giả sử ngân hàng xác định thời gian cho vay năm, doanh nghiê ̣p phải xác đinh ̣ nguồ n khác để trả nợ ngân hàng hàng năm Biế t rằ ng: - Toàn lợi nhuận tăng thêm sau thực dự án dùng để trả nợ ngân hàng - Nguồ n khác dùng để trả nơ ̣ ngân hàng hàng năm 138,66 triê ̣u đồ ng - Giá trị tài sản chấp: 4560 triê ̣u đồ ng NH cho vay tối đa 70% giá trị TSTC - Ngân hàng có đủ ng̀ n vớ n để đáp ƣ́ng yêu cầ u vay vố n của doanh nghiê ̣p - Dƣ̣ án khởi công ngày 5/1/N, đƣơ ̣c hoàn thành đƣa vào sử dụng ngày 5/7/N - Công ty không có nơ ̣ các tổ chƣ́c tín du ̣ng khác Bài giải 60 1.Mức cho vay và thời gian vay - Mức cho vay + Theo nhu cầ u : 1600 + 350 + 1980 + 15 -32 % (1600 + 350 + 1980 + 15) – 159 = 2523,6 triê ̣u đồ ng + Ngân hàng có khả đáp ứng đầ y đủ nhu cầ u vay vố n của khách hàng + Theo giá tri ̣ của TSTC =70 % x 4.560 =3.192 triê ̣u đồ ng Vậy mức cho vay là: 2523,6 triê ̣u đồ ng -Thời han cho vay: + Thời gian ân hạn: tháng (1/1 đến 1/7)= 0,5 năm + Nguồ n trả nợ Lợi nhuận = 1350 x 24 % = 324 triê ̣u đồ ng Khấ u hao = 15% x 2523,6 =378,54 triê ̣u đồ ng Các nguồn khác = 138,66 triê ̣u đồ ng Tổ ng = 841,2 triê ̣u đồ ng T trả nợ = 2523,6/841,2 =3 năm T cho vay = 3,5 năm 2.Nế u cho vay năm thì thời gian trả nợ là 2,5 năm Nguồ n trả nợ = 2523,6/ 2,5=1009,44 Nguồ n khác để trả nợ = 1009,44 – 324 – 378,54 = 306,9 triê ̣u đồ ng Bài 229: Doanh nghiệp ABC lập kế hoạch kinh doanh quý III/N, kèm hồ sơ vay vốn lƣu động gửi đến Samcombank chi nhánh HN Trong giấy đề nghị vay vốn DN, hạn mức vay 721,5 triệu đồng Qua thẩm định hồ sơ vay, ngân hàng xác định đƣợc số liệu sau: - Giá trị vật tƣ hàng hoá cần mua vào quý: 855,5 triệu đồng - Chi phí trả lƣơng nhân viên: 566,8 triệu đồng - Chi phí quản lý kinh doanh chung: 121,65 triệu đồng - Chi phí khấu hao nhà xƣởng thiết bị: 241 triệu đồng - Vốn chủ sở hữu khách hàng tham gia kinh doanh 721,25 triệu đồng - Giá trị tài sản chấp: 1.023,5 triệu đồng Kế hoạch nguồn vốn kinh doanh quý III/N NH nhƣ sau: + Vốn huy động: 132.951 triệu đồng, vốn huy động có kỳ hạn 12 tháng 1.500 triệu đồng + Vốn chủ sở hữu: 15.370 triệu đồng + Vốn nhận điều hoà từ chi nhánh NH khác: 34.955,35 triệu đồng + Vốn khác: 8.848,75 triệu đồng Căn vào khả nguồn vốn mình, NH cho doanh nghiệp vay với số dƣ nợ tối đa 0,4% nguồn vốn kinh doanh Yêu cầu: a Theo anh (chị), Samcombank chi nhánh HN duyệt hạn mức cho vay theo nhƣ DN đề nghị khơng? Giải thích? b Nếu thực cho vay, hạn mức cho vay phù hợp bao nhiêu? Biết rằng: a Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 2% tỷ lệ dự trữ đảm bảo khả toán 8% b NH cho vay tối đa 70% giá trị tài sản chấp c Để thực kế hoạch sản xuất kinh doanh trên, doanh nghiệp vay SHB 87,75 triệu đồng Bài 230: Ngày 16/8/N, công ty TNHH An Lạc (gồm thành viên) gửi đến BIDV hồ sơ vay vốn lƣu động thời hạn tháng Hồ sơ tóm tắt nhƣ sau: 61 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Giấy đề nghị vay vốn với số tiền đề nghị 100 triệu đồng - Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm có giá trị đến ngày 31/12/N, toán séc giao hàng - Hồ sơ nhà quyền sử dụng đất ông An, giám đốc công ty An Lạc (đủ thủ tục pháp lý) - Các điều kiện, thủ tục khác công ty đảm bảo quy định hành BIDV tiến hành thẩm định khách hàng phƣơng án vay vốn thấy đủ điều kiện có tính khả thi, công ty định giá tài sản chấp 140 triệu đồng, làm thủ tục chấp qua phòng cơng chứng nhà nƣớc Sau BIDV cho cơng ty An Lạc vay 100 triệu đồng, thời hạn cho vay tháng Yêu cầu: Hãy phân tích điểm khơng so với chế độ tín dụng hành BIDV quy trình định cho vay nêu Biết rằng: - Theo quy định, BIDV cho vay tối đa không 70% giá trị tài sản bảo đảm - Các hồ sơ khác hợp lệ Bài 231: Cuối tháng 6/N, công ty cổ phần kinh doanh tổng hợp Đức Long phân phối loại sản phẩm lau nhà đánh bóng, bán buôn bán lẻ với nhãn hiệu Super Clean, gửi đến chi nhánh NHTMCP Á Châu hồ sơ vay vốn lƣu động để phục vụ cho kế hoạch sản xuất kinh doanh quý III/N Hồ sơ gồm có: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Hồ sơ nhà quyền sử dụng đất thuộc sở hữu chủ tịch hội đồng quản trị công ty Đức Long đƣợc chấp cho ngân hàng để vay vốn Tài sản chấp đƣợc định giá 5.020 triệu đồng - Giấy đề nghị vay vốn với hạn mức tín dụng 3.750 triệu đồng - Kế hoạch sản xuất kinh doanh quý III/ N nhƣ sau: + Chi phí sản xuất kinh doanh theo kế hoạch: 13.200 triệu đồng + Thuế GTGT: 2.200 triệu đồng + Doanh thu thuần: 19.032,4 triệu đồng + Tài sản ngắn hạn bình quân: 6.032 triệu đồng + Vốn lƣu động tự huy động: 1.381 triệu đồng Sau thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh q III/N, xét thấy phƣơng án có tính khả thi hiệu cao, đồng thời sở cân nguồn vốn mình, NH xác định đƣợc hạn mức tín dụng q III/N cho cơng ty Đức Long 3.700 triệu đồng Yêu cầu: a Hãy nhận xét thủ tục hồ sơ vay vốn công ty Đức Long b Hãy đánh giá định hạn mức tín dụng với cơng ty Đức Long Biết kết kinh doanh ƣớc tính tháng đầu năm với 10.000 sản phẩm đƣợc sản xuất tiêu thụ công ty Đức Long lỗ 200 triệu đồng 62 ... huy tác dụng 1.3.2 Nội dung quản trị tác nghiệp NHTM Quản trị tác nghiệp ngân hàng thƣơng mại bao gồm nhiều nội dung, nhƣng phân thành nhóm vấn đề sau đây: - Quản trị vốn chủ sở hữu - Quản trị. .. phương pháp quản trị Phƣơng pháp quản trị cách thức tác động chủ thể quản trị lên đối tƣợng bị quản trị khách thể kinh doanh tổ chức Có nhiều phƣơng pháp quản trị tác nghiệp ngân hàng Sau số... tài sản mà kết chung quản trị hoạt động khác ngân hàng Trong đó, quản trị tài sản giữ vai trò quan trọng ● Nội dung quản trị tài sản Có NHTM - Quản trị ngân quỹ Ngân quỹ ngân hàng thƣờng bao gồm

Ngày đăng: 20/10/2015, 18:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan